Cập nhật hướng dẫn hồi sinh tim phổi theo ILCOR 2015

9 85 0
Cập nhật hướng dẫn hồi sinh tim phổi theo ILCOR 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người bệnh ngừng tuần hoàn hô hấp (NTH) được can thiệp cấp cứu kịp thời với đội ngũ hồi sinh tim phổi được tổ chức tốt và nhân viên y tế thành thạo về kỹ thuật, trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết là những yếu tố quyết định thành công trong cấp cứu hồi sinh tim phổi.

TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI THEO ILCOR 2015 Nguyễn Đức Thành*, Từ Thanh Bình*, Phạm Trường Thanh* Tóm tắt Người bệnh ngừng tuần hồn hơ hấp (NTH) can thiệp cấp cứu kịp thời với đội ngũ hồi sinh tim phổi tổ chức tốt nhân viên y tế thành thạo kỹ thuật, trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết yếu tố định thành công cấp cứu hồi sinh tim phổi Từ năm 1993, Ủy ban Liên lạc Quốc tế Hồi sinh (International Liaison Committee on Resuscitation, viết tắt ILCOR) thành lập nhận diện xem xét chứng khoa học hồi sinh tim phổi, cấp cứu tim mạch tiến đến đồng thuận quốc tế hướng dẫn điều trị Hướng dẫn cập nhật năm 2015 gồm: Thứ tự hồi sinh tim phổi (Cardiopulmonary Resuscetation-CPR): C-A-B (Compressions-AirwayBreathing) Chú trọng vào nhấn ngực: ép tim tần số 100-120 lần/phút, độ sâu 5-6 cm, nhấn ngực đơn (chest compression-only CPR) với ngưng tim ngồi bệnh viện Hơ hấp nhân tạo 10 lần/1 phút Sốc điện phá rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch Sốc điện cú chu kỳ nhấn ngực-giúp thở Sau cú sốc điện tiến hành CPR Epinephrine sớm tốt, không dùng liều cao Lidocaine: cân nhắc sử dụng ngừng tuần hồn rung thất/nhịp nhanh thất vơ mạch Hồi sức tim phổi thể (Extracorporeal CPR-ECPR) cho trường hợp ngưng tuần hoàn trơ, nguyên nhân đảo ngược bối cảnh kỹ thuật thực Tránh chữa giảm HA (HA tâm thu < 90mmHg, HA động mạch trung bình < 65mmHg) trình chăm sóc sau ngưng tim Hạ thân nhiệt: 32-36oC trường hợp BN khơng tỉnh sau hồi phục tuần hồn tự nhiên, nên sớm tốt, 24 Đánh giá khả chết não > 72 sau ngừng tuần hoàn THE 2015 ILCOR GUIDELINES UPDATE FOR RESUSCITATION Summary Outcome after cardiac arrest and cardiopulmonary resuscitation is dependent on  critical interventions, a well-organized and skillful medical staff with proper Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Đức Thành (Email: nguyenducthanhbv175@gmail.com) Ngày nhận bài: 09/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 22/3/2016 Ngày báo đăng: 30/3/2016 (*) 28 TỔNG QUAN TÀI LIEÄU equipment The International Liaison Committee on Resuscitation (ILCOR) was formed in 1993 in order to to identify and review international science and information relevant to cardiopulmonary resuscitation (CPR) and emergency cardiovascular care (ECC) and to offer consensus on treatment recommendations The key changed in 2015 ILCOR guidelines were: The order of cardiopulmonary resuscitation was CAB (Compressions – Airway – Breathing) CPR providers should ensure chest compressions of adequate depth (at least cm but no more than cm) with a rate of 100–120 compressions Perform chest compression-only for victims outside the hospital Provide rescue breaths 10 times/ Defibrillation for Ventricular Fibrillation and Pulseless Ventricular Tachycardia, give only shock, minimize interruptions in chest compressions Use Epinephrine as soon as possible with small dose Lidocaine is indicated in refractory VF/VT (when amiodarone is unavailable) The use of extracorporeal CPR should also be considered to support the circulation whilst a reversible cause it treated Avoid low systolic blood pressure < 90mmHg and mean arterial pressure < 65mmHg, must be treated immediately Maintaining a constant target temperature between 32°C and 36°C as soon as possible with a duration of at least 24 hours for those patients who remain unconscious after resuscitation will increase the neurological recovery The earliest time to prognosticate a poor neurologic outcome is 72 hours I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngưng tuần hồn-hơ hấp cấp cứu tối khẩn cấp, xảy nơi ngồi bệnh viện, nơi cơng cộng Việc huấn luyện nhân viên y tế thành thạo kỹ thuật trang bị đầy đủ dụng cụ cần thiết người bệnh can thiệp kịp thời đội ngũ hồi sinh tim phổi (HSTP) tổ chức tốt (phân cơng hợp lý vị trí cụ thể) yếu tố định thành công hay thất bại HSTP Từ năm 2011 khoa Hồi sức tích cực BV175 cập nhật hướng dẫn HSTP theo ILCOR 2010 áp dụng khoa phổ biến toàn bệnh viện, tập huấn cho bệnh viện tồn qn khu vực phía nam, ngành y tế công an số bệnh viện khu vực Phòng điều dưỡng xây dựng videoclip huấn luyện tổ chức kiểm tra hàng năm mơ hình cho tồn thể điều dưỡng Nhờ việc cấp cứu ngừng hơ hấp tuần hồn khoa toàn bệnh viện nâng lên bước Tuy nhiên số khoa, thời điểm, việc tổ chức kíp cấp cứu ngừng tuần hồn hơ hấp chưa thực tốt tâm lý e ngại tử vong khoa phải nhanh chóng đẩy bệnh nhân lên khoa hồi sức nhanh tốt Và với tâm lý vậy, bệnh nhân chuyển đến khoa hồi sức thường muộn khả cứu sống thấp Trên giới việc cấp cứu ngừng tuần hồn có nhiều quan điểm khác Để thống quan điểm, năm 1993 29 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SOÁ - 3/2016 hiệp hội hồi sinh tim phổi lớn (Hiệp hội Tim Hoa Kỳ, Hội đồng Hồi sinh châu Âu, Hội Tim Đột quị Canada, Hội đồng Hồi sinh Nam Phi, Ủy ban Hồi sinh Úc New Zealand, Hội Tim Liên Mỹ Hội đồng Hồi sinh châu Á) thành lập Ủy ban Liên lạc Quốc tế Hồi sinh (International Liaison Committee on Resuscitation, viết tắt ILCOR) nhằm nhận diện xem xét chứng khoa học hồi sinh tim phổi, cấp cứu tim mạch tiến đến đồng thuận quốc tế hướng dẫn điều trị Kết hoạt động ILCOR việc công bố “Hướng dẫn quốc tế Hồi sinh tim phổi cấp cứu tim mạch” năm lần Lần năm 2000 hướng dẫn 2015 (15/10/2015) Chúng tơi xin nêu tóm tắt số thay đổi hướng dẫn ILCOR 2015 để đồng nghiệp tham khảo áp dụng thực hành hàng ngày II CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI THEO ILCOR 2015 2.1.Hồi sinh tim phổi người lớn (adult basic life support – BLS): - Nhận biết ngừng tuần hoàn: + Mất ý thức đột ngột + Ngừng thở đột ngột + Mất mạch cảnh bẹn - Nhận biết kích hoạt hệ thống cấp cứu khẩn cấp: + Năm 2015 (cập nhật): Nhân viên y tế kêu gọi giúp đỡ gần thấy BN khơng phản ứng Tiếp tục đánh giá 30 thở mạch đồng thời trước kích hoạt hồn tồn hệ thống ứng cứu khẩn cấp + Năm 2010 (cũ): Đánh giá nhịp thở mạch thấy BN không đáp ứng + Lý do: Nhằm giảm thiểu độ trễ cấp cứu Khuyến khích thực đồng thời đánh giá BN kích hoạt cấp cứu nhanh chóng thay cách tiếp cận bước chậm chạp có hệ thống trước - Thứ tự cấp cứu “C-A-B”: Compressions-Airway-Breathing: + Tỷ lệ nhấn ngực - thơng khí chưa có đường thở hỗ trợ (1 ngưới cứu hộ) 30:2 + Tỷ lệ nhấn ngực - thơng khí có đường thở hỗ trợ: Nhấn ngực liên tục 100120 lần/phút giây thở lần (10 lần thở/1 phút) C: Compressions (nhấn ngực): ức + Nhấn ngực vị trí ½ xương + Tần số: Năm 2015 (cập nhật): Tần số nhấn ngực 100-120 lần/phút Năm 2010 (cũ): Ít 100 lần/phút Lý do: ép >120 lần/ phút biên độ nhấn giảm xuống + Biên độ: Năm 2015 (cập nhật): Biên độ nhấn ngực 5-6 cm Năm 2010 (cũ): Biên độ nhấn cm Lý do: có khả xảy tổn thương độ sâu > cm TỔNG QUAN TÀI LIỆU + Tránh đè lên ngực lần nhấn ngực để thành ngực nảy lên hoàn toàn (cập nhật năm 2015) Năm 2010 (cũ): Người cấp cứu không nên rời tay khỏi thành ngực Lý do: đè lên ngực lần ép tim ngăn thành ngực nảy lên hồn tồn - A (Airway): Khai thơng đường thở sau ép tim 30 lần - B (Breathing): + Năm 2015 (cập nhật): giây thở lần (10 nhịp/phút) + Năm 2010 (cũ): 6-8 giây thở lần + Lý do: tỷ lệ áp dụng cho người lớn trẻ em nên dễ nhớ cho thực hành lâm sàng - Đối với cấp cứu viên không chuyên mơn: + Khuyến khích nhận biết tình trạng khơng phản ứng Kích hoạt hệ thống ứng cứu khẩn cấp bắt đầu CPR thấy nạn nhân không phản ứng, khơng thở hay khơng thở bình thường + Nhấn ngực đơn (chest compression-only CPR) với ngưng tim bệnh viện Giúp thở người cấp cứu huấn luyện cách giúp thở muốn làm điều - Tỉ lệ xoa bóp tim thơng khí 30:2 (nếu khơng có sẵn dụng cụ thơng khí NKQ, mặt nạ quản) - Giảm thiểu khoảng thời gian tạm ngưng nhấn ngực (để giúp thở sốc điện): không 10 giây - Đảm bảo phân suất nhấn ngực (chest compression fraction) thời gian dành cho nhấn ngực/tổng thới gian HSTP ≥ 60% - Tại phải thay đổi? + Trong vài phút đầu sau ngừng tim rung thất, thơng khí khơng quan trọng xoa bóp tim nồng độ Oxy máu cao, cung cấp Oxy cho não tim phụ thuộc chủ yếu vào biện pháp xoa bóp tim + Tưới máu vành định thành cơng Khi xoa bóp tim ngừng → tưới máu vành giảm nhanh chóng Khi xoa bóp tim khởi động lại, phải 3-6 nhát ép tim trả lại tưới máu vành trước + Cả hai thơng khí xoa bóp tim quan trọng cho BN ngừng tim kéo dài, trường hợp ngừng tim ngạt, chết đuối + Trong lúc CPR lưu lượng máu đến phổi giảm, tỉ lệ thơng khí tưới máu trì với Vt nhịp thơng khí thấp bình thường Khơng cần thiết thơng khí q mức bất lợi tăng áp lực lồng ngực làm giảm lượng máu tim giảm cung lượng tim 2.2.Hồi sinh tim phổi nâng cao người lớn (advanced life support-ALS): ABCD HSTP nâng cao (thực đánh giá điều trị nâng cao hơn): A (Airway-Ðường thở): Ðặt NKQ sớm tốt để kiểm sốt đường thở B (Breathing-Hơ hấp): - Ðảm bảo ống thở vị trí cố định tốt 31 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 - Ðảm bảo tình trạng oxy hóa máu thơng khí có hiệu quả: dùng nồng độ oxy cao q trình HSTP + Năng lượng khử rung: Máy 02 pha (Biphasic): 120 – 200J (thường 150J), máy đơn pha: 360J - Theo dõi EtCO2: dùng dụng cụ đo CO2 cuối thở có kèm đường biểu diễn (waveform capnography) cho phép khẳng định theo dõi vị trí NKQ, theo dõi tối ưu việc thơng khí + Sốc điện ngừng tim máy sốc tự động (Automated External Defibrillation-AED) sẵn có + EtCO2 đánh giá trực tiếp q trình thơng khí, gián tiếp q trình chuyển hóa tuần hồn + Cho phép đánh giá hiệu hồi sinh tim phổi bản, tối ưu việc ép tim lồng ngực (khi EtCO2 ≥ 10‐20 mmHg) phát hồi phục tuần hoàn lúc ép tim (EtCO2 tăng lên 35­‐45mmHg) + Lượng CO2 cuối thở thấp < 10mmHg BN đặt NKQ sau 20 phút CPR: khả tái lập tuần hoàn thấp C (Circulation-Tuần hoàn): - Ðặt đường truyền TM - Theo dõi nhịp tim monitor - Dùng thuốc chống loạn nhịp thích hợp - Ðánh giá tìm dấu hiệu cịn dịng tuần hồn dù yếu (giả phân ly điện cơ) D (Diferential diagnosis-Chẩn đoán phân biệt): Tìm kiếm xử trí ngun nhân gây ngừng tim điều trị - Sốc điện phá rung thất/nhịp nhanh thất vơ mạch: + Máy dạng sóng pha tốt máy dạng sóng pha 32 + Ép tim trước sốc điện khơng có người chứng kiến ngừng tim muộn >4-5 phút + Sốc điện cú chu kỳ nhấn ngực-giúp thở (một chu kỳ khoảng phút- tương đương lần 30:2) Sau cú sốc điện tiến hành CPR + Nếu cú sốc điện thất bại máy sốc điện có mức lượng cao hơn, tăng lượng cú sốc điện sau + Sốc điện khơng có tác dụng hoạt động điện vô mạch (Pulseless Electrical Activity-PEA) vô tâm thu Quan trọng PCR không ngắt quãng - Epinephrine: dùng tất loại ngưng tuần hồn (rung thất, vơ tâm thu, hoạt động điện vô mạch) Liều chuẩn 1mg/3-5phút IV qua xương (mặt trước xương chày) qua ống nội khí quản: liều lượng qua NKQ: 2-2,5mg pha 10ml nước cất (hấp thu tốt so với pha với nước muối sinh lý) + Trong ngưng tim với nhịp không sốc điện (vô tâm thu, hoạt động điện vô mạch) dùng epinephrine sớm tốt Không dùng epinephrine liều cao - Vasopressin: kết hợp vasopressin epinephrine khơng có lợi so với sử TỔNG QUAN TÀI LIỆU dụng epinephrine NTH Vasopressin khơng có lợi so với sử dụng epinephrine Vasopressin loại khỏi khuyến cáo 2015 - Amiodarone: định rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch kháng trị (BN không đáp ứng với sốc điện adrenalin) Liều 300mg IV (150mg lần 2) - Lidocaine: cân nhắc bắt đầu tiếp tục sử dụng lidocain sau tái lập tuần hoàn tự nhiên ngừng tuần hoàn rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch - Magnesium: không dùng cách thường qui, định xoắn đỉnh Liều: 1-2 g tiêm TM - Atropine không khuyên dùng xử trí vơ tâm thu/phân ly điện - Bicarbonate: dùng BN toan chuyển hóa từ trước, tăng Kali máu, ngừng tuần hồn lâu - Steroid đem lại lợi ích phối hợp với vasopressin epinephrine điều trị ngừng tuần hoàn bệnh viện - NTH nghi ngờ ngộ độc opioid: cân nhắc dùng naloxone cho trường hợp khẩn cấp đe dọa tính mạng liên quan đến opioid - Đường truyền tĩnh mạch trung tâm (CVP) không cần thiết trường hợp hồi sức Có thể sử dụng catheter TM ngoại biên cỡ lớn Đường truyền TM ngoại biên làm cho thuốc chậm đạt nồng độ đỉnh thời gian tuần hồn dài có ưu điểm đặt đường truyền ngoại biên không làm gián đoạn thao tác HSTP Nên tiêm bolus, sau bơm bolus thêm 20 ml dịch truyền TM Nâng cao chi khoảng 10-20 giây để thuốc mau đến tuần hoàn trung tâm Nếu tuần hồn tự nhiên khơng hồi phục sau phá rung dùng thuốc qua đuờng TM ngoại biên nên xét định đặt CVP (trừ có chống định) - HSTP với tuần hồn ngồi thể (extracorporeal CPR-ECPR) biện pháp cứu vãn hợp lý cho số BN ngưng tim chọn lọc HSTP qui ước ban đầu thất bại bối cảnh kỹ thuật thực 2.3 Săn sóc sau hồi sức (Post Resuscitation Support): 2.3.1.Hội chứng sau ngưng tim (Postcardiac arrest syndrome): Sự phục hồi tuần hoàn tự nhiên sau đợt thiếu tưới máu toàn thân nặng kéo dài tình trạng sinh lý bệnh đặc thù tạo HSTP thành công gọi “Hội chứng sau ngưng tim” Hội chứng sau ngưng tim phối hợp phức tạp nhiều trình sinh lý bệnh gồm: - Tổn thương não sau ngưng tim tim - Rối loạn chức tim sau ngưng - Đáp ứng thiếu máu cục bộ/tái tưới máu hệ thống 2.3.2 Mục tiêu săn sóc sau hồi sức: - Làm tối ưu chức tim phổi tưới máu hệ thống não - Tìm điều trị ngun nhân 33 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 - Dự phòng tái phát - Cải thiện sống não 2.3.3 Đánh giá điều trị hỗ trợ quan đặc biệt: Sau trở tuần hồn tự nhiên, BN cịn mê giảm đáp ứng khoảng thời gian Nếu thở tự nhiên khơng có chưa đầy đủ, cần thơng khí học qua NKQ Tình trạng huyết động khơng ổn định với bất thường nhịp tim, HA tưới máu mơ Phải dự phịng, phát hiện, điều trị giảm Oxy máu tụt HA tình làm nặng thêm tổn thương não Phải xác định tình trạng quan sau hồi sinh điều trị hỗ trợ - Hệ thống hô hấp: BN thường có rối loạn chức hơ hấp Vài BN phụ thuộc máy thở cần tăng nồng độ Oxy thở vào Cần đánh giá lâm sàng X quang ngực để xác định vị trí NKQ phát biến chứng sau hồi sức Cần hiệu chỉnh thông số thở máy cho phù hợp (dựa khí máu động mạch, nhịp thở cơng thở) Tránh tăng thơng khí tăng oxy máu mức gây tăng gốc tự do, trì SaO2 92-96%, trì EtCO2 35-40 mmHg Mức độ hỗ trợ thơng khí giảm BN trở hơ hấp tự nhiên Cần tìm ngun nhân ngừng hơ hấp tuần hồn - Hệ thống tim mạch: Huyết động không ổn định thường gặp sau ngừng tim, tử vong sớm suy đa quan kết hợp với cung lượng tim thấp 24 đầu 34 sau hồi sinh, phải truyền dịch, thuốc vận mạch thuốc tăng co bóp thích hợp, đặt bóng đối xung động mạch chủ Ecmo, theo dõi nước tiểu nồng độ lactate Ngưỡng HATB: 65-90 mmHg đảm bảo tưới máu ĐM vành não Tránh chữa giảm HA (HA tâm thu < 90mmHg, HA động mạch trung bình < 65mmHg) Phải đánh giá ECG, X quang, phân tích ion đồ, men tim siêu âm tim - Tái thông ĐMV can thiệp qua ống thơng cho BN có bệnh lý mạch vành - Hệ thống thần kinh trung ương: Thường có phù não giảm tưới máu não rối loạn chức vi tuần hoàn (xảy áp lực tưới máu bình thường) Các biện pháp bảo vệ não sau ngưng tim: nằm đầu cao, ổn định Natri máu (tránh truyền nhiều dịch nhược trương), ổn định đường máu insulin, tối ưu hoá áp lực tưới máu, giảm áp lực nội sọ, hạ thân nhiệt chống co giật để giảm tăng nhu cầu Oxy não - Những biến chứng khác: Nhiễm trùng huyết biến chứng tử vong sau hồi sức Suy thận (đặt sonde tiểu theo dõi lượng nước xuất nhập, kiểm tra định kỳ creatinine/máu điện giải đồ) xuất huyết tiêu hoá stress (đặt sonde dày để theo dõi nuôi ăn), viêm tụy cấp phải lượng giá - Điều trị nhóm nguyên nhân gây ngừng tuần hồn phục hồi 6G/5T (Giảm thể tích-Giảm oxy máu-Giảm pH (toan hóa)-Giảm/tăng kali máu-Giảm thân TỔNG QUAN TÀI LIỆU nhiệt-Giảm đường máu/Tràn khí màng phổi-Tràn dịch màng tim-Thuốc & độc chất-Thuyên tắc phổi-Thuyên tắc mạch vành) - Hạ thân nhiệt: cải thiện biến chứng thần kinh Chỉ định trường hợp BN không tỉnh sau hồi phục tuần hoàn tự nhiên + Mục tiêu hạ thân nhiệt: 32‐36 C o + Bắt đầu: nên sớm tốt, trì nhiệt độ mục tiêu khơng đổi 24 + Khởi đầu từ (dịch lạnh đến C NS, RL 30ml/kg) bề mặt (chườm vùng cổ, nách, bẹn), trì để đạt to mục tiêu + Làm ấm trở lại: 0,1‐0,5oC/giờ từ bề mặt Ngừng an thần, giãn đạt 36 oC Ngừng thuốc chống rét run Tích cực ngăn ngừa sốt sau kiểm sốt nhiệt độ mục tiêu 2.4 Cân nhắc ngừng cấp cứu khi: - Tiến hành cấp cứu không kết - Không phải BN bị ngạt nước hạ thân nhiệt - Khơng có ngun nhân phục hồi ngộ độc cấp - Ðủ tiêu chuẩn ngừng cấp cứu theo phác đồ cấp cứu sở 2.5 Báo trước khả chết não: - Báo trước khả chết não không sớm 72 - Khơng có phương tiện đánh giá độc lập, đủ tin cậy tiên lượng chết não vòng 72 sau NTH 2.6 Những yếu tố tiên lượng di chứng thần kinh: - Mất phản xạ ánh sáng > 72 sau NTH - Giật (khác với rung giật cục bộ) 72 sau NTH - Khơng có sóng điện gợi cảm giác thân (N20, sau 20 giây) khoảng 24-72 sau NTH sau làm ấm lại - Giảm đáng kể tỷ lệ chất xám/chất trắng CT não sau NTH - Hạn chế khuếch tán MRI diffusion não từ đến ngày sau NTH - Liên tục khơng có đáp ứng EEG với kích thích từ bên ngồi 72 sau NTH - Liên tục có bùng phát trạng thái động kinh khó kiểm sốt EEG sau làm ấm trở lại (rewarming) - Khơng có vận động chủ động, tư duỗi rung giật không sử dụng để dự đốn kết - Sốc, rối loạn thân nhiệt, rối loạn chuyển hóa, loại thuốc giảm đau, ức chế thần kinh yếu tố khác phải xem xét kỹ lưỡng ảnh hưởng đến kết diễn giải số test kiểm tra III KẾT LUẬN - Hướng dẫn cập nhật ILCOR 2015 cho CPR cụ thể 35 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 trọng vào ấn ngực: Thứ tự CPR là: C-A-B Ép tim tần số 100-120 lần/phút, độ sâu 5-6 cm, 10 lần thở/1 phút sau ngừng tuần hoàn - Sốc điện phá rung thất/nhịp nhanh thất vô mạch Sốc điện cú chu kỳ nhấn ngực-giúp thở Sau cú sốc điện tiến hành CPR American Heart Association (2015) Những điểm bật Hướng dẫn cập nhật American Heart Association cho Hồi sinh tim phổi (CPR) Cấp cứu tim mạch (ECC) năm 2015 - Epinephrine sớm tốt Không dùng liều cao - Lidocaine: cân nhắc sử dụng ngừng tuần hồn rung thất/nhịp nhanh thất vơ mạch - ECPR cho trường hợp ngưng tuần hoàn trơ, nguyên nhân đảo ngược bối cảnh kỹ thuật thực - Tránh chữa giảm HA (HA tâm thu < 90mmHg, HA động mạch trung bình < 65mmHg) trình chăm sóc sau ngưng tim - Hạ thân nhiệt xuống 32‐36oC cải thiện biến chứng thần kinh, áp dụng trường hợp BN không tỉnh sau hồi phục tuần hồn tự nhiên, nên sớm tốt, 24 - Đánh giá khả chết não > 72 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Field JM, Hazinski MF, Sayre M, et al Part 1: Executive Summary of 2010 AHA Guidelines for CPR and ECC Circulation In press Neumar RW, Shuster M, Callaway C, et al Part 1: Executive Summary of 2015 AHA Guidelines update for CPR and ECC Circulation In press Nunnally ME, Jaeschke R, Bellingan GJ, et al Targeted temperature management in critical care.Crit Care Med 2011 May;39(5):1113-1125 Rittenberger J, and Callaway C Temperature Management and Modern Post–Cardiac Arrest Care N Engl J Med 2013; 369:2262-2263 Rittenberger J, Callaway C (2015) Post-cardiac arrest management in adults UpToDate® at www.uptodate.com/store.  ... hoạt động ILCOR việc công bố ? ?Hướng dẫn quốc tế Hồi sinh tim phổi cấp cứu tim mạch” năm lần Lần năm 2000 hướng dẫn 2015 (15/10 /2015) Chúng xin nêu tóm tắt số thay đổi hướng dẫn ILCOR 2015 để đồng... hội hồi sinh tim phổi lớn (Hiệp hội Tim Hoa Kỳ, Hội đồng Hồi sinh châu Âu, Hội Tim Đột quị Canada, Hội đồng Hồi sinh Nam Phi, Ủy ban Hồi sinh Úc New Zealand, Hội Tim Liên Mỹ Hội đồng Hồi sinh. .. 2015 để đồng nghiệp tham khảo áp dụng thực hành hàng ngày II CẬP NHẬT HƯỚNG DẪN HỒI SINH TIM PHỔI THEO ILCOR 2015 2.1 .Hồi sinh tim phổi người lớn (adult basic life support – BLS): - Nhận biết

Ngày đăng: 16/07/2020, 00:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan