1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam

6 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 769,4 KB

Nội dung

Bài viết Nghiên cứu tiềm năng áp dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá hoạt động sản xuất tại Làng nghề gốm Thanh Hà, Hội An từ đó đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất cho các hộ làm gốm trong làng nghề.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 73 NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG ÁP DỤNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN CHO LÀNG NGHỀ GỐM THANH HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM RESEARCHING ON THE POTENTIAL OF CLEANER PRODUCTION APPLICATION FOR THANH HA POTTERY CRAFT VILLAGE, HOI AN CITY, QUANG NAM PROVINCE Phan Như Thúc Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng; pnthuc@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá hoạt động sản xuất Làng nghề gốm Thanh Hà, Hội An từ đề xuất giải pháp sản xuất (SXSH) giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sản xuất cho hộ làm gốm làng nghề Qua phân tích sơ tính khả thi mặt kinh tế, việc áp dụng giải pháp SXSH sở sản xuất gốm ông Lê Văn Xê giúp tiết kiệm số tiền 32.141.000 đồng/năm sau khấu trừ chi phí đầu tư ban đầu 37.000.000 đồng Trong năm tốn chi phí bảo dưỡng thiết bị năm khoảng 550.000 đồng, lợi nhuận thu 68.591.000 đồng/năm Bên cạnh lợi ích kinh tế, việc áp dụng SXSH giúp giảm thiểu tiêu hao lượng, nguyên nhiên vật liệu, hạn chế lượng chất thải phát sinh giảm thiểu ô nhiễm môi trường cho làng nghề gố m Thanh Hà, thành phố Hội An, tin ̉ h Quảng Nam Abstract - This research is conducted to investigate, survey and assess the production activities at Thanh Ha pottery craft village, Hoi An, and propose cleaner production (CP) measures for reducing environmental pollution, increasing production efficiency for pottery makers in the village Based on a preliminary analysis of economic feasibility, the application of cleaner production measures in the pottery production factory of Mr Le Van Xe results in saving VND 32,141,000/year after deducting the initial investment fee of 37,000,000 VND In the following years, the cost of maintenance of equipment is about 550,000 VND/year and the profit is 68,591,000 VND/year Besides the economic benefits, CP application also helps to reduce the energy, fuel and material consumption, the amount of wastes generated as well as minimize environmental pollution in Thanh Ha pottery village, Hoi An city, Quang Nam province Từ khóa - làng nghề; gốm; Thanh Hà; Hội An; môi trường; sản xuấ t sạch Key words - craft village; pottery; Thanh Ha; Hoi An; environment; cleaner production Đặt vấn đề Những năm vừa qua, ở nhiề u vùng nông thôn nước ta các làng nghề đã phát triể n khá ma ̣nh, mô ̣t mă ̣t đóng góp đáng kể cho phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của điạ phương, bên cạnh cũng có những tác đô ̣ng nguy ̣i tới môi trường, sức khỏe người lao động người dân sinh sống làng nghề Làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam làng nghề truyền thống độc đáo tiếng, hình thành cách 500 năm [1] Tuy nhiên việc phát triển làng nghề gốm Thanh Hà năm gần cịn số hạn chế như: quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán, suất lao động thấp, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái bảo vệ gia đình người lao động cịn hạn chế, mơi trường có xu hướng bị nhiễm [2] Do đó cầ n có những giải pháp thiế t thực với chi phí thấ p, phù hơ ̣p với kinh tế của làng nghề để giảm thiểu tiêu hao lượng, nguyên nhiên vật liệu, hạn chế lượng chất thải phát sinh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu trình sản xuất Với ý nghĩa kinh tế, văn hóa, xã hội to lớn mà làng nghề gốm Thanh Hà mang lại khó khăn gặp phải, rõ ràng việc bảo tồn phát huy làng nghề truyền thống cách bền vững việc cần thiết, hướng đáng quan tâm Nhằm mục đích bảo vệ mơi trường (BVMT) hướng đến phát triển bền vững (PTBV) cho làng nghề gốm Thanh Hà trình sản xuất qua thu hút khách du lịch đến thăm quan cầ n có những biê ̣n pháp bảo vệ môi trường, giảm thiể u chấ t thải ta ̣i nguồ n ta ̣i khu vực dân cư khá nha ̣y cảm [3] nhằ m giảm tác đô ̣ng xấ u đế n người và môi trường Từ vấn đề thực tế trên, tiến hành: “Nghiên cứu tiề m áp dụng sản xuấ t sạch cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam” Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng Hoa ̣t đô ̣ng sản xuất gố m làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Các đề xuất giảm thiểu nhiễm theo hướng SXSH có khả áp dụng làng nghề gốm Thanh Hà 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập điều tra khảo sát Lập phiếu khảo sát, tiến hành vấn Phương pháp vấn nhanh: tiến hành vấn hộ tham gia sản xuất nguyên liệu, hóa chất sử dụng, lượng nước phục vụ cho sản xuất, chất lượng môi trường, sức khỏe phương pháp sử dụng để BVMT nơi sản xuất sức khỏe người lao động 2.2.2 Phương pháp luận đánh giá sản xuất Sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phịng ngừa tổng hợp mơi trường vào trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường [4] Để thực SXSH cho làng nghề ta tiến hành bước với 18 nhiệm vụ sau (Hình 1) [5]: Phan Như Thúc 74 Bước 1: Các công viêc̣ chuẩ n bi cho thực hiê ̣n ̣ Thành lập nhóm đánh giá SXSH; Liê ̣t kê các bước công nghê ̣ sản xuấ t gố m; Nhâ ̣n da ̣ng các công đoa ̣n gây lañ g phí Đất sét Bước 2: Phân tích cơng đoa ̣n sản xuấ t của làng nghề gố m Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá triǹ h sản xuấ t; Cân nguyên liệu, lượng cho các công đoa ̣n chính; Xác định chi phí dịng thải; Phân tích ngun nhân dòng thải Nước Nhào, lọc đất Tạo hình Phơi sơ Cắt tỉa Bước 6: Duy trì SXSH 17 Duy trì giải pháp SXSH 18 Lựa chọn công đoạn cho trọng tâm đánh giá SXSH (quay Bước 3) Bước 5: Thực giải pháp SXSH 14 Chuẩn bị thực hiện; 15 Thực giải pháp SXSH; 16 Quan trắc đánh giá kết Bước 3: Phát triể n các hô ̣i sản xuấ t sa ̣ch Xây dựng hội SXSH; Lựa chọn hội khả thi Nước thải chứa SS cao Chất thải rắn: sỏi sạn Phơi khô Củi Bốc Chất thải rắn: đất sét Bốc Nhiệt tỏa Nung sản phẩm Than Bụi Khí thải Bước 4: Thực hiêṇ các giải pháp SXSH 10 Đánh giá khả thi kỹ thuật; 11 Đánh giá khả thi kinh tế; 12 Đánh giá mặt môi trường; 13 Lựa chọn giải pháp khả thi nhấ t để thực Khơng khí Tro xỉ Làm nguội sản phẩm Phân loại, hoàn chỉnh sản phẩm Nhiệt tỏa Chất thải rắn Thành phẩm Hình Sơ đồ quy trình công nghê ̣ sản xuấ t tại làng nghề gố m Thanh Hà kèm theo dòng thải Hình Sơ đồ bước đánh giá sản xuất Kế t quả nghiên cứu và thảo luâ ̣n 3.1 Hiê ̣n traṇ g sản xuấ t làng nghề gố m Thanh Hà 3.1.1 Quy trình sản xuấ t gố m Sơ đồ quy trình sản xuấ t gố m ta ̣i làng nghề gố m Thanh Hà kèm theo dòng thải trình bày Hình Đất sét đem đổ nước vào, dùng xuồng xăm kĩ, nhào nhuyễn dùng kéo xén đất, cắt mỏng đến lần Sau dùng sức người đạp đạp lại để tăng độ liên kết Khi đất nhào nhuyễn kĩ chia thành phần bắt đầu tạo dáng Muốn tạo dáng trước tiên phải chuốt Khi chuốt phải có hai người, người đứng chân chân đạp bàn xoay tay làm đất, người cịn lại (kĩ thuật chính) lấy đất đặt lên bàn xoay, thành hình sâu kèn dùng sị, vịng, giẻ thấm nước để tạo dáng sản phẩm (Hình 3) Hình Tạo hình cách xoay thủ cơng Khi tạo dáng xong đem ngồi phơi nắng Phơi gốm se lại có người dập hoa văn hay trang trí tùy ý Đối với sản phẩm có đáy bầu sau phơi se lại đưa vào bàn xoay lần thứ úp ngược dùng dụng cụ “vòng tròn” để tạo dáng lần cuối Sau gốm phơi kĩ chất vào lị Nhóm lửa khoảng -8 thấy khói đốt hết bắt đầu đốt thật lớn chín nghỉ lửa Người thợ dùng “gốm thăm” lị kéo để thử Nghỉ lửa phá cửa lò cho rộng để mau nguội, khoảng ngày sau cho lị ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 3.1.2 Quy mô sản xuấ t Sản xuấ t theo quy mô nhỏ, từng hô ̣ gia đình, thôn, xóm Nguyên liê ̣u, nhiên liê ̣u: đấ t sét, nước, than, củi (Bảng 1) Lực lươ ̣ng lao đô ̣ng: 50 người (8 sở sản xuấ t gố m), không phân biê ̣t tuổ i tác, giới tính Sản phẩ m: nồ i đấ t, bình hoa, lồ ng binh, tò he, lồ ng đèn bằ ng gố m, các mô phỏng kỳ quan thế giới, … Bảng Quy mô sản xuấ t gố m tại các sở sản xuấ t gố m Thanh Hà (năm 2016) Lượng nguyên liệu sử dụng năm 2016 STT Tên sở Đất Nước Than Nước Sỏi, Tro Vật bể Củi sét cấp cám thải sạn xỉ nung (tấ n) (tấ n) (tấ n) (kg) (tấ n) (kg) (tấ n) (tấ n) Phùng Tấn 138,6 Cương Lượng thải bỏ năm 2016 36 70,5 720 3,6 36 5,76 3,6 Nguyễn Lành 154 40 61,2 700 35 6,7 7,4 Nguyễn Ngữ 154 40 58,7 800 40 6,4 Nguyễn Văn 144,4 37,5 58,7 Tùng 600 3,75 30 6,45 6,8 Ngụy Trung 154 40 78,3 800 40 6,4 Lê Trọng 173,3 45 68,5 800 40 7,5 4,5 Lê Văn Xê 157,9 41 62,6 720 4,1 36 6,86 7,6 Nguyễn Văn 144,4 37,5 73,4 Xê 750 3,75 38 3,8 1221 317 531,6 5890 27,2 295 52,1 49,6 Tổng cộng 3.1.3 Sớ lượng lò nung gớ m Hình mơ tả số lượng chủng loại lị nung gốm làng nghề Cái 10 Lị nung nhỏ (lị hộp) khơng có ống khói Lị nung úp (lị lớn) khơng có ống khói Loại lị Lị nung úp (lị lớn) có ống khói Hình Số lượng lị nung làng nghề 3.1.4 Phương tiện bảo hộ lao động sử dụng cho sản xuất làng nghề Găng tay Kính trang Bảng Cân bằ ng vật chấ t lò nung gố m Đầu vào Đầu Ký hiệu Lượng (kg/ngày) Đất sét Gs 3.849 Củi Gc 1.467 Nguyên liệu Quá trình sản xuất gốm chủ yếu phát sinh nhiều bụi khí nên hộ tham gia làm gốm tự trang bị cho dụng cụ nhằm bảo vệ sức khỏe trình lao động (Hình 5) 3.2 Cân bằ ng vật chấ t lượng cho lò nung gố m 3.2.1 Cân bằ ng vật chấ t lò nung gố m Tỷ lệ khối lượng đầu vào đầu ra: Chất thải Ký Lượng hiệu (kg/ngày) Thành phẩm Gtp 3.656 Vật bể nung Gbể 193 Tro xỉ Gtx 190 Than Gt 20 Hơi nước Gn 886,44 Khơng khí Gkk 10.140 Khói thải Gkh 10.444 Tổng vào Tổng 15.476 15.369 3.2.2 Cân bằ ng lượng lò nung gố m Sơ đồ cân lượng lị nung gốm trình bày Hình Qsp Qnl Qtx Qcháy Qkh Lị Nung Gốm QL Qkk Qtt Hình Sơ đồ cân lượng Bảng Cân bằ ng lượng cho mẻ nung gố m Đầu vào Nhiệt Ký Lượng lượng hiệu (kcal/ngày) Nhiệt tỏa đưa Qnl 25.496 nhiên liệu vào lị Nhiệt khơng khí Qkk 75.442 cấp vào lị Phương tiện sử dụng Hình Phương tiện bảo hộ lao động sử dụng làng nghề 15 476  15 369 x100  0,7% 15 476 Theo định luật bảo toàn khối lượng G v1 = Gr1, tính tốn có phần sai số phần khối lượng bốc (Bảng 2) Tuy nhiên lượng hao hụt không đáng kể Nhiệt cung cấp từ Qcháy 5.946.258 trình cháy Hộ 10 75 Tổng vào Qvào 6.047.196 Đầu Nhiệt Ký Lượng lượng hiệu (kcal/ngày) Nhiệt tỏa Qsp 127.479 nung sản phẩm Nhiệt theo xỉ Qtx Nhiệt Qkh theo khói Nhiê ̣t thành lò, QL đáy lò Nhiệt tổn Qtt thất khác Tổng Qra 5.130 776.457 60.040 5.078.089 6.047.196 Theo định luật bảo tồn lượng: Tổng nhiệt lượng vào lị = tổng nhiệt lượng khỏi lị Nhiê ̣t tở n thấ t khác chiế m 83,97% đó có nhiê ̣t tỏa từ nóc lò, nhiê ̣t tỏa từ cửa lò Do đó vấn đề cần quan tâm trình nung gốm làng nghề gốm Thanh Hà khí thải nhiệt thừa tỏa từ nóc lò, cửa lò nung gố m (Bảng 3) 3.3 Nguyên nhân gây dòng thải Bảng trình bày nguyên nhân gây dịng thải cơng đoạn sản xuất gốm Phan Như Thúc 76 Bảng Nguyên nhân gây dòng thải Dịng thải Cơng đoạn Rơi vãi đất sét, sỏi sạn Nhào, lo ̣c đấ t Nhiệt Nung sản phẩ m Lị nung thủ cơng chưa có biện pháp tận thu nguồn nhiệt (cơng nghệ cũ) Khói thải Nung sản phẩ m Chưa có biện pháp kiểm sốt khí thải phát sinh Bụi Nung sản phẩ m Chưa có biện pháp xử lý bụi q trình bốc dỡ sản phẩm Nguyên nhân Làm thủ công, chưa có cơng nghệ thay cho sức người Khu vực tạo hình bãi chứa nguyên liệu trộn đất sét xa 3.4 Đề xuấ t biê ̣n pháp giảm thiểu ô nhiễm theo hướng sản xuấ t sac̣ h Để thuận tiện cho việc phân tích, đánh giá áp dụng hội SXSH cho hộ làm gốm làng gốm Thanh Hà lựa chọn hộ làm gốm ông Lê Văn Xê làm nghiên cứu điển hình để triển khai bước đánh giá SXSH Từ đề xuất SXSH hộ ông Lê Văn Xê triển khai áp dụng hộ làm gốm tương tự Làng nghề gốm Thanh Hà, TP Hội An 3.4.1 Tăng cường quản lý nội vi Tính toán và đưa đinh ̣ mức sử du ̣ng nguyên liê ̣u, nhiên liê ̣u hơ ̣p lý Tăng cường bảo ôn cho lò nung gố m, khắ c phu ̣c hiê ̣n tươ ̣ng ẩ m ướt mùa mưa, gây ảnh hưởng đế n quá trình nung gố m Trang bi ba ̣ ̉ o hô ̣ lao đô ̣ng cho người lao đô ̣ng như: khẩ u trang, găng tay, kính Các hô ̣ sản xuấ t nhỏ lẽ nên gom la ̣i để nung mô ̣t mẻ lớn 3.4.2 Phân loại tại nguồ n Sử du ̣ng đấ t sét có hàm lươ ̣ng sỏi sa ̣n ít để cho sản phẩ m đe ̣p mắ t, thu hút người mua 3.4.3 Cải tiế n thiế t bi ̣ a Trang bi ̣ máy đùn làm nhồ i nhuyễn đấ t và làm chín đấ t * Mu ̣c đích: Nâng cao hiê ̣u quả làm đấ t, cho sản phẩ m chấ t lươ ̣ng tố t hơn, bên ca ̣nh đó cải thiê ̣n sức khỏe người lao đô ̣ng về các bê ̣nh đau lưng, viêm khớp * Chi phí đầu tư: máy 25.000.000 đồng * Chi phí làm máy đùn + Chi phí điện làm 5m3 đất 1.500 VNĐ/kWh x 7,5 kW x h= 45.000 đồng + Chi phí nhân cơng Chi phí nhân cơng giờ: 75.000 đồng Cần nhân công làm Tổng chi phí làm m3 đất máy đùn: 75.000 x + 45.000 = 195.000 đồng * Chi phí làm phương pháp thủ công + Cần 20 nhân công làm 5m3 đất + Chi phí nhân cơng giờ: 75.000 đồng Tổng chi phí làm 5m3 đất phương pháp thủ công: 75.000 x 20 = 1.500.000 đồng * Chi phí tiết kiệm sản xuất 5m3 đất làm máy đùn so với phương pháp thủ công: 1.500.000 – 195.000 = 1.305.000 đồng Vậy chi phí tiết kiệm sản xuất 1m3 đất làm máy đùn so với phương pháp thủ công: 261.000 đồng * Tại hộ ông Lê Văn Xê, tổng lượng đất sét cần làm năm 82m3, suy lợi tức thu sử dụng máy đùn là: 261.000 x 82 = 21.402.000 đồng Thời gian hoàn vốn: 25.000.000  1,17 21.402.000 (năm)  Tính khả thi mặt kinh tế cao, bên cạnh sản phẩm cho chất lượng đẹp hơn, thu thêm lợi ích từ việc bán sản phẩm đem lại b Trang bị thêm mô tơ thiết kế cho bàn quay công đoạn tạo hình * Mục đích: Cải thiê ̣n sức khỏe người lao đô ̣ng về các bê ̣nh đau lưng, viêm khớp, đồ ng thời nâng cao hiê ̣u quả sản xuấ t Hình Thiết bị cải tiến trang bị thêm mô tơ cho bàn quay công đoạn tạo hình Hình Máy đùn làm nhờ i nhũn đấ t và chín đấ t * Thông tin sản phẩm (Hình 7): + Máy đùn; + Cơng suất: 7,5kW; + Năng suất: làm nhồi nhuyễn đất với công suất m3/4 giờ; + Xuất sứ: Việt Nam * Thông tin sản phẩm (Hình 8): + Mơ tơ; + Cơng suất: 125W; + Xuất sứ: Việt Nam * Chi phí đầu tư: mô tơ 4.000.000 đồng, bàn quay 1.000.000 đồng * Chi phí tạo hình sản phẩm bàn quay có mơ tơ + Chi phí điện tạo hình 5m3 đất 15 ngày 0,125kW x 1500 VNĐ/kWh x 8h x x 15 = 45.000 đồng + Chi phí nhân cơng: ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 Chi phí nhân cơng ngày: 150.000 đồng Cần nhân công làm 15 ngày Tổng chi phí tạo hình 5m3 đất 15 ngày: 150.000 x x 15 + 45.000 = 4.545.000 đồng * Chi phí làm phương pháp thủ cơng + Cần nhân cơng tạo hình 5m3 đất 20 ngày + Chi phí nhân cơng ngày: 150.000 đồng Tổng chi phí làm m3 đất 20 ngày phương pháp thủ công: 150.000 x x 20 = 6.000.000 đồng * Chi phí tiết kiệm tạo hình 5m3 đất bàn quay có mơ tơ so với phương pháp thủ công: 6.000.000 -4.545.000 = 1.455.000 đồng Chi phí tiết kiệm tạo hình 1m3 đất bàn quay có mơ tơ so với phương pháp thủ công: 291.000 đồng * Tại hộ ông Lê Văn Xê, tổng lượng đất sét cần làm năm 82m3 Suy lợi tức thu tạo hình bàn quay có mơ tơ là: 291.000 x 82 = 23.862.000 đồng Thời gian hoàn vốn: 5.000.000  0, 21 23.862.000 (năm) Tính khả thi mặt kinh tế cao c Thiế t kế cửa na ̣p nhiên liêụ quá trin ̀ h đố t lò nung gố m * Mục đích nhằm giảm nhiệt tỏa cửa lị, bên cạnh bảo vệ sức khỏe cho người lao động trình nung gốm Hình cho thấy lị nung gốm thủ cơng hoạt động nhà Ông Lê Văn Xê với cửa nạp nhiên liệu hở Hình Lị nung gốm nhà ơng Lê Văn Xê CHI TIẾT CẢI TIẾN CỬA NẠP LIỆU MẶT BÊN 450 125 MẶT ĐỨNG 125 MẶT BÊN 125 700 125 MẶT ĐỨNG 125 555 100 205 350 125 PHẦN CỬA LIÊN KẾT VỚI BẢN LỀ 430 125 125 430 205 225 125 450 MẶT ĐỨNG 205 225 PHẦN NỐI VỚI CỬA NẠP LIỆU BAN ĐẦU 100 70 KÍCH THƯỚT BAN ĐẦU CỬA NẠP LIỆU 125 MẶT BÊN Hình 10 Chi tiết kích thước cải tiến cửa nạp liệu cho q trình đốt lị nhỏ hộ ơng Lê Văn Xê Từ miệng cửa nạp liệu, tiến hành xây lồi 125 mm để tạo độ liên kết lò nung với miệng cửa nạp liệu ban đầu (Hình 10) Sau lắp cửa nạp liệu cải tiến hệ thống đỡ lề Hình 11 77 (a) (b) (c) Hình 11 Cửa nạp nhiên liệu q trình đốt lị nung gốm (a) Cửa nạp nhiên liệu thiết kế; (b) Phần cửa liên kết với lề; (c) Khóa cửa Xung quanh cửa phủ lớp sơn chịu nhiệt Cadin Cấu tạo cửa nạp liệu gồm lớp [6], [7]: Lớp I: gạch samot, δ1= 120mm, λ1=0,837+0,58 x 10-3= 0,838 (W/m.oC) Lớp II: thép, δ2= 5mm, λ2=58 (W/m2.oC) Với: δ1, δ2 chiều dày lớp vật liệu; λ1, λ2 hệ số dẫn điện lớp vật liệu Việc phân tích tính khả thi mặt kinh tế, kỹ thuật môi trường giải pháp SXSH dựa vào phương pháp cho điểm theo tính khả thi giải pháp: - điểm: Tính khả thi thấp; - điểm: Tính khả thi trung bình; - 10 điểm: Tính khả thi cao Thứ tự ưu tiên thực giải pháp SXSH làng nghề gốm Thanh Hà trình bày Bảng Bảng Tổng kết lợi ích từ mặt thứ tự ưu tiên giải pháp SXSH Các giải pháp SXSH Giải pháp 1: Sử dụng đất sét có hàm lượng sỏi sạn Giải pháp 2: Sử dụng than đá có hàm lượng lưu huỳnh thấp, có nhiệt trị cao Giải pháp 3: Trang bị thêm máy đùn làm nhồi nhuyễn đất làm chín đất Giải pháp 4: Trang bị thêm mô tơ thiết kế cho bàn quay cơng đoạn tạo hình Giải pháp 5: Trang bị thêm mô tơ hộp số thiết kế cho bàn quay cơng đoạn tạo hình Giải pháp 6: Thiết kế chụp hút khí thải, quạt cấp khí cho q trình đốt Giải pháp 7: Cải tiến cửa nạp nhiên liệu cho trình đốt, cửa bốc dỡ sản phẩm gốm Giải pháp 8: Bảo ơn lị đốt, tránh tổn thất nhiệt, cung cấp đủ oxy cho trình cháy Giải pháp 9: Dồn nung chung lị nung lớn có khả kiểm sốt khí thải lị nung Lợi ích mặt giải pháp SXSH Tổng Kinh tế Kỹ thuật Môi trường điểm (50%) (30%) (20%) Xếp loại 4,0 0,3 0,6 4,9 Trung bình 0,5 0,3 1,8 2,6 Thấp 3,5 2,7 1,4 7,6 Cao 4,5 2,7 1,4 8,6 Cao 4,5 2,7 1,4 8,6 Cao 0,5 1,8 1,8 4,1 Thấp 0,5 1,8 1,8 4,1 Thấp 0,5 2,7 1,8 Trung bình 0,5 0,3 1,8 2,6 Thấp Phan Như Thúc 78 Các sở làm gốm làng nghề gốm Thanh Hà, Hội An thực giải pháp SXSH với thứ tự ưu tiên trên, đồng thời tiến hành giám sát đánh giá kết để có biện pháp can thiệp kịp thời Kết luận Làng nghề gố m Thanh Hà có ý nghiã rấ t quan tro ̣ng về mă ̣t kinh tế - xã hô ̣i, góp phầ n giải quyế t viê ̣c làm và đem la ̣i thu nhâ ̣p cho người dân làng Do đó viê ̣c tìm các giải pháp nhằ m tiế t kiê ̣m chi phí sản xuấ t, vừa bảo vê ̣ môi trường sản xuấ t là mô ̣t hướng tiếp cận giúp cho làng nghề phát triể n bền vững Tiề m áp du ̣ng sản xuấ t sa ̣ch đố i với các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t công nghiê ̣p nhìn chung rấ t nhiề u Mơ ̣t bước ngoă ̣t mới cho sản xuấ t sa ̣ch là có thể đươ ̣c nghiên cứu, áp du ̣ng với các hoa ̣t đô ̣ng làng nghề Qua quá trình nghiên cứu áp du ̣ng sản xuấ t sa ̣ch ta ̣i làng nghề gố m Thanh Hà cho thấy các giải pháp đưa hoàn toàn có tính khả thi Các giải pháp bao gồ m: tăng cường quản lý nô ̣i vi, phân loa ̣i ta ̣i nguồ n, cải tiế n thiế t bi.̣ Nếu áp dụng hội đề xuất nghiên cứu suất sản xuất tăng cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm phát thải chất thải môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phịng Văn hóa - Thơng tin TP Hội An, “Làng gốm Thanh Hà”, Du lịch Hội An, 09/06/2015 [Online] Available: http://hoiantourism.info/pages/chuyenmuc_view.aspx?idchuyenmu c=723, [Accessed: 05/05/2017] [2] Phan Như Thúc, Phạm Thị Nhã Yên, “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, 1(98), 2016, pp 69-74 [3] Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh, Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2012 [4] Bộ Cơng thương, “Sản xuất gì?”, Sản xuất Việt Nam [Online] Available: http://www.sxsh.vn/viVN/Home/FAQ.aspx,[Accessed: 05/05/2017] [5] Nguyễn Đình Huấn, Tài liệu giảng dạy sản xuất hơn, Trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng, 2005 [6] Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thơng gió, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1998 [7] Hồng Thị Hiền, Thiết kế Thơng gió Cơng nghiệp, NXB Xây dựng Hà Nội, 2001 (BBT nhận bài: 15/05/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 07/06/2017) ... Thúc, Phạm Thị Nhã Yên, ? ?Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho làng nghề gốm Thanh Hà, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam? ??, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng,... giá áp dụng hội SXSH cho hộ làm gốm làng gốm Thanh Hà lựa chọn hộ làm gốm ông Lê Văn Xê làm nghiên cứu điển hình để triển khai bước đánh giá SXSH Từ đề xuất SXSH hộ ông Lê Văn Xê triển khai áp dụng. .. dụng hội đề xuất nghiên cứu suất sản xuất tăng cao, tiết kiệm nguyên nhiên liệu, giảm phát thải chất thải mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phịng Văn hóa - Thơng tin TP Hội An, ? ?Làng gốm Thanh Hà”,

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w