1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tâm lý học nội môn 1 TBT

523 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu hỏi 5. Ý nghĩa của các từ sau đây là gì: Khả năng tri giác (Sentiency); Tâm thức (Consciousness) hay Ý thức (Awareness); Năng Lượng của Ánh Sáng? Bây giờ chúng ta sẽ xem xét câu hỏi cuối của chúng ta, và Tôi sẽ chỉ ra cho bạn, bằng các thuật ngữ tổng quát, – tất nhiên bị giới hạn bởi sự không thỏa đáng 130 của ngôn ngữ– ý nghĩa của các tính chất linh hồn nổi bật: a Khả năng tri giác hay đáp ứng nhạy bén với tiếp xúc,và nhờ cách đó tri thức phát triển tiếp theo sau. b Tâm thức, ý thức về môi trường và sự phát triển của công cụ, mà nhờ đó tâm thức có thể ngày càng được phát triển. c Ánh sáng, hay sự phát xạ, hiệu quả của sự tương tác giữa sự sống và môi trường. Điểm thứ nhất mà Tôi tìm cách đưa ra là một điểm khó hiểu cho những ai dưới trình độ điểm đạo đồ hoặc đệ tử nhập môn thuộc các giai đoạn cao. Linh hồn chính là nhân tố trong vật chất (hay đúng hơn là những gì đang hiện ra từ sự tiếp xúc giữa tinh thần và vật chất) tạo ra sự đáp ứng có tri giác, và cái mà chúng ta gọi là tâm thức dưới các hình thức khác nhau của nó; cũng chính tính chất cốt yếu chủ quan (bên trong) hay tiềm tàng đó mới làm cho chính nó được cảm nhận như là ánh sáng hay là bức xạ chiếu sáng (luminous radiation). Đó là sự “tự chiếu sáng từ bên trong” (the “selfshining from within”) vốn là đặc điểm của mọi hình tướng. Vật chất, tự nó, và trong trạng thái không được phân hóa (undifferentiated) của nó, trước khi được đưa vào hoạt động qua tiến trình sáng tạo, thì không có linh hồn, và do đó không có các tính chất đáp ứng và bức xạ. Chỉ khi nào – trong tiến trình sáng tạo và tiến hóa – hai tính chất này được đưa vào liên kết và dung hợp làm cho linh hồn xuất hiện và cho hai trạng thái của thiên tính này cơ hội để biểu lộ như một tam bộ (trinity), và cơ hội để chứng tỏ hoạt động có tri giác và ánh sáng bức xạ có tính thu hút. Khi tất cả những gì mà chúng ta sẽ đặt ra trong luận đề này được tiếp cận theo quan điểm tiến hóa của con người, có thể nói rằng, chỉ khi nào trạng thái linh hồn có tính chủ đạo, thì bộ máy đáp ứng (là phàm ngã của con người) đang làm tròn vận mệnh đầy đủ của nó, và chỉ khi đó, bức xạ có tính thu hút thực sự và sự tỏa chiếu thuần khiết của ánh sáng mới trở nên có thể xảy ra. Một cách tượng trưng, trong các giai đoạn ban đầu của cơ tiến hóa nhân loại, từ góc độ của tâm thức, 131 con người tương đối không đáp ứng và không có ý thức, vì vật chất trong các giai đoạn ban đầu của nó đang trong tiến trình hình thành. Việc đạt được ý thức đầy đủ dĩ nhiên là mục tiêu của diễn trình tiến hóa. Ngoài ra, nói một cách biểu tượng, người chưa tiến hóa không phát ra hoặc biểu lộ một ánh sáng nào. Ánh sáng trong đầu thì không thể thấy được, mặc dầu người nghiên cứu có nhãn thông sẽ thấy được ánh sáng dịu không rõ rệt bên trong các nguyên tố vốn tạo thành cơ thể, và ánh sáng bị che giấu trong các nguyên tử tạo thành phàm ngã.

1 TÂM - LÝ - HỌC NỘI MÔN (ESOTERIC PSYCHOLOGY) Quyển I ALICE A BAILEY 2018 Sửa chửa xong ngày 27/12/2018 Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển MỤC LỤC (theo trang tiếng Việt) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 12 CHƢƠNG I 23 Các nhận xét mở đầu 23 I Ba Mục Tiêu Trong Việc Nghiên Cứu Các Cung 23 Sự Sống – Tính Chất – Sắc Tƣớng 36 Liệt Kê Bảy Cung 46 Nhiệm vụ Cơ Đốc Giáo 52 Chƣơng II 55 Một số câu hỏi câu trả lời 55 Câu hỏi Linh hồn gì? Chúng ta x{c định đƣợc linh hồn không? Bản chất linh hồn gì? 59 Câu hỏi Cội nguồn, mục tiêu, đích nhắm kế hoạch linh hồn gì? 87 A Ba Cung Trạng Thái 91 B BỐN CUNG THUỘC TÍNH 102 Câu hỏi Liệu thật Linh Hồn đƣợc chứng minh khơng? 129 Câu hỏi 4: Việc biết bảy cung có giá trị gì? 154 Mục Lục Câu hỏi Ý nghĩa từ sau đ}y l| gì: Khả tri gi{c (Sentiency); Tâm thức (Consciousness) hay Ý thức (Awareness); Năng Lƣợng Ánh Sáng? 178 CHƢƠNG III 188 MƢỜI ĐỊNH ĐỀ CĂN BẢN 188 PHẦN II 192 CHƢƠNG I 193 BẢY ĐẤNG KIẾN TẠO SÁNG TẠO, BẢY CUNG 193 I CÁC CUNG VÀ SỰ SỐNG-TÍNH CHẤT-SẮC TƢỚNG 203 BẢY CUNG 210 Kế Hoạch Cung Hiện Tại Các Phụng Sự Viên 219 VẤN ĐỀ VỀ CÁC Ý TƢỞNG 230 VẤN ĐỀ VỀ THƢỢNG ĐẾ 233 VẤN ĐỀ VỀ SỰ BẤT TỬ 235 BA ĐỊNH ĐỀ CHÍNH 244 TÍNH CHẤT TRONG THẾ GIỚI SẮC TƢỚNG 247 Phân Tích Cung Sự Biểu Lộ Chúng, từ Thủ Bản Ban Đầu 255 CUNG THỨ NHẤT, Ý CHÍ HAY QUYỀN NĂNG 256 CUNG THỨ HAI, BÁC ÁI-MINH TRIẾT 258 CUNG THỨ BA CỦA THƢỢNG TRÍ 259 CUNG THỨ TƢ, CUNG HÀI HÒA QUA XUNG KHẮC 261 CUNG THỨ NĂM, CUNG CỦA HẠ TRÍ 263 Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển CUNG THỨ SÁU, CUNG SÙNG TÍN 265 CUNG THỨ BẢY, CUNG CỦA TRẬT TỰ NGHI THỨC 266 CHƢƠNG II 270 CÁC CUNG VÀ CÁC GIỚI TRONG THIÊN NHIÊN 270 CÁC NHẬN XÉT MỞ ĐẦU 270 GIỚI KHOÁNG VẬT 280 GIỚI THỰC VẬT 291 A Sự Sống – Sự Phóng Quang – Sự Thu Hút 295 B Năm Bí Mật Giới Trong Thiên Nhiên 298 C Các hành tinh giới 307 GIỚI ĐỘNG VẬT 314 CHƢƠNG III 383 CUNG VÀ CON NGƢỜI 383 Các Nhận Xét Mở Đầu 383 Các Cung Các Chủng Tộc 389 GIỚI NHÂN LOẠI 394 Cung Thái-Dƣơng-Hệ 410 Cung Hành Tinh – Địa Cầu 411 Cung Giới Thứ Tƣ 421 Các Cung Chủng Tộc 428 Các cung Biểu Lộ theo Chu Kỳ 439 Các Quốc Gia Các Cung 464 Cung Chân Ngã 490 Mục Lục VÀI BẢNG BIỂU VỀ CÁC CUNG 497 CÁC CUNG ĐANG VÀ HẾT BIỂU LỘ 497 CÁC PHƢƠNG PHÁP CUNG ĐỂ GIẢNG DẠY CHÂN LÝ 497 CON ĐƢỜNG ĐỆ TỬ VÀ CÁC CUNG 498 CÁC CUNG VÀ BỐN GIỚI 499 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CUNG VỀ MẶT SỐ 499 SỰ BIỂU LỘ CỦA ẢNH HƢỞNG CUNG 499 MỘT SỐ TẬP HỢP CÁC TƢƠNG ỨNG 500 VÀI GHI CHÚ VỀ BỐN GIỚI 501 CUNG THỨ BẢY SẮP ĐẾN VÀ GIỚI ĐỘNG VẬT 503 10 CÁC PHƢƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG CỦA CUNG 504 11 BẢY CHÌA KHĨA ĐƢA TỚI BẢY PHƢƠNG PHÁP CỦA CUNG 505 12 CÁC THAM KHẢO TỚI BỘ GIÁO LÝ BÍ NHIỆM 506 13 CÁC CUNG VÀ CÁC CÕI 511 14 CÁC CUNG VÀ CÁC GIÁC QUAN 511 15 CÁC CUNG TRẠNG THÁI VÀ CÁC CUNG THUỘC TÍNH 511 16 CÁC GIỚI 513 17 GIỚI KHOÁNG VẬT 513 18 GIỚI THỰC VẬT 514 19 GIỚI ĐỘNG VẬT 516 Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển 20 THIỀN ĐỊNH VÀ CÁC GIỚI 520 21 MỐI QUAN HỆ KHÁC 520 22 MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CUNG VÀ CÁC BÍ HUYỆT 521 23 LIÊN QUAN CỦA CUNG VỚI CÁC GIỐNG DÂN 521 24 CÁC CUNG PHẢI ĐƢỢC XEM XÉT LIÊN QUAN VỚI NHÂN LOẠI 522 25 CÁC CUNG VÀ CÁC HÀNH TINH 522 Mục Lục Trang Anh ngữ xvii Lời nói đầu PHẦN MỘT I Nhận xét mở đầu Ba mục tiêu nghiên cứu Cung a/ Ánh s{ng đƣợc đƣa v|o lịch sử b/ Bản chất ngƣời đƣợc minh giải c/ Tâm lý học đƣợc đƣa Định nghĩa c{c thuật ngữ: Sự Sống – Tính Chất – Sắc Tƣớng 14 Liệt kê bảy cung 22 Nhiệm vụ Cơ Đốc Giáo 28 II Vài Vấn Đáp Linh hồn chất linh hồn 36 a/ Đó l| Con Cha Tinh Thần Mẹ Vật Chất 36 b/ Đó l| ngun khí Thơng Tuệ 38 c/ Đó l| Ánh S{ng v| Năng Lƣợng 41 d/ Đó l| Ngun Khí có khả tri gi{c 53 Cội Nguồn, Mục Tiêu, Ý Định Kế Hoạch Linh Hồn gì? 59 a/ Ba cung Trạng Thái 62 b/ Bốn cung Thuộc Tính 70 Sự thật Linh Hồn đƣợc chứng minh khơng? 89 Việc nghiên cứu Cung có giá trị gì? 109 Ý nghĩa a/ Khả tri thức (Sentiency) 130 b/ Ý thức (consciousness) hay Hiểu Biết 131 c/ Năng lƣợng Ánh Sáng 132 III Mƣời Đề Xuất Cơ Bản Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển Có Sự Sống Duy Nhất 141 Có bảy Cung 141 Sự Sống - Tính Chất - Sắc Tƣớng tạo Hiện Tồn 141 Bảy Cung bảy Mãnh Lực Sáng Tạo 141 Bảy Cung biểu qua bảy Cõi 142 Mọi Con Ngƣời Cung 142 Có Chân Thần bảy Cung vơ số sắc tƣớng 142 C{c Định Luật Tiến Hóa tiêu biểu cho Mục Tiêu Sự Sống bảy Cung 142 Con ngƣời phát triển qua biểu Chân Ngã nhận thức Chân Ngã 142 10 Biệt ngã hóa sau rốt dẫn đến Điểm Đạo 143 PHẦN HAI I Bảy Đấng Sáng Tạo, bảy Cung Các Cung Sự Sống-Tính Chất-Sắc Tƣớng 157 Kế Hoạch Cung v| c{c Đấng Phụng Sự: Nguồn gốc Kế Hoạch Áp Dụng trƣớc mắt 170 Ba Đề Xuất chính: 191 a/ Mọi Sự Sống Cung biểu Sự Sống Thái Dƣơng 191 b/ Mọi Sự Sống Cung l| Đấng Thụ Nhận v| Đấng Quản Thủ c{c lƣợng 191 c/ Tính chất Sự Sống Cung định đoạt Sắc Tƣớng cõi tƣợng 191 Tính chất cõi Sắc Tƣớng 193 Phân tích Cung Biểu Hiện chúng 200 II Các Cung giới thiên nhiên Nhận xét mở đầu 215 Giới khoáng vật 223 Giới thực vật 233 Mục Lục 10 a/ Sự Sống – Sự rực rỡ Sức Thu Hút b/ Năm bí mật giới thiên nhiên c/ Các cõi giới thiên nhiên Giới động vật a/ C{c tƣơng quan ngƣời với động vật b/ Hiện tƣợng biệt ngã hóa c/ Năm điểm tiếp xúc d/ Biểu lộ theo chu kỳ e/ Vấn đề phái tính III Các Cung Con Ngƣời Các nhận xét dẫn nhập Cung Th{i Dƣơng Hệ Cung Hành Tinh – Địa Cầu Cung giới thứ tƣ Các Cung Nhân Loại C{c Cung biểu lộ theo chu kỳ a/ Cung hƣớng ngoại b/ Cung đến c/ C{c Định Luật Cung t{c động Các Quốc Gia Cung a/ Các Quốc Gia Cung chúng b/ Vấn đề Do Thái Cung Chân Ngã Một số biểu Cung Bản liệt kê (Index) Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển 235 238 245 251 254 258 262 265 268 311 334 335 342 348 357 358 363 375 379 381 393 401 411 433 509 Về mặt huyền bí, đ}y l| lý trí túy, nằm bí huyệt Ajna, hai mắt Hoạt động ph|m ngã đạt đến giai đoạn cao phối kết Cung V Kiến Thức cụ thể hay khoa học Hành tinh Ngày Màu Ngoại Môn Màu Nội Mơn Ngun Khí Con Ngƣời Ngun Khí Thiêng Liêng [420] Hành (yếu tố) Khí cụ cảm giác Cõi Tri giác Vị trí thể Kim Tinh Các vị Chúa Tể trí đến từ Kim Tinh Thứ sáu Vàng Chàm Thƣợng trí Tri thức cao siêu “Chúa thấy tốt l|nh” Hỏa (Flame) Thể cảm dục Hạ trí Tâm thức đ{p ứng với tri thức Não Về mặt huyền bí, nguyên khí cảm thức đƣợc đặt Nhật Tùng Cung VI Chủ nghĩa lý tưởng trừu tượng Sùng tín Hành tinh Ngày Màu Ngoại Mơn Màu Nội Mơn Ngun Khí Con Ngƣời Ngun Khí Thiêng Liêng Hành (yếu tố) Khí cụ cảm nhận Cõi Giác quan Mars (Hỏa Tinh) Thứ ba Đỏ Hồng ánh bạc (sivery rose) Kama-manas Dục vọng Ham muốn hình tƣớng Thủy (water) “Tôi khao kh{t chỗ cƣ trú” Lƣỡi Cơ quan lời nói Cảm dục hay tình cảm Cõi dục vọng Vị giác Phần II – Vài bảng biểu cung 510 Về mặt huyền bí, nguyên khí dục vọng đƣợc đặt bí huyệt xƣơng cùng, với phản ánh cao cổ họng Cung VII Trật Tự Nghi Thức hay Huyền Thuật Hành tinh Ngày Màu Ngoại Mơn Màu Nội Mơn Ngun Khí Con Ngƣời Nguyên Khí Thiêng Liêng Hành Khí cụ cảm nhận Cõi Giác quan Nguyệt Cầu Nguyệt Cầu mẹ sắc tƣớng Thứ hai Trắng Tím Lực dĩ th{i hay prana Năng lƣợng Thổ (Earth) “Tôi biểu lộ” Mũi Hồng trần, phân cảnh dĩ th{i Ngửi Về mặt huyền bí, nguyên khí sinh lực hay prana đƣợc đặt bí huyệt đ{y cột sống Ghi chú: Nói mặt nội môn, hành tinh vốn biểu lộ ba cung là: Cung I Uranus (Thiên Vƣơng Tinh) Cung II Neptune (Hải Vƣơng Tinh) Cung III Saturn (Thổ Tinh) [421] Một nghiên cứu điều làm sáng tỏ Saturn luôn tác nhân ổn định Trong chu kỳ nay, hai cung Quyền Năng Bác Ái hƣớng lƣợng chúng tới Vulcan Jupiter (Mộc Tinh), ý Saturn đƣợc quay phía hành tinh chúng ta, Địa Cầu Nhƣ có mƣời cung hoàn hảo, thể biểu lộ mà H.P.B gọi là, “c{c Thƣợng Đế chƣa hoàn thiện”, c{c H|nh Tinh Thƣợng Đế Xem Luận Về Tâm Lý Học Nội Môn – Quyển 511 Lửa Càn Khơn, nơi m| điều n|y đƣợc nói tỉ mỉ Hãy dùng bảng danh mục (Index) 13 CÁC CUNG VÀ CÁC CÕI Cung I Ý chí, đƣợc áp dụng c{ch động, xuất biểu lộ nhƣ quyền Cung II Bác ái, hoạt động thu hút, tạo minh triết Cung III Thông tuệ, đƣợc nhận thấy mạnh mẽ vật chất, gây hoạt động 14 CÁC CUNG VÀ CÁC GIÁC QUAN Thính giác Cung Huyền thuật

Ngày đăng: 15/07/2020, 22:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w