Nâng cao hiệu quả lọc máu để cải thiện bệnh đa dây thần kinh ở bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 39 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối đang lọc máu chu kỳ ổn định 3 lần mỗi tuần bằng thận nhân tạo thông thường màng lọc tính thấm thấp.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM BIẾN CHỨNG BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH NGOẠI BIỆN Ở BỆNH NHÂN SUY THẬN GIAI ĐOẠN CUỐI LỌC MÁU CHU KỲ THÔNG THƯỜNG Ngơ Trọng Vinh*, Nguyễn Cơng Bình*, Dương Xn Minh* Tóm tắt: Nâng cao hiệu lọc máu để cải thiện bệnh đa dây thần kinh bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 39 bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối lọc máu chu kỳ ổn định lần tuần thận nhân tạo thông thường màng lọc tính thấm thấp Bệnh lý thần kinh ngoại vi đánh giá dựa vào thang điểm bệnh lý thần kinh toàn phần lâm sàng (clinical Total Neuropathy ScorecTNS) đo dẫn truyền thần kinh dây giữa, dây trụ dây chày, dây mác Kết quả: biểu lâm sàng bệnh đa dây thần kinh nhiễm độc ure huyết chiếm 76,92% Triệu chứng chủ quan phổ biến hội chứng chân không nghỉ 28/39 trường hợp Bệnh nhân lọc máu năm có mức độ bệnh đa dây thần kinh lâm sàng nặng so với nhóm lọc máu năm Nguy bệnh đa dây thần kinh sau năm lọc máu cao 1,83 lần so với trước năm Thăm dò dẫn truyền thần kinh phát bệnh đa dây 100% trường hợp Đặc điểm tổn thương dẫn truyền thần kinh dây vận động chủ yếu hủy myelin đơn thuần, dây thần kinh cảm giác chủ yếu tổn thương sợi trục tổn thương hỗn hợp CHARACTERISTIC OF POLYNEUROPATHY COMPLICATIONS ON PATIENTS WITH END-STAGE RENAL DISEASE ON HEMODIALYSIS Summary: Background: With the desire to improve the efficiency of dialysis for treatment uremic polyneuropathy in patients with end-stage renal disease (ESRD) Bệnh viện Quân y 175 Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Cơng Bình (Email: dr.ncb1386@gmail.com) Ngày nhận bài: 18/6/2016 Ngày phản biện đánh giá báo: 25/6/2016 Ngày báo đăng: 30/6/2016 (*) 49 TẠP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Method: The cross-sectional descriptive study was performed on 39 patients with end-stage renal disease treated stably on hemodialysis times per week with low-flux dialyzers Peripheral neuropathy was assessed based on the clinical Total Neuropathy Score (cTNS) and nerve conduction study (NCS) Results: The clinical manifestation of uremic polyneuropathy accounted for 76.92% The most common symptom was the restless legs syndrome (28/39 cases) Clinically, polyneuropathy in patients treated over year hemodialysis were more severe than those under year dialysis The risk of polyneuropathy after years of dialysis was 1.83 The Nerve Conduction Study detected 100% uremic polyneuropathy cases On NCS, the common damage in motor nerves was demyelination, while in the sensation nerves was mainly axonal injury or mix damage ĐẶT VẤN ĐỀ Trong số biến chứng thần kinh xảy bệnh nhân suy thận mạn (STM) giai đoạn cuối, bệnh đa dây thần kinh ngoại vi bệnh lý dai dẳng phổ biến nhất[5] Nhiều nghiên cứu cho tổn thương thần kinh nhóm bệnh nhân STM tích tụ độc tố uremic, đặc biệt chất độc có phân tử lượng trung bình Do vậy, nhà nghiên cứu ln hướng đến tìm biện pháp điều trị tối ưu tình trạng viêm đa dây thần kinh bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối Hàng loạt biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu lọc máu thận nhân tạo Tuy nhiên Việt nam, biện pháp thận nhân tạo chu kỳ với màng lọc hiệu suất thấp phương pháp điều trị phổ biến cho bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Trước đánh giá ảnh hưởng hình thức khác lên bệnh lý đa dây thần kinh, chúng tơi mong muốn tìm hiểu đặc điểm biến chứng tổn thương bệnh đa dây 50 thần kinh tăng ure huyết bệnh nhân lọc máu chu kỳ thơng thường với màng lọc tính thấm thấp, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu tỷ lệ biểu lâm sàng, thông số dẫn truyền thần kinh bệnh thần kinh ngoại biên bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị thận nhân tạo chu kỳ thông thường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tiến hành 39 bệnh nhân STM điều trị lọc máu chu kỳ thông thường ổn định lần/ tuần, lần Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh nhân chẩn đoán STM giai đoạn cuối, lọc máu thận nhân tạo chu kỳ lần /tuần, lần 3-4 giờ, thời gian tháng Bệnh nhân chọn cách ngẫu nhiên, khơng cần biết bệnh nhân có mắc bệnh đa dây thần kinh ngoại biên hay CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC không mẫu bệnh án thống Bệnh nhân chấp thuận nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ: Loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu BN mắc bệnh lý gây BĐDTK như: Bệnh hệ thống : viêm nút quanh động mạch, Lupus ban đỏ vv , Đa u tủy, Đái tháo đường, HIV, Tai biến mạch máu não, Tiền sử: nghiện rượu Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang Tất đối tượng nghiên cứu khai thác bệnh sử, khám lâm sàng tỉ mỉ xét nghiệm thường quy theo Đo dẫn truyền thần kinh thực máy Neuropack hãng Nihon Konden Đo dẫn truyền thần kinh dây thần kinh dây thần kinh trụ (dây hỗn hợp cảm giác vận động) tay khơng có fistula động-tĩnh mạch dây chày sau (dây vận động đơn thuần), dây mác nông (dây cảm giác đơn thuần) chân bên đối diện so với tay Tiêu chuẩn chẩn đoán lâm sàng bệnh đa dây thần kinh: thang điểm bệnh lý thần kinh toàn phần lâm sàng(clinical Total Neuropathy Score- TNSc)[7] Bảng Thang điểm bệnh lý thần kinh toàn phần lâm sàng TNSc Tiêu chí Rối loạn cảm giác chủ quan Khơng Giới hạn ngón tay, Giới hạn cổ tay, cổ Giới hạn khuỷu tay, Giới hạn khuỷu Khám cảm giác đau Bình thường Giới hạn ngón tay, Giới hạn cổ tay, cổ Giới hạn khuỷu tay, Giới hạn khuỷu Khám cảm giác rung Bình thường Giới hạn ngón tay, Giới hạn cổ tay, cổ Giới hạn khuỷu tay, Giới hạn khuỷu Sức Bình thường MRC:4 MRC:3 MRC:2 MRC:0-1 Khám phản xạ gân Bình thường Giảm phản xạ Aschille Mất phản xạ Aschille Mất phản xạ Aschille/ giảm px khác Mất phản xạ gân Ghi chú: MRC: Thang điểm đánh giá sức Anh (Medical Research Council of Great Britain) Bệnh đa dây thần kinh điểm số TNSc ≥2 51 TAÏP CHÍ Y DƯC THỰC HÀNH 175 - SỐ - 6/2016 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đa dây thần kinh dẫn truyền thần kinh: Bảng 2: Tiêu chuẩn Albert Kelley sửa đổi Bệnh thần kinh hủy Myelin Bệnh thần kinh thối hóa sợi trục Khi có tiêu chuẩn sau o Khơng có biểu hủy MCV 120% ULN * LLN: ngưỡng thấp khoảng bình bệnh đa dây thần kinh 100% Trong thường 23,08% có biểu bệnh đa dây thần * ULN: ngưỡng cao khoảng bình kinh thăm dị dẫn truyền thần kinh thường Bảng Tần suất triệu chứng lâm sàng * Bệnh đa dây thần kinh tổn bệnh đa dây thần kinh nhóm nghiên cứu thương dây thần kinh trở lên Tổng cộng Phân tích thống kê tiến hành phần mềm SPSS 16.0 (SPSS Inc, Chicago, HC chân không nghỉ 28 Illinois) với giá trị thống kê có ý nghĩa Dị cảm p≤0.05 Nóng rát bàn chân KẾT QUẢ Giảm cảm giác nhiệt 1 Đặc điểm chung Đối tượng gồm 39 bệnh nhân bắt đầu chạy thận nhân tạo từ ngày 15 tháng năm 1997 đến 27 tháng năm 2014 Có 35 nam nữ, với độ tuổi 21-69 tuổi (trung bình 41,4 ±11,0 năm) Thời gian chạy thận nhân tạo dao động từ 10 tháng đến 18 năm (trung bình 83,72 ±61,64 tháng) Tần suất bệnh đa dây thần kinh bệnh nhân suy thận Trong số 39 bệnh nhân suy thận mạn tính, thăm khám lâm sàng phát bệnh đa dây thần kinh 30 trường hợp, chiếm 76,92% Đo dẫn truyền thần kinh phát 52 Giảm cảm giác rung thoa Các yếu tố lâm sàng liên quan với mức độ bệnh đa dây thần kinh Các bệnh nhân chia thành hai nhóm theo thời gian chạy thận nhân tạo sau: năm nhóm (trung bình: 30,09 ± 12,42 tháng, n = 17); từ năm trở lên nhóm (trung bình : 127,72 ± 49,37 tháng, n = 22) Có khác biệt đáng kể điểm TNSc trung bình bệnh nhân lọc máu năm, từ năm trở lên (2,06 ± 2,18; 3,45 ± 1,74; p=0,03) Tuổi người bệnh nguyên nhân suy thận không liên quan đến xuất bệnh thần kinh CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhóm bệnh nhân có thời gian chạy thận nhân từ năm trở lên có nguy mắc bệnh đa dây thần kinh lâm sàng cao nhóm chạy thận năm 1,86 lần, p=0,002 Thông số dẫn truyền thần kinh Tất dây thần kinh vận động khảo sát có vận tốc dẫn truyền thần kinh giảm có ý nghĩa so với nhóm khỏe mạnh Thời gian tiềm kéo dài có ý nghĩa gặp dây trụ vận động (2,70 ±0,37; 2,40± 0,36; p