1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA NGƯỜI CHĂM VÀ ĐẤT NƯỚC CHĂMPA

19 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 518,49 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG I II Khái quát người Chăm đất nước Chămpa Đăc trưng văn hóa Chămpa Văn hóa nghệ thuật Tơn giáo, tín ngưỡng Kiến trúc điêu khắc Chữ viết, bia ký TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA NGƯỜI CHĂM VÀ Âm nhạc, ca múa ĐẤT NƯỚC CHĂMPA Âm nhạc, ca múa Tổ chức xã hội 10 Luật pháp Hệ thống đẳng cấp Chế độ mẫu hệ 11 12 13 Kinh tế Dân tộc dân cư Di sản ngày KẾT LUẬN MỞ ĐẦU I LỜI NÓI ĐẦU Trang Đất nước Việt Nam – điểm đến đu lịch thiên niên kỷ - lời chào đất nước Việt Nam Trải dài từ ải Name Quan đến mũi Cà Mau xa xôi Đất nước Việt Nam thống lãnh thổ từ Bắc đến Nam chạy dài suốt biển Đông dãy núi Trường Sơn vĩ Đất nước cong hình chữ S, gánh lấy sứ mệnh nối liền dải đất miền Trung đầy nắng gió Nơi tồn văn hóa vơ rực rỡ văn hóa nơi đến cư dân chămpa Chămpa nhắc đến hình dung giá trị văn hóa vơ độc đáo cịn lại ngày mà khơng đâu đất nước Việt Name có di sản văn hóa giới Nền văn hóa cư dân Chămpa tồn tai thời rực rỡ lịch sử dân tộc Việt Nam để lại thành tựu vô quý giá Một vương quốc nằm miền đất Name Trung Bộ - nơi thực hội tụ đủ yếu tố cho sụ phát triển văn hóa Với vị trí thuận lợi, cư dân định cư lâu đời Đã xây dựng cho phức hợp đủ loại hình Trải qua biết thăng trầm lịch sử dân tộc Vương quốc Chămpa tồn thời gian dài gần 10 kỷ Bằng lao động khơng ệt mỏi tài nawg sáng tạo tuyệt vời, người Chăm xây dựng văn minh họ giá trị văn hóa độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trung đầy nẵng gió vùng đất phía Nam trù phú tổ quốc NỘI DUNG I Khái quát người Chăm đất nước Chămpa Trang Người Chăm tộc người thuộc chủng Nam Á Ngôn ngữ cuả họ thuộc ngữ hệ Malai-Poolinedi Cùng với người Việt Bắc Bộ, nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Mơn-Khơme Malai-Polinêdi Name Bộ, người Chăm nguồn cội dân tộc Việt Name ngày nay.trong thời cổ đại trung đại, người Chăm có văn hố riêng rực rỡ, khơng thua văn hóa Đơng Name châu Á Vương quốc Chămpa vương quốc (Mandala) tiểu vương quốc tồn gần 15 kỷ ( từ kỷ thứ II đến kỷ XV), phan bố miền Trung Việt Name từ núi đến biển, gián cách đèo, từ đèo Ngang đến đèo Cả Đại Lãnh có độc lập liên lập, có tổng thể văn hóa chung mà có sắc thái văn hóa vùng Đó vùng lớn đồng nhỏ ven biển: amaravati (địa phận tình Quảng Bình – Quảng Trị, Thừa Thiên Quảng Name – Đà Nẵng) ; Vijaya (Quảng Ngãi, Bình Định); Kauthara (Nha Tra – Khánh Hòa) Panduranga( Phang Rang, Phan Thiết) Vương quốc Chămpa qua ghi chép thư tịch cổ, bia kí di tích khảo cổ long đất trùng hợp với địa bàn phân bố văn hóa Sa Huỳnh Niên đại khởi đầu vương quốc Chămpa theo thư tịch Trung Hoa cổ cuối kỷ thứ II (năm 192, Khu Liên lập nước Lâm Ấp vùng đất Quảng Name ngày Đó nước Chămpa ngời Chăm với đô thành sư tử (Sximhapura – Kaf Triệu, Duy Xun) Có thể người Hán hiểu thành su tử thành Rừng Voi (Tượng Lâm) Ngoài ra, bia Võ Cạnh Nha Trang có niên đại thuộc kỷ thứ II sau cơng ngun nói đến quốc gia Srimara thành lập niên đại trùng với niên đại khu mộ chum Gị Đình (Đại Lãnh – Đại Lộc – Quàng Name), Lý Sơn( Quảng Ngãi) Trang Sự trùng hợp không gian thời gian, số loại hình vật, số ngành nghề với suy luận logic cho thấy văn hóa Chămpa nảy sinh từ văn hóa Sa Huỳnh, người Chăm cổ cháu người Sa Huỳnh cổ II Đăc trưng văn hóa Chămpa Văn hóa nghệ thuật Văn hóa Ấn Độ, Campuchia Java có ảnh hưởng đến văn hóa Chăm Pa Từ kỷ thứ vương quốc Phù Nam Campuchia miền Nam Việt Nam ngày truyền bá văn minh Ấn Độvào xã hội Chăm Tiếng Phạn trở thành ngôn ngữ học thuật, Ấn giáo, đặc biệt Si-va giáo, trở thành quốc giáo Từ kỷ thứ 10, thương nhân Ả Rập mang tơn giáo văn hóa đạo Hồi vào khu vực Chăm Pa có vai trị trung chuyển quan trọng đường hồ tiêu từ vịnh Pec-xich tới miền Nam Trung quốc sau đường thương mại biển người Ả Rập, xuất phát từ bán đảo Đông Dương - nơi xuất trầm hương Mặc dù Chăm Pa đế quốc Khmer có chiến tranh, thương mại văn hóa giao lưu hai phía Hồng gia hai vương quốc thường xuyên lấy lẫn Chăm Pa cịn có quan hệ thương mại văn hóa với đế quốc hùng mạnh biển Srivijaya sau với Majapahit bán đảo Mã Lai Tơn giáo, tín ngưỡng Trước bị vua Lê Thánh Tơng chinh phục năm 1471, tơn giáo người Chăm Ấn độ giáo, văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ Ấn độ giáo Chăm Pa chủ yếu Si-va giáo, tức đạo thờ thần Shiva, có ảnh hưởng yếu tố tơn giáo địa thờ nữ thần Đất Yan Po Nagar Biểu tượng tơn giáo Si-va người Chăm linga, mukhalinga, jatalinga, linga chia tầng kosa Trang • Linga (hay gọi lingam) cột trụ có hình dương vật đại diện cho Shiva Các vua Chăm thường xuyên dựng cúng linga đá để thờ trung tâm đền tháp hoàng gia Tên mà vua Chăm đặt cho linga • bao gồm tên nhà vua đuôi "-esvara," tức Shiva Mukhalinga linga mà có vẽ chạm hình ảnh Shiva • dạng hình người hay hình khn mặt Jatalinga linga mà chạm phong cách điển hình Shiva • kiểu tóc búi Linga phân tầng cột linga chia làm ba phần đại diện cho ba thể (trimurti) thượng đế Ấn giáo: phần cùng, khối hình lập phương, tượng trưng cho Brahma; phần giữa, hình lăng trụ tám mặt, • đại diện cho Vishnu; phần cùng, có hình trịn, đại diện cho Shiva Kosa khối kim loại hình trụ sử dụng để che phủ cho linga Việc hiến tế kosa để trang trí cho linga nét đặc trung độc đáo đạo Si-va người Chăm Các vua Chăm thường đặt tên cho kosa đặc biệt theo cách họ tự đặt tên cho linga Việc Ấn giáo tôn giáo chiếm ưu người Chăm bị gián đoạn từ kỷ 9đến kỷ 10 triều đại Indrapura (Đồng Dương tỉnh Quảng Nam ngày nay) theo Phật giáo Đại thừa Phong cách nghệ thuật Phật giáo Chăm Pa thời Đồng Dương công nhận phong cách độc đáo Trong kỷ thứ 10 kỷ sau, Ấn Độ giáo lại trở thành tơn giáo Chăm Pa Một số nơi lưu giữ cơng trình tơn giáo cơng trình kiến trúc nghệ thuật thời kỳ Mỹ Sơn, Khương Mỹ, Trà Kiệu, Chánh Lộ Tháp Mẫm Hồi giáo bắt đầu xâm nhập vào Chăm Pa từ sau kỷ thứ 10, sau năm 1471 ảnh hưởng Hồi giáo rõ nét Vào kỷ thứ 17 hồng gia Chăm theo đạo Hồi từ phần lớn người Chăm bắt đầu theo đạo này, vùng đất bị sáp nhập vào Việt Nam phần lớn Trang người Chăm theo đạo Hồi Phần lớn người Chăm người Hồi giáo giống người Java Indonesia, họ chịu nhiều ảnh hưởng Ấn giáo Các văn Indonesia cịn ghi lại câu chuyện cơng chúa Darawati, công chúa Chăm ảnh hưởng đến chồng Kertawijaya, người cai trị đời thứ bảy Majapahit, tượng tự câu chuyện với Parameshwara, người cải đạo Hồi cho hồng gia Majapahit Ngơi mộ Putri Champa (cơng chúa Chăm) thấy Trowulan, nơi xưa thủ đô Majapahit Kiến trúc điêu khắc Trang Kiến trúc Chăm Pa phân tích qua tháp Chăm thờ vị thần Ấn Độ giáo vị vua Chăm hóa thần cịn sót lại dấu tích tịa thành cổ, tu viện phật giáo thời Indrapura Về phong cách kiến trúc điêu khắc tháp nhà nghiên cứu thường chia làm nhiều thời kỳ, thời kỳ có thay đổi khác nhau, dấu dấn riêng biệt người Chăm kỹ thuật làm gạch kết dính để xây tháp chạm trổ đá Cùng với điêu khắc người Khmer người Java, điêu khắc Chăm Pa ba điêu khắc chịu ảnh hưởng Ấn Độ đạt tới tầm cỡ giới Tuy ảnh hưởng nhiều từ điêu khắc Ấn Độ, Java Khmer điêu Trang khăc Chăm Pa có tính độc đáo riêng Xu hướng tới tượng tròn tất hình chạm khắc dạng phù điêu, điêu khắc Chăm Pa có khung cảnh chung mà nhấn mạnh vào hình tượng, ví dụ phù điêu tiên nữ Apsara múa tìm thấy Trà Kiệu thể bàn tay to, cánh tay cong Chính nghệ thuật điêu khắc Chăm Pa mang tính ấn tượng nhiều tả thực, tính ấn tượng nói đặc điểm Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng vào Chăm Pa từ thời kỳ đầu, dẫn tới trước tác luật pháp, trị xã hội có mặt Chăm Pa, vua chúa Chăm áp dụng ưa thích chữ viết, bia ký Chữ bắc Phạn (Sanskrit) người Chăm tiếp thu từ kỷ đầu công nguyên, chữ viết bia Võ Cạnh kỷ với cách viết gần với Trang kiểu viết bia ký vùng Amaravati Nam Ấn Độ, nhiên chữ viết Chăm Pa 10 kỷ tồn liên tục thay đổi tương ứng với thời kỳ ảnh hưởng từ vùng khác Ấn Độ, từ kỷ đến kỷ 8, chữ Phạn Chăm Pa có dạng tự vng vùng bắc Ấn, từ kỷ trở chữ Phạn Chăm Pa lại có dạng tự trịn vùng nam Ấn, nhận định Chăm Pa quốc gia có chữ viết sớm nhấtĐông Nam Á Xuất phát từ dạng tự chữ Phạn, người Chăm bỏ phụ ghi âm vốn khơng có tiếng Chăm số ký hiệu bổ sung thành dạng chữ Phạn-Champa, theo nhà nghiên cứu tiếng Chăm có 65 ký hiệu 24 chân ngữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo (Akhar Thrah) Ấn Độquan trọng tạo nên vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật điêu khắc cổ Chăm Pa Theo thống kê học giả người Pháp vào năm 1923, số bia ký Chăm biết 170, tất bia ký Chăm khắc lên đá thành bia to đẹp số bia ký khác khắc lên tường tháp Chăm Các văn bia cổ Chăm Pa văn gần thể ý tưởng vị vua triều đình, số 123 bia ký hiểu nội dung 92 bia nói Siva giáo, bia thần Brahma, bia thần Visnu, bia đức Phật 21 bia khơng rõ về tính tôn giáo Văn học, ghi chép Do chịu nhiều ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Ấn Độ ý nghĩa văn chương thể bia ký, tác giả bia ký cố gắng dùng lời lẽ văn hoa, nhiều điển tích ẩn dụ văn học Ấn Độ để thể ý tưởng mình, mà văn bia Chăm Pa mảng quan trọng văn học Chăm Pa, bia ký Chăm Pa chữ Phạn viết chủ yếu theo thể thơ Ấn Độ, văn học Ấn Độ qua hình thức truyền dân gian có mặt Chăm Pa, điều qua việc người Chăm dựng đền thờ Rsi Trang Valmiki, người coi tác giả sử thi Ramayana phù điêu thể nhân vật có sử thi Ramayana chàng Rama, nàng Sita Ngoài sử thi Ramayana, sử thi khác Ấn Độ phổ biến Chăm Pa Mahabharata chí truyện ngụ ngôn Ấn Độ qua Bhagavata Theo ghi chép Mã Đoan thông ngôn Trịnh Hòa (nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya vào đầu kỷ 15 - khoảng năm 1413 thể sách sau ông Ying-yai Sheng-lan - Doanh Nhai Thắng Lãm, văn ghi chép xã hội Chăm Pa thời kỳ miêu tả: Về việc viết chữ, họ khơng có giấy hay bút, họ dùng [hoặc] da dê kéo mỏng hay vỏ hun khói đen, họ gấp lại thành hình kinh sách, với phấn trắng, họ viết chữ để ghi lại thành tài liệu lữu trữ Âm nhạc, ca múa Trang 10 Các cô gái Chăm đội vũ công Phan Rang Âm nhạc ca múa có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Chăm, tín ngưỡng lễ năm Rija Nagar, lễ Kate vào tháng Chăm lịch, lễ cầu đảo, lễ mở cửa tháp Việc dùng hình thức nhạc cụ tùy thuộc vào tính chất buổi lễ hình thức sinh hoạt khác Trống Baranâng trống gineng loại trống tiêu biểu cho nhạc cụ gõ người Chăm Trong nhạc cụ hơi, kèn Saranai có vị trí đặc biệt Múa loại hình nghệ thuật gắn bó với người Chăm hình với bóng phong phú độc đáo, người Chăm có điệu múa khác như: múa sinh hoạt, múa tôn giáo, múa tập thể, múa độc diễn, múa đạo cụ múa bóng Tổ chức xã hội Trang 11 Cho đến nay, công trình nghiên cứu dân tộc học điền dã tổng quan nghiên cứu xã hội nguời Chăm tập trung vào người Chăm đại Đến chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử nào, cơng trình dựa khảo cứu văn bia hay văn tịch cổ người Chăm cho kết luận khách quan có chứng xã hội Chăm Pa cổ, nhiên từ sử liệu, bia ký rời rạc điểm số yếu tố tổ chức xã hội Chăm Pa Luật pháp Các bia ký tác phẩm điêu khắc cho thấy thiết chế luật pháp nào, nhiên qua ghi chép Mã Đoan tới vào đầu kỷ 15 cho thấy phần luật pháp Chăm Pa thời kỳ đó: • • • • • Về tội bị trừng phạtxứ sở này: Đối với tội nhẹ, họ dùng việc đánh vào lưng sợi mây Đối với tội nặng, họ cắt mũi Đối với tội cướp, họ chặt tay Đối với tội ngoại tình, đàn ông đàn bà bị khắc lên mặt cho thành vết sẹo Hệ thống đẳng cấp Một số nghiên cứu dựa văn hóa Ấn hóa người Chăm trình bày xã hội dạng đẳng cấp (caste) kinh Vệ Đà trước vào khảo cứu di tích văn hóa nghệ thuật Chăm Pa cịn lại Theo đó, xã hội Vệ Đà có bốn đẳng cấp, đứng đầu đẳng cấp giáo sĩ Brahman chuyên thờ cúng, đẳng cấp Ksatria tức chiến binh có nhiệm vụ bảo vệ đẳng cấp Các học giả đại theo xu hướng nghiên cứu thực chứng tỏ dè dặt khơng đề cập từ phương diện nghiên cứu sử học, từ tài liệu văn bia cấu xã hội Chăm Pa cổ Các kiện lịch sử, việc Lưu Trang 12 Kế Tông, người Việt người Chăm làm vua Chăm Pa cho dù có ba năm (983-986) bị người Chăm đoạt lại vương vị chứng tỏ cấu xã hội Chăm Pa cổ phức tạp kinh Vệ Đà nhiều Tóm lại, việc xem xã hội Chăm Pa cổ xã hội Vệ Đà với bốn đẳng cấp Ấn Độ cổ (hay năm đẳng cấp với đẳng cấp thứ năm ngoại nhân) cần nhìn nhận thận trọng chưa có cơng trình nghiên cứu từ liệu chạm khắc Chăm cổ chứng minh 10 Chế độ mẫu hệ Nhiều học giả nước sở nghiên cứu chế độ mẫu hệ tồn người Chăm sở nghiên cứu cụ thể cặp linga-yoni, đặc biệt linga phân tầng, linga phân làm ba tầng thể trimutri (ba thể Thượng Đế) hai tầng (linga yoni - âm dương) đặt bệ đá hình vng có khe để nước chảy yoni đặt bên linga, cho xã hội Chăm cổ vai trò người phụ nữ xã hội to lớn Tuy nhiên, giống trên, suy luận chưa có tài liệu văn bia chứng minh chưa có cơng trình nghiên cứu lịch sử dựa văn khắc Chăm cổ đề cập đến việc 11 Kinh tế Trong có nhiều cơng trình nghiên cứu đời sống, hoạt động kinh tế cấu, tổ chức mặt khác người Chăm đại chưa có cơng trình nghiên cứu cho vương quốc Chăm Pa cổ Lý thật dễ nhận thấy thuộc thượng tầng kiến trúc thứ khó cịn lại với thời gian sử liệu vương quốc có thời dựng đền tháp rực rỡ chạy dài suốt ven biển miền Trung Việt nam ngày qua phế tích Trang 13 Qua cơng trình nghiên cứu lịch sử, tác giả cho kinh tế Chăm Pa xưa chủ yếu dựa vào hoạt động nông nghiệp, sản xuất đồ thủ công thương mại Các dầu vết lại miền Trung Việt Nam hệ thống thủy lợi phức tạp giống lúa có chất lượng cao đặc trưng riêng miền Trung xem chứng kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước phát triển cao Vương quốc Chăm Pa xưa có vị trí thuận lợi cho phát triển thương mại đường biển Các cảng biển vương quốc điểm trung chuyển giao lưu hàng hóa quốc tế để xuất sản phẩm chủ yếu từ khai thác rừng miền thượng đồng ven biển Tây Nguyên Từ kỷ thứ 10, cảng Chăm Pa biết đến thương cảng quan trọng Biển Đông, nằm hành trình thương mại đường biển phương Đơng phương Tây gọi "Con đường tơ lụa biển" Các sản phẩm xuất cảng Chăm Pa sản phẩm sản xuất đồ thủ công đồ gốm sứ, đất nung sản phẩm khai thác miền rừng sừng tê, ngà voi, đặc biệt trầm hương, hoạt động khai thác tổ yến đảo khơi Về phương tiện toán giao dịch thương mại, Theo ghi chép Mã Đoan thông ngôn Trịnh Hòa (nhà Minh, Trung Quốc) đến Vijaya vào đầu kỷ 15 - khoảng năm 1413 thể sách sau ông Ying-yai Sheng-lan - Doanh Nhai Thắng Lãm, giao dịch thời kỳ miêu tả: Trong giao dịch mua bán, họ dùng vàng nhạt màu, non tuổi, có độ bẩy mười phần trăm, bạc Trang 14 12 Dân tộc dân cư Người Chăm thời vương quốc Chăm Pa lịch sử bao gồm hai tộc tộc Dừa (Narikelavamsa) Cau (Kramukavamsa) Bộ tộc Dừa sống Amaravati Vijaya tộc Cau sống Kauthara Pandaranga Hai tộc có cách sinh hoạt trang phục khác có nhiều lợi ích xung đột dẫn đến tranh chấp chí chiến tranh Nhưng lịch sử vương quốc Chăm Pa mối xung đột thường giải để trì thống đất nước thơng qua hôn nhân Bên cạnh người Chăm, chủ nhân vương quốc Chăm Pa xưa cịn có tộc người thiểu số gốc Nam Đảo Mon-Khmer phía Bắc Chăm Pa cịn có người Việt 13 Di sản ngày Rất nhiều tháp cổ người Chăm cịn miền Trung Việt Nam Một điển hình kiến trúc thánh địa Mỹ Sơn gần Hội An Thánh địa Mỹ Sơn bị bom Mỹ hủy hoại nặng nề chiến tranh phục chế lại sau chiến tranh từ thập niên 1980 với đóng góp to lớn kiến trúc sư Ba Lan Kazimierz Kwiatkowski (1944-1997) Năm 1999, thánh địa Mỹ Sơn đượcUNESCO công nhận di sản văn hóa giới Ngồi cịn có di tích tháp Chăm tiếng miền Trung cộng đồng người Chăm sử dụng để thờ tự như: • Tháp Po Nagar (Khánh Hịa) • Tháp Po Klaung Garai (Ninh Thuận) Tháp Po Rome (Ninh Thuận) Tháp Po Sha Inư (Bình Thuận) • • Trang 15 Các vật điêu khắc Chăm phong phú có Bảo tàng Chăm Đà Nẵng (trước "Musée Henri Parmentier") thành phố biển Đà Nẵng Viện bảo tàng thành lập từ năm 1915 học giả người Pháp đến xem bảo tàng lớn Đơng Nam Á Các vật Chăm có mặt viện bảo tàng khác như: Trang 16 Trang 17 KẾT LUẬN Cuộc sống ln có giao lưu tiếp xúc với để đảm bảo cho sống làm phong phú thêm cho tinh thần nhân loại Quá trình giao lưu trình diễn thời gian dài, đồng thời diễn đâu trái đất có tồn người Nó diễn lúc nơi kể đường chiến tranh, cương hay tự nguyện đôi lúc ngẫu nhiên tình cờ Dù cho phương thức phần tất yếu sống Với việc nghiên cứu trình giao lưu văn hóa người Chămpa Chúng ta biết nhiều nguồn gốc, xuất xứ văn hóa này, với yếu tố ngoại lai du nhập vào, cải biến, sáng tạo, chọn lọc cho phù hợp với yếu tố văn hóa địa Dó du nhập tôn giáo lớn dựa tôn giáo tín ngưỡng Ấn Đơ, balamon giáo, phật giáo, Islam giáo đến từ đất nước xa xôi Địa Trung Hải Ả Rập.Tù chữ viết kết hợp với chư Chăm cổ tiếng Phạn tạo ngôn ngữ chữ viết cho riêng Văn học dân gian với tiếp thu văn học, sử thi Ấn Độ làm phong phú thêm kho tang văn hóa dân tộc Chămpa tiếp thu kiến trúc điêu khác Ấn Độ, Trung Quốc, Khơ me cho đền tháp độc đáo kiến trúc, chất liệu rát riêng, không đâu có Sự kết hợp yếu tố thật nhuần nhuyễn, tạo cơng trình kiến trúc thật tuyệt vời tinh xảo, ngày cịn bí ẩn cần khám phá nghiên cứu thêm Ngày thực trạng di sản văn minh Chămpa xuống cấp trầm trọng cần cấp quyền quan tâm nghiên cứu tơn tạo giữ gìn sức phát huy truyền thống văn hóa quý báu Là di sản dân Trang 18 tộc có khơng hai, chứng tích văn hóa vơ rực rỡ cư dân Chămpa Trải qua thăng trầm lịch sử biến động thiên tai khắc nghiệt vaanx đứng sững tồn chó đến ngày Văn hóa Chămpa di sản văn hóa vơ giá khơng đân tộc Việt Nam mà nhân loại Trang 19 ... thấy văn hóa Chămpa nảy sinh từ văn hóa Sa Huỳnh, người Chăm cổ cháu người Sa Huỳnh cổ II Đăc trưng văn hóa Chămpa Văn hóa nghệ thuật Văn hóa Ấn Độ, Campuchia Java có ảnh hưởng đến văn hóa Chăm. .. vời, người Chăm xây dựng văn minh họ giá trị văn hóa độc đáo trải dài từ suốt dải đất miền Trung đầy nẵng gió vùng đất phía Nam trù phú tổ quốc NỘI DUNG I Khái quát người Chăm đất nước Chămpa. .. Sơn vĩ Đất nước cong hình chữ S, gánh lấy sứ mệnh nối liền dải đất miền Trung đầy nắng gió Nơi tồn văn hóa vơ rực rỡ văn hóa nơi đến cư dân chămpa Chămpa nhắc đến hình dung giá trị văn hóa vơ

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w