1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tâm lý học đại cương 1

2 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 202,67 KB

Nội dung

dkm lắm chuyện vkl á fsdf sà à s fasd sff á ssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssssss

Câu : Phân tích khái niệm hoạt động : Tùy theo góc độ tiếp cận mà khái niệm hoạt động hiểu theo nghĩa khác nhau: + Theo quan điểm triết học Mác – Leenin: Hoạt động quan hệ biện chứng người giới khách quan, chủ thể khách thể + Dưới góc độ sinh học: Hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào giới khách quan nhằm thỏa mãn nhu cầu thể + Theo nhà nghiên cứu tâm học Nga A.N Leonchiev: hoạt động mối quan hệ chủ thể - khách thể, phương thức để người tồn với giới bên ngồi Như vậy, hoạt động q trình tương tác người với giới khách quan tạo biến đổi hai phía nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn xã hội Đặc Đỉểm hoạt động : */ Hoạt động ln có đối tượng: đối tượng hoạt động mà chủ thể hoạt động tác động vào để cải biến chiếm lĩnh Đối tượng hoạt động khơng cố định mà phụ thuộc vào nhu cầu chủ thể xác định q trình sống chủ thể */ Hoạt động tiến hành chủ thể: chủ thể hoạt động người có ý thức tác động vào khách thể */Hoạt động có tính mục đích: mục đích hoạt động mong muốn chủ thể sản phẩm tạo tương lai, biểu dạng biểu tượng, hình ảnh có tương lai */ Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: trình hoạt động người sử dụng công cụ để tác động vào khách thể Câu : Khái niệm đặc điểm tri giác Khái niệm trị giác: Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng vật tượng trực tiếp tác động lên giác quan - Đặc điểm tri giác: + Tri giác trình nhận thức có nảy sinh, diễn biết kết thúc + Tri giác phản ánh thực khách quan vào não người mang tính trực tiếp, nảy sinh thuộc tính bề ngồi vật tượng tác động trực tiếp lên giác quan + Tri giác phản ánh mang tính trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng, có nguồn gốc từ tính trọn vẹn vật tượng tác động lên giác quan + Tri giác người mang chất xã hội Các quy luật tri giác */ Quy luật tính đối tượng cuat tri giác Khi tri giác, sử dụng nhiều giác quan để tổng hợp vẻ bề ngồi mang tính cấu trúc vật tượng, đồng thời với kinh nghiệm thuộc tính biết trước mà gọi tên, tách đối tượng với đặc điểm khỏi vật xung quanh, phân biệt với vật xung quanh */ Quy luật tính lựa chọn tri giác Cùng lúc thể có nhiều vật tượng đồng thời tác động lên giác quan chúng ta, đồng thời phản ánh tất mà tách số tác động tác động để phản ánh đối tượng tách đối tượng khỏi bối cảnh Đó gọi tính lựa chọn tri giác */ Quy luật tính ý nghĩa tri giác Các hình ảnh tri giác ln có ý nghĩa định Khi ta tri giác đối tượng thường gắn với tư với kinh nghiệm nhờ ta xếp chúng vào nhóm vật tượng mà ta biết */ Quy luật tính ổn định tri giác Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật tượng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi Điều kiện tri giác người định phụ thuộc vào cường độ ánh sáng, khoảng cách tri giác vị trí khơng gian ta tri giác vật tượng hình dáng, màu sắc, kích thước… */ Quy luật tổng giác Tri giác người phụ thuộc vào tính chất thuộc tính vật kích thích lên giác quan phụ thuộc vào yếu tố chủ quan tâm lý, tình cảm, nhu cầu, mục đích, động cơ, định kiến…sự phụ thuộc gọi tượng tổng giác */ Ảo giác Trong số trường hợp, với điều kiện xác định tri giác khơng cho ta hình ảnh vật tượng gọi ảo giác Ảo giác tri giác không đúng, sai lệch vật Câu Khái niệm giao tiếp Trong q trình sống người khơng tương tác với vật tượng giới mà tương tác với người khác Quá trình tương tác người với người gọi giao tiếp Như vậy, giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người với người để thực hóa quan hệ xã hội người với người Trong mối quan hệ người với người vừa thể tính chất xã hội vừa thể tính chất cá nhân Tính chất xã hội thể chỗ: giao tiếp người nảy sinh tồn điều kiện thực tiễn xã hội, trình giao tiếp người phải sử dụng cơng cụ, phương tiện xã hội tạo thừa nhận Tính chất cá nhân giao tiếp thể nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cách, quy cách … giao tiếp người Vai trò giao tiếp Giao tiếp điều kiện tồn cá nhân xã hội - Giao tiếp điều kiện tồn người Nếu khơng có giao tiếp với người khác người khơng thể phát triển, cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn - Nếu khơng có giao tiếp khơng có tồn xã hội, xã hội ln cộng đồng người có ràng buộc, liên kết với - Qua giao tiếp xác định mức độ nhu cầu, tư tưởng, tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm…của đối tượng giao tiếp, nhờ mà chủ thể giao tiếp đáp ứng kịp thời, phù hợp với mục đích nhiệm vụ giao tiếp - Từ tạo thành hình thức giao tiếp cá nhân với cá nhân, cá nhân với nhóm, nhóm với nhóm nhóm với cộng đồng Ví dụ: Khi người sinh chó sói ni, người có nhiều lông, không thẳng mà chân, ăn thịt sống, sợ người, sống hang có hành động, cách cư xử giống tập tính chó sói Giao tiếp nhu cầu sớm người từ tồn đến - Từ người sinh có nhu cầu giao tiếp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thân - Ở đâu có tồn người có giao tiếp người với người, giao tiếp chế bên tồn phát triển người - Để tham gia vào quan hệ xã hội, giao tiếp với người khác người phải có tên, phải có phương tiện để giao tiếp - Lớn lên người phải có nghề nghiệp, mà nghề nghiệp xã hội sinh quy định Việc đào tạo, chuẩn bị tri thức cho nghề nghiệp phải tuân theo quy định cụ thể, khoa học… không học tập tiếp xúc với người khơng có nghề nghiệp theo nghĩa nó, muốn hành nghề phải có nghệ thuật giao tiếp với người thành đạt sống - Trong trình lao động người tránh mối quan hệ với Đó phương tiện quan trọng để giao tiếp đặc trưng quan trọng người tiếng nói ngơn ngữ - Giao tiếp giúp người truyền đạt kinh nghiệm, thuyết phục, kích thích đối tượng giao tiếp hoạt động, giải vấn đề học tập, sản xuất kinh doanh, thỏa mãn nhu cầu hứng thú, cảm xúc tạo - Qua giao tiếp giúp người hiểu biết lẫn nhau, liên hệ với làm việc Ví dụ: Từ đứa trẻ vừa sinh có nhu cầu giao tiếp với ba mẹ người để thỏa mãn nhu cầu an tồn, bảo vệ, chăm sóc vui chơi,… Câu 4: Khái niệm tư chất tư Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng mà trước ta chưa biết - Bản chất xã hội tư duy: + Tư phải dựa vào kinh nghiệm mà hệ trước để lại, tức dựa vào thành tựu nhận thức mà xã hội đạt trình độ phát triển lịch sử trước + Tư sử dụng ngôn ngữ mà người tạo trước Ngơn ngữ vừa cơng cụ để tư vừa phương tiện để biểu đạt, khái quát giữ gìn kết nhận thức mà người tư + Tư thúc đẩy nhu cầu thực tiễn người xã hội + Tư mang tính tập thể bề rộng khái quát bề sâu tư không bị quy định khả nhận thưc cá nhân mà dựa vào kết nhận thức nhân loại đạ trước Đặc điểm tư - Tính có vấn đề tư :Để kích thích tư cần có hai điều kiện: + Gặp hồn cảnh, tình có vấn đề Đó hồn cảnh mà cần thiết cho nhu cầu cá nhân xã hội mà hểu biết cũ, phương pháp cũ giải + Cá nhân phải nhận thức đầy đủ tình có vấn đề Tức nhận thức mâu thuẫn, tính bất hợp có nhu cầu cần giải - Tính gián tiếp tư : tư trình nhận thức diễn vật tượng khơng trực tiếp tác động lên giác quan Mặt khác, tư sử dụng kết nhận thức mà người đạt trước để tư người phải sử dụng ngôn ngữ mà công cụ, phương tiện cho tư - Tư mang tính trừu tượng khái quát : Tư khơng phản ánh vật tượng mang tính riêng lẻ, phận mà có khả trừu xuất khỏi vật tượng thuộc tính chất, đặc trưng khái quát thuộc tính chất chung thành khái niệm, phạm trù tư mang tính trừu tượng khái quát - Tư có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ : Tư người phản ánh mang tính gián tiếp vật tượng, đồng thời mang tính truuwf tượng khái qt hóa nên khơng có ngơn ngữ q trình tư người khơng diễn Mặt khác kết tư lại phải sử dụng ngôn ngữ làm công cụ phương tiện để khái quát, thể bên Ngược lại, ngơn ngữ khơng có tư âm vô nghĩa - Tư có quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính : Tư tiến hành dựa kết nhận thức cảm tính Ngược lại tư ảnh hưởng đến trình kết nhận thức cảm tính Câu 6: 1.Khái niệm tưởng tượng - Khái niệm tưởng tượng: tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Các loại tưởng tượng - vào tính tích cực, hiệu tượng tượng người ta cha tưởng tượng thành: Tưởng tượng tích cực: tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu, kích thích tính thực tế người Tưởng tượng tích cực gồm hai loại: Tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng tiêu cực: tưởng tượng tạo hình ảnh khơng thực hóa sống Nó vạch chương trình hành vi khong thể thực luôn khơng thể thực Tưởng tượng tiêu cực thực có chủ định gọi mộng mơ, thực cách khơng chủ định ( thực thể trạng thái ngủ, không hoạt động) Ước mơ: loại tưởng tượng mang tính độc lập khơng hướng vào Ước mơ có hai loại ước mơ có lợi ước mơ có hại tưởng: loại hình tưởng tượng có tính thực cao ước mơ Nó hình ảnh mẫu mực, chói lòa hấp dẫn tương lai mà chủ thể tưởng tượng mong muốn Câu : Các cách sáng tạo tưởng tượng - Thay đổi kích thước, số lượng vật hay thành phần vật - Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật, tạo hình ảnh việc nhấn mạnh đặc biệt đưa lên hàng đầu phẩm chất vận tượng - Chắp ghép: phương pháp ghép phận nhiều vật tượng khác để tạo thành hình ảnh - Liên hợp: cách tạo hình ảnh liên hợp nhiều phận vật vào vật theo tương quan - Điển hình hóa: cách xây dựng hình ảnh việc nhấn mạnh, điển hình hóa thuộc tính, đặc điểm điển hình vật tượng, giai cấp, lớp người… - Loại suy: cách tạo hình ảnh sở mô phỏng, bắt chước chi tiết, phận vật có thực Câu 8: Khái niệm cảm giác Cảm giác trình tâm phản ánh thuộc tính riêng lẻ bề vật tượng vật tượng trực tiếp tác động lên giác quan Vai trò cảm giác - Cảm giác hình thức định hướng người mơi trường xung quanh Các giác quan cánh cửa để người liên hệ, tương tác với giới bên Cũng nhờ cảm giác người nhận biết tình hình thể thân - Cảm giác cung cấp nguyên liệu, tài liệu cho q trình nhận thức có - Cảm giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động vỏ não thể nhờ đảm bảo hoạt động tinh thần người thể diễn bình thường Câu : Tâm người mang chất xã hội – lịch sử * Bản chất xã hội tính lịch sử tâm người: Tâm có nguồn gốc xã hội mang nội dung xã hội Tâm phản ánh thực khách quan vào não người, nguồn gốc giới khách quan “vật chất di chuyển vào não người cải biến đó” Nội dung phản ánh tâm mối quan hệ xã hội, mối quan hệ định chất tâm người + Tâm người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người tồn xã hội định, khơng có người tách rời khỏi xã hội Trong trình sống người tiếp thu kinh nghiệm tri thức biến thành riêng để tạo nên tâm cá nhân + Tâm cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội văn hóa thông qua hoạt động xã hội giao tiếp giáo dục, vui chơi, lao động công tác xã hội + Tâm xã hội thay đổi với thay đổi xã hội ... thể diễn bình thường Câu : Tâm lý người mang chất xã hội – lịch sử * Bản chất xã hội tính lịch sử tâm lý người: Tâm lý có nguồn gốc xã hội mang nội dung xã hội Tâm lý phản ánh thực khách quan... “vật chất di chuyển vào não người cải biến đó” Nội dung phản ánh tâm lý mối quan hệ xã hội, mối quan hệ định chất tâm lý người + Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội... tạo nên tâm lý cá nhân + Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội văn hóa thơng qua hoạt động xã hội giao tiếp giáo dục, vui chơi, lao động công tác xã hội + Tâm lý xã

Ngày đăng: 30/03/2018, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w