Tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu

39 233 5
Tiểu luận ô nhiễm không khí vấn đề toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế giới ngày càng phát triển đưa con nguời đến những tiến bộ mới về khoa học kỹ thuật và công nghệ nhưng cũng làm con người phải đối mặt với những với những thách thức mới.Một trong những thách thức lớn mang tính toàn cầu đó là thách thức về môi trường.Thế giới ngày càng phát triển nhưng sự phối hợp quản lý môi trường ở quy mô quốc tế vẫn còn chậm. Những thành quả về môi trường thu được nhờ công nghệ và những chính sách mới đang không theo kịp nhịp độ và quy mô gia tăng dân số và phát triển kinh tế.Thách thức về môi trường thể hiện ở:•Hiệu ứng nhà kính đang gia tăng •Khí hậu toàn cầu biến đổi và tần suất thiên tai gia tăng•Sự suy giảm tầng ozon•Tài nguyên bị suy thoái •Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng và ngày càng nghiêm trọng•Sự gia tăng dân số mạnh mẽ •Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên trái đất…

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƯ PHẠM  BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Tên đề tài: Ơ nhiễm khơng khí - vấn đề toàn cầu thực trạng giải pháp Giảng viên : Nguyễn Hữu Duy Viễn Sinh viên : Đinh Thị Bích Thủy Lớp : ĐHGD Tiểu Học B – K59 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG .2 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm nhiễm mơi trường khơng khí .2 1.2 Nguồn gây ô nhiễm khơng khí 2 Thực trạng nhiễm khơng khí số nước giới Thực trạng nhiễm khơng khí Việt Nam 3.1 Tại đô thị 3.1.1 Thực trạng .7 3.1.2 Nguyên nhân 11 3.1.3 Hậu 17 3.2 Tại vùng nông thôn 19 3.2.1 Thực trạng 19 3.2.2 Nguyên nchân .23 3.2.3 Hậu .25 Các biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí 26 Kết luận 29 Tài liệu tham khảo .31 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế giới ngày phát triển đưa nguời đến tiến khoa học kỹ thuật công nghệ làm người phải đối mặt với với thách thức mới.Một thách thức lớn mang tính tồn cầu thách thức mơi trường.Thế giới ngày phát triển phối hợp quản lý môi trường quy mơ quốc tế cịn chậm Những thành môi trường thu nhờ công nghệ sách khơng theo kịp nhịp độ quy mô gia tăng dân số phát triển kinh tế.Thách thức môi trường thể ở: Hiệu ứng nhà kính gia tăng Khí hậu tồn cầu biến đổi tần suất thiên tai gia tăng Sự suy giảm tầng ozon Tài nguyên bị suy thoái Ô nhiễm môi trường xảy qui mô rộng ngày nghiêm trọng  Sự gia tăng dân số mạnh mẽ  Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trái đất…      Q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta đà phát triển Các khu công nghiệp, nhà máy lớn mọc lên khắp nơi Cùng với ô nhiễm môi trường đất, nước, thực phẩm, sinh thái, nguồn tài nguyên ô nhiễm mơi trường khơng khí trở thành vấn đề gây xúc cho nhân loại, cần phải giải cách có quy hoạch hiệu Sự phát triển giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, du lịch với việc khai thác sử dụng hàng tỉ than đá, dầu mỏ, khí đốt năm thải vào mơi trường khơng khí, đất, nước lượng lớn chất thải khác mà chưa qua xử lý (hay chưa xử lý triệt để), gây hậu nghiêm trọng người sinh vật Hậu thấy rõ rệt biến đổi khí hậu Tổ chức Y tế Thế giới ước tính vào năm 2014 năm ô nhiễm không khí gây chết thiếu tháng khoảng triệu người toàn giới Ấn Độ có tỷ lệ tử vong cao nhiễm khơng khí Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Ấn Độ có nhiều ca tử vong hen suyễn quốc gia khác Trong tháng 12 năm 2013, nhiễm khơng khí ước tính giết 500.000 người Trung Quốc năm Có tương quan dương tử vong viêm phổi ô nhiễm khơng khí phát thải xe giới Cứ tám ca tử vong tồn cầu có ca tử vong bị phơi nhiễm ô nhiễm không khí Số liệu phân tích thống kê cho thấy số tử vong nhiễm khơng khí tăng lên so với ước tính trước xác nhận nhiễm khơng khí nguy mơi trường đơn lẻ lớn giới sức khỏe Giảm nhiễm mơi trường cứu sống nhiều người Chính vậy, nhiễm khơng khí tình trạng đáng báo động, cần quan tâm tất cộng đồng nhằm nâng cao ý thức, đưa biện pháp xử lý nhằm cứu lấy mình! Đấy lí em lựa chọn đề tài: “Ơ nhiễm khơng khí - vấn đề tồn cầu thực trạng giải pháp” để thực tiểu luận Tuy cố gắng chắn viết cịn nhiều thiếu sót,em mong hướng dẫn, góp ý thêm thầy để viết hoàn thiện hơn! Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí Việt Nam số nước giới - Xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí - Đề xuất giải pháp để bảo vệ mơi trường khơng khí Phương pháp nghiên cứu - Thu thập liệu sơ cấp - Phương pháp tổng hợp phân tích II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch, có mùi khó chịu, bụi làm giảm tầm nhìn 1.2 Nguồn gây nhiễm khơng khí Có nhiều nguồn gây nhiễm khơng khí chia thành là: nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo * Nguồn tự nhiên: + Núi lửa: Núi lửa phun nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan loại khí khác Khơng khí chứa bụi lan toả xa phun lên cao + Cháy rừng: Các đám cháy rừng đồng cỏ trình tự nhiên xảy sấm chớp, cọ sát thảm thực vật khô tre, cỏ Các đám cháy thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi khí + Bão bụi gây nên gió mạnh bão, mưa bào mịn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi Nước biển bốc với sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khơng khí + Các trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên phát thải nhiều chất khí, phản ứng hố học khí tự nhiên hình thành khí sunfua, nitrit, loại muối v.v Các loại bụi, khí gây nhiễm khơng khí * Nguồn nhân tạo: Nguồn gây nhiễm nhân tạo đa dạng, chủ yếu hoạt động cơng nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hố thạch hoạt động phương tiện giao thông Nguồn ô nhiễm công nghiệp hai trình sản xuất gây ra: + Quá trình đốt nhiên liệu thải nhiều khí độc qua ống khói nhà máy vào khơng khí Do bốc hơi, rị rỉ, thất thoát dây chuyền sản xuất sản phẩm đường ống dẫn tải Nguồn thải q trình sản xuất hút thổi ngồi hệ thống thơng gió + Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm: Nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hố chất phân bón; dệt giấy; luyện kim; thực phẩm; Các xí nghiệp khí; Các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh phải kể đến sinh hoạt người Cụ thể: Nguồn sinh Thuộc loại Thành phần Sản xuất xi măng Bụi, tro vô SiO2, CaO, MgO, C, … Chế biến than Bụi, tro than Hạt C, bụi cốc, bụi S,… CN luyện kim Bụi vô Các oxit kim loại, CaO, MgO, C, … Vật liệu xây dựng Bụi khống vơ SiO2, oxit kim loại, C, … CN thủy tinh Bụi silic, khoáng Silicat, thạch anh, oxit kim loại, … CN dệt, tơ sợi Bụi vải Bột polime hữu cơ, bột bông, … CN chế biến gỗ Bụi gỗ Bột gỗ, xenlulozo, phụ gia,… Bảng Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí dạng bụi Nguồn sinh CN cốc hóa than Thuộc loại Khí than Thành phần CO, NH3, SO2, NOx, … Sản xuất xi măng Khí lị SO2, NO2, CO, HCl, HF, … CN luyện gang, thép Khí lị CO, NOx, SO2, kim loại, … CN nhiệt điện Khí than CO, SO2, NOx, HCl, … CN sản xuất H2SO4 Khí vơ SO2, SO3, … CN sản xuất HNO3 Khí vơ NO, NO2, NOx, … Bảng Nguồn gây nhiễm mơi trường khơng khí dạng khí Thực trạng nhiễm khơng khí số nước giới Theo thông tin từ Tổ chức Y tế giới WHO, nhiễm khơng khí gây chết sớm cho khoảng 4,2 triệu người giới vào năm 2016 Trong đó, 91% tỉ lệ thuộc nước nghèo đông dân Đơng Nam Á Tây Thái Bình Dương Bob O'Keefe, Phó Chủ tịch WHO chia sẻ: "Ơ nhiễm khơng khí thực cú sốc lớn cho toàn cầu Vấn nạn khiến người mắc bệnh hô hấp thêm khó thở, trẻ người già phải vào viện, bỏ học, bỏ việc gây chết sớm cho người" Health Effects Institute (HEI) vừa đưa phát báo cáo thường niên 2018, dựa liệu vệ tinh quy chiếu với tiêu chuẩn Hướng dẫn đánh giá chất lượng khơng khí WHO HEI cho biết, 95% dân số giới phải hít thở bầu khơng khí nhiễm có đến 60% người sống khu vực không đáp ứng tiêu chuẩn WHO Theo đó, nhiễm mơi trường khơng khí ngun nhân gây tử vong cao thứ tư giới, đứng sau cao huyết áp, suy dinh dưỡng hút thuốc Trung Quốc Ấn Độ hai quốc gia đứng đầu danh sách ô nhiễm môi trường, chiếm 50% số ca tử vong nhiễm khơng khí tồn cầu Riêng Trung Quốc ghi nhận 1,1 triệu người chết nhiễm khơng khí năm 2016 Mặc cho nhận thức môi trường sống ô nhiễm không khí ngày cải thiện thị lớn, tình hình ngày trầm trọng 2/3 giới phải hứng chịu nạn ô nhiễm khủng khiếp với số hạt bụi PM2.5 cao mức 35 µg/m3 khí, chủ yếu Châu Á, Trung Đông Châu Phi Nguyên nhân dân số khu vực tăng nhanh, khiến nỗ lực giảm thiểu nhiễm khơng khí "muối bỏ bể"  Trung Quốc: Thủ đô Bắc Kinh Trung Quốc phải chống chọi với tình trạng nhiễm khói bụi thị mức báo động màu cam (mức độ ô nhiễm cao) Chỉ tháng đầu năm 2018 cảnh báo màu cam thông báo lần Cảnh báo cho biết khói bụi làm giảm tầm nhìn xuống 1,24 dặm độ ẩm tương đối 80%, nồng độ bụi khơng khí PM2.5 đạt từ 500-700µg/m³ Người dân Bắc Kinh khuyến cáo nên tránh hoạt động trời để đảm bảo sức khỏe Dự báo thời tiết Bắc Kinh cho thấy ô nhiễm leo thang với mức độ nhanh từ ô nhiễm nhẹ mức vòng ngày liên tiếp tăng lên ô nhiễm nặng mức Bắc Kinh trở thành thủ đô ô nhiễm hàng đầu giới Vào đầu năm 2017, tỉnh thành phố lớn miền Bắc miền Trung Trung Quốc chìm khói bụi nhiễm Ơ nhiễm khơng khí khiến giao thơng ùn tắc nhiều ngày, nhiều tuyến đường bị đóng cửa khói bụi dày đặc làm giảm tầm nhìn, nhiều chuyến bay bị hủy Trung Quốc rơi vào cảnh “ngày đêm” Hồng Kông (Trung Quốc) báo động “mây khói độc” Mức độ nhiễm khơng khí Hồng Kơng tăng cao kỷ lục, với Cơ quan bảo vệ môi trường cảnh báo “mây khói độc” bao phủ thành phố hiểm họa dân chúng Chính quyền Hồng Kơng cho hay số nhiễm khơng khí (API) tăng gấp đôi dân chúng khuyên nhà tránh tiếp xúc Ảnh Mây khói độc che khuất đường chân trời nhìn quận WanChai năm 2005; bệnh suyễn từ 3.000 trường hợp năm 1996 tăng lên 11.000 trường hợp vào năm 2005; bệnh viêm tai giữa: từ 441 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 2.000 trường hợp năm 2005 Các quận, huyện vùng ven như: Q.Tân Bình, H.Bình Chánh, H.Hóc Mơn, Q.8, Q.11 địa bàn có tỷ lệ bệnh liên quan đến nhiễm khơng khí cao (trên mức 6%) tổng số bệnh đường hô hấp trẻ em đến khám điều trị Bệnh viện Nhi đồng b Gây thiệt hại kinh tế Thiệt hại kinh tế ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm khoản chi phí: Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất kinh tế Dự án “Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường tới sức khoẻ cộng đồng” Cục Bảo vệ môi trường (2007) tiến hành hai tỉnh Phú Thọ Nam Định cho kết ước tính thiệt hại kinh tế nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ đầu người năm trung bình 295.000 đồng Giả thiết, tổn thất kinh tế nhiễm khơng khí tác động đến sức khoẻ người dân Hà Nội TP Hồ Chí Minh tương tự người dân Phú Thọ Nam Định Hà Nội với 6,5 triệu dân, ngày thiệt hại 5,3 tỷ đồng TP Hồ Chí Minh với triệu dân, ngày thiệt hại 5,7 tỷ đồng Thực tế, môi trường không khí thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng bị nhiễm cao so với tỉnh Phú Thọ Nam Định, nên thiệt hại kinh tế ô nhiễm khơng khí thực tế cịn cao số nêu c Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu Ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống người, đa dạng sinh học hệ sinh thái Ảnh hưởng tổng hợp biến đổi khí hậu Vấn đề biến đổi khí hậu tồn cầu diễn trái đất nóng lên hoạt động người tuý biến đổi khí hậu tự nhiên Do hoạt động người, đặc 23 biệt việc sử dụng nhiên liệu hố thạch (than, dầu, gas) cơng nghiệp, giao thơng vận tải, nông nghiệp lượng phát thải loại khí nhà kính, đặc biệt CO2 khơng ngừng tăng nhanh tích lũy thời gian dài, gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu tồn cầu 3.2 Tại vùng nơng thơn 3.2.1 Thực trạng a Ơ nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp Những năm gần đây, thâm canh tăng vụ, tăng diện tích thay đổi cấu giống trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp Vì số lượng chủng loại thuốc BVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985, khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 9.000 thành phẩm quy đổi lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất/ha thời gian từ năm 1991 đến lượng thuốc sử dụng biến động từ 25.000 - 38.000 lượng thuốc sử dụng tăng lên 0,67 - 1,01 kg hoạt chất/ha Tình trạng thuốc BVTV tồn đọng không sử dụng, nhập lậu bị thu giữ ngày tăng lên số lượng chủng loại Điều đáng lo ngại hầu 24 hết loại thuốc BVTV tồn đọng lưu giữ kho chứa tồi tàn bị chôn vùi đất không kỹ thuật nên nguy thấm rị rỉ vào mơi trường đáng báo động Cùng với vấn đề BVTV, tổng khối lượng chất thải chăn ni bình qn khoảng 73 triệu tấn/năm (trong chất thải trâu chiếm 21,9%, bị chiếm 32,5%, lợn chiếm 33,4%) nguồn gây ô nhiễm lớn Nhiều xí nghiệp chăn ni, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn khu dân cư, sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thiếu giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Không trồng trọt, chăn ni mà tình trạng phát triển ni trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện dẫn tới ô nhiễm môi trường xảy nghiêm trọng số nơi b Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn rác thải sinh hoạt Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ vấn đề cấp bách thị hay thành phố lớn Điều chưa đủ Với phát triển khoa học kỹ thuật, kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì, nhiều loại giấy, hộp đóng gói chủ yếu ni lơng, nhựa, thiếc…rất tiện lợi góp phần làm thay đổi phong cách tập quán sống nhiều người dân cư nông thôn đến thành thị Về nông thôn, dễ dàng nhận thấy ven làng, bờ sơng, ngịi, túi rác, có tải rác hay đống rác “tự nhảy dù” chẳng có người thu gom, đầu túi rác nhỏ, chúng “tập kết” thành đống lớn dần lên qua ngày tạo nên cảnh quan “lạ mắt” ven đường làng, mương máng, có cịn làm tắc dịng chảy Bên cạnh rác thải 25 chợ quê đến hồi báo động, đống rác chất đống lưu cữu nhiều ngày, gần khu dân cư, bốc mùi ô uế Mỗi năm, nước có hàng chục rác thải sinh thải sinh hoạt phát sinh theo dự báo tổng lượng chất thải tiếp tục tăng lên nhanh chóng thập kỷ tới Theo ơng Trương Đình Bắc - Trưởng phịng Sức khoẻ môi trường, cho biết đô thị lớn, trung bình người thải 1kg rác/ngày vùng nơng thơn từ 0,5-0,6kg rác/ngày Bình qn người thải 0,7 kg rác/ngày Như vậy, với khoảng 50 triệu dân vùng nơng thơn, ngày có gần 50 triệu rác cần thu gom Tuy nhiên thực tế thu khoảng 50% Tình trạng vứt rác bừa bãi phận người dân nông thôn không làm ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn tác động xấu đến môi trường sống người dân mà c ịn huỷ hoại mơi trường lành làng quê Do đó, nảy sinh nhiều vấn đề mơi trường nơng thơn 26 c.Ơ nhiễm làng nghề Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng làng nghề nông thôn tăng nhanh, trung bình 8%/năm tính theo giá trị đầu Song nhìn khía cạnh tăng trưởng, lợi ích mà không tính đến việc bảo vệ môi trường, xử lý nhiễm chưa thể tính đến phát triển bền vững lâu dài làng nghề Nhiều lợi ích trước mắt mà người ta quên vấn đề bảo vệ môi trường sống Theo số liệu cơng bố Cục Cảnh sát mơi trường, Bộ Cơng an, có tới 90% làng nghề vi phạm Luật Bảo vệ môi trường quy định an toàn vệ sinh lao động Hầu hết làng nghề sử dụng than củi than đá nên gây nhiễm khơng khí bụi, nước, SO2, CO2, CO NOx phổ biến Trong COx, NOx tác nhân gây hiệu ứng nhà kính Ngồi ra, khí độc hại cịn sinh q trình phân hủy yếm khí hợp chất hữu có nước thải, chất thải hữu dạng rắn H2S, NH3, CH4 Các chất thải độc hại khó phân hủy vấn đề mơi trường nóng bỏng đặt cho làng nghề, làng nghề tái chế kim loại dệt nhuộm, thuộc da Kết phân tích chất lượng nước thải cho thấy: Hàm lượng độc hại mức đáng báo động, vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Tại làng nghề tái chế kim loại có nơi hàm lượng Pb 2+ vượt tiêu chuẩn cho phép tới 4,1 lần, Cu2+ vượt 3,25 lần Hàm lượng Phenol nước thải làng nghề tái chế giấy vượt tiêu chuẩn cho phép 10 lần Tại hầu hết làng nghề tiêu BOD, COD, SS lớn nhiều so với tiêu chuẩn, chất gây ô nhiễm không xử lý phát sinh nhiều dạng khí gây nhiễm mơi trường CH 4, H2S, NH3 Các chất 27 thải rắn nguy hại không làng nghề xử lý đến nơi đến chốn mà thu gom thủ công đem chôn lấp đơn giản bãi chơn lấp hở, chí bị thải bỏ đốt bừa bãi đê làng đổ xuống dịng sơng nguồn gây ô nhiễm đất, chất thải rắn 3.2.2 Nguyên nhân a Ơ nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất nơng nghiệp Trước hết phải kể đến nguyên nhân từ nhận thức, ý thức, tập quán canh tác người dân Việc sử dụng hóa chất nơng nghiệp phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt chuột, thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ cách tràn lan, không tuân thủ thời gian cách ly sau phun thuốc việc vứt bao bì thuốc BVTV Sử dụng phân bón thừa thãi gây tồn đọng đất, nước, ảnh hưởng đến sức khoẻ người Việc sử dụng “phân chuồng tươi” liều lượng lớn, khơng tn thủ quy trình kỹ thuật, mẫu đất, nước, rau nghiên cứu tồn dư lượng Fecal Coliorm Khi lạm dụng phân hóa học, đặc biệt phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, dẫn đến bệnh hiểm nghèo kìm hãm phát triển trẻ tuổi, làm trẻ xanh xao, gầy yếu ung thư dày, vòm họng người lớn (Theo GD&KH) b Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn rác thải sinh hoạt Do trình xây dựng quy hoạch đầu tư xây dựng khu dân cư chưa trọng vấn đề xử lý m Do ý thức trách nhiệm người dân việc thu gom xử lý rác vùng nơng thơn cịn khiêm tốn Tỷ lệ thu gom rác thải lớn đạt 19,8%-29,2% huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), Ứng Hồ (Hà Tây) cịn Giao Thuỷ (Nam Định), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) tỷ lệ thu gom đạt từ 3,6-3,7% thực tế Một vấn đề không khỏi quan tâm hầu hết lượng rác lại khơng phân loại xử lý, hình thức thường sử dụng 28 đốt chôn lấp làng Vân (Hưng Yên) Khơng việc hình thành bãi rác, chơn lấp, chôn lấp rác thải chưa ý đến khoảng cách khu dân cư, quy mô bãi chôn rác chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, lực thu gom rác yếu, công nghệ xử lý rác cịn lạc hậu nên khó tránh khỏi tình trạng ô nhiễm môi trường (Quảng Trị) Công tác quản lý bảo vệ mơi trường quyền địa phương chưa chặt chẽ như: Quy định chưa rõ ràng, thiếu cán quản lý tra chuyên ngành bảo vệ môi trường nên không hướng dẫn kịp thời, đầy đủ nội dung bảo vệ môi trường để người nắm tự giác chấp hành (An Giang) Ở số nơi cán địa phương chưa trọng việc giáo dục, tuyên truyền cho người dân biết chấp hành Theo chúng tơi ngun nhân ô nhiễm môi trường nông thôn rác thải sinh hoạt thói quen người dân bao đời “nhắm thấy tiện quăng” nên quanh nhà bãi chứa rác thiếu ý thức người dân việc xử lý rác c Ô nhiễm làng nghề Do làng nghề hình thành phát triển tự phát, quy mô nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch Trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu Người dân chưa ý thức việc phải giữ gìn, bảo vệ mơi trường Q tận dụng sức lao động giá rẻ thay phải đầu tư đổi cơng nghệ Khơng có biện pháp xử lý ô nhiễm Do giá thành sản phẩm nên người ta phải sử dụng phương pháp thủ công gây ô nhiễm môi trường cao Hệ thống cống rãnh thoát nước bị lấp chất thải rắn,gây ngập úng mưa xuống 29 Tình trạng ô nhiễm tất làng nghề khảo sát đưa số đáng báo động, chưa có giải pháp khắc phục cụ thể, hiệu từ ban ngành chức Sự thờ cấp quyền địa phương việc xử lý vi phạm gây ô nhiễm 10 Việc khắc phục, xử lý ô nhiễm chưa nhận quan tâm từ ban ngành chức 3.2.3 Hậu a Ơ nhiễm mơi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp Mùi thuốc trừ sâu từ đồng ruộng lan tỏa khơng khí gió đưa vào khu dân cư, người dân hít phải thuốc sâu dễ bị nhức đầu, ho, viêm đường hô hấp… Theo Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ cảnh báo: Sự phơi nhiễm với hợp chất độc hại cho hệ thần kinh nhiều mức độ tin an tồn người trưởng thành dẫn đến hậu phụ nữ mang thai, làm thường xuyên chức não phơi nhiễm diễn thời gian mang thai thời kỳ niên thiếu b Ơ nhiễm mơi trường nông thôn rác thải sinh hoạt Thải rác vào môi trường, lượng rác không xử lý hợp vệ sinh phân huỷ mùi hôi thối gây bệnh da, mắt viêm xoang đường hô hấp…người dân không hưởng bầu khơng khí lành cần thiết cho sống c Ơ nhiễm làng nghề Ơ nhiễm mơi trường làng nghề “thủ phạm” làm gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh lao động sinh sống làng nghề đó, tỷ lệ có xu hướng tăng năm gần Trong đó, nhiễm mơi trường làng nghề tái chế phế liệu gây tác hại nghiêm trọng tới sức khỏe cộng đồng, bệnh phổ biến bệnh hơ hấp, bệnh ngồi da, thần kinh đặc biệt ung thư Số người lao động có sức khỏe yếu (loại 5) 30 chiếm tỷ lệ cao Theo đánh giá chuyên gia môi trường, hầu hết làng nghề không sức khoẻ người sản xuất, mà người dân xung quanh bị chất thải rắn nước thải xâm hại Tác động không nhỏ sức khỏe người lao động, bệnh nghề nghiệp đường hô hấp, đau mắt, suy nhược thần kinh, bệnh da, đường ruột ngày gia tăng Nước ngầm nhiều nơi bị ô nhiễm nặng mặt sinh học hóa học làm suy giảm chất lượng sống nơng thơn Một số làng nghề có đặc thù sản xuất dẫn tới bệnh mãn tính nguy hiểm ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng Thậm chí, nhiều dịng sơng chảy qua làng nghề bị ô nhiễm nặng, nhiều ruộng lúa, trồng bị giảm suất nhiễm khí từ làng nghề Mặt nước bị thu hẹp dần ngày vệ sinh Một số làng xây dựng hệ thống cống rãnh nước trước bị lấp chất thải rắn, gây ngập úng mưa xuống Một số biện pháp hạn chế nhiễm khơng khí Mặc dù có khác hai khu vực đô thị nông thôn biện pháp tổng quát sau áp dụng cho hai:  Hồn thiện tổ chức quan quản lý mơi trường khơng khí: Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống quan quản lý môi trường không khí từ cấp trung ương đến địa phương theo hướng phân định rõ chức quan, đơn vị đầu mối quản lý môi trường không khí hệ thống quan quản lý mơi trường  Xác lập chế thông tin môi trường khơng khí thị: Xây dựng chế trao đổi, chia sẻ thơng tin mơi trường khơng khí đô thị bộ/ngành tỉnh,thành phố phục vụ nghiên cứu, theo dõi, đánh giá, dự báo tình hình chất lượng mơi trường khơng khí nước  Hồn thiện hệ thống sách, luật pháp: Tăng cường pháp chế bảo vệ môi trường không khí, bao gồm nội dung hồn thiện hệ thống văn 31 quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí theo hướng “người gây nhiễm phải trả tiền” chế tài xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường khơng khí; tiến tới xây dựng Luật Khơng khí sạch; rà sốt, hồn thiện quy chuẩn quốc gia mơi trường khơng khí  Lồng ghép u cầu bảo vệ mơi trường khơng khí vào quy hoạch: Nghiên cứu, xây dựng chế thực lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường không khí vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương, đặc biệt quy hoạch phát triển đô thị khu công nghiệp Xây dựng Kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí quốc gia đô thị lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh  Tăng cường kinh phí cho quản lý mơi trường khơng khí: Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ mơi trường khơng khí từ nguồn ngân sách, nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức Huy động nguồn kinh phí từ tổ chức quốc tế nước cho hoạt động quản lý bảo vệ chất lượng khơng khí  Đẩy mạnh hoạt động quan trắc mơi trường khơng khí : Đẩy nhanh việc xây dựng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị cơng nghệ đại cho mạng lưới quan trắc chất lượng khơng khí thành phố lớn, khu cơng nghiệp để giám sát, phát vấn đề ô nhiễm khơng khí, nguồn khí thải gây nhiễm mơi trường khơng khí  Tăng cường áp dụng số biện pháp nhằm kiểm soát, giảm phát thải chất ô nhiễm vào môi trường không khí đô thị: Tăng cường phương tiện giao thơng cơng cộng khuyến khích phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng cồn nhiên liệu, biodiesel điện Ứng dụng giải pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm sản xuất hơn; lắp đặt thiết bị xử lý khí thải nguồn phát thải; cải tiến quy trình đốt nhiên liệu sản xuất, thay nhiên liệu gây nhiễm Tăng mật độ xanh đô thị 32  Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, đào tạo môi trường khơng khí: Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ lĩnh vực môi trường không khí Tăng cường lồng ghép nội dung đào tạo mơi trường vào chương trình đào tạo chuyên ngành  Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư: Tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin chất lượng khơng khí cho cộng đồng Nâng cao nhận thức cộng đồng tầm quan trọng chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh sức khoẻ cộng đồng 33 III KẾT LUẬN Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến mơi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí là: biến đổi khí hậu – nóng lên tồn cầu, suy giảm tầng ơzơn mưa axít Ở Việt Nam nhiễm mơi trường khơng khí mức báo động, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh mối quan tâm quan quản lý nhà nước cộng đồng Phần lớn nhà máy, xí nghiệp chưa có hệ thống xử lý nhiễm khơng khí có hoạt động khơng thật hiệu đơi mang tính chất đối phó Bên cạnh đó, với đặc điểm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mang tính chất sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hậu thải vào môi trường sống khối lượng lớn bụi, khí độc gây ảnh hưởng không cho công nhân trực tiếp sản xuất mà cho dân cư khu vực lân cận Quá trình phát triển kinh tế với mức độ gia tăng đáng kể khu đô thị, khu dân cư, KCN thiếu quy hoạch đồng bộ, tổng thể lại gây phức tạp thêm cho cơng tác quản lý kiểm sốt nhiễm từ nguồn thải Các phương tiện giao thông công cộng ngày gia tăng với trạng quy hoạch mạng lưới tuyến đường không đáp ứng nhu cầu lại người dân góp phần lớn gây nhiễm mơi trường khơng khí khu đô thị, đặc biệt đô thị lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp xây dựng nguồn gây nhiễm khơng khí thị, giao thơng gây chiếm tỷ lệ 70% Tiếp suy thối nghiêm trọng 34 mơi trường khơng khí nơng thơn Chúng ta nên có đầu tư mạnh để lành vốn có khơng khí làng q khơng bị nhiễm Như vậy, nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường khơng khí nói riêng vấn đề cấp thiết trách nhiệm hay hai quốc gia mà cần có tham gia xã hội, giới nhân loại Hiện nay, có nhiều dự án thực để bảo vệ môi trường chưa đủ để cứu “mẹ” Trái Đất Vậy nên, cần phải có nhũng kế hoạch to lớn hơn, xa hiệu để nổ lực “ chuộc lỗi” người khơng vơ ích 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài giảng Giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học , ĐH Quảng Bình Nguyễn Hữu Duy Viễn ( biên soạn) luanvan.net.vn http://phantichmoitruong.com/detail/thuc-trang-o-nhiem-khong-khi-o-vietnam.html http://tailieu.vn/doc/o-nhiem-khong-khi-641242.html https://baomoi.com/o-nhiem-khoi-bui-do-thi-o-cac-quoc-gia-chau-a-thuc- te-va-giai-phap/c/27735004.epi Giáo trình Những vấn đề thời đại, NXB Đại học Sư phạm, Vũ Hồng Tiến ( Chủ biên)- Nguyễn Duy Nhiên – Nguyễn Nhật Tân – Phạm Việt Thắng 36 37 ... Các oxit kim loại, CaO, MgO, C, … Vật liệu xây dựng Bụi khoáng vô SiO2, oxit kim loại, C, … CN thủy tinh Bụi silic, khoáng Silicat, thạch anh, oxit kim loại, … CN dệt, tơ sợi Bụi vải Bột polime... pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Không trồng trọt, chăn ni mà tình trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn thừa không xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện dẫn

Ngày đăng: 15/07/2020, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu:

  • Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở Việt Nam và một số nước trên thế giới

  • Xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường không khí

  • Đề xuất giải pháp để bảo vệ môi trường không khí

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • Thu thập dữ liệu sơ cấp

  • Phương pháp tổng hợp phân tích

  • II. NỘI DUNG

  • 1. Cơ sở lý luận

    • 1.1. Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí

    • 1.2. Nguồn gây ô nhiễm không khí

    • 2. Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số nước trên thế giới

    • 3. Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam

    • 3.1. Tại các đô thị

    • 3.1.1. Thực trạng

    • 3.1.2. Nguyên nhân

      • 3.1.3. Hậu quả

        • a. Ảnh hưởng đến sức khỏe

        • b. Gây thiệt hại kinh tế

        • c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

        • 3.2. Tại các vùng nông thôn

          • 3.2.1. Thực trạng

            • a. Ô nhiễm môi trường do hoạt động sản xuất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan