1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập sáng tạo trong dạy học chương “các định luật bảo toàn” sgk vật lí 10 – THPT

68 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 776,35 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ====== HOÀNG THỊ HƢỞNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN” SGK VẬT LÍ 10 – THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ====== HOÀNG THỊ HƢỞNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” SGK VẬT LÍ 10 – THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn vật lý Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TẠ TRI PHƢƠNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Khoa Vật lí q thầy giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành đƣợc khóa luận Tơi xin gởi lời cảm ơn đến PGS.TS Tạ Tri Phƣơng, nhờ hƣớng dẫn tận tình thầy mà tơi học hỏi thêm đƣợc nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khoa học biết cách tự nghiên cứu vấn đề khoa học cách nghiêm túc đắn Tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè thân giúp đỡ tạo cho nhiều điều kiện thuận lợi để tơi để hồn thành đƣợc khoá luận Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Hồng Thị Hƣởng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận đƣợc ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách hiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan Hà Nội, Tháng năm 2018 Sinh viên Hồng Thị Hƣởng DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Viết đầy đủ BTST Bài tập sáng tạo BTVL Bài tập vật lí HS Học sinh GV Giáo viên DHVL Dạy học vật lí TNKQ Trắc nghiệm khách quan SBT Sách tập TDST Tƣ sáng tạo BT Bài tập 10 NLST Năng lực sáng tạo 11 ĐLBT Định luật bảo toàn 12 PPDH Phƣơng pháp dạy học 13 VL Vật lí 14 CT Công thức 15 THCS Trung học sở 16 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 17 BTLT Bài tập lí thuyết 18 CĐ Chuyển động 19 ST Sáng tạo 20 SGK Sách giáo khoa 21 THPT Trung học phổ thông MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Sáng tạo NLST 1.1.1 Khái niệm sáng tạo 1.1.2 Khái niệm lực sáng tạo 1.1.3 Tƣ sáng tạo 1.2 Dạy học sáng tạo 1.2.1 Sự tƣơng đồng khác biệt sáng tạo nhà nghiên cứu sáng tạo học sinh 1.2.2 Các biện pháp hình thành phát triển NLST cho học sinh 10 1.2.2.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 10 1.2.2.2 Luyện tập đoán dự đoán 11 1.2.2.3 Luyện tập đề xuất phƣơng án thí nghiệm kiểm tra dự đoán 12 1.2.2.4 Sử dụng tập sáng tạo 12 1.2.3 Những biểu NLST HS học tập 13 1.3 Vai trò tập dạy học sáng tạo 14 1.3.1 Bài tập vật lý 14 1.3.2 Tác dụng BTVL dạy học 14 1.3.3 Phƣơng pháp giải tập vật lí 15 1.3.4 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập vật lí cho đề tài, chƣơng, phần giáo trình Vật lí phổ thơng 17 1.4 Khái niệm tập sáng tạo 17 1.5 Thực trạng việc xây dựng sử dụng BTST 20 1.5.1 Nhận thức GV BTST việc sử dụng BTST DHVL 20 1.5.2 Nguyên nhân thực trạng 20 1.5.3 Kết luận 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 22 Chƣơng 2: HỆ THỐNG CÁC BÀI TẬP SÁNG TẠO DẠY HỌC TRONG CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” 23 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung chuẩn kiến thức – kỹ chƣơng “Các định luật bảo tồn”SGK Vật lí 10 –THPT 23 2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ 23 2.1.1.1 Vị trí chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 23 2.1.1.2 Nhiệm vụ chƣơng “Các định luật bảo toàn” 24 2.1.1.3 Mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 24 2.1.1.4 Cấu trúc chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 35 2.1.2 Phân tích nội dung phƣơng pháp trình bày kiến thức chƣơng “ Các định luật bảo tồn” SGK Vật lí 10 - THPT 35 2.1.2.1 Động lƣợng Định luật bảo toàn động lƣợng 35 2.1.2.2 Công công suất 37 2.1.2.3 Động 38 2.1.2.4 Thế 38 2.1.2.5 Cơ Định luật bảo toàn 39 2.1.2.6.Va chạm đàn hồi không đàn hồi 40 2.1.2.7 Ba định luật Kê - ple 41 2.2 Phân tích hệ thống tập chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 41 2.2.1 Phân loại tập vật lí 41 2.2.1.1 Nhóm tập định lƣợng 42 2.2.1.3 Nhóm tập thí nghiệm 43 2.2.2 Phân tích tập chƣơng “Các định luật bảo toàn” 44 2.3 Xây dựng hệ thống bào tập mang đặc trƣng sang tạo 45 2.3.1 Một số quan niệm tập sáng tạo 45 2.3.2 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 46 2.4 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” SGK Vật lí 10 – THPT 51 2.4.1 BTST tiết học bồi dƣỡng HS khiếu vật lí 52 2.4.2 BTST phát HS khiếu vật lí 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 Chƣơng 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 55 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 55 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 55 3.3 Phƣơng pháp tiến hành 56 3.3.1 tiêu chí đánh giá TNSP 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 58 KẾT LUẬN KHÓA LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢỎ 60 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Hiện nay, xây dựng giáo dục nhằm phát triển tồn lực sẵn có học sinh, phát triển khả tƣ duy, phát huy tính tích cực, chủ động , sáng tạo học sinh Tuy nhiên giáo dục nƣớc ta nay, việc dạy học theo hƣớng chƣa đƣợc thực có hiệu mà chủ yếu dạy học theo lối ban kiến thức, nhồi nhét, tải, mang nặng tính chiều khơng phát huy đƣợc lực tƣ sáng tạo chất lƣợng giáo dục chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giáo dục xã hội đặt Để giải vấn đề đòi hỏi ngành giáo dục phải gấp thiết đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp, hình thức dạy học đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát huy tính chủ động , sáng tạo lực tự học học sinh để nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục Ở trƣờng phổ thông hoạt động tƣ sáng tạo rèn luyện lực sáng tạo chƣa đƣợc quan tâm mức Đối với mơn vật lí giải tập vật lí hoạt động giúp rèn luyện tƣ phát triển lực sáng tạo Nhƣng thực tế cho thấy học sinh yếu phƣơng pháp giải tập, em biết áp dụng công thức học sách giáo khoa mà không hiểu chất, hệ thống tập sách giáo khoa hầu hết có kiện cho sẵn đầy đủ gợi ý em sử dụng vài định luật hay cơng thức giải đƣợc Các nhƣ mang tính luyện tập, giúp học sinh tái lại kiến thức học mà không phát triển đƣợc lực tƣ sáng tạo, chƣa tạo đƣợc hứng thú cho học sinh Đa số học sinh thƣờng lúng túng gặp phải vấn đề sống, không liên hệ đƣợc kiến thức học vào thực tế, áp dụng kiến thức để giải vấn đề gặp phải Với lí tơi chọn đề tài: Bồi dưỡng NLST tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng sử dụng tập sáng tạo dạy học chương “ Các định luật bảo toàn” SGK 10 – THPT 2.Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập mang đặc trƣng sáng tạo chƣơng” Các định luật bảo tồn” SGK Vật lí 10 – THPT - Sử dụng hệ thống tập để dạy học sinh giải nhằm hình thành rèn luyện NLST cho học sinh Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài là: hoạt động dạy học giáo viên học sinh trình dạy giải tập chƣơng ”các định luật bảo toàn” SGK 10 – THPT - Phạm vi nghiên cứu: Chƣơng “Các định luật bảo toàn” SGK 10 – THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập sáng tạo chƣơng “Các định luật bảo tồn” đảm bảo tính khoa học khoa học vận dụng vào trình dạy học cách hợp lí phát triển lực sáng tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí trƣờng THPT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí thuyết tập sáng tạo vật lí với việc phát triển NLST học sinh trình dạy học 5.2 Nghiên cứu nội dung, mục tiêu dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “Các định luật bảo tồn” SGK Vật lí 10 – THPT 5.3 Tìm hiểu thực tế dạy học phần tập chƣơng “Các định luật bảo tồn” SGK Vậ lí 10 – THPT - Ngun tắc giải tập điều mẻ, chƣa có Tuy nhiên nguyên tắc lại chứa đựng điều kiện BT - Kết BT (sản phẩm sáng tạo) không quan trọng đƣờng tìm kết 2.3.2 Xây dựng hệ thống tập sáng tạo chƣơng “ Các định luật bảo toàn” Bài Một ngƣời lái xe máy đƣờng thẳng Hỏi có cách để xác định đƣợc gần hệ số ma sát bánh xe mặt đƣờng ( Chỉ sử dụng thiết bị có gắn xe) Khi gặp tốn học sinh đề xuất cách giải nhƣ sau: + Xe chuyển động với vận tốc v( sử dụng công tơ mét xe để xác định) xe tắt máy, chuyển động chậm dần + Ta xác định đƣợc quãng đƣờng từ lúc xe tắt máy dừng s + Theo định lí động năng: A =  Wđ  Ams = Wđ2 – Wđ1    v 2gs Bài Một ngƣời nặng 60kg đứng thuyền nằm gần bờ hồ nƣớc Chỉ với sợi dây thừng (có độ dài đủ dài), ngƣời xác định đƣơc gần khối lƣợng thuyền Hãy dự đốn giải thích cách làm ngƣời Khi làm tốn học sinh phải tƣ xem cách làm ngƣời nhƣ nào? Dữ kiện toán ngƣời nặng 60kg sợi dây thừng Có thể liên tƣởng sử dụng dây thừng chắn dung để đo khoảng cách Hệ (ngƣời + thuyền) hệ kín  Áp dụng ĐLBT động lƣợng : P  P ' Suy nghĩ đƣợc cách làm cho thuyền chuyển động cách cho ngƣời từ đầu đến cuối thuyền dùng dây thừng đo độ dài l thuyền khoảng dịch chuyển l ' thuyền so với bờ Từ tính đƣợc khối lƣợng thuyền M  m l l' l 46 Bài Một xe tải khối lƣợng 4T chạy với vận tốc 36km/h Nếu muốn xe dừng lại giây sau đạp phanh lực hãm phải bao nhiêu? Biết quãng đƣờng xe đƣợc thời gian đạp phanh : 10m Giải : Bài tập đƣợc sử dụng sau học xong “Động lƣợng” + Theo công thức: F.t   P  F  8000 N + Theo giả thiết tính: v v 2  2as  v  v  2.( 2 F ).10  F  20000 N m Bài tập cho thừa kiện mà kiện loại trừ dẫn đến kết khác đại lƣợng cần tìm Nhƣ tính sáng tạo học sinh phải nhận khơng bình thƣờng toán, đƣợc mâu thuẫn kiện đề xuất cách điều chỉnh kiện để đƣợc tốn thơng thƣờng Bài Cho dụng cụ sau: - Một mặt phẳng nghiêng - Một khối gỗ có khối lƣợng m biết - Một thƣớc có độ chia tới mm - Một đồng hồ có kim giây Hãy trình bày giải thích phƣơng án thí nghiệm để xác định nhiệt lƣợng tỏa khối gỗ trƣợt mặt phẳng nghiêng ( khơng có vận tốc đầu) Giải: Bài tập đƣợc sử dụng vào tiết tập sau học xong “ Cơ năng” + Thả cho vật trƣợt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng đến chân mặt phẳng nghiêng + Nhiệt lƣợng tỏa khối gỗ trƣợt mặt phẳng nghiêng là: mv Q  mgh  với l  at 2 ; v2= 2al 47 Trong đó: h chiều cao mặt phẳng nghiêng l chiều dài mặt phẳng nghiên Bài Cho dụng cụ sau: - Một viên bi sắt đặc, đƣờng kính khoảng 2-3cm - Một viên bi sáp đặc, to bi sắt, khối lƣợng riêng khoảng 1,29/cm3 - Một thƣớc đo có độ chia tới mm - Một giá đỡ sây treo Hãy trình giải thích phƣơng án thí nghiệm để xác định tỉ lệ tiêu hao va chạm không đàn hồi hai viên bi Giải: + Treo hai viên bi vào điểm với hai sợi dây dài + Nâng viên bi sáp lên độ cao h1 (so với độ cao ban đầu cho dây treo nằm ngang) thả rơi + Sau va chạm khơng đàn hồi, hai viên bi dính vào lên đến độ cao h2  E ( M  m) g h ( M  m)h   E mg h1 mh1 Bài Trong bóng đá ngƣời thủ mơn bắt bóng sút căng với vận tốc lớn Nếu thủ mơn muốn bắt dính bóng phải làm động tác giơ tay bắt bóng kéo thu bóng vào bụng Hãy giải thích động tác bắt bóng thủ mơn? Giải: Ta có F  P P  P mv  mv mv    t t t t 48 Khi bắt bóng bóng dừng, v = làm động tác kéo dài thời gian bóng chạm tay (thu bóng vào bụng) : δt lớn=> F nhỏ => phản lực bóng tác dụng lên tay ngƣơi giảm => bóng đƣợc bắt dễ dàng mà khơng bị bật ngồi Bài Một vật khối lƣợng m1 bay theo phƣơng ngang với vận tốc v0 đập vào mặt phẳng nghiêng nêm có dạng tam giác vng cân Nêm có khối lƣợng m2 ban đầu đứng yên mặt phẳng nằm ngang nhẵn Sau va chạm tuyệt đối đàn hồi, vật m1 nảy lên theo phƣơng thẳng đứng với vận tốc v1 nêm chuyển động theo hƣớng cũ m1 với vận tốc v2 Tính độ cao cực đại mà m1 lên đƣợc, kể từ vị trí va chạm? Giải: Hệ (quả cầu + nêm) hệ kín, ngoại lực tác dụng lên hệ theo phƣơng ngang nên áp dụng DLBT động lƣợng theo phƣơng ngang Do va chạm tuyệt đối đàn hồi nên áp dụng DLBT động Tuy nhiên tốn thiếu kiện, tính sáng tạo học sinh phát dấu hiệu không bình thƣờng tốn đề xuất kiện để trở thành tập thông thƣờng Bài Một số cầu rắn hoàn toàn đồng đƣợc treo thành dãy sát sợi dây dài (đƣợc gọi lắc niuton) Điều xảy kéo cầu lệch góc thả cho va chạm vào cầu Bỏ qua ma sát mát lƣợng Giải: Đây toán yêu cầu học sinh giải thích hoạt động dụng cụ + Theo lí thuyết va chạm đàn hồi xuyên tâm, cầu truyền hoàn toàn động lƣợng động cho cầu Quả cầu dừng lại cầu tiếp tục 49 truyền động lƣợng cho cầu 3… Cứ tiếp tục nhƣ cầu cuối Nó nhận đƣợc vận tốc vận tốc cầu đƣợc nâng lên đến góc lệch góc lệch ban đầu cầu Bài Một thuyền chở viên đá phía mũi ban đầu đứng yên Ngƣời thuyền lần lƣợt ném hết đống đá phía thuyền ( Khơng ném khỏi thuyền) Hỏi thuyền có dịch chuyển khơng? Giải: Khơng dịch chuyển – đá bay thuyển dịch chuyển Khi đá chạm thuyền, thuyền dừng lại Khi ném hết đống đá ta chuyển trọng tâm (khối tâm) từ mũi đi, nhƣng vị trí trọng tâm khơng đổi, thuyền không dịch chuyển Bài 10 Một ngƣời lần lƣợt ném khỏi thuyền viên đá Giả sử khối lƣợng ngƣời, thuyền đống đá M; khối lƣợng viên đá nhƣ m Tính vận tốc thuyền sau ném xong viên đá thứ Có cách để tang vận tốc “động phản lực này”? Bỏ qua sức cản nƣớc, lúc đầu hệ đứng yên Giải: Với toán loại HS biết cần áo dụng ĐLBT động lƣợng nhƣng để tìm quy luật trả lời yêu cầu không đơn giản Chìa khóa tìm quy luật vận tốc Nhƣng thƣờng HS nhầm lẫn áp dụng ĐLBT động lƣợng ném viên đá thứ Khi khơng tìm quy luật đƣợc + Do bỏ qua sức cản nƣớc lúc đầu hệ đứng yên nên ta có: - Sau ném viên thứ nhất: V  mv M m - Sau ném viên thứ 2: 50 V  mv M  2m - Sau ném viên thứ 3: V  mv M  3m Ta nhận thấy: V V V  V N Từ phƣơng trình ta thấy, việc tăng vận tốc v “nhiên liệu” , muốn tang vân tốc V “động phản lực này” ta cần làm giảm “mẫu số” Do thực tế tên lửa vũ trụ cần làm nhiều tầng Khi hết nhiên liệu, tầng bị tách rơi xuống biển Đã có phƣơng án sử dụng nhiên liệu làm vỏ tàu 2.4 Sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” SGK Vật lí 10 – THPT Căn vào đặc điểm dạng tập ; vào mục đích, ý nghĩa việc xây dựng hệ thống BTST; vào chƣơng trình, thời gian giảng dạy lớp nhƣ thực tế trình độ học sinh THPT nay, đề xuất số hình thức sử dụng hệ thống tập sáng tạo đƣợc xây dựng nhƣ sau: 2.4.1 BTST tiết học luyện tập giải BTVL Mục tiêu tiết học luyện tập giải BT rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức lý thuyết để giải BT nhằm làm cho kiến thức lý thuyết trở nên sâu sắc hoàn thiện Việc đƣa BTST vào tiết học loại bƣớc đầu giúp em thấy thích thú đƣợc sáng tạo, bƣớc giúp em yêu thích mơn học Cấu trúc tiết học luyện tập giải BTVL có sử dụng BTST nhƣ sau: - Bài tập trắc nghiệm khách quan - Bài tập luyện tập - Bài tập sáng tạo Bài tập sáng tạo đƣợc sử dụng vào giai đoạn sau HS có kỹ giải BTVL Phƣơng án sử dụng BTST tiết học luyện tập giải BTVL có 51 hạn chế thời gian khơng cho phép 2.4.2 BTST tiết ơn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức Mục tiêu tiết học ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức để củng cố khắc sâu kiến thức, giúp HS biết cách vận dụng kiến thức cách linh hoạt trƣờng hợp cụ thể Thơng qua tiêt học, HS có nhìn khái quát, tổng thể nội dung kiến thức chƣơng BTST tiết học quan trọng, góp phần hình thành tƣ sáng tạo cho HS, giúp em sử dụng nguyên tắc sáng tạo để giải BTST Cấu trúc tiết ôn tập, tổng kết, hệ thống hóa kiến thức có sử dụng BTST: - Ôn tập kiến thức giáo khoa - Bài tập luyện tập - Bài tập sáng tạo 2.4.3 BTST tiết học bồi dƣỡng HS khiếu vật lí Mục tiêu tiết học sử dụng BTST tiết bồi dƣỡng HS khiếu vật lí để phát hiện, tuyển chọn HS giỏi, có khả tƣ sáng tạo, đồng thời sử dụng BTST tiết học giúp bồi dƣỡng tƣ độc lập suy nghĩ, sáng tạo việc đƣa cách giải BTST Cấu trúc tiết học bồi dƣỡng HS khiếu vật lí: - Bài tập luyện tập - Bài tập sáng tạo 2.4.4 BTST phát HS khiếu vật lí Mục tiêu việc đƣa tập sáng tạo để phát HS có khiếu vật lí, có tƣ sáng tạo, có khả độc lập giải vấn đề 52 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở dựa vào mục tiêu dạy học phần Cơ học lớp 10, vận dụng phƣơng pháp xây dựng BTST trình bày chƣơng 1, xây dựng đƣợc hệ thống BTST gồm 10 Trong trình xây dựng hệ thống BTST, chúng tơi trình nội dung sau: - Phân tích vị trí, nhiệm vụ mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ chƣơng “ Các định luật bảo toàn” - Sơ đồ cấu trúc phát triển mạch kiến thức chƣơng “Các định luật bảo tồn” - Phân tích nội dung chƣơng “Các định luật bảo tồn” - Phân tích hệ thống tập chƣơng “ Các đinh luật bảo toàn” sachs giáo khoa lớp 10 – THPT - Nêu đƣợc số đặc điểm tập sáng tạo - Xây dựng hệ thống tập snags tạo chƣơng “Các định luật bảo toàn” - Dựa đặc điểm dạng tập sáng tạo sử dụng hệ thống tập sáng tạo trình dạy học chƣơng “ Các định luật bảo toàn” 54 Chƣơng DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Mục đích - Mục đích thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành nhằm kiểm tra giả thuyết đề tài - Xác nhận tính hiệu biện pháp tích cực hoá hoạt động nhận thức ngƣời học cách tăng cƣờng sử dụng cách có hiệu BTST dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng nắm kiến thức phát triền trí tuệ HS Nhiệm vụ Thực nghiệm sƣ phạm cần thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm: giảng dạy theo giáo án thực nghiệm soạn - So sánh kết học tập HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá hiệu BTVL khai thác, tiến trình soạn thảo với thực tế nhằm bổ sung hoàn chỉnh chúng Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 10 ban trƣờng THPT ĐÔNG ANH năm học 2017- 2018 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Chọn mẫu Vấn đề quan trọng có ảnh hƣởng đến kết thực nghiệm việc lựa chọn nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm Do đó, tơi lựa chọn mẫu thực nghiệm gồm lớp đối chứng lớp thực nghiệm có sĩ số gần nhau, có trình độ chất lƣợng học tập tƣơng đƣơng Chọn lớp 10A6 10A8 55 Sau trao đổi với giáo viên môn vật lý xem xét kết học tập lớp 10, chia lớp thành hai nhóm nhƣ sau: - Nhóm thực nghiệm (TN): 10A6 gồm: 43 em - Nhóm đối chứng (ĐC) gồm: 45 em 3.3 Phƣơng pháp tiến hành - Gặp hiệu trƣởng trƣờng THPT Đơng Anh trao đổi mục đích thực nghiệm xin phép cho triển khai kế hoạch thực nghiệm - Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy vật lý lớp đƣợc chọn, trao đổi mục đích, nhiệm vụ, nội dung giáo án thực nghiệm - Lớp thực nghiệm tơi dạy theo giáo án mà tơi soạn cịn lớp đối chứng giáo viên đứng lớp dạy dạy theo giáo án giáo viên đứng lớp - Tham gia dự lớp đối chứng - Kiểm tra, đánh giá kết thực nghiệm Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.3.1 tiêu chí đánh giá TNSP Tơi đánh giá kết TNSP qua mặt sau: • Về chất lƣợng: Chất lƣợng kiến thức học sinh hiệu tiến trình dạy học đƣợc đánh giá qua điểm trung bình kiểm tra • Về tính tích cực hứng thú học tập học sinh tơi dựa vào: - Khơng khí học tập lớp học - Số lƣợng học sinh tham gia phát biểu - Số lƣợng học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập • Về mức độ rèn luyện kỹ giải BTST chƣơng “Các định luật bảo toàn” đƣợc thể hiện: mức độ hồn thành nhiệm vụ, suy luận để tìm phƣơng án giải tập • Tính khả thi BTVL giáo án: 56 - Thời gian chuẩn bị cho giáo án: việc chuẩn bị cho giáo án thực giáo án địi hỏi sáng tạo nhƣ đƣa BTST phù hợp, hệ thống câu hỏi, phƣơng án thí nghiệm… Tuy nhiên, thời gian chuẩn bị giáo án không lớn nhiều so với cách soạn thông thƣờng 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dự kiến TNSP giúp cho BTST soạn thảo có tính khả thi hơn, góp phần củng cố kiến thức đem lại hiệu nâng cao chất lƣợng nắm vững kiến thức, phát triển tính tích cực chủ động học sinh học tập Qua phát đƣợc số sai lầm khó khăn học sinh giải BTVL chƣơng “ Các định luật bảo tồn” từ khắc phục sữa chữa sai lầm giúp đỡ em trình lĩnh hội kiến thức + Hệ thống BTST soạn thảo có tác dụng gây hứng thú, tạo chu cầu nhận thức bồi dƣỡng NLST cho HS +Việc xây dựng sử dụng hệ thống BTST chƣơng “Các định luật bảo toàn” với mức độ bồi dƣỡng khác góp phần nâng cao chất lƣợng nắm vững khoa học, rèn luyện NLST cho học sinh 58 KẾT LUẬN KHĨA LUẬN Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ kết nghiên cứu trình thực đề tài “ Xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo dạy học chƣơng “Các định luật bảo tồn” SGK Vật lý 10- THPT tơi đạt đƣợc kết sau đây: Ngiên cứu NLST học sinh hoạt động giải tập vật lí so sánh với hoạt động nhà khoa học vận dụng kiến thức học để phát kiến thức mới, từ xây dựng hệ thống BT nâng cao nhằm bồi dƣỡng NLST cho HS, hƣớng dẫn HS tự lực tìm kiếm lời giải cho dạng BT Trên sở nghiên cứu chƣơng trình SGK SBT, loại sách tham khảo khác điều tra hoạt động dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” hệ thống mức độ kiến thức mà học sinh cần nắm chƣơng “ Các định luật bảo toàn” yêu cầu nắm vững kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo yêu cầu rèn luyện NLST, đồng thời đề xuất đƣợc số BT mang đặc trƣng ST chƣơng này, đáp ứng đƣợc yêu cầu BT có dạng khác Hệ thống tập không nhằm củng cố, vân dụng kiến thức, kĩ biết mà giúp hình thành kiến thức, kĩ bồi dƣỡng NLST Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm đề đƣợc tiêu chí mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng, phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, phƣơng pháp tiến hành tiêu chí đánh giá 59 TÀI LIỆU THAM KHẢỎ Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên) Nguyễn Xuân Chi – Tô Giang Trần Chí Minh- Vũ Quang- Bùi Gia Thịnh(2006), Sách Giáo Khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Phương Pháp Ngiên Cứu Khoa Học Chuyên Ngành Vật Lí, Đại Học Sƣ Phạm Hà Nội Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) –Nguyễn Ngọc Hƣng- Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông NXB ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Phạm Qúy Tƣ, Lƣơng Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo viên Vật lí lớp 10 Nâng cao, NXB giáo dục Hà Nội Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điền Bách Khoa Nguyễn Văn Đồng (chủ biên) – An Văn Chiêu – Nguyễn Trọng Di – Lƣu Văn Tạo (1997), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng tập 1, Nxb Giáo dục Phan Dũng (2005), Phương pháp luận sáng tạo KH – KT giải vấn đề định, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Lƣơng Dun Bình nhóm tác giả (2006), Vật lí 10 (cơ bản), Sách giáo viên, Sách tập (cho Vật lí 10 bản), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Khơi nhóm tác giả (2006), Vật lí 10 (nâng cao), Sách Giáo viên (cho Vật lí 10 nâng cao), NXB Giáo dục, Hà Nội 60 ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ ====== HOÀNG THỊ HƢỞNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO... Chƣơng “Các định luật bảo toàn” SGK 10 – THPT Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống tập sáng tạo chƣơng “Các định luật bảo toàn” đảm bảo tính khoa học khoa học vận dụng vào q trình dạy học. .. luật bảo tồn” SGK 10 – THPT 2.Mục đích nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập mang đặc trƣng sáng tạo chƣơng” Các định luật bảo toàn” SGK Vật lí 10 – THPT - Sử dụng hệ thống tập để dạy học sinh giải

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w