1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt nguyễn đình chiểu thành phố hồ chí minh tt

34 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 691 KB

Nội dung

1 A GIỚI THIỆU LUẬN ÁN Đặt vấn đề Người khuyết tật (hay trẻ khuyết tật) cơng dân, họ gặp khó khăn sống Ngồi ra, có đặc điểm tâm sinh lý phát triển thể chất khác biệt, họ gặp nhiều rào cản xã hội, sống học tập đặc biệt học tập môn giáo dục thể chất Hiện cơng trình nghiên cứu GDTC Cho người khuyết tật hạn chế Học sinh khuyết tật nói chung học sinh khiếm thị (HSKT) trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu cịn gặp nhiều khó khăn học tập, mơn thể dục Do nghiên cứu tính tích cực học tập học sinh tìm biện pháp để nâng cao tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc giảng dạy môn thể dục trường Vì việc nghiên cứu tính tích cực học tập nói chung đặc biệt sâu nghiên cứu tính tích cực học tập môn thể dục cho học sinh khiếm thị cần thiết việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất Từ trăn trở nêu trên, với mong muốn chia sẻ, đồng cảm, tạo dựng niềm tin, mở nhiều hội cho trẻ khuyết tật, đóng góp phần nhỏ cơng sức vào nghiệp đổi toàn diện giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, cho học sinh khiếm thị, đồng thời làm phong phú nguồn tài liệu tham khảo lĩnh vực khoa học TDTT, chọn đề tài: “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP HCM Kết nghiên cứu tạo sở khoa học cho việc điều chỉnh, cải tiến nội dung chương trình, thay đổi phương pháp dạy học mơn thể dục đạt hiệu tốt Luận án tiến hành mục tiêu sau: - Mục tiêu Thực trạng tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh - Mục tiêu Lựa chọn số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh - Mục tiêu Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh Những đóng góp luận án - 09 số đánh giá định lượng: hình thái (1 số), chức (2 số), thể lực (6 số) 17 mục hỏi đánh giá định tính thực trạng tính tích cực học thể dục HSKT trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu: Tính tích cực trí tuệ (5 mục hỏi), Tính tích cực nhận thức (5 mục hỏi) Tính tích cực học tập (7 mục hỏi) Qua cung cấp thơng tin thực trạng tính tích cực học thể dục HSKT trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TP.Hồ Chí Minh - 03 nhóm giải pháp với 22 giải pháp khả thi nâng cao học thể dục cho HSKT trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Nhóm giải pháp 1: Tính tích cực nhận thức (6 giải pháp) Nhóm giải pháp 2: Tính tích cực trí tuệ (7 giải pháp) Nhóm giải pháp 3: Tính tích cực học tập (9 giải pháp) - Chương trình, kế hoạch triển khai giải pháp vào thực tiễn giảng dạy thể dục cho HSKT trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Cấu trúc luận án: Luận án trình bày 150 trang A4 bao gồm: Mở đầu (03 trang); Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu (53 trang); Chương 2: Đối tượng, phương pháp tổ chức nghiên cứu (11 trang); Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận (78 trang); phần kết luận kiến nghị (03 trang) Trong luận án có 30 bảng, 27 biểu đồ, 115 tài liệu tham khảo, có 100 tài liệu tiếng Việt, 06 tài liệu Tiếng Anh, 02 tài liệu tiếng Nga 07 tài liệu web B NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận tính tích cực 1.2 Giáo dục thể chất cho học sinh khiếm thị 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục thể chất 1.4 Cơ sở lý luận học sinh khiếm thị 1.5 Giới thiệu trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM 1.6 Một số khái niệm có liên quan 1.7 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 07 Nội dung tóm tắt sau: tính tích cực bao hàm tính chủ động, sáng tạo, hoạt động có ý thức chủ thể Tính tích cực phẩm chất quan trọng nhân cách thể nỗ lực cố gắng thân, thúc đẩy động cơ, nhu cầu định trình tác động đến đối tượng nhằm đạt kết cao hoạt động Tính tích cực học tập học sinh ln biến đổi, phát triển khơng ngừng Tính tích cực học tập môn thể dục học sinh chịu chi phối nhiều yếu tố, chủ quan khách quan yếu tố chủ quan định trực tiếp đến tính tích cực học tập học sinh Học sinh khiếm thị phát triển học sinh bình thường chăm sóc giáo dục phương pháp, môi trường phù hợp với khả năng, đặc điểm nhận thức cá nhân Thực tế học sinh khiếm thị gặp nhiều hạn chế học tập rèn luyện thể chất, học hịa nhập phải theo chương trình học học sinh bình thường, chưa nhiều cơng trình nghiên cứu GDTC cho em Do nghiên cứu tính tích cực học tập học sinh tìm biện pháp để nâng cao tính tích cực học tập, góp phần nâng cao chất lượng học tập việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn việc giảng dạy môn thể dục Trong đó, việc nghiên cứu tính tích cực học tập nói chung sâu nghiên cứu số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị đặc biệt cần thiết việc nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho HSKT Chương ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: 52 học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh gồm: 30 nam 22 nữ Khách thể vấn: 05 cán quản lý, 09 chuyên gia GDTC 04 giáo viên thể dục Đặc điểm khác: Học sinh mù giác quan khác bình thường có sức khoẻ tham gia học tập môn thể dục (Lưu ý: Không chọn học sinh có sức khoẻ yếu đa tật.) 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh - Khơng gian (địa điểm): Trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu, thành phố Hồ Chí Minh; Trường Đại học TDTT TP, Hồ Chí Minh - Thời gian: Năm học 2016 – 2017 2017 - 2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp luận 2.2.2 Phương pháp đọc, tổng hợp phân tích tài liệu 2.2.3 Phương pháp vấn, tọa đàm 2.2.4 Phương pháp điều tra xã hội học 2.2.5 Phương pháp kiểm tra sư phạm Kiểm tra test: Lực bóp tay thuận (KG), Dẻo gập thân, Bật xa chỗ, Chạy 10m xuất phát cao, Vỗ tay, Ném bóng trúng đích (điểm) 2.2.6 Phương pháp kiểm tra y học Phương pháp nhân trắc học Phương pháp kiểm tra y sinh 2.2.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.2.8 Phương pháp thống kê toán học 2.3 Tổ chức nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tiến hành từ tháng 10/2015 đến 10/2019, gồm giai đoạn Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị Trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM 3.1.1 Xác định tiêu chí đánh giá thực trạng tính tích cực học thể dục thể chất học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh: tiêu chí đánh giá gồm định lượng định tính Xác định tiêu chí đánh giá định lượng: theo 03 bước sau: Bước 1: Tổng hợp tiêu chí đánh giá thể chất cho học sinh khiếm thị từ nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước Bước 2: Phỏng vấn chuyên gia, nhà chuyên môn, giáo viên Bước 3: Kiểm tra độ tin cậy tính thơng báo Qua bước tổng hợp tài liệu, vấn, kiểm tra độ tin cậy tính thơng báo Luận án xác định số đánh giá thể chất học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP HCM gồm: Về hình thái (1 số): Chiều cao đứng (cm) Về chức (2 số): Công tim (HW), Dung tích sống (ml) Về thể lực (6 số): Chạy 10m XPC (giây), Bật xa chỗ (cm), Lực bóp tay thuận (KG), Dẻo gập thân (cm), Vỗ tay 10 giây (lần), Ném bóng trúng đích (điểm) Xác định tiêu chí đánh giá định tính: theo bước sau: Bước 1: Dự thảo mẫu phiếu hỏi sơ bộ: Bước 2: Điều chỉnh mẫu phiếu hỏi thang đo xác định hình thức trả lời Bước 3: Kiểm định độ tin cậy phiếu hỏi số Cronbach’s Alpha Luận án xác định 17 mục hỏi đánh giá thực trạng tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh gồm: Tính tích cực trí tuệ (5 mục hỏi), Tính tích cực nhận thức (5 mục hỏi), Tính tích cực học tập (7 mục hỏi) 3.1.2 Đánh giá thực trạng tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh Đánh giá định lượng: kiểm tra 52 học sinh khiếm thị (22 nữ, 30 nam) thu kết bảng 3.15 Số liệu bảng 3.15 cho thấy: hệ số biến thiên (CV) số có độ đồng cao cá thể nghiên cứu (C V < 10%) chiều cao đứng (cm), chạy 10m XPC (giây), công tim (HW) (nữ) Các số có độ đồng trung bình cá thể nghiên cứu (10% < C V< 20%) là: dung tích sống (ml), bật xa chỗ (cm), chạy 30m (giây) (nam), công tim (HW) (nam), lực bóp tay thuận (KG), chạy 10 m (giây), vỗ tay 10 giây (lần), Ném bóng trúng đích (điểm) Các số có độ đồng thấp (C V > 30%) dẻo gập thân (cm) Mặc dù độ biến thiên dao động cá thể tập hợp mẫu, quần thể; vài số lớn hầu hết giá trị trung bình mẫu đủ tính đại diện ( ε ≤ 0.05) Tuy nhiên số dẻo gập thân (cm), dung tích sống (ml) (nữ) có sai số tương đối giá trị trung bình mẫu ( ε > 0.05) Với đặc điểm đặc biệt trình độ thể chất khách thể nghiên cứu, ý nghĩa, cần thiết tiêu chí phân tích luận án chọn số dẻo gập thân dung tích sống để tiếp tục nghiên cứu Bảng 3.15.Thực trạng thể chất học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh X S CV ε Chiều cao đứng (cm) 160.93 6.15 3.82 0.01 Công tim (HW) 13.96 1.52 10.88 0.04 Dung tích sống (ml) 2.53 0.40 15.93 0.05 Dẻo gập thân (cm) 3.23 2.10 64.95 0.24 Bật xa chỗ (cm) 135.40 15.58 11.51 0.04 Lực bóp tay thuận (KG) 27.80 4.15 14.95 0.05 Chạy 10m XPC (giây) 3.11 0.31 9.96 0.04 Vỗ tay 10 giây (lần) 13.53 1.73 12.76 0.05 Ném bóng vào rổ (điểm) 10.27 1.63 15.89 0.05 Chiều cao đứng (cm) 150.68 6.45 4.28 0.02 Công tim (HW) 13.55 0.88 6.53 0.03 Dung tích sống (ml) 1.98 0.34 17.38 0.08 Dẻo gập thân (cm) 0.02 0.82 3608.00 16.00 Bật xa chỗ (cm) 93.55 13.37 14.30 0.05 Lực bóp tay thuận (KG) 12.41 1.44 11.57 0.05 Chạy 10m XPC (giây) 3.80 0.40 10.64 0.05 Vỗ tay 10 giây (lần) 10.64 1.47 13.78 0.05 Ném bóng vào rổ (điểm) 13.02 1.47 11.29 0.05 Tham số Nữ (n = 22) Nam (n = 30) Tiêu chí Đánh giá định tính: khảo sát 52 học sinh khiếm thị thu kết bảng 3.16 Bảng 3.16 Kết khảo sát học sinh đánh giá thực trạng tính tích cực học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh 10 11 12 13 14 15 16 17 Tính tự giác tích cực X Tích cực trí tuệ Học sinh tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn thích phát biểu, tranh luận Học sinh ghi nhớ tái thực tốt động tác, tập vận động Học sinh biết tư duy, thắc mắc địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề (bài tập, động tác) em chưa rõ Học sinh biết suy nghĩ liên tưởng, đối sánh vấn đề liên quan đến học Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ vận động có vào vấn đề (bài tập) Tích cực nhận thức Học thể dục giúp học sinh rèn luyện nâng cao sức khỏe Học thể dục giúp học sinh hoàn thiện kỹ vận động Học thể dục giúp học sinh rèn luyện thói quen vận động, tập luyện TDTT thường xuyên Học thể dục hướng học sinh đến sinh hoạt lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội Học thể dục phương tiện để học sinh giao tiếp cộng đồng, xã hội Tích cực học tập Học sinh tích cực, ý nghe giảng học Học sinh hăng hái tham gia hình thức hoạt động học tập (phát biểu ý kiến, ghi chép, tham gia trò chơi tập thể ) Học sinh tâm vượt khó khăn, hồn thành nhiệm vụ, tập giao Học sinh hiểu bài, ghi nhớ tốt thực lại tập, động tác học Học sinh tự giác, chủ động rèn luyện thêm học Học sinh học đầy đủ, Học sinh nghiêm túc kiểm tra, thi cử 3.30 S 3.19 525 3.27 564 3.23 614 3.48 779 3.31 544 3.16 3.40 3.46 569 503 3.27 490 2.85 638 2.83 585 3.23 3.19 445 3.15 415 3.08 813 3.17 382 3.44 3.33 3.23 502 474 425 Số liệu bảng 3.16 cho thấy: Về tính tích cực trí tuệ học sinh đánh giá trung bình = 3.30 điểm (bình thường); mục hỏi học sinh biết suy nghĩ liên tưởng, đối sánh vấn đề liên quan đến học học sinh đánh giá cao 3.48 diểm (tích cực) mục hỏi học sinh tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn thích phát biểu, tranh luận học sinh đánh giá thấp 3.19 điểm (bình thường) Kết khảo sát học sinh tính tích cực trí tuệ học thể dục thể qua biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát học sinh tính tích cực trí tuệ học thể dục Về tính tích cực nhận thức học sinh đánh giá trung bình = 3.16 điểm (bình thường); mục hỏi học thể dục giúp học sinh hồn thiện kỹ vận động học sinh đánh giá cao 3.46 diểm (tích cực) mục hỏi học thể dục phương tiện để học sinh giao tiếp cộng đồng, xã hội học sinh đánh giá thấp 2.83 điểm (bình thường) Kết khảo sát học sinh tính tích cực nhận thức học thể dục thể qua biểu đồ 3.2 3.2.5 Bước đầu đánh giá tính khả thi giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu, TP Hồ Chí Minh (bảng 3.28 biểu đồ 3.20-3.21-3.22) Bảng 3.28 Kết khảo sát CBQL, GV chuyên gia tính khả thi giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thơng đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu (n = 8) TT Nhóm giải pháp/Giải pháp Nhóm giải pháp 1: Tích cực nhận thức Giải pháp 1: Thường xuyên tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích TDTT buổi chào cờ, thông qua Hội thao, buổi sinh hoạt chung, sinh hoạt chủ nhiệm Thông qua phương tiện thông tin nhà trường như: loa phát Giải pháp 2: Định kỳ tổ chức Hội thao, thi tìm hiểu TDTT, hoạt động thể thao cộng đồng (đi đồng hành, hội thao trò chơi vận động, ) cho học sinh Qua hoạt động tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng lợi ích TDTT Giải pháp 3: Tổ chức giao lưu với VĐV ưu tú, đội tuyển TDTT đạt thành tích xuất sắc; tuyên dương, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân học sinh có thành tích xuất sắc hoạt động TDTT Giải pháp 4: Tổ chức nói chuyện chuyên đề “Tạo động lực” giúp HSKT tăng động lực, tích cực học thể dục Giải pháp 5: Nhà trường thường xuyên nhắc nhở, động viên, tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT Giải pháp 6: Nhà trường tác động, kết hợp với gia đình để động viên, tạo điều kiện cho học sinh tập luyện TDTT Nhóm giải pháp 2: Tích cực trí tuệ Giải pháp 7: GV thường xuyên đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, tăng cường phương pháp dạy học tích cực tạo hứng thú thu hút HS, qua phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, lực tự học, tự rèn luyện HS Giải pháp 8: Giáo viên kích thích nhu cầu khơi gợi hứng thú tập luyện TDTT; thường xuyên quan tâm phát giúp đỡ kịp thời học sinh hình thành động cơ, thái độ yêu thích TDTT Kết khảo sát S X 4.33 4.75 0.46 4.25 0.46 4.13 0.35 4.75 0.46 4.00 0.00 4.13 0.35 4.02 4.50 0.53 4.38 0.52 qua tích cực học tập rèn luyện Giải pháp 9: Giáo viên thường xuyên cập nhật thông tin, kỷ lục, kỹ thuật thể thao phù hợp với học sinh khiếm thị với thực tiễn giảng Giải pháp 10: Giáo viên phối hợp với phụ huynh hướng dẫn 10 phương pháp tự tập luyện nhà cho HS Giải pháp 11: Nhà trường thành lập nhóm, câu lạc tập 11 luyện TDTT để học sinh rèn luyện thêm ứng dụng học lớp vào thực tiễn hoạt động TDTT Giải pháp 12: Học sinh thường xuyên trao đổi với giáo viên để giải đáp thắc mắc lý luận, thực hành (bài tập, động 12 tác) hỗ trợ, hướng dẫn kiến thức TDTT qua nâng cao trình độ hiểu biết TDTT Giải pháp 13: Học sinh thường xuyên cập nhật thông tin 13 TDTT nhà trường, thành phố, Quốc gia, Thế giới để nâng cao hiểu biết lĩnh vực TDTT Nhóm giải pháp 3: Tính tích cực học tập Giải pháp 14: Đầu tư, nâng cấp, xây dựng thêm sân bãi nhằm 14 đa dạng hóa nội dung mơn học, đáp ứng ngày tốt nhu cầu học tập rèn luyện phù hợp với HSKT Giải pháp 15: Trang bị đầy đủ, đại dụng cụ 15 trang thiết bị tập luyện môn TT phù hợp cho HSKT Giải pháp 16: Xây dựng nội dung chương trình mơn TD, đa 16 dạng, phong phú tăng tính hấp dẫn, thú vị phù hợp với HSKT Giải pháp 17: Phân phối nội dung chương trình phù hợp với 17 đặc điểm sức khỏe, thể chất HSKT Giải pháp 18: Giáo viên tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi, 18 hăng hái lớp kịp thời khen thưởng cho HS có thành tích TDTT tốt Giải pháp 19: Giáo viên tăng cường tập, hoạt động đa dạng trò chơi, thi phù hợp với trình độ, thể 19 chất sinh động gây hứng thú, khích lệ học sinh tích cực tập luyện Giải pháp 20: Giáo viên quan tâm dến tâm tư, nguyện vọng, tân 20 tình, trực tiếp hướng dẫn HS sửa chữa động tác kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn học tập Giải pháp 21: HS tập trung nghe giảng, tích cực tham gia hoạt động học tập (phát biểu ý kiến, ghi chép, tham gia trò chơi 21 tập thể ) tâm vượt khó khăn, hồn thành nhiệm vụ, tập (khối lượng, cường độ) giao Giải pháp 22: HS tự giác thường xuyên chủ động rèn luyện 22 thêm ngồi để đáp ứng u cầu mơn học 3.63 0.52 4.25 0.46 4.38 0.52 3.50 0.53 3.50 0.53 4.31 4.38 0.52 4.25 0.46 4.63 0.52 4.50 0.53 4.25 0.46 4.75 0.46 4.00 0.00 4.25 0.46 3.75 0.46 Biểu đồ 3.20 So sánh đánh giá CBQL, GV chuyên gia tính khả thi giải pháp nhóm giải pháp Biểu đồ 3.21 So sánh đánh giá CBQL, GV chuyên gia tính khả thi giải pháp nhóm giải pháp Biểu đồ 3.22 So sánh đánh giá CBQL, GV chuyên gia tính khả thi giải pháp nhóm giải pháp Số liệu bảng 3.28 cho thấy tất CBQL, GV chuyên gia trí cao tính khả thi giải pháp Luận án tiến hành xây dựng kế hoạch tiến hành triển khai giải pháp vào thực tiễn hoạt động giảng dạy môn thể dục cho HSKT trường PTĐB NĐC 3.2.6 Bàn luận Trên sở pháp lý, thực tiễn nguyên tắc đề xuất giải pháp, luận án xây dựng nhóm với 22 giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục cho HSKT PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Nhưng thực tế dạy học, TTC phụ thuộc vào nhân tố sau: Bản thân học sinh Môi trường tự nhiên, xã hội - Nhà trường (Chất lượng trình dạy học – giảng dạy -Quan hệ thầy, trị- Mơi trường giáo dục) - Gia đình Qua cho thấy, để phát huy tính tích cực q trình học học sinh địi hỏi q trình kế hoạch lâu dài, toàn diện Hoạt động học tập đạt hiệu học sinh tiến hành hoạt động học tập cách tích cực, chủ động, tự giác Phát huy tính tích cực học tập học sinh biện pháp nâng cao hiệu dạy.… phải có phối hợp gia đình nhà trường tồn xã hội Tóm tắt mục 3.2: Cơ sở pháp lý: dựa quan điểm, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển GDTC thể thao trường học qua Nghị Đại hội X Đảng, Luật Thể dục, Thể thao, Luật người khuyết tật, Thông tư số 39/2009/TT-BGDĐT Căn vào việc đánh giá thực trạng tính tích cực, kế thừa kinh nghiệm tác giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia lĩnh vực thể thao trường họ dựa vào đặc tính: luận án chọn 03 nhóm với 22 giải pháp nâng cao tính tích cực học TD cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu Bước đầu đánh giá tính khả thi giải pháp nâng cao tính tích cực…qua khảo sát kết cho thấy, tất CBQL, GV chuyên gia trí cao đồng ý tính khả thi giải pháp 3.3 Đánh giá hiệu ứng dụng số giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM 3.3.1 Xây dựng chương trình kế hoạch thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm: nhằm chứng minh, kiểm chứng tính hiệu tính khả thi giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Giới hạn thực nghiệm Giới hạn nội dung: Căn vào điều kiện thực tế phạm vi nghiên cứu luận án, thân NCS tổ chức thực nghiệm tất nội dung nhóm giải pháp mà tập trung thực nghiệm số giải pháp giáo viên chủ trì tổ chức thực cụ thể sau: Nhóm giải pháp 1: Tích cực nhận thức (giải pháp 4) Nhóm giải pháp 2: Tích cực trí tuệ (giải pháp 7, 8, 10) Nhóm giải pháp 3: TTC học tập (giải pháp 16, 17, 18, 19 20) Giới hạn khách thể thực nghiệm: Khách thể thực nghiệm gồm 52 học sinh (22 nữ) học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu Giới hạn thời gian thực nghiệm: Thời gian thực nghiệm nội dung giảng dạy thể dục cho học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu năm học 2017 - 2018 (9/2017 - 05/2018) Địa điểm thực nghiệm: Trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh Hình thức thực nghiệm: Hình thức thực nghiệm so sánh trình tự Giáo viên tổ chức thực nghiệm: Giáo viên thực nội dung chương trình thực nghiệm gồm 02 GV thể dục trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu TP Hồ Chí Minh Các GV tập huấn thống kế hoạch thực nghiệm nội dung, thời gian thực nghiệm Tiêu chí đánh giá: sử dụng tiêu chí xác định mục tiêu 3.3.2 Tiến hành đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá định lượng (bảng 3.29) Bảng 3.29 Nhịp độ tăng trưởng test đánh giá thể chất học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu sau thực nghiệm Ban đầu Nhóm thực nghiệm Nam (n=30) Test S t P Chiều cao đứng (cm) 160.93 6.26 163.83 5.53 W 1.80 Công tim (HW) 13.96 1.55 13.15 1.54 6.03 5.12

Ngày đăng: 16/07/2020, 07:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w