Địa danh và con người trong ca dao quảng bình

66 43 0
Địa danh và con người trong ca dao quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN THỊ THU PHƢỢNG ĐỊA DANH VÀ CON NGƢỜI TRONG CA DAO QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian HÀ NỘI – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TRẦN THỊ THU PHƢỢNG ĐỊA DANH VÀ CON NGƢỜI TRONG CA DAO QUẢNG BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học dân gian Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ NGỌC LAN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Ngọc Lan thầy cô tổ Văn học Việt Nam – khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội,ngày 12 tháng năm 2018 Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Phƣợng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung triển khai khóa luận kết nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn cô giáo – TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Ngƣời cam đoan Trần Thị Thu Phƣợng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận 8 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA DANH, CON NGƯỜI VÀ CA DAO QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát ca dao Quảng Bình 1.2 Mối liên hệ địa danh người ca dao Quảng Bình 11 Chương 2: ĐỊA DANH TRONG CA DAO QUẢNG BÌNH 14 2.1 Địa danh phản ánh mơi trường tự nhiên, điều kiện địa lí 15 2.2 Địa danh lưu lại dấu ấn lịch sử, xã hội 18 2.3 Địa danh gắn liền với truyền thống văn hóa 21 2.4 Địa danh gắn liền với truyền thống khoa cử 25 2.5 Địa danh gắn với tình yêu quê hương, đất nước 27 Chương 3: CON NGƯỜI TRONG CA DAO QUẢNG BÌNH 32 3.1 Con người với tình yêu quê hương, xứ sở 31 3.2 Con người với nếp sống giản dị, trọng tình 36 3.3 Con người với sinh hoạt đậm nét văn hóa cổ truyền 40 3.4 Con người với kinh nghiệm sống quý giá 47 3.5 Con người với tình cảm lứa đơi thắm thiết, thủy chung 50 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nếu nói “văn hóa cịn lại người ta quên tất cả”, địa danh người Quảng Bình “cái cịn lại” kho tàng văn hóa rộng lớn Lời ca dao đàn muôn điệu rung lên tiếng tơ lòng người dân đất Việt Hơn nữa, ca dao gương phản chiếu sống cách chân thực sinh động, yêu lời ca dao yêu quê hương, tự hào truyền thống tốt đẹp ơng cha ta Tìm hiểu nghiên cứu ca dao Quảng Bình giúp có cách hiểu sâu sắc đời sống, tâm hồn người xứ Quảng qua bao hệ Những địa danh người vào ca dao cách tự nhiên, đằm thắm lại bộc lộ tất tâm tư, tình cảm, ân tình đậm sâu người dải đất miền Trung Quảng Bình với bề dày lịch sử hào hùng, trải qua bao biến thiên lịch sử, từ giao tranh Trịnh Nguyễn phải trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ ác liệt, Quảng Bình hiên ngang khẳng định bom đạn kẻ thù.Thời gian khơng làm phai mờ hình ảnh mảnh đất mà lên với sức sống bền bỉ mãnh liệt địa danh người ngày đậm nét qua giá trị văn hóa độc đáo vùng đất đầy nắng gió May mắn sinh lớn lên mảnh đất miền Trung “gió lào, cát trắng” dù biết đến khắc nghiệt quật cường giàu lòng yêu nước, người Quảng Bình ln ý thức sâu sắc trách nhiệm thân việc giữ gìn phát huy truyền thống quý báu cha ông, tự hào hai tiếng Quảng Bình – vùng đất đầy gian khó địa dư thời tiết, vùng đất trải qua binh lửa, đau thương Đây nơi ghi nhận nhiều dấu ấn quan trọng lịch sử dân tộc qua triều đại đất nước nơi giao lưu nhiều văn hóa Tất điều văn chương phản ánh cách chân thực sinh động, từ truyền thống đến đại cho ta nhận diện mạo hồn cốt vùng đất thuộc dải đất miền Trung nắng gió Đi vào ca dao, địa danh – tên làng, tên đất… Quảng Bình, khơng đơn giản định danh có ý nghĩa mặt địa lí mà mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử, chứa đựng niềm tự hào, niềm thương nỗi nhớ người Quảng Bình Những người mộc mạc, giản dị giàu ý chí nghị lực kiên cường dệt nên vần ca dao giàu ân tình thiết tha Tất hòa quyện vào câu ca dao tạo nên dấu ấn riêng mảnh đất người nơi Văn hóa dân gian Quảng Bình với nét đặc trưng riêng đóng góp cho mảnh đất văn học dân tộc thêm màu mỡ Việc nghiên cứu địa danh người Quảng Bình ca dao góp phần tìm hiểu phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người Việt miền Trung Hơn nữa, với nhịp sống đại công hội nhập quốc tế, giá trị văn hóa truyền thống có xu hướng bị lãng quên hết, văn hóa dân tộc cần trân trọng phát huy Qua khảo sát, nhận thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn học dân gian Quảng Bình, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống cụ thể địa danh người ca dao Quảng Bình Có viết khái quát, mang tính chất giới thiệu phong tục tập quán, lời ăn tiếng nói, văn hóa dân gian… Ngồi lí khoa học trên, chúng tơi mong muốn đề tài có ý nghĩa góp phần tạo điều kiện thuận lợi học tập nghiên cứu ca dao Quảng Bình Hơn nữa, Quảng Bình cịn thiên nhiên ưu ban tặng cho danh lam thắng cảnh với người hiền hòa ngày trở thành điểm du lịch thú vị cho du khách nước Và điều từ xa xưa nhân dân khái quát qua vần ca dao, ngày thực tế minh chứng rõ rệt điều Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Địa danh người ca dao Quảng Bình” Lịch sử vấn đề Từ lâu nhà nghiên cứu sưu tầm, nghiên cứu vốn văn học dân gian nhằm bảo tồn nét văn hố Quảng Bình để phát huy hết tiềm to lớn văn học dân tộc Nhưng nhà nghiên cứu sưu tầm, tìm hiểu, khái quát nét chung văn học dân gian mà chưa có sâu nghiên cứu nghiên cứu rõ địa danh người Quảng Bình ca dao Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy có số viết nhà nghiên cứu quan tâm tới ca dao Quảng Bình số khía cạnh khác Tiêu biểu số nghiên cứu Dương Văn An, Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Văn Mạnh biên soạn, Nguyễn Tú, Trần Hoàng, Lê Đức Luận Dương Thị Kim Phụng… Ô Châu cận lục (hay có nghĩa “ghi chép Ơ Châu gần đây”) Dương Văn An (1514 – 1591) bắt đầu viết từ năm 1553 nhà xuất Thuận Hóa, Huế phát hành năm 2001 Đây tài liệu “địa phương chí sớm nhất” Việt Nam Xét phương diện địa lí, Ơ Châu cận lục ghi chép tên núi sông, phong thổ, thành quách, sản vật hay danh lam thắng cảnh… dải đất miền Trung từ Quảng Bình trở vào đến Quảng Nam kỷ 16 Nhờ hiểu rõ đất đai, trình khai hoang khởi nghiệp cha ông từ trước để có ngơi ngày Xét phương diện lịch sử, sách ghi chép tên tuổi người dải đất miền Trung có cơng lớn việc dựng xây q hương Hơn nữa, sách viết truyền thuyết xa xưa với vùng đất, đền chùa, thành quách khiến cho nhịp đập lịch sử vang vọng đời sống nuôi dưỡng bao niềm tự hào sau Cuốn Lễ hội dân gian người Việt Quảng Bình, tác giả Nguyễn Văn Lợi Nguyễn Văn Mạnh biên soạn, sách nhà xuất Văn hóa dân tộc ấn hành năm 2011 Lật mở trang sách cho ta thấy nét tổng quan lễ hội dân gian qua nguồn gốc đời từ xa xưa đặc trưng lễ hội theo khu vực tỉnh, ta thấy nét khái quát tự nhiên, lịch sử dân cư Quảng Bình Trong xu hội nhập tồn cầu nét đẹp xưa lễ hội văn hóa dân gian dần bị đẹp vốn có Chính vậy, sách nêu định hướng nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân gian tỉnh Quảng Bình vậy, việc nghiên cứu, sưu tầm, bảo tồn lễ hội dân gian truyền thống việc làm cần thiết Những lễ hội văn hóa dân gian nhắc đến niềm tự hào người Quảng Bình từ xưa đến Đến với tập sách Văn hóa dân gian Quảng Bình tác giả Nguyễn Tú xuất năm 2014, người đọc chiêm ngưỡng tranh tồn cảnh văn học, văn hóa dân gian Quảng Bình địa danh, lời ăn tiếng nói, phong tục tập qn, văn hóa dân gian Quảng Bình Đây xem đóng góp lớn tác giả việc sưu tầm, mang nét đặc sắc văn hóa Quảng Bình đến với miền đất nước, người đọc có nhìn tồn cảnh Quảng Bình văn học Khóa luận kế thừa nhiều kết nghiên cứu từ cơng trình Năm 2007, Trần Hồng cho mắt sách Quảng Bình thắng cảnh văn hóa nhà xuất Lao động phát hành Đưa người đọc đến với vùng đất người Quảng Bình cách hệ thống Tuy nhiên, sách giới thiệu sơ lược cảnh quan, di tích lịch sử - văn hóa Đèo Ngang, Quảng Bình Quan, Lũy Thầy… hay giá trị văn hóa đặc sắc Quảng Bình lần tự trải nghiệm hay, thú vị ấy, chơi chút hồi hộp, chút may mắn, tư nhanh nhạy để trở thành người chiến thắng ván Ở đó, người bình đẳng tuyệt đối chơi, khơng phân biệt giàu nghèo, dưới, ai tham gia Trong Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình, nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Tú chia sẻ thêm, người dân đến hội ý nghĩa tâm linh ngày đầu năm cầu may mắn, lộc biếc nhà Như cha ơng ta dùng trị chơi văn hố để đấu tranh trừ bói tốn mê tín dị đoan Theo chiều dài lịch sử, hấp dẫn Bài Chịi từ cách trang trí chịi, khơng gian trình diễn, thời gian tổ chức cách hô, cách chơi, số người chơi hoàn thiện hấp dẫn Với mong muốn cầu cho năm vui vẻ, may mắn đến với nhà truyền thống khơng ngừng tơn tạo giữ gìn Sự độc đáo nghệ thuật Bài Chòi dân gian Trung bộ, đặc biệt Quảng Bình hứa hẹn đem diện mạo trình lên UNESCO cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại” Bài Chịi Quảng Bình theo vinh danh giới, đưa văn hóa dân tộc giới Quan trọng hơn, di sản văn hóa Bài Chịi có nhiều hội để trì, phát huy giá trị Những hệ sau phát huy giá trị đẹp đẽ mà không làm mai ý nghĩa tốt đẹp vốn có Từ lao động sản xuất tiếng ca nghĩa tình cất lên để xua nhọc nhằn, tỉnh Quảng Bình tỉnh người dân lấy nông nghiệp làm chủ đạo vậy, hạt lúa làm chứa đựng mồ hôi niềm vui người nông dân Ca dao ca ngợi ấm no nhờ nghề trồng lúa: 46 “Hồng Cương ăn no, Đơng viên có thóc bán cho ẻ Hồng.” [22] Phong tục tập quán người dân đất Quảng có pha trộn văn hóa đồng nơng nghiệp với văn hóa núi rừng biển Chiến tranh gieo bao tội ác mảnh đất này, thiên nhiên khắc nghiệt khiến cho nghèo khó đeo đẳng người khúc ruột miền Trung này, họ điểm cầu nối hai miền Nam Bắc, người từ xưa đến sau vững vàng, sắt son, bền bỉ, biết vượt qua khó khăn để giữ vững làng quê Một vùng đất người dân sống chủ yếu nông nghiệp, từ lao động tiếng cười xua tan bao mệt mỏi niềm hạnh phúc có mùa bội thu nguồn động lực lớn lao “Mặt trời gác chông, Đi mô nh n i hông cơm b i.” [22] Dù vài câu ca dao ngắn ngủi thơi có lẽ chứa đựng tồn tâm tư, nguyện vọng bình dị mà thắm thiết tình q, khơng phải mong muốn tiền bạc cao sang mà bắt nguồn từ sống lao động người bình dân Hẳn xa dành cho quê hương nỗi nhớ sâu sắc “Đôi ta đám dân nghèo Quê hương mặt biển t p lều ôống câu.” [13, 35] Mơ típ “đơi ta” thường sử dụng ca dao để nói tình u đơi lứa tình yêu xuất phát từ sống lao động cần cù vất vả mà lại đẹp, nên thơ Tình cảm người lao động giản dị sáng, mộc mạc chân thành người nơi Họ tự hào quê hương xứ sở mình, cịn nghèo họ ý thức sâu sắc “rừng vàng, biển bạc” đất nước ta “Đôi ta” gắn kết người góp sức làm nên 47 điều diệu kì họ mang theo giấc mơ với sống bình dị, làm giàu từ tài ngun biển mà tạo hóa ban tặng cho họ “Chiều chiều đứng ngóng biển khơi Chờ eng kéo lái mà xuôi thuyền về.”[16] Trong sống người đàn ông trụ cột gia đình hình ảnh người mẹ, người vợ, người tiễn người đàn ông khơi đánh cá quen thuộc với gia đình ngư dân, người phụ nữ trở thành “hịn vọng phu” ngóng biển vào buổi chiều thật xót xa lịng người Trên trời rộng lớn, ánh hồng chiếu lên biển, đợt sóng nối tiếp vỗ vào bờ chứa đầy tâm tư người, biển, cát người hòa quyện vào tất tạo nên khung cảnh thật nên thơ bình dị Chất chứa niềm thương, nỗi nhớ nỗi lo cho người thân mình, người lại gửi gắm niềm tin vào thuyền đầy ắp cá trở về, mang theo gió mát mẹ thiên nhiên làm dịu nỗi nhớ họ chiến lợi phẩm ngư dân trở về, đem lại sống đủ đầy Cảnh Dương điểm dừng chân đầy thú vị khám phá mảnh đất miền biển Quảng Bình, vùng quê tiếng văn hóa ẩm thực vùng, sau chuyến khơi thắng lợi trở họ mang theo chiến lợi phẩm từ mẹ thiên nhiên Điều đáng quý họ biết biến tấu nguồn lợi thành thứ đặc sản riêng mang phong thái vùng miền mình, điều thể rõ qua câu ca dao: “Thơm ngon nư c mắm Cảnh Dương Cá tôm miền biển ngu n lợi to” [23] Với vị trí địa lí thuận lợi, người Cảnh Dương nhanh chóng khai thác phát huy nguồn lợi từ thiên nhiên Giờ đây, làng biết đến 48 với diện mạo hình ảnh làng biển truyền thống giàu có, trù phú nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc 3.4 Con ngƣời với kinh nghiệm sống quý giá Sở dĩ ca dao lưu truyền rộng rãi có sức sống lâu bền khơng tiếng lịng tình tứ, ý nhị tình cảm gia đình, tình u đơi lứa mà ca dao cịn kinh nghiệm sống quý người xưa vốn sống mượn lời ca dao để lưu truyền kinh nghiệm quý giá cho cháu đời sau Những điều tưởng chừng giản đơn qua lời ca dao trở nên mềm mại, uyển chuyển, sâu sắc Tác giả dân gian giúp cho từ cách chọn thực phẩm “cá”, “bù” để có mâm cơm tươi ngon, đến cách để lựa chọn lụa đẹp, vừa ý Dù cho kinh nghiệm giản đơn nhiều câu ca dao với kinh nghiệm khác bách khoa toàn thư to lớn để học hỏi “Mua cá phải coi mang Mua bù coi cuống, lụa hàng coi biên.” [13, 34] Mỗi loại thực phẩm có kinh nghiệm lựa chọn khác nhau, ví mua cá, cá tươi ngon thể thể phần mang hay việc chọn lựa bầu bí, bầu hay Quảng Bình cịn gọi bù, loại rau phải ăn non ngon, Quả bầu non thường cịn lơng tơ, vỏ mềm, cầm bầu nặng tay, cuống to, vết nhựa mới, ngày hè oi bầu trở thành ăn nhiều người ưa thích Hay khéo léo, tinh tế người thợ lại bộc lộ đường biên người mua người lựa chọn thông thái lựa lụa ưng ý cho Cuộc sống với muôn vàn điều thú vị cô động câu từ ngắn gọn mà giàu giá trị 49 “Mua cá phải xem mang Hỏi vợ hỏi làng cho ngưn.” [13, 32] Tác giả dân gian khéo léo việc dẫn dắt từ việc chọn thực phẩm cho bữa ăn hàng ngày tới việc đưa lời khuyên cho việc kết tóc se duyên, ăn sâu vào tiềm thức người miền Trung, họ mong muốn dựng vợ gả chồng gần nhà để tiện bề gần gũi mẹ cha lúc khó khăn hay chia niềm vui sống Quảng Bình tỉnh có đường bờ biển dài thuận lợi việc khai thác tài nguyên thiên nhiên biển Vào tháng bảy, lúc mùa hè Việt Nam nửa bán cầu Bắc nhiệt độ khơng khí lục địa cao trở thành khu áp thấp hút gió tạo thành khối khơng khí ẩm từ Thái Bình Dương vào gây nên mưa lớn với xuất khí áp thấp gây nên mưa bão Bắc Bắc trung Bộ Cũng khối khí ẩm từ cao áp Thái Bình Dương gây nên kiểu thời tiết mưa lớn, thực tế dân gian ông cha ta khái quát câu ca dao ngắn gọn Điều kiện tự nhiên tạo nên thuận lợi định, họ biết đóng thuyền, thả lưới, vào lộng khơi để khai thác quà mà thiên nhiên ban tặng “Tháng bảy nư c chảy vô bờ Sắm đáy sắm rợ đợi chờ mần ăn.” [13, 35] Mở trang ca dao, thấy lên sống người xưa khứ khắc họa độc đáo, chứa đựng nhiều thơng điệp sâu sắc Trong đó, kinh nghiệm việc nhìn nhận thiên nhiên để biết thời thuận lợi căng buồm khơi ngư dân Trước đây, điều kiện kinh tế chưa phát triển, ông cha ta chủ yếu phải dựa vào thiên nhiên để tìm thời thuận lợi cho việc khơi Có lẽ đúc kết ca dao trở thành nguồn tri thức dồi dào, phong phú 50 “Trng trời cho có gió N m Theo ghe Mụi Né3 thuận bu m anh ra.” [13, 33] Bên cạnh đó, Quảng Bình có phận người dân tộc sống vùng núi hẻo lánh, điều kiện kinh tế cịn khó khăn Những người dân sống người ta gọi người Nguồn, ngày nhà nghiên cứu chưa thống cho có phải sắc tộc riêng hay khơng, có nhiều ý kiến xoay quanh câu chuyện Tuy nhiên, họ tạo nên cộng đồng dân cư mang văn hóa đặc sắc riêng Cơm Pồi ăn truyền thống đặc biệt đồng bào Chứt Minh Hóa (Quảng Bình) thơm ngon, hấp dẫn, dân dã Với người Chứt, cơm Pồi từ lâu trở thành ăn thiếu đời sống hàng ngày mà thấm sâu vào cách hiểu, cách nghĩ tận ngày Khơng biết cơm khởi nguồn nào, biết rằng, cơm Pồi trở thành ăn thường nhật, vị khách quý thưởng thức ăn thú vị Để qua bao năm, ăn sâu vào tiềm thức người dân câu ca dao thân thương, mộc mạc “Trông cho mau đến mùa p i Nh ốc vặn ng i mâm.” [19] Và “Mặt trời gác động ng i Đi đâu nh cơm p i, rau khoai.” [19] Người Nguồn có phong tục lễ hội văn hố đặc trưng dân tộc Tục bưng cỗ tết cho mẹ cha lúc sống ăn tết Nguyên Đán trước, gọi tục “cơm tầu” hay gọi giỗ sống Điều thể quan niệm tộc người tiến việc có ý thức phụng dưỡng mẹ cha Mụi Né: Mũi Né tỉnh Bình Thuận 51 cịn sống, theo họ chết không hưởng điều Có lẽ rằng, người Việt nói chung Tết dịp để phơi bày giá trị văn hóa cách rõ rệt Bên cạnh đó, dân tộc vùng cao, văn hóa vùng cịn thể hội chợ Như vậy, vào dịp lễ tết hay hội chợ rằm tháng ba âm lịch hàng năm dịp mà người ta mong đợi Đây lễ hội độc đáo người Nguồn, văn học đóng vai trị người thư kí trung thành thời đại ghi lại bước chuyển sâu sắc văn học dân gian “Trông rằm tháng ba Để Kim Linh cầu đáo, Cơ Sa lễ chùa.” [19] Và “Thà đau ốm mà nằm Không mà bỏ chợ rằm tháng ba.” [19] Từ hàng ngàn đời nay, vốn sống thực tế dân gian tổng kết qua lời ca dao, qua phần phản ánh tư người dân Quảng Bình, dấu ấn văn hóa độc đáo người dân gốc nơng nghiệp Được tích lũy qua bao hệ, trở thành kho tàng văn hóa đa dạng 3.5 Con ngƣời với tình cảm lứa đơi thắm thiết, thủy chung Biết đến người Quảng Bình khơng kiên cường, bền bỉ mà họ cịn tốt lên tình cảm lứa đơi sáng, bình dị mà dạt tâm tình Người xưa đưa sống sinh hoạt vào ca dao gắn với câu chuyện tình khiến cho câu ca dao thêm sức lôi cuốn, ma lực kéo người nghe với đơi dịng ca dao đất Quảng 52 Với lối nói đưa vịng, đặc biệt cách sử dụng hình ảnh thường nhật gắn với sống mưu sinh người dân ven biển hình ảnh quen thuộc ca dao “thuyền” “Thuyền lui chưa kịp nhổ sào Ơn anh chưa trả lẽ đám quên.” [13, 31] Tình u đơi lứa đơi thật bình dị, với cách nói mang đậm ngữ Trung lời người gái cất lên vừa ý nhị mà không phần duyên dáng việc bày tỏ chân tình ước mong bình dị nhân vật “em” Những thứ vật chất, nhà cửa cao sang dường nhường chổ cho chân tình đạo cương thường Trong tâm thức tình u đơi lứa người xứ Quảng dường phản ánh chất chân chất, giàu nghĩa tình “Em khơng ưng nhà ngói cao tường Chỉ ưng ch t đạo cương thường mà thôi.”[17] Ca dao sáng tác lưu truyền từ đời sang đời khác mang thơng điệp gửi gắm từ sống Tình cảm nâng lên thành nhiều cung bậc, nhiều màu sắc hình ảnh nhân hóa, phương pháp ẩn dụ khéo léo tài tình, ca dao Quảng Bình nói lên tâm tư tình cảm người dân, tình cảm mộc mạc, sáng đậm đà tình nghĩa Tình yêu lên phương diện khác đẹp duyên đẹp ý họ không ngần ngại để nghe theo tiếng gọi trái tim “ làng Trung hoa lý Trai quanh v ng đẹp ý chạy theo.” [13, 38] Tình yêu đề tài thú vị, hấp dẫn hệ đa dạng cung bậc cảm xúc mà lí trí nhiều phải nhường chổ cho lí lẽ tim Tình u thứ gia vị làm cho đời đẹp hơn, sống ý nghĩa người Hoa tình u lứa đơi mà 53 người tìm kiếm tình u đích thực, họ ong hăng say kiếm tìm bơng hoa thơm cho đời Một hoa đẹp người ta nhận vẻ đẹp thực nó, người gái ví von với “bơng hoa thiên lí” minh chứng vẻ đẹp hình thức lẫn tâm hồn, nên người gái làng Trung trở thành đối tượng mà chàng trai hướng đến Những lời nói giản dị mà đượm chân tình người yêu giúp hiểu tình cảm mà họ trao cho Khi tình yêu chiến thắng chướng ngại vật, người yêu đến bên họ mong muốn có tình yêu thật bền chặt Dù cho sống nhiều gian nan cần họ giành cho chân tình, trọn đường bao khó khăn khơng thể ngăn bước chân họ “Thương theo suốt đời Đầu non t i cuối trời đi.”[17] Có thể nói ca dao Quảng Bình phong phú, đa dạng diễn tả cung bậc cảm xúc, tình cảm người bình dân Họ mượn lời ca dao để nói lên nỗi lịng mình, ngày lời ca dao không hương vị Cũng mượn hình ảnh khơng gần gũi đời sống mà thân thuộc ca dao, câu hị đị vang vọng dịng sơng bao la Địa lí khơng thể ngăn cách mối lương duyên người yêu Con đị, điệu hị dịng sơng sợi dây kết nối “trai gái hai làng” thêm đậm đà Lời ca dao vang lên không nhận thấy tình u họ mà cịn cho thấy tình đồn kết dân tộc ta, kết thành sức mạnh để dựng xây mảnh đất quê hương “Cách đ câu h vọng lại Trai gái hai làng vạn ngãi tình chung.” [13, 40] Bên cạnh việc phản chiếu tâm tư tình cảm, ca dao cịn đồ thu nhỏ mảnh đất miền Trung Những yếu tố hòa quyện 54 lời ca dao, bật thành khúc ca da diết, khiến người hiểu địa lí, văn hóa nơi “Nắng lên h n đá nẻ tư Sơng Gianh có cạn anh m i từ giã em” [17] Có trầm tích dịng sơng lịng người thấy phần dung hịa câu chuyện tình dân gian nơi Con nước mà giới tuyến Trịnh – Nguyễn diễn phân tranh trở thành điểm tựa cho giá trị tinh thần đáng trân trọng Đã lần đến với mảnh đất này, ghé lại đôi bờ sông Gianh để nghe câu chuyện thú vị lưu truyền từ hệ qua hệ khác không phần hấp dẫn Câu chuyện tình cảm động xoay quanh cháo canh mà trăm năm trước truyền gây nhớ thương đơi lứa Câu chuyện tình lay động lịng người khơi nguồn từ ngày mùa đông giá rét, khơng khí hai bên giới tuyến căng thẳng, người lính phía bên bờ sơng Gianh nhà Trịnh phải lịng người gái phía bờ Nam nhà Nguyễn Bởi quy định lúc nên chuyện tình họ bị ngăn cấm Nồi cháo cá ngày mùa đơng sưởi ấm lịng người lính, phần cảm động trước mối tình đơi trái gái, phần lịng gái cảm hóa lịng người Hương vị nồng thơm nồi cháo cá hịa vào mùi biển, có người hỏi khơng thấy cá sơng Gianh, có người hỏi cá biển bắt Đàng Trong hay Đàng Ngoài, trước thắc mắc người gái vô danh nói câu: “Cá biển phân biệt đâu cá đàng Trong, đâu cá đàng Ngoài Cá biển biển quê cha đất tổ Mời thầy đội ăn” Khơng ngờ câu nói đó, người lính q thương lịng, xin cho người gái phía Đằng Trong làm dâu người lính canh phải lịng, với điều kiện, anh phải giải ngũ Từ đó, họ phía sau, mở cháo canh, vừa thiết đãi anh em vừa để bán cho người chợ tụ hội Ba Đồn Ấy 55 tích chuyện truyền ngơn, lịng cảm hóa yêu nước nói cá biển, đặc sản vùng miền điều khiến người ta day dứt lại câu chuyện tình cảm động họ “Biển su cá lội lênh đênh Thương chín vực, mười ghềnh qua.” [13, 34] Những câu chuyện tình cảm lưu truyền gắn với sơng Gianh thật khiến lòng người vấn vương Để ta thấy ta thêm yêu quê hương, thấy chân tình đằm thắm cất lên từ ngôn từ giản dị, mộc mạc Ca dao người Nguồn có câu chan chứa tình yêu nam nữ: “Trời mưa nư c chảy quanh h i Anh không lấy vợ, giã b i cho anh ăn.” [19] Dường quan niệm tình u đơi lứa dệt nên câu chuyện tình thật đẹp, thật bình dị để lời ca dao lưu truyền sau Là phương tiện để chuyển tải tiếng nói trái tim người yêu nhau, ca dao thể sinh động hấp dẫn tình cảm đơi lứa thắm thiết, thủy chung người dân lao động Tiếng ca trái tim lứa đôi hịa quyện vào tình u q hương, đất nước khiến cho tình u hài hịa, thắm thiết 56 KẾT LUẬN Qua ca dao địa danh người Quảng Bình thể dấu ấn đậm nét văn hóa dân gian người Việt miền Trung, đóng góp nét vẽ tranh văn hóa miền đất với khu vực văn hố Bắc miền Trung nói riêng văn hố vùng miền Trung nói chung Cảnh sắc người nơi trở thành nguồn đề tài dồi cho thi ca, nhạc, họa Đất nước Việt Nam trải dọc với nhiều tỉnh thành vùng có cảnh đẹp, vốn văn hóa người khác Bao nhiêu mảnh đất nhiêu điều đặc biệt tạo hóa thiên nhiên văn hóa độc đáo người đất Việt trường tồn đất nước Được xem “khúc ruột” đất nước, trải qua năm tháng bom đạn chiến tranh thiên nhiên khắc nghiệt hun đúc cho người Quảng Bình nét tính cách đáng quý: hiền lành, mến khách đứng trước thử thách thiên nhiên xâm lăng kẻ thù lại kiên cường, anh dũng, giàu ý chí, dù phải hi sinh tất cho quê hương cộng đồng Khi trở với sống đời thường họ lại người chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó, cần cù, sáng tạo sản xuất dựng xây sống Quảng Bình bên cạnh địa danh cụ thể cịn điểm tơ nét đặc sắc người nét khái quát văn hóa vùng miền Được biểu qua lễ hội dân gian truyền thống như: lễ hội cầu ngư, đua thuyền, Bài Chòi…thu hút quan tâm người Ngày nay, hệ trẻ tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp cha ông ta Chỉ riêng nét đẹp văn hóa làm tâm hồn ta rung cảm nhớ thương mảnh đất Tất địa danh ca dao Quảng Bình có thật, thật mà đọc lên gợi sâu thẳm ký ức để lại nỗi nhớ bâng khuâng, xao xuyến Phải sở cho tình yêu xứ sở sâu sắc, cho 57 tinh thần lao động ý chí chiến đấu anh dũng bảo vệ quê hương Qua địa danh, hình ảnh người mảnh đất Quảng Bình từ khứ đến lên rõ nét, sinh động Những tên đất, tên làng, tên sông, tên núi… vào ca dao làm ta thêm hiểu, thêm yêu, thêm gắn bó với mảnh đất Con người Quảng Bình soi bóng mảnh đầy hào hùng này, qua bao thăng trầm lịch sử để tạo nên tượng đài thời gian Đi dọc miền đất nước, ta cảm nhận khắc nghiệt mà mảnh đất phải hứng chịu, thiên nhiên bom đạn quật ngã người kiên trung Họ luyện để trở thành thứ “vàng mười” cho hệ sau noi gương Sân khấu đời nên đồng điệu ca dao chuyển tải tất nhịp sống đời thường Chính vậy, văn học dân gian nói chung, ca dao Quảng Bình nói riêng xuất phát từ sống người, làm cho văn học trở nên gần gũi với người Có thể nói, ca dao Quảng Bình đến ln kho tri thức kinh nghiệm dân gian vô tận quý báu Được xem di sản văn hoá dân gian, ca dao Quảng Bình, kho tàng trí tuệ độc đáo, gia tài văn hoá cộng đồng, trải qua nhiều thử thách năm tháng nguồn tri thức quý giá Người ta tìm thấy qua ca dao kinh nghiệm khơi, hay chí chuyện dựng vợ gả chồng lòng yêu nước sắc son…Những chuyến đị ca dao chun chở kho tàng ơng cha từ bao hệ ngày lớn dần lên để ta thấy ta thêm yêu người quê hương đất nước tươi đẹp 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An, Trần Đại Vinh Hồng Văn Phúc hiệu đính, dịch (2001), Ô châu cận lục Nxb Thuận Hóa, Huế Thanh Ba (Chủ biên, 2000), Quảng Bình - Nư c non huyền diệu Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Hồng (2007), Quảng Bình thắng cảnh văn hóa Nxb Lao động Trần Hồng (2014), Văn hóa dân gian Quảng Bình Nxb Văn hóa thơng tin Trần Hùng (Chủ biên, 1996), Văn học dân gian Quảng Bình Nxb Văn hóa Thơng tin, Sở Khoa học cơng nghệ Mơi trường Quảng Bình, Quảng Bình Nguyễn Thế Hồn (Chủ biên, 2001), iá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật (2001), ho tàng ca dao người Việt Nxb Văn hóa thơng tin Trần Kinh, Nguyễn Kinh Chi (2001), Quảng Bình - Thắng- tích- lục Nxb VHTT - Sở Văn hóa Thơng tin Quảng Bình Nguyễn Văn Lợi, Nguyễn Văn Mạnh (2011), Lễ hội dân gian người Việt Quảng Bình Nxb VHDT 10 Lê Đức Luận, Dương Thị Kim Phụng (2009), Sắc thái văn hóa Quảng Bình qua ca dao tục ngữ, vấn đề khoa học xã hội Nhân văn khu vực Bắc miền Trung Nxb Nghệ An, Nghệ An 11 Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ ca dao Việt Nam Nxb Văn học 12 Nguyễn Tú (2001), Địa chí văn hóa miền biển Quảng Bình Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Tú (2010), Văn hóa dân gian Quảng Bình, tập Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu Internet 14 Khảo sát địa danh ca dao Việt Nam, http://123doc.org/document/271220khao-sat-dia-danh-trong-ca-dao-viet-nam.htm 15 Văn học Quảng Bình từ truyền thống đến trư c năm 1945, https://skhcn quangbinh.gov.vn/3cms/upload/khcn/File/BCKH410/22.doc 16 Sắc thái văn hóa Quảng Bình ca dao, tục ngữ, http://nguyensongviet 3979.blogspot.com/2016/09/sac-thai-van-hoa-quang-binh-trong-ca.html 17 Những ca dao – tục ngữ Quảng Bình, https://cadao.me/the/quang-binh/ 18 Địa danh – bia lịch sử đất nư c, http://www.vanhoahoc.vn/ nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/vhvn-nhung-van-de-chung/76-le-trung-hoa-dia-danhnhung-tam-bia-lich-su-van-hoa-cua-dat-nuoc.html 19 Người Ngu n, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C6%B0%E1%BB%9Di _Ngu%E1%BB%93n 20 Việt Nam máu lửa, quê hương tôi, http://sachhiem.net/HOANHLINH/VNML1.php 21 Đặc sản miền trung qua ca dao, https://123doc.org/document/2051878-ac-sanmien-trung-qua-ca-dao-tuc-ngu-pdf.htm 22 Sắc thái văn hóa Quảng Bình ca dao, tục ngữ, lucbat.com/news.php?id=9446 23 Cảnh Dương miền quê đứng nơi đầu sóng gió, http://baodautu.vn/canh-duong-mienque-dung-noi-dau-song-gio-d77159.html 24 Xứ Huế - Thuận Hóa – Ph Xuân đại v ng văn hóa ven biển miền Trung, https://chrandron.wordpress.com/2007/08/27/x%E1%BB%A9-hu%E1%BA%BFthu%E1%BA%ADn-hoa-phu-xuan-gi%E1%BB%AFa-d%E1%BA%A1i-vungvan-hoa-ven-bi%E1%BB%83n-mi%E1%BB%81n-trung/ ... CHUNG VỀ ĐỊA DANH, CON NGƯỜI VÀ CA DAO QUẢNG BÌNH 1.1 Khái quát ca dao Quảng Bình 1.2 Mối liên hệ địa danh người ca dao Quảng Bình 11 Chương 2: ĐỊA DANH TRONG CA DAO QUẢNG BÌNH... chung địa danh người ca dao Quảng Bình Chương 2: Địa danh ca dao Quảng Bình Chương 3: Con người ca dao Quảng Bình NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA DANH, CON NGƢỜI VÀ CA DAO QUẢNG BÌNH... đẹp địa danh người Quảng Bình ca dao góp phần làm giàu thêm vốn văn hóa, văn học dân tộc Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu Địa danh người ca dao Quảng Bình Phạm vi nghiên cứu - Tư liệu: Trong ca dao

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan