1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm

8 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 355,42 KB

Nội dung

Nghiên cứu tương quan giữa chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với một số triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân trầm cảm. Nghiên cứu dựa trên 57 bệnh nhân được chẩn đoán rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.

TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ PITTSBURGH VỚI MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN TRẦM CẢM Đặng Trần Khang*, Lã Quốc Bảo*, Đinh Vũ Ngọc Ninh* Tóm tắt Nghiên cứu tương quan số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) với số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trầm cảm Nghiên cứu dựa 57 bệnh nhân chẩn đốn rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết nghiên cứu cho thấy: Chỉ số chất lượng giấc ngủ PSQI trung bình bệnh nhân cao là: 15,89 ± 2,02 Chỉ số không phụ thuộc vào nhóm tuổi, giới tính, triệu chứng loạn thần có hay khơng có ác mộng Có tương quan tuyến tính thuận mức độ vừa số chất lượng giấc ngủ PSQI mức độ tự sát, số lần tái phát trầm cảm, mức độ lo âu, tổng điểm Hamilton Chỉ số PSQI cao mức độ tự sát cao; số lần tái phát trầm cảm nhiều; mức độ lo âu lớn; mức độ trầm cảm nặng Như ngủ khơng đơn giản triệu chứng mà cịn có vai trị quan trọng; yếu tố dự báo mức độ tự sát, số lần tái phát bệnh, mức độ nặng bệnh nhân rối loạn trầm cảm STUDY ON THE CORRELATION BETWEEN THE PITTSBURGH SLEEP QUANLITY INDEX WITH SOME CLINICAL SYMPTOMS IN PATIENTS WITH DEPRESSION Abstract The purpose of this study was to establish the correlation between the Pittsburgh sleep quality index (PSQI) with some clinical symptoms in patients with depression This Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Đặng Trần Khang (Email: bskhangv175@gmail.com) Ngày nhận bài: 10/3/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 17/3/2016 Ngày báo đăng: 30/3/2016 (*) 68 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC study used descriptive cross-sectional method and based on 57 patients who diagnosed of depressive disorder with sleep disturbance From studied, the PSQI’s mean of sleep quality in patients is high: 15,89±2,02 This index does not depend on age group; sex; with or without psychotic symptoms, and with or without nightmare There is moderate co-variance linear regression between the PSQI with suicidal level; number of relapse; anxiety level and sum of the scores from the first 17 items of Hamilton depression rating scale The higher the PSQI, the severe the suicidal and anxiety level are, the number of relapse and the Hamilton depression rating scale’s scores also increase As the matter of fact, Insomnia is not simply a symptom, it has a very importance role to predict suicidal level, number of relapse and severe level in patients with depression Keyword: Depressive disorder ĐẶT VẤN ĐỀ Trầm cảm bệnh lý tâm thần phổ biến Hàng năm giới có hàng chục triệu người phát bệnh trầm cảm Trong ngày Sức khỏe tâm thần Thế giới lần thứ 20 (10/10/2012), Tổ chức Y tế Thế giới xếp chứng rối loạn trầm cảm đơn cực vào hàng thứ danh sách nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật tồn cầu vào năm 2004 dự tính chứng bệnh dẫn đầu danh sách vào năm 2030[2] Trên 90% số bệnh nhân có biểu rối loạn giấc ngủ Trong ngủ biểu chủ yếu (chiếm 95% số trường hợp), ngủ nhiều chiếm khoảng 5%[1] Sự kết hợp rối loạn giấc ngủ trầm cảm chủ yếu chặt chẽ đến mức số nhà nghiên cứu nhắc nhở cần phải thận trọng đặt chẩn đoán trầm cảm mà khơng có ngủ[4],[8] Mất ngủ nặng, dai dẳng bệnh nhân trầm cảm triệu chứng dự báo tái phát bệnh xác định yếu tố dự báo ý tưởng hành vi tự sát[5],[7] Thực tế cho thấy bệnh nhân trầm cảm, rối loạn giấc ngủ thường lời than phiền lý chủ yếu khiến bệnh nhân phải khám bệnh Vì theo dõi, đánh giá triệu chứng rối loạn giấc ngủ bệnh trầm cảm thực trở thành vấn đề hữu ích cho công tác quản lý điều trị bệnh nhân trầm cảm Nhưng nước ta vấn đề chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Để làm sáng tỏ vai trò rối loạn giấc ngủ bệnh trầm cảm, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu tương quan số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trầm cảm” với mục tiêu: Xác định số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh bệnh nhân trầm cảm Xác định tương quan số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh với số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 69 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm 57 bệnh nhân chẩn đoán rối loạn trầm cảm có rối loạn giấc ngủ vào điều trị Khoa Tâm thần Bệnh viện 103Học viện Quân y từ tháng 11/2014 đến tháng 7/2015 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu giấc ngủ Pittsburgh với số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân trầm cảm 2.2 Các biến số, số nghiên cứu 2.2.1 Các biến thể đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu: Tuổi: tuổi đối tượng tham gia nghiên cứu, tính năm Giới: giới nam nữ Thời gian mắc bệnh trầm cảm, số lần tái phát Bệnh nhân chọn phải thỏa mãn điều kiện sau: 2.2.2 Các trắc nghiệm sử dụng nghiên cứu: - Đủ tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm theo tiêu chuẩn chẩn đoán DSM IV (1994) phần: Rối loạn trầm cảm chủ yếu (296.2x; 296.3x) Có rối loạn giấc ngủ biểu qua ngủ, ác mộng, ngủ nhiều Điểm tổng cộng thang Pittsburgh > 1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh; điểm test Zung; mức độ ngủ, mức độ tự sát đánh giá theo test Hamilton 2.3 Công cụ thu thập thông tin xử lý số liệu Bệnh nhân có trí nhớ giảm khơng thể trả lời xác câu hỏi thể PSQI; Bệnh nhân rối loạn giấc ngủ thuộc bệnh lý rối loạn cảm xúc lưỡng cực; Bệnh nhân rối loạn giấc ngủ thuộc bệnh lý trầm cảm sau phân liệt; Bệnh nhân xác định có cảm giác giấc ngủ; Bệnh nhân có kèm theo bệnh lý não, lạm dụng chất Phương pháp nghiên cứu 2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định tương quan số chất lượng 70 Bệnh án nghiên cứu Bệnh án thiết kế để thu thập thông tin, đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Tham khảo mẫu bệnh án khoa A6 Bệnh viện 103, tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh trầm cảm tiêu chuẩn chẩn đoán ngủ tiên phát, ngủ nhiều tiên phát theo sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần Hiệp hội tâm thần Mỹ lần thứ (DSM IV) Chỉ số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh, test Hamilton, test Zung Xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Epiinfo 7.0 COÂNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Bảng Chỉ số PSQI trung bình theo tuổi PSQI X ± SD Nhỏ Lớn ≤30 15,38±2,58 19 31-40 15,20±3,03 10 18 41-50 16,10±0,88 15 17 51-60 16,27±1,83 12 19 ≥61 16,27±1,62 14 19 Chung 15,89±2,02 19 Nhóm tuổi Chỉ số PSQI trung bình cao nhóm bệnh nhân từ 51- 60 tuổi ≥61 tuổi, nhóm bệnh nhân 41-50 tuổi: 16,27±1,62 Chỉ số PSQI trung bình nhóm bệnh nhân từ 31-40 tuổi có giá trị thấp nhất: 15,20±3,03 Sự khác biệt số PSQI trung bình nhóm tuổi bệnh nhân khơng có ý nghĩa thống kê (χ2= 1,12; p= 0,890> 0,05) Lijun C cs nghiên cứu p > 0,05 399 bệnh nhân trầm cảm cho thấy số PSQI trung bình bệnh nhân 10,3±4[6] Như kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu nhóm tác giả Chúng tơi cho có khác biệt bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân RLTC có RLGN sở điều trị, bệnh nhân nghiên cứu Lijun C cs bệnh nhân trầm cảm nói chung Bảng Chỉ số PSQI trung bình theo giới PSQI X ± SD Nhỏ Lớn Nam 15,55±2,34 19 Nữ 16,25±1,58 12 19 15,89±2,02 19 Giới Chung p > 0,05 Kết bảng cho thấy, số PSQI trung bình bệnh nhân mẫu nghiên cứu là: 15,89±2,02; nhóm bệnh nhân nam là: 15,55±2,34 thấp nhóm bệnh nhân nữ là: 16,25±1,58 Sự khác biệt số PQSI trung bình nhóm bệnh nhân nam nữ khơng có ý nghĩa thống kê (χ2= 0,72; p= 0,396> 0,05) 71 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 Bảng Chỉ số PSQI trung bình theo triệu chứng loạn thần PSQI Triệu chứng Khơng có triệu chứng loạn thần Có triệu chứng loạn thần Chung X ± SD Nhỏ Lớn 15,89±2,06 19 15,90±1,91 12 19 15,89±2,02 19 p > 0,05 Số liệu từ bảng cho thấy, số PSQI trung bình nhóm bệnh nhân khơng có triệu chứng loạn thần có triệu chứng loạn thần khác khơng có ý nghĩa thống kê (F= 0,00008; p= 0,992> 0,05) Bảng Chỉ số PSQI trung bình theo triệu chứng ác mộng PSQI Triệu chứng Khơng ác mộng Có triệu chứng ác mộng Chung X ± SD Nhỏ Lớn 15,98±1,91 19 15,62±2,40 11 19 15,89±2,02 19 p > 0,05 Số liệu từ bảng cho thấy, số PSQI trung bình nhóm bệnh nhân khơng có ác mộng có triệu chứng ác mộng khác khơng có ý nghĩa thống kê (F= 0,32; p=0,574> 0,05) Bảng Mức độ tự sát bệnh nhân theo thang trầm cảm Hamilton Đối tượng nghiên cứu n= 57 Tỷ lệ (%) Khơng có 29 50,88 Có 28 49,12 Chán sống, ý tưởng tự sát thống qua 18 64,29 Có ý tưởng tự sát, coi tự sát giải pháp tốt 14,29 Có ý tưởng tự sát rõ rệt Đã có dự định tự sát 7,14 Có kế hoạch tích cực chuẩn bị tự sát, có mưu toan tự sát nghiêm trọng 14,29 Tổng 57 100,00 Mức độ tự sát 72 p > 0,05 < 0,001 COÂNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhóm bệnh nhân khơng có ý tưởng, hành vi tự sát chiếm tỷ lệ 50,88% với 29 bệnh nhân, cao tỷ lệ bệnh nhân có ý tưởng, hành vi tự sát (49,12%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (χ2 =0,04; p= 0,85 > 0,05) Trong nhóm bệnh nhân có ý tưởng, hành vi tự sát với mức độ từ chán sống, có mưu toan tự sát nghiêm trọng, so sánh số liệu thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,001 (χ2 =19,15; p=0,0003) Biểu đồ Số trầm cảm đối tượng nghiên cứu Nhóm bệnh nhân có 01 trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất: 59,65% Nhóm bệnh nhân có từ trầm cảm trở lên chiếm tỷ lệ: 3,5% Nghiên cứu chúng tơi có kết tương tự với tác giả Vương Thị Thủy, tỷ lệ bệnh nhân bị 62,30%; nhóm bệnh nhân bị bệnh (22,95%) (9,84%) Cịn nhóm bệnh nhân bị bệnh trở lên có tỷ lệ thấp (4,92%)[3] Bảng Thời gian mang bệnh đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu n= 57 Tỷ lệ (%) ≤1 năm 26 45,61 Từ - năm 13 22,81 Từ - năm 8,77 ≥5 năm 13 22,81 57 100,00 Thời gian mang bệnh Tổng p < 0,01 Nhóm bệnh nhân trầm cảm mang bệnh từ năm trở xuống chiếm tỷ lệ cao (45,61%), nhóm từ đến năm nhóm từ đến năm (22,81%), nhóm bệnh nhân mang bệnh năm chiếm tỷ lệ thấp (19,30%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01 (χ2 = 15,78; p = 0,0013) Kết tương tự kết nghiên cứu Vương Thị Thủy, nhóm bệnh nhân bị bệnh năm chiếm: 9,84%[3] 73 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 3/2016 Bảng Tương quan tuyến tính số Pittsburgh số triệu chứng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Triệu chứng lâm sàng PSQI r p Mức độ tự sát 0,346

Ngày đăng: 16/07/2020, 00:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w