Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP MỘT SỐ SECQUITECPEN TỪ RỄ CÂY TRẠCH TẢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa học hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Th.S PHẠM HẢI YẾN HÀ NỘI – 2010 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo-Th.s Phạm Hải Yến - viện hóa học hợp chất thiên nhiên - viện khoa học cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình, tận tâm hướng dẫn em suốt q trình thực khố luận Em xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo cán viện hoá học hợp chất thiên nhiên – viện khoa học công nghệ Việt Nam giúp đỡ trình thực khoá luận Em xin trân trọng cảm ơn tới tồn thể thầy mơn hố hữu trường ĐH sư phạm Hà Nội II tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập trường hồn thiện khố luận Bản thân cố gắng việc thực khoá luận khơng tránh khỏi số sai sót Vì em kính mong nhận góp ý bảo thầy, cô bạn sinh viên quan tâm Hà Nội,tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu mà không chép Nếu có vấn đề khơng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên Lê Thị Thu Trang Mở đầu Nguồn dược liệu Việt Nam phong phú đa dạng, bao gồm thực vật , động vật khống vật Trong đó, dược liệu từ cỏ giữ vị trí quan trọng thành phần, chủng loại giá trị sử dụng Nước Việt Nam, phần đất liền, trải dài từ 030‟ đến 23022‟ vĩ độ Bắc, phía đơng vầ nam giáp biển Đông, tây giáp Lào Campuchia, bắc giáp Trung Quốc Diện tích 330.000 km2, đồi núi chiếm gần 4/5 Dãy núi cao Hồng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m Về khí hậu, Việt Nam nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm với nét đặc trưng thay đổi từ điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình vùng đất thấp phía nam đến đặc điểm mang tính chất cận nhiệt đới vùng núi cao phía bắc Những đặc điểm điều kiện tự nhiên khí hậu nêu tạo nên mức độ đa dạng cao sinh học Việt Nam Theo nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam có gần 11.000 lồi thực vật bậc cao có mạch, 800 lồi rêu, 600 loài nấm 2.000 loài tảo [1,2,3] Trong có nhiều lồi dùng làm thuốc Từ ngàn xưa, cha ông ta sử dụng nhiều phương thuốc dân gian từ cỏ để chữa bệnh, bồi bổ thể, hay tạo mùi thơm… Tía tơ giải cảm, Thì là, Xả tạo mùi thơm Nhân sâm tăng cường sức đề kháng Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị bệnh độc tính tác dụng phụ Do ngày người ngày quan tâm đến hợp chất có hoạt tính sinh học thực vật động vật Về lâu dài, phát triển dược phẩm mới, hợp chất có hoạt tính sinh học đóng vai trị quan trọng, chất khởi đầu cho việc tổng hợp nên loại thuốc có tác dụng tốt Việc nghiên cứu, khảo sát thành phần hoá học tác dụng dược lý lồi thuốc có giá trị cao Việt Nam nhằm đặt sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lí có hiệu có tầm quan trọng đặc biệt Theo hướng nghiên cứu trên, Luận văn tập trung nghiên cứu, phân lập hợp chất sesquitecpen Trạch tả (Alisma plantagoaquatica L.) có hoạt tính sinh học cao nhằm tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực tìm kiếm phương thuốc giải thích tác dụng chữa bệnh thuốc cổ truyền Nội dung Luận văn bao gồm: Phân lập hợp chất sesquitecpen từ Trạch tả Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Trạch tả Nghiên cứu hoạt tính kháng số vsvkđ Phần 1: tổng quan 1.1 Vài nét chung Trạch tả (Alisma plantago- aquatica L.) 1.1.1 Về thực vật [1,3,4,14] Cây Trạch tả loại thảo, cao chừng 40 50 cm, thân rễ hình cầu hình quay, nạc, có màu trắng Lá có cuống dài, bẹ to, mọc ốp vào xoè hình hoa thị, phiến hình trái xoan hay hình trứng, mép ngun, lượn sóng, gân có hình cung Cụm hoa mọc cán thẳng, dài có đến m thành chùy có nhiều hoa xếp thành tầng nhỏ dần phía ngọn, tầng lại phân nhánh thành chùy nhỏ, hoa lưỡng tính, có màu trắng hồng, đài có màu lục, tồn đến thành quả, tràng hoa cánh có cựa màu vàng nhạt mỏng rụng sớm, nhị , dẹt, bầu có nhiều xếp thành vịng, có nỗn, vòi nhụy mảnh, dễ rụng Quả bế dẹp, dạng màng, có đài tồn Mùa hoa thành tháng 10 12 hàng năm Hình 1.1 Cây Trạch tả (Alisma plantago-aquatica L.) 1.1.2 Phân bố sinh thái [4,14] Chi Alisma L có khoảng 10 lồi, phân bố rải rác từ vùng nhiệt đới đến vùng cận nhiệt đới ơn đới ẩm Trên giới có hai loài dùng làm thuốc Trạch tả (A plantago- aquatica L.) loài A canaliculatum Braun et Bouché có Triều Tiên Cây Trạch tả có nhiều Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Cùng với quần thể Trạch tả trồng nhiều nơi nước ta, người ta cịn tìm thấy chúng mọc tự nhiên nhiều nơi khác ruộng, ao hồ khắp tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây Trạch tả thuỷ sinh, có phần thân rễ sống ngập bùn nước, cịn tồn phần thân mọc khỏi mặt nước Chính vậy, chiều dài phần cuống thân phụ thuộc vào chiều dài ngập nước Hoa Trạch tả phải mặt nước thụ phấn Cây tái sinh chủ yếu từ hạt, phát tán nhờ nước Sau mùa hoa phần mặt nước bị lụi tàn Trạch tả có khả đẻ nhánh khỏe từ thân rễ 1.1.3 Tác dụng dƣợc lý [4] Cây Trạch tả dân gian dùng chữa nhiều bệnh, đặc biệt bệnh đường tiết niệu Những cơng dụng sau: Tác dụng lợi tiểu: Nước Trạch tả với liều 25g/kg bơm thẳng vào dầy cao lỏng với liều 2g/kg tiêm vào xoang bụng chuột cống trắng bình thường có tác dụng lợi tiểu rõ rệt Kết phụ thuộc vào thời vụ thu hái Trạch tả Nếu thu hái vào mùa đông cho kết tốt hơn, vào mùa xuân cho kết Phương pháp bào chế khác dẫn đến hiệu lợi niệu không giống Người khoẻ mạnh uống nước sắc Trạch tả tăng lượng tiết nước tiểu, urê Na+, tác dụng thử nghiệm thỏ theo đường uống, tốt tiêm cao lỏng vào xoang bụng thỏ ảnh hưởng đến chuyển hố mỡ Thí nghiệm thỏ gây lipit cao, thành phần tan dầu Trạch tả trộn với thức ăn hàng ngày với tỉ lệ 0,5% có tác dụng hạ lipit máu chống xơ vữa động mạnh cách rõ rệt Trên chuột cống trắng có lipit máu tăng cao thực nghiệm, hợp chất alisol A, dẫn xuất monoaxetat alismol A, B, C trộn với thức ăn hàng ngày chuột với tỉ lệ 0,05-0,1% có tác dụng hạ cholesterol máu đạt 50% Các thí nghiệm phương pháp đồng vị phóng xạ cho thấy alisol A có tác dụng ức chế q trình este hố cholesterol ruột non chuột nhắt trắng đồng thời làm giảm tỉ lệ hấp thụ cholesterol ruột đạt 34% Trên thỏ có chế độ ăn giầu cholesterol lipit, Trạch tả có tác dụng làm giảm lượng lipit gan Đối với chuột cống trắng có chế độ ăn thiếu protein dẫn đến gan nhiễm mỡ Trạch tả có tác dụng điều trị rõ rệt Trên lâm sàng, bệnh nhân có hàm lượng lipit máu tăng, hàng ngày uống viên Trạch tả với liều 4,2g/người, dùng từ 2-4 tuần có tác dụng làm giảm cholesterol máu, -lipoprotein triglycerit máu Nước sắc Trạch tả thí nghiệm chuột cống trắng với liều 20g/kg cho thẳng vào dầy dùng tuần có tác dụng làm giảm triglycerit máu, lượng mỡ phủ tạng giảm trọng lượng béo phì dùng glutamat natri (MSG) Tác dụng chống viêm Nước sắc Trạch tả dùng với liều 20g/kg đường cho thẳng vào dầy, thí nghiệm chuột trắng có tác dụng ức chế sưng phù tai chuột dimetyl-benzen gây nên, đồng thời ức chế tăng sinh tổ chức u hạt chuột cống trắng thí nghiệm cấy da natri nitrat, Trạch tả làm giảm lượng urê cholesterol máu Các tác dụng dược lý khác Cao lỏng Trạch tả chó gây mê, tiêm tĩnh mạch có tác dụng hạ huyết áp Trên thỏ, cao Trạch tả với liều 6g/kg tiêm da vòng sau dùng thuốc xuất đường huyết hạ, dùng nước sắc khơng có tác dụng Thí nghiệm ống kính, Trạch tả có tác dụng ức chế phát triển trực khuẩn lao Ngoài alisol A, B, C monoaxetat cịn có tác dụng bảo vệ gan, chống tổn thương gan tetraclorit carbon gây nên Về độc tính, dịch chiết metanol Trạch tả chuột nhắt trắng đường tiêm tĩnh mạch tiêm xoan bụng có LD50 = 0,98 1,27 g/kg Thí nghiệm trường diễn cho bột Trạch tả vào thức ăn chuột cống trắng với tỉ lệ 1% dùng tháng liền biểu ngộ độc Theo Đỗ Tất Lợi, nước sắc Trạch tả dùng chữa bệnh thuỷ thũng, cổ trướng, chữa lipit máu cao, chữa bênh béo phì, cao huyết áp, chữa bệnh gan nhiệm mỡ bệnh tiểu đường 1.1.4 Các thuốc có Trạch tả[1,4] Chữa thuỷ trũng, cổ trướng Trạch tả, bạch truật thứ 15g, nghiền thành bột Uống với nước sắc phục linh Chữa tiểu tiện khó thử nhiệt 10 Trạch tả, xa tiền tử vị 10g; thông thảo 6g Sắc nước uống Chữa lipit máu cao Trạch tả 3g, hà thủ 3g, hồng tinh 3g, kim anh tử 3g, sơn tra 3g, thảo minh 6g, tang ký sinh 6g, mộc hương 1g Chế cao làm viên, viên tương đương 1,1g dược liệu Ngày uống lần, lần - viên Chữa bệnh béo phì đơn Trạch tả 12g, phan tả diệp 1,5g, sơn tra 12g, thảo minh 12g Tất thái nhỏ, hãm với nước sôi, chia làm hai lần uống ngày Mỗi đợt điều trị kéo dài tuần Chữa cao huyết áp Trạch tả, ích mẫu, xa tiền tử, hạ khô thảo, thảo minh, câu đằng (liều lượng vị nhau) Sắc nước uống Chữa chóng mặt hoa mắt Trạch tả 9g, bạch truật 9g, phục linh 9g, bán hạ (chế) 9g, hạ liên thảo 10g, nữ trinh tử 9g Sắc nước uống Chữa gan nhiễm mỡ Trạch tả 20g, hà thủ (sống), thảo minh, đan sâm, hồng kỳ vị 15g, sơn tra (sống) 30g, hổ trượng 12g, hà diệp 15g Sắc nước uống, ngày dùng thang Chữa bệnh tiểu đường Trạch tả, trúc, sa uyển, tật lê vị 12g; hoài sơn, tang bạch bì, câu kỷ tử vị 15g; râu ngơ 9g, uống thang đợt điều trị Kiên thức ăn lạnh, cay thịt dê, thịt cừu 1.2 Thành phần hố học [1,4,14] Thân rễ Trạch tả có chứa tinh dầu chất nhựa (khoảng 7%), protit, tinh bột 23% Cụm hoa có nhiều phytohormon Thân rễ thứ 30 - Hoà tan mẫu thử tương ứng dung dịch DMSO 100% máy Vortex với nồng độ 4-10 mg/ml - Từ dung dịch gốc nhỏ sang phiến vi lượng 96 giếng, giếng10l mẫu - Nhỏ vào giếng có mẫu sẵn 190l vi sinh vật hoạt hoá - Đối chứng dương: Dãy 1: Môi trường Dãy 2: Kháng sinh + vi sinh vật kiểm định - Đối chứng âm: có vi sinh vật kiểm định - Để tủ ấm 370C/24 vi khuẩn 300C/48 nấm - Đọc kết quả: Mẫu dương tính nhìn mắt thường thấy suốt, khơng có vi sinh vật phát triển, giống hình ảnh giếng chứng âm tính Mẫu dương tính bước tiếp tục thử bước để tính giá trị MIC (Minimmum Inhibitory Concentration) Bƣớc 2: Tìm nồng độ ức chế tối thiểu (MIC-Minimmum Inhibitory Concentration) mẫu có hoạt tính: Các bước tiến hành bước 1: Riêng mẫu có biểu dương tính bước pha loãng theo thang nồng độ thấp dần, từ (5- 10) thang nồng độ để tính giá trị ức chế tối thiểu mà vi sinh vật bị ức chế phát triển gần hoàn toàn Đọc kết quả: Nồng độ dương tính khơng có vi sinh vật phát triển Khi ni cấy lại nồng độ môi trường thạch đĩa để kiểm tra, có giá trị CFU (Colony Forming Unit) < 31 Chất tinh khiết thử nghiệm có MIC 50àg/ml mẫu có hoạt tính 32 PHầN kết thảo luận 4.1 Xác định cấu trúc hoá học hợp chất Phổ 1H-NMR hợp chất xuất hai tín hiệu đơn 1.22 1.27 ppm mà tín hiệu có cương độ tích phân tương ứng 3H chứng tỏ tồn hai nhóm metyl bậc bốn Cũng phổ cịn xuất thêm tín hiệu vạch kép 0.98 ppmvới số tương tác J = 6.5 Hz tương ứng với cường độ tích phân 6H chứng tở cấu trúc phân tử có thêm nhóm metyl bậc ba Ngồi cịn thấy có mặt nối đơi ba lần nội vịng 5.50 với tín hiệu vạch đơn có đỉnh rộng (br s) Trên phổ cịn có vùng tín hiệu proton CH CH2 có độ dịch chuyển hố học từ 1.64 đến 2.25 ppm Hình 4.1.a Phổ 1H-NMR 33 Phổ 13 C-NMR xuất tín hiệu 15 cacbon tương ứng với hợp chất sesquiterpene Bằng phổ DEPT (135 90) xác định loại bon nối đơi ba lần xác định 121.31 (CH) 149.66 (C), hai cacbon bậc bốn phải nối với nguyên tử oxi độ dịch chuyển hoá học chuyển hoá học đặc trưng 80.24 (C ), 75.28 (C ) Bốn nhóm metyl tương ứng 21.38, 21/42, 21.18 22.56 Hình 4.1 bc Phổ 13C-NMR 34 Hình 4.1.d Phổ DEPT Hình 4.1 e Phổ HSQC 35 14 10 HO OH 13 15 11 12 Hình 4.1.g Cấu trúc hố học Các giá trị độ dịch chuyển hoá học proton cacbon tương ứng xác định xác phổ HSQC đưa Bảng 4.1 Ngoài phổ tương tác xa HMBC thực Các tương tác HMBC phân tích kỹ kưỡng nêu Bảng 4.1 Tương tác H-12 H13 với C-11, C-7, tương tác proton methine H-11 với cacbon C-6, C-7, C-8 chứng tỏ có mặt nhánh isopropan đính trực tiếp với nối đơi Hai nhóm metyl bậc bốn xác định nối với hai cacbon nối với oxi tương tác HMBC H-15 với C-4, C-5, H-14 với C-10, C-1 C-9 36 Hình 4.1 h Phổ HMBC 37 Hình 4.1.i Phổ ESI-MS Bảng 4.1.4 Kết phổ NMR C C [17 ] C a,b H a,c (J, Hz) HMBC (H - C) 9, 6, 10 50.5 50.70 1.88 (m) 21.5 21.52 1.64 (m)/ 1.77 (m) 40.4 40.47 1.65 (m)/ 1.73 (m) 80.1 80.24 - 50.2 50.32 2.20* 6, 7, 121.3 121.31 5.50 (1H, br s) 8, 4, 11 149.3 149.66 - 38 25.0 25.08 1.75 (m)/2.20 (m) 6, 7, 9, 10, 11 42.5 42.62 1.47 (m) /1.81 (m) 10, 10 75.2 75.28 - 11 37.2 37.28 2.25 (m) 6, 7, 12, 13 12 21.3 21.38 0.98 (3H, d, 6.5) 7, 11, 13 13 21.4 21.42 0.98 (3H, d, 6.5) 7, 11, 12 14 21.1 21.18 1.27 (3H, s) 1, 9, 10 15 22.4 22.56 1.22 (3H, s) 3, 4, a 125 MHz, b 500 MHz Các kiện phổ nêu cho thấy alismoxide sesquiterpene So sánh giá trị phổ với alismoxide (Bảng 4.1) cho thấy phù hợp hoàn toàn cho vị trí Phổ khối lượng ESI-MS xuất pịc ion m/z 221 [M+H-H2O]+, 203 [M+H-2H2O]+ tương ứng với công thức phân tử C15H26O2 alismoxide Từ kết nêu kết luận hợp chất alismoxide [17], hợp chất lần đầu phân lập từ trạch tả Việt Nam 39 4.2 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Bảng 4.2 Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định chất Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC: g/ml) Kí STT hiệu Vi khuẩn Gr(-) Vi khuẩn Gr(-) mẫu E.coli P.aeruginosa B.subtillis S.aureus Asp.niger AP18A (-) (-) (-) (-) Nấm mốc 12,5 Nấm men F.oxysporum S.cerevisiae C.albicans 50 50 (-) Căn vào Bảng 4.2 ta thấy: - Mẫu AP18A kháng vsvkđ Kết thử hoạt tính chứng minh khả kháng khuẩn rễ Trạch tả 40 Kết luận Bằng phương pháp sắc ký kết hợp, hợp chất alismoxit phân lập từ dịch chiết metanol Trạch tả Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ đại phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều ( 1H-NMR, 13 C- NMR, DEPT 90o, DEPT 135o), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (1H-1H COSY, HMQC, HMBC) phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) 33 Kết thử hoạt tính cho thấy hợp chất alismoxit kháng chủng nấm mốc chủng nấm men Kết làm sáng tỏ khả kháng khuẩn rễ Trạch tả 41 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (2001), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học , Hà Nội Lã Đình Mỡi, Trần Minh Hợi, Dương Đức Huyến, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2005), Tài nguyên thực vật Việt Nam chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Phan Tống Sơn (1986), Hoá học Tecpen Tecpenoid, ĐHTH Hà Nội - ĐHTH Amsterdam, Amsterdam Tiếng Anh: Huei-Wen Chen, Ming-Jen Hsu, Chiang-Ting Chien and Huei-Chen Huang (2001), “Effect of alisol B acetate, aplant triterpene, on apoptosis in vascular smooth muscle cells and lymphocytes”, European Journal of Pharmacology, Vol 419, issues 2-3, pp 127138 Do Huy Bich, Nguyen Tap, Tran Toan (1999), Selected medicinal plants in Viet Nam, Volume 2, Science and technology publishing 42 house, Ha Noi SangMyung Lee, ByungSun Min, and KiHwuan Bae (2002), “Chemical modification of Alisol B 23-acetate and their cytotoxic activity”, Arch Pharm Res, Vol 25, No 5, pp 608-612 Goad J L and Akihisa T (1997), “Analysis of sterols”, Blackie Academic and Professional Pub., First edition, pp.378 10 Sang M L., Jung H K., Ying Z., Ren B A., Byung S M., Hyouk J., and Hyeong K L (2003), “Anti-complementary activity of protostane-type triterpenes from Alismatis Rhizoma”, Arch Pharm Res, Vol 26, No 6, pp 463-465 11 Sang M L., Jong S K., Gwi S H., Young H K., Cheal G L., Woon H Y., and Ki H B (2004), “Quality evaluation of Alismatis Rhizoma by high performance liquid chromatography”, Arch Pharm Res, Vol 27, No 4, pp 460-464 12 Tadakazu M., Masakazu S., and Masuo M (1970), “Biological – Active Triterpenes of Alismatis Rhizoma IV The structures of Alisol B, Alisol B monoacetate Alisol C monoacetate – some reactions of the - hydroxy epoxide of the Alisol B derivative ”, Chem Pharm Bull., Vol 18, No 7, pp 1369-11384 13 David J.Matthews, Bridget M.Moran and Marinus L Otte (2005), “Screening the wetland plant species Alisma plantago-aquatica, Carex rostrata and Phalaris arundinacea for innate tolerance to zinc and compairison with Eriophorum angustifolium and Festuca rubra Merlin”, Environmental Pollution, Vol 134, issue 2, pp 343-351 14 Hisashi M., Tadashi K., Iwao T., Toshiyuki M., Akinobu K., and 43 Masyuki Y (1999), “Effects of sesquiterpenes and triterpenes from the rhizome of Alisma orientale on nitric oxide production in lipopolysaccharide-activated macrophages: Absolute stereostructures of alismaketones-B 23-acetate and – C 23-acetate”, Bioorganic Medicinal Chemistry Letters, Vol 9, issue 21, pp 3081-3086 15 Yoshijiro Nakajima, Yohko Satoh, Masumi Katsumata, Kazuko Tsujiyama, Yoshiteru Ida and Junzo Shoji (1994), “Terpenoids of Alisma orientale and the crude drug Alismatis rhizoma”, Phytochemistry, Vol 36, No 1, pp 119-127 16 Yoshijiro Nakajima, Yohko Satoh, Masumi Katsumata (nee Ohtsuka), Kazuko Tsujiyama (nee Mikoshiba), Yoshiteru Ida and Junzo Shoji, (1994), Phytochemistry, Vol 26, Issue 1, pp 119 – 127 17 Yoshiteru Oshima, Tsuneo Iwakawa, and Hiroshi Hikino (1983), “Alismol and Alismoxide, sesquiterpenoid of Alisma Rhizomes”, Phytochemistry, Vol 22, No 1, pp 183-185 18 Guo-Ping Peng, Feng-Chang Lou, Xian-Feng Huang and Gang Tian (2002), “Structure of orientanone from Alisma orientalis, a novel sesquiterpene originating from guaiane-type carbon skeleton by isopropyl shift”, Tetrahedron, Vol 58, issue 44, pp 9045-9048 19 Guo-Ping Peng, Gang Tian, Feng-Chang Lou, and Xian-Feng Huang (2003), “Guaiane-type sesquiterpenoids from Alisma orientalis”, Phytochemistry, Vol 63, issue 8, pp 877-881 20 F.M Patrick and M.W.Loutit, (1977), “The uptake of heavy metals by epiphytic bacteria on Alisma plantago-aquatica”, Water Research, Vol 11, Issue 8, pp 699-703 44 21 Barbara Vermes, Oto Seligmann and Hildebert Wagner (1991), “Synthesis (Syringin, of Biologically active Pinoresinol)-monosaccarit tetrahydro-furofuranlignanand Bis-glucosides”, Phytochemistry, Vol 30, No 9, pp 3087-3089 22 Masayuki Yoshikawa, Shoko Hatakeyama, Nobumitsu Tanaka, Youichi Fukuda, and Johji Yamahara (1992), “Orientalols A, B, and C, sesquiterpene constituents from chinese alismatis rhizoma, and revised structures of alismol an alismoxide”, Chem Pharm Bull, Vol 40, No 9, pp 2582-2584 ... gồm: Phân lập hợp chất sesquitecpen từ Trạch tả Xác định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ Trạch tả Nghiên cứu hoạt tính kháng số vsvkđ 6 Phần 1: tổng quan 1.1 Vài nét chung Trạch tả (Alisma... tính dòng tế bào ung thư B16-F10 HT1080 Một số hợp chất phân lập từ Trạch tả (Alisma plantago-aquatica L.) giới thiệu bảng 13 Bảng1 Một số hợp chất phân lập từ Alisma plantago aquaticaL OH OH 21... biệt Theo hướng nghiên cứu trên, Luận văn tập trung nghiên cứu, phân lập hợp chất sesquitecpen Trạch tả (Alisma plantagoaquatica L.) có hoạt tính sinh học cao nhằm tạo sở cho nghiên cứu lĩnh vực