Tiến hành và đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt nguyễn đình chiểu thành phố hồ chí minh tt (Trang 26 - 33)

22 Giải pháp : HS tự giác thường xuyên chủ động rèn luyện

3.3.2. Tiến hành và đánh giá kết quả thực nghiệm

Đánh giá định lượng (bảng 3.29)

Bảng 3.29. Nhịp độ tăng trưởng các test đánh giá thể chất học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu sau thực nghiệm

Test Ban đầu Sau thực nghiệm

X S X S W t P N m th c ng hi ệm N am (n =3 0) Chiều cao đứng (cm) 160.93 6.26 163.83 5.53 1.80 9.52 <0.01 Công năng tim (HW) 13.96 1.55 13.15 1.54 6.03 5.12 <0.01 Dung tích sống (ml) 2.53 0.41 2.72 0.38 7.30 9.85 <0.01 Dẻo gập thân (cm) 3.23 4.17 4.63 4.22 91.22 11.00 <0.01 Bật xa tại chỗ (cm) 135.40 15.85 138.23 15.82 2.10 9.98 <0.01 Lực bóp tay thuận (KG) 27.80 4.23 28.95 4.20 4.15 11.42 <0.01 Chạy 10m XPC (giây) 3.11 0.32 3.04 0.31 2.10 6.95 <0.01 Vỗ tay 10 giây (lần) 13.53 1.76 15.47 1.38 13.73 11.21 <0.01 Ném bóng trúng đích (điểm) 10.27 1.66 12.97 1.81 23.49 14.47 <0.01 W 16.97 N m th c ng hi ệm N (n = 22 )Chiều cao đứng (cm) 150.68 6.45 153.18 6.18 3.14 29.85 <0.01

Công năng tim (HW) 13.55 0.88 12.67 0.72 4.66 9.95 <0.01 Dung tích sống (ml) 1.98 0.34 2.21 0.35 8.94 6.63 <0.01 Dẻo gập thân (cm) 0.02 2.82 1.43 2.69 85.71 9.95 <0.01 Bật xa tại chỗ (cm) 93.55 13.37 97.50 13.48 4.87 16.58 <0.01 Lực bóp tay thuận (KG) 19.18 2.06 20.45 2.23 5.98 76.28 <0.01 Chạy 10m XPC (giây) 3.80 0.40 3.73 0.40 3.45 6.16 <0.01 Vỗ tay 10 giây (lần) 12.41 1.44 13.45 1.14 3.45 3.32 <0.01 Ném bóng trúng đích (điểm) 10.64 1.47 13.73 1.12 21.01 5.53 <0.01 W 15.59 Df = n -1 = 29, t05 = 2.045, t01 = 2.756; Df = n -1 = 21, t05 = 2.079, t01 = 2.831

18 Số liệu tại bảng 3.29 cho thấy:

Về nam: Sau thực nghiệm thành tích tất cả 9 chỉ số đánh giá thể chất của khách thể nghiên cứu đều tăng trưởng, sự tăng trưởng này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.01; nhịp tăng trưởng trung bình

W = 16.97%, trong đó chỉ số dẻo đứng gập thân có nhịp tăng trưởng trung bình cao nhất W = 91.22% và chỉ số chiều cao đứng có nhịp tăng trưởng trung bình thấp nhất W = 1.80%. Kết quả so sánh nhịp tăng trưởng thành tích các chỉ số đánh giá thể chất của nam học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu sau thực nghiệm được trình bày qua biểu đồ 3.23.

Biểu đồ 3.23. So sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá thể chất của nam học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu

sau thực nghiệm

Về nữ: Sau thực nghiệm thành tích tất cả 9 chỉ số đánh giá thể chất của khách thể nghiên cứu đều tăng trưởng, sự tăng trưởng này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.01; nhịp tăng trưởng trung bình

19

bình cao nhất W = 85.71% và chỉ số chạy 10m có nhịp tăng trưởng trung bình thấp nhất W = 2.20%. Kết quả so sánh nhịp tăng trưởng thành tích các chỉ số đánh giá thể chất của nữ học sinh khiếm thị trường PTĐB Nguyễn Đình Chiểu sau thực nghiệm được trình bày qua biểu đồ 3.24.

Biểu đồ 3.24. So sánh nhịp tăng trưởng các chỉ số đánh giá thể chất của nữ học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu

sau thực nghiệm

Qua kết quả đánh giá trên cho thấy sau thực nghiệm các chỉ số đánh giá thể chất của khách thể nghiên cứu đều tăng trưởng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P <0.01. Từ đó chứng minh được hiệu quả của các giải pháp thực nghiệm đã có tác dụng tốt đến tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu giúp HS tích cực trong giờ học tăng lượng vận động giúp thể chất tăng lên.

Đánh giá định tính

Luận án tiến hành so sánh giá trị trung bình kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi trước và sau thực nghiệm qua kiểm định giá trị trung bình hai mẫu liên quan nhau thu được kết quả tại bảng 3.30.

Bảng 3.30. Kết quả khảo sát học sinh đánh giá tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt

Nguyễn Đình Chiểu sau thực nghiệm

T T Tính tự giác tích cực Trước TN Sau TN d t P X S X S Tích cực trí tuệ 1

Học sinh tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn và thích được phát biểu, tranh luận

3.19 .525 3.81 0.39 0.62 7.48 <0.01

2 Học sinh ghi nhớ và tái thực hiện tốt các động tác,bài tập vận động 3.27 .564 4.02 0.66 0.75 7.15 <0.01

3

Học sinh biết tư duy, thắc mắc và đòi hỏi giải thích cặn kẽ những vấn đề (bài tập, động tác) các em chưa rõ

3.23 .614 3.96 0.62 0.73 7.42 <0.01

4 Học sinh biết suy nghĩ liên tưởng, đối sánh cácvấn đề liên quan đến bài học 3.48 .779 3.88 0.70 0.40 4.88 <0.01

5

Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức, kỹ năng vận động đã có vào các vấn đề (bài tập) mới

3.31 .544 3.92 0.67 0.61 5.63 <0.01

Tích cực nhận thức

6 Học thể dục giúp học sinh rèn luyện nâng caosức khỏe 3.40 .569 3.98 0.54 0.58 6.3 <0.017 Học thể dục giúp học sinh hoàn thiện kỹ năngvận động 3.46 .503 4.08 0.55 0.62 7.1 <0.01 7 Học thể dục giúp học sinh hoàn thiện kỹ năngvận động 3.46 .503 4.08 0.55 0.62 7.1 <0.01 8 Học thể dục giúp học sinh rèn luyện thói quen vận động, tập luyện TDTT thường xuyên 3.27 .490 3.90 0.63 0.63 6.46 <0.01 9 Học thể dục hướng học sinh đến những sinh hoạt lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội 2.85 .638 3.54 0.50 0.69 6.46 <0.01 10 Học thể dục là phương tiện để học sinh giao tiếpcộng đồng, xã hội 2.83 .585 3.46 0.50 0.63 6.02 <0.01

Tích cực học tập

11 Học sinh tích cực, chú ý nghe giảng trong giờhọc 3.19 .445 3.92 0.70 0.73 7.72 <0.01

12

Học sinh hăng hái tham gia mọi hình thức hoạt động học tập (phát biểu ý kiến, ghi chép, tham gia trò chơi tập thể...)

3.15 .415 3.94 0.63 0.79 8.25 <0.01

13 Học sinh quyết tâm vượt khó khăn, hoàn thànhnhững nhiệm vụ, bài tập được giao 3.08 .813 3.90 0.60 0.82 6.68 <0.0114 Học sinh hiểu bài, ghi nhớ tốt và thực hiện lạinhững bài tập, động tác đã được học 3.17 .382 3.94 0.63 0.77 7.67 <0.01 14 Học sinh hiểu bài, ghi nhớ tốt và thực hiện lạinhững bài tập, động tác đã được học 3.17 .382 3.94 0.63 0.77 7.67 <0.01 15 Học sinh tự giác, chủ động rèn luyện thêmngoài giờ học 3.44 .502 4.06 0.46 0.62 9.12 <0.01 16 Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ 3.33 .474 3.98 0.57 0.65 6.97 <0.01 17 Học sinh nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử 3.23 .425 3.94 0.63 0.71 7.45 <0.01

20

Kết quả so sánh tại bảng 3.30 cho thấy giá trị trung bình điểm của tất cả các mục hỏi đánh giá tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu trước và sau thực nghiệm có sự khác biệt sau thực nghiệm tốt hơn trước thực nghiệm; sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P<0.001 cụ thể như sau:

Về tích cực trí tuệ

Sau thực nghiệm kết quả đánh giá các mục hỏi đều tốt hơn trước thực nghiệm; trong đó mục hỏi học sinh ghi nhớ và tái thực hiện tốt các động tác, bài tập vận động được học sinh đánh giá tăng cao nhất 0.75 điểm và mục hỏi học sinh biết suy nghĩ liên tưởng, đối sánh các vấn đề liên quan đến bài học tăng thấp nhất 0.40 điểm. Kết quả so sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi tích cực trí tuệ sau thực nghiệm được biểu diễn qua biểu đồ 3.25.

Biểu đồ 3.25. So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi tích cực trí tuệ sau thực nghiệm

Về tích cực nhận thức

Sau thực nghiệm kết quả đánh giá các mục hỏi đều tốt hơn trước thực nghiệm; trong đó mục hỏi học thể dục hướng HS đến những sinh hoạt

21

lành mạnh, tránh xa tệ nạn xã hội được học sinh đánh giá tăng cao nhất 0.69 điểm và mục hỏi học thể dục giúp học sinh rèn luyện nâng cao sức khoẻ tăng thấp nhất 0.58 điểm. Kết quả so sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi tích cực nhận thức sau thực nghiệm được biểu diễn qua biểu đồ 3.26.

Biểu đồ 3.26. So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi tích cực nhận thức sau thực nghiệm

Về tích cực học tập

Sau thực nghiệm kết quả đánh giá các mục hỏi đều tốt hơn trước thực nghiệm; trong đó mục hỏi học sinh quyết tâm vượt khó khăn, hoàn thành những nhiệm vụ, bài tập được giao. được học sinh đánh giá tăng cao nhất 0.82 điểm và mục hỏi học sinh tự giác, chủ động rèn luyện thêm ngoài giờ học tăng thấp nhất 0.62 điểm. Kết quả so sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinh về các mục hỏi tích cực học tập sau thực nghiệm được biểu diễn qua biểu đồ 3.27.

Qua kết quả đánh giá trên cho thấy sau thực nghiệm các mục hỏi đánh giá tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu đều được học sinh đánh giá tốt hơn trước thực nghiệm. Từ đó chứng minh được hiệu quả của các giải pháp thực

22

nghiệm đã có tác dụng tốt đến tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu.

Biểu đồ 3.27. So sánh mức điểm chênh lệch của kết quả đánh giá của học sinhvề các mục hỏi tích cực học tập sau thực nghiệm

Tóm tắt mục 3.3

Luận án tiến hành xây dựng kế hoạch và tiến hành triển khai các giải pháp vào thực tiễn giảng dạy thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu TP.HCM kết quả sau thực nghiệm cho thấy:

Về các tiêu chí đánh giá định lượng: thành tích các test đánh giá thể chất của học sinh có sự tăng trưởng tốt hơn trước thực nghiệm sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê P<0.01.

Về các tiêu chí đánh giá định tính: học sinh đánh giá các mục hỏi đánh giá các mục hỏi đánh giá tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu đều được học sinh đánh giá tốt hơn trước thực nghiệm. Từ đó chứng minh được hiệu quả của các giải pháp thực nghiệm đã có tác dụng tốt đến tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu. TP.HCM.

23

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao tính tích cực trong giờ học thể dục cho học sinh khiếm thị trường phổ thông đặc biệt nguyễn đình chiểu thành phố hồ chí minh tt (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(34 trang)
w