1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Nghiên cứu tương quan giữa thành phần, sự phân bố của giun đất với chất lượng đất ở một số vùng sản xuất rau của thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam

8 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 388,76 KB

Nội dung

Số lượng loài, mật độ và sinh khối trung bình giun đất giảm rõ rệt từ tầng A1 đến A3. Hàm lượng mùn, Nts, Pts trong đất tại tất cả các địa điểm nghiên cứu ở tầng đất trên luôn cao hơn ở tầng đất phía dưới; tương ứng với sự giảm này, số lượng loài, sinh khối trung bình của giun đất tại hầu hết các địa điểm cũng giảm theo. Như vậy sinh khối giun đất và các chỉ số đa dạng có khả năng phản ánh hàm lượng mùn, Nts và Pts .

UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.3 (2013) NGHIÊN CỨU TƯƠNG QUAN GIỮA THÀNH PHẦN, SỰ PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT VỚI CHẤT LƯỢNG ĐẤT Ở MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT RAU CỦA THÀNH PHỐ HỘI AN – TỈNH QUẢNG NAM STUDYING ON CORRELATION BETWEEN COMPOSITION, DISTRIBUTION OF EARTHWORM AND THE QUALITY OF SOIL AT VEGETABLES VILLAGE IN HOI AN – QUANG NAM Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Văn Khánh, Phạm Thị Quỳnh Thảo Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Đã phát 12 loài giun đất thuộc giống, họ khu vực nghiên cứu Chỉ số đa dạng lồi, sinh khối mật độ trung bình qua đợt thu mẫu Cẩm Hà cao nhất, tiếp đến Cẩm Châu thấp Cẩm Thanh Số lượng lồi, mật độ sinh khối trung bình giun đất giảm rõ rệt từ tầng A1 đến A3 Hàm lượng mùn, Nts, Pts đất tất địa điểm nghiên cứu tầng đất cao tầng đất phía dưới; tương ứng với giảm này, số lượng lồi, sinh khối trung bình giun đất hầu hết địa điểm giảm theo Như sinh khối giun đất số đa dạng có khả phản ánh hàm lượng mùn, Nts Pts Từ khóa: giun đất; đa dạng loài; sinh khối; tầng; Hội An ABSTRACT Having found 12 species of earthworm with gender, group at research area The highest indices of diversified species, living mass and average density during three times of collecting sample is in Cam Ha commune, next to is Cam Chau and the lowest one is Cam Thanh The quantity of species, living mass, average density decreases from layer A1 to A3 Humus, Nts, Pts content of soil at upper layer is higher than sublayer; the quantity of species, average living mass of earthworm decreases along with that decrease Therefore, living mass of earthworm and the diversified indecies is able to reglect the content of humus, N ts, Pts Key words: earth worm; diversified species; living mass; layer; Hoi An Mở đầu Môi trường đất nguồn tài nguyên quý giá, người sử dụng nhiều phương pháp để đánh giá môi trường đất như: phương pháp đánh giá nhanh ngồi đồng ruộng, phương pháp hóa học phịng thí nghiệm Tuy nhiên phương pháp cịn nhiều hạn chế, phản ánh thời điểm thu mẫu Việc sử dụng sinh vật thị để đánh giá chất lượng môi trường đất bổ trợ cho phương pháp lí hóa ưa chuộng Giun đất xem sinh vật thị nhằm đánh giá mơi trường đất có hiệu Hội An khơng biết đến di sản văn hóa giới mà biết đến với vùng sản xuất rau chuyên cung cấp cho khu vực lân cận Rau sản phẩm nông nghiệp thiếu đời sống, vấn đề sử dụng rau vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu Nhưng rau sản phẩm dễ bị hư hỏng sâu hại, vi khuẩn… Do đó, nơng dân có xu hướng sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu với hàm lượng lớn, ảnh hưởng đến chất lượng đất, làm thay đổi tiêu lí hóa ảnh hưởng đến số lượng, mật độ sinh khối giun đất Vì chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu tương quan thành phần phân bố giun đất với chất lượng đất số vùng sản xuất rau thành phố Hội An – Tỉnh Quảng Nam” nhằm: - Đánh giá trạng môi trường đất số vùng sản xuất rau thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Trên stes, 1962 Gordiodrilus elegans Beddard, 1892 Pheretima dannagana Thai, 1984 Pheretima modigliani (Rosa, 1889) Pheretima penichaetifera Thai, 1984 Pheretima posthuma (Vaillant,1896) Pheretima rodericensis Grube, 1879 A3 Drawida delicata Gates, 1962 Gordiodrilus elegans Beddard, 1892 Pheretima digna Chen, 1946 Pontoscolex corethrurus (Miller, 1856) Tổng số loài: 12 A1 Cẩm Thanh A2 12 Drawida delicata Gates, 1962 Gordiodrilus elegans Beddard, 1892 Pheretima modigliani (Rosa, 1889) Pheretima posthuma (Vaillant,1896) Pheretima posthuma (Vaillant,1896) TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ (2013) A3 Pheretima posthuma (Vaillant,1896) Tổng số loài: 3.3 Tương quan số tính chất lý hố đất với thành phần, phân bố đa dạng giun đất khu vực nghiên cứu Giun đất có vai trị đặc biệt quan trọng trình phân hủy xác vụn hữu cơ, tạo mùn, tăng độ phì cải tạo đất Và môi trường đất phù hợp tạo điều kiện cho phát triển sinh vật đất, có giun đất Vì vậy, để xem xét số tính chất lý hóa mơi trường đất ảnh hưởng đến phân bố đa dạng giun đất ngược lại khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành phân tích mức độ tương quan số tiêu lí, hóa môi trường đất với sinh khối số đa dạng lồi Trong đó, số đa dạng lồi để mức độ phong phú số lượng loài quần xã Để so sánh độ đa dạng quần xã, đặc biệt trường hợp chúng có số lượng cá thể khác nhau, người ta thường dùng số đa dạng Chỉ số đa dạng thể số tính chất sinh học sau: - Khi điều kiện mơi trường phù hợp, quần xã có số lượng lồi lớn số lượng cá thể lồi nhỏ, hệ số đa dạng cao - Khi điều kiện môi trường không phù hợp, quần xã có số lượng lồi thấp song số lượng cá thể lồi cao, hệ số đa dạng thấp [10] 3.3.1 Hàm lượng mùn (OM) với sinh khối giun đất số đa dạng loài (H’, DMg, J) Hàm lượng mùn đất tương quan thuận với sinh khối giun đất, số H’ mức “tương quan chặt” với hệ số tương quan R = 0,73 (Pvalue = 0,0001); R = 0,71 (Pvalue = 0,0001); tương quan thuận với số DMg, J mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan R = 0,67 (Pvalue = 0,001); R = 0.57 (Pvalue = 0,001) Qua cho thấy, sinh khối giun đất đa dạng thành phần loài biến động theo hàm lượng mùn có mơi trường 3.3.2 Hàm lượng Nitơ tổng số với sinh khối số đa dạng loài (H’, DMg, J) 0,67 ± 25 0,81 ± 0,03 1,12 ± 0,21 Hàm lượng Nts đất tương quan thuận với sinh khối giun đất, số H’ mức “tương quan chặt” với hệ số tương quan R = 077 (Pvalue = 0,0001); R = 0,71 (Pvalue = 0,0001) Đồng thời, tương quan thuận với số DMg, J mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan R = 0,59 (Pvalue = 0,001); R = 0,68 (Pvalue = 1,0511E-4) Qua cho thấy, hàm lượng Nts mơi trường đất tăng sinh khối, đa dạng lồi giun đất khu vực tăng theo Kết nghiên cứu M Iordache, I Borza Đại học Khoa học Nông nghiệp Banat, Rumani cho thấy Nitơ tổng số đất có tương quan thuận với phong phú giun đất (hệ số tương quan R = 0,639) tương quan thuận với sinh khối giun đất (hệ số tương quan R = 0,72632) [14] Theo kết nghiên cứu J C Buckerfield Australia cho thấy có tương quan thuận việc phân bón nitơ với số lượng giun đất (R = 0,48) sinh khối (R = 0,43) làm tăng lượng chất hữu đất Số lượng giun đất tăng với việc bổ sung phân bón Nitơ R = 0,48 [12] Kết thống kê nghiên cứu cho thấy số đa dạng sinh khối giun đất có khả phản ánh chất lượng Nts khu vực nghiên cứu 3.3.3 Hàm lượng Photpho tổng số (Pts) với sinh khối số đa dạng loài (H’, DMg, J) Hàm lượng Pts đất tương quan thuận với sinh khối giun đất, số H’ mức “tương quan chặt” với hệ số tương quan R = 0,91 (Pvalue = 0,0001); R = 0,73 (Pvalue = 0,0001) Đồng thời tương quan thuận với số DMg, J mức “tương quan tương đối chặt” với hệ số tương quan R = 0,54 (Pvalue = 0,003); R = 0,68 (Pvalue = 0,0001) Qua cho thấy, sinh khối, đa dạng lồi giun đất biến động theo hàm lượng Pts có môi trường chúng sinh sống Như vậy, số đa dạng sinh khối giun đất có khả phản ánh hàm lượng Pts khu vực nghiên cứu 13 UED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION Các nghiên cứu gần yếu tố pH, hàm lượng %OM, Nts Pts có quan hệ mật thiết với nhau, mối tương quan thuận, tiêu đất tất địa điểm nghiên cứu tầng đất cao tầng đất phía dưới; tương ứng với giảm này, số đa dạng loài, sinh khối trung bình giun đất địa điểm giảm theo Kết luận Đất khu vực nghiên cứu qua đợt thu mẫu có pH từ chua đến khơng chua, độ pH điều kiện thích hợp cho giun đất sinh sống; hàm lượng %Nts khu vực xếp vào loại trung bình; hàm lượng mùn Cẩm Thanh Cẩm Châu xếp vào loại trung bình, cịn Cẩm Hà xếp vàp loại giàu Cẩm Hà Cẩm Châu hai khu vực có hàm lượng %Pts xếp vào loại giàu; Cẩm Thanh xếp vào loại trung bình VOL.3, NO.3 (2013) Hàm lượng mùn, Pts Nts tất địa điểm nghiên cứu giảm dần từ tầng A1 đến A3 Đã phát 12 loài giun đất thuộc giống, họ địa điểm khu vực nghiên cứu Chỉ số đa dạng loài, sinh khối mật độ trung bình qua đợt thu mẫu Cẩm Hà cao nhất, tiếp đến Cẩm Châu thấp Cẩm Thanh Số lượng loài, mật độ sinh khối trung bình giun đất giảm rõ rệt từ tầng A1 đến A3 Hàm lượng mùn, Nts, Pts đất tất địa điểm nghiên cứu tầng đất cao tầng đất phía dưới; tương ứng với giảm này, số lượng lồi, sinh khối trung bình giun đất hầu hết địa điểm giảm theo Như vậy, sinh khối giun đất số đa dạng có khả phản ánh hàm lượng mùn, Nts Pts TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] 14 Báo cáo 10 năm trạng môi trường thành phố Đà Nẵng 1997 – 2007, (9/2008), Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng Báo cáo quy hoạch khu vực sản xuất rau thị xã Hội An giai đoạn 2000 – 2010, phịng Nơng nghiệp – Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân thị xã Hội An Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Thị Hồng Hà (1995), Khu hệ giun đất Quảng Nam – Đà Nẵng Luận án tiến sĩ Khoa học Sinh học Huỳnh Thị Kim Hối, “Kết nghiên cứu nhóm giun đất (oligochaeta) nhóm Mesofauna khác khu vực núi Tà Đùng, tỉnh Đắc Nơng”, Tạp chí Sinh học 27 (4): 19-27, 12/2005 Huỳnh Thị Kim Hối, “Vương Tấn Tú, Nguyễn Cảnh Tiến Trình, Ảnh hưởng số tính chất lí, hóa học đất đến thành phần phân bố giun đất vườn quốc gia Tam Đảo”, Tạp chí sinh học 29 (2): 26-34, 6/2007 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Đức, Trần Khắc Tiệp, Cái Văn Tranh (2000), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng Nhà xuất Giáo dục Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Quýnh, Nguyễn Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục Vũ Quang Mạnh (2004), Sinh thái thị đất, Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Văn Minh (2004), “Mối quan hệ giun đất chất lượng đất trồng chè huyện Đồng Hỷ, Thái Ngun”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn – số 12 Lê Thị Tuấn, (2004), Kết điều tra, khảo sát nghề trồng rau thị xã Hội An, Trung tâm quản lí bảo tồn di tích thị xã Hội An J.C Buckerfeild, K E Lee, C W Davoren and J N Hannay (01/1996), earthworms as indicators of sustainable production in drylan cropping in Southern Australia TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ (2013) [13] Grizelle González cs (1999), “Earthworm Abundance and Distribution Pattern in Contrasting Plant Communities Within a Tropical Wet Forest in Puerto Rico”, University of Puerto Rico, San Juan [14] M Iordache, I Borza, Relation between chemical indices of soil and earthworm abundance under chemical fertilization, Banat University of Agricultural Sciences and Veterinary Medicine, Timişoara, Romania 15 ... khối giun đất, số H’ mức ? ?tương quan chặt” với hệ số tương quan R = 0,73 (Pvalue = 0,0001); R = 0,71 (Pvalue = 0,0001); tương quan thuận với số DMg, J mức ? ?tương quan tương đối chặt” với hệ số tương. .. cứu 3.3.3 Hàm lượng Photpho tổng số (Pts) với sinh khối số đa dạng loài (H’, DMg, J) Hàm lượng Pts đất tương quan thuận với sinh khối giun đất, số H’ mức ? ?tương quan chặt” với hệ số tương quan. .. 0,639) tương quan thuận với sinh khối giun đất (hệ số tương quan R = 0,72632) [14] Theo kết nghiên cứu J C Buckerfield Australia cho thấy có tương quan thuận việc phân bón nitơ với số lượng giun đất

Ngày đăng: 02/12/2020, 11:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN