Hạ natri là triệu chứng thường gặp ở giai đoạn sơ sinh, có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải. Nguyên nhân thường gặp nhất ở trẻ sơ sinh là do quá tải dịch hoặc mất qua dạ dày ruột. Hạ natri máu ở trẻ sơ sinh còn có thể là dấu hiệu của các rối loạn hiếm gặp, như thiếu hormone giữ muối nước, suy tuyến yên.
phần nghiên cứu SUY TUYẾN YÊN NHÂN MỘT trường hợp LÂM SÀNG Nguyễn Thị Hoa, Trịnh Thị Thu Hà, Doãn Thị Hương Hảo Khoa HSCC Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương Giới thiệu Dưới bệnh nhân nam biểu với triệu chứng hạ natri máu dai dẳng, hạ đường huyết, hạ huyết áp; xét nghiệm cho thấy trẻ suy tuyến yên Chẩn đoán suy tuyến yên nên nghĩ tới trẻ có biểu hạ natri kéo dài Báo cáo ca bệnh Bệnh nhân nam, đẻ mổ 39 tuần mẹ lớn tuổi, lần đầu đẻ mổ, mẹ viêm âm đạo tuần 34 Cân nặng lúc sinh 3,5kg Trẻ có suy hơ hấp sau đẻ, chẩn đốn nhiễm trùng, đặt nội khí quản, thở máy Sau 16 ngày, trẻ hết nhiễm trùng, cịn li bì, hạ natri kéo dài, hạ đường huyết, Bệnh viện Phụ Sản trung ương nghi ngờ rối loạn chuyển hóa, chuyển Bệnh viện Nhi Trung ương Trẻ vào viện khoa Sơ sinh - Bệnh viện Nhi Trung ương ngày thứ 16 với triệu chứng bật li bì Trẻ khơng mặt bất thường, da khô, hạ huyết áp, refill khơng kéo dài, nước tiểu bình thường Natri máu lúc vào viện 106mmol/l, đường huyết 0,5mmol/l, bệnh nhân bolus đường, truyền dịch với tốc độ 8mg/kg/ phút, bù muối 3%, dịch 120ml/kg/ ngày lượng natri 8mmol/kg/phút, dùng vận mạch Bilirubin lúc vào 278mmol/l Trẻ tiến hành kiểm tra xét nghiệm nhiễm trùng, sàng lọc rối loạn chuyển hóa dùng kháng sinh ampicillin, gentamycin Sau xử trí, natri máu trẻ thấp (110mmol/l), huyết áp thấp (32mmHg) với thời gian đổ đầy mao mạch bình thường nước tiểu bình thường Trẻ kiểm tra cortisol máu, nồng độ cortisol thấp (2,9nmol/l) nồng độ hormone tuyến giáp rât thấp (T3: 0,4nmol/l, FT4: 1.78nmol/l, TSH: 0,045pmol/l) Trẻ kiểm tra hormone thùy trước tuyến yên: ACTH: 0,22pmol/l, 17 - OH,P: 0,392ng/mL, testosterol