1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch đô thị dựa trên quá trình generative and space syntax thành phố hội an như một trường hợp minh họa

89 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 12,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƢƠNG VĂN HỒNG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ DỰA TRÊN Q TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX - THÀNH PHỐ HỘI AN NHƢ MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng- Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƢƠNG VĂN HỒNG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ DỰA TRÊN QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX - THÀNH PHỐ HỘI AN NHƢ MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:8580101 LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngƣời hƣớng dẫ khoa học: TS KTS NGUYỄN HỒNG NGỌC Đà Nẵng- Năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố bất kỹ cơng trình khác Tác giả Dƣơng Văn Hồng ii LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS KTS Nguyễn Hồng Ngọcngười tận tình hướng dẫn tơi luận văn Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, quý thầy, cô khoa Kiến trúc trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tạo điều kiện, hướng dẫn cho nhiều kiến thức khác, dẫn dắt đường học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn chuyên gia, đồng nghiệp hỗ trợ góp ý cho tơi q trình nghiên cứu Luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân ln chỗ dựa nguồn động viên to lớn để thực việc học cách tốt iii QUY HOẠCH ĐƠ THỊ DỰA TRÊN Q TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX - THÀNH PHỐ HỘI AN NHƢ MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA Học viên: Dương Văn Hoàng Chuyên ngành: Kiến Trúc Mã số: ………Khóa: K34 Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt – Quy hoạch thị có ý nghĩa định hướng cho thị phát triển Để thị phát triển bền vững ngồi giải pháp số CO2, tiêu thụ lượng v.v… theo Christopher Alexander giải pháp cho q trình phát triển mang “tính tồn thể” Q trình Generative Alexander nghiên cứu Sự sống hay Tính tồn thể thị, giúp thị biến đổi bảo tồn cấu trúc, thích ứng phát triển bền vững Cùng với đó, Space Syntax mơ tả phương pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội với không gian Lý thuyết phát triển Bill Hillier nhà nghiên cứu khác từ năm 1980 Ngày nay, nhà nghiên cứu đưa Space Syntax vào phần mềm máy tính để mô quan hệ không gian, hỗ trợ đắc lực cho công tác thiết kế quy hoạch đô thị thơng qua hình ảnh mơ số liệu Nghiên cứu nhằm bổ sung phương pháp luận quy hoạch đô thị theo hướng bền vững, nghiên cứu cách vận dụng kết hợp trình Generative Space Syntax phân tích, nâng cao tính biện chứng khách quan công tác quy hoạch đô thị Từ khóa – Generative process, wholeness, pattern, Space syntax, DepthmapX URBAN PLANNING IS BASED ON THE PROCESS OF GENERATIVE AND SPACE SYNTAX - HOI AN CITY AS AN ILLUSTRATIVE CASE Abstract - Urban planning is meant to orient the urban development For urban sustainable development, in addition to CO2 indicators, energy consumption, etc., Christopher Alexander is a fundamental solution for the development of "togetherness" Alexander's Generative Process studies the life or togetherness of urbanism, helping transform urban structure, adaptation, and sustainable development Also, Space Syntax is described as a method of studying social relationships with space This theory was developed by Bill Hillier and other researchers in the 1980s Today, researchers have included Space Syntax in computer software to simulate spatial relationships, effective support for urban planning and design through simulation and data This study aims to supplement the methodology of sustainable urban planning, to study the combined use of Generative and Space Syntax in analyzing, improving dialectic and objectivity in urban planning Key words - Generative process, wholeness, pattern, Space syntax, DepthmapX iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề, cần thiết ý nghĩa đề tài .1 Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước Nội dung nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX TRONG QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 1.1 Quá trình Generative 1.1.1 Các thành phần trình Generative .7 1.1.2 Q trình Generative cơng tác quy hoạch thị 10 1.2 Space Syntax quy hoạch đô thị .12 1.2.1 Tổng quan .12 1.2.2 Đại diện không gian .12 1.2.3 Phân tích mối quan hệ không gian 14 1.2.4 Đo phân tích mối quan hệ không gian .15 1.2.5 Mơ hình diễn giải 18 1.2.6 Phương pháp luận Space Syntax chương trình mơ DepthmapX .19 1.2.7 Ứng dụng phân tích Axial Segment quy hoạch chung đô thị 20 1.3 Kinh nghiệm học tập 24 1.4 Kết luận Chương 25 CHƢƠNG TRÌNH TỰ KẾT HỢP QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 26 2.1 Các sở sở lý thuyết, sở pháp lý 26 2.1.1 Cơ sở lý thuyết 26 v 2.1.2 Cơ sở pháp lý 26 2.1.3 Cơ sở tài liệu 26 2.2 Các nội dung điều tra khảo sát thực địa 26 2.3 Trình tự thực 27 2.4 Kết luận Chương 27 CHƢƠNG ÁP DỤNG QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX TRONG QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ HỘI AN 28 3.1 Khảo sát thực địa đánh giá tổng quan 28 3.1.1 Vị trí, phạm vi ranh giới nghiên cứu .28 3.1.2 Đặc điểm địa hình 28 3.1.3 Khí hậu, địa chất, thủy văn 29 3.1.4 Dân số 31 3.1.5 Nhận xét chung .34 3.2 Xác định trường trung tâm dựa kiểu mẫu thuộc tính ngơn ngữ hình thức 35 3.3 Ngôn ngữ kiểu mẫu trường trung tâm .37 3.3.1 Khu phố cổ 37 3.3.2 Làng rau Trà Quế- cánh đồng Cẩm Châu .38 3.3.3 Làng quê rừng dừa nước Cẩm Thanh 39 3.3.4 Làng mộc Kim Bồng .40 3.3.5 Làng gốm Thanh Hà .41 3.3.6 Làng chài ven biển bến du thuyền 42 3.3.7 Làng hoa, cảnh Cẩm Hà 43 3.4 Đánh giá trạng hoạt động trường trung tâm phương pháp Space Syntax thông qua phần mềm DepthmapX 43 3.4.1 Ý nghĩa việc đánh giá .43 3.4.2 Đánh giá mức độ hoạt động trường trung tâm tổng thể đô thị 44 3.4.3 Đánh giá mức độ hoạt động trường trung tâm với trường trung tâm lân cận (R=2000m) 47 3.4.4 Thông qua mức độ hoạt động phương tiện xe đạp (R=500) để đánh giá trường trung tâm nhỏ hơn- trung tâm khu dân cư 49 3.5 Nâng cao tính Tồn thể trường trung tâm 50 3.5.1 Trường trung tâm lịch sử thành phố, khu phố cổ 50 3.5.2 Vành đai “xanh” 51 3.5.3 Vành đai đô thị 53 vi 3.5.4 Tăng cường tính hỗ trợ trường trung tâm lớn 53 3.6 Tiếp tục tác động trường trung tâm mạnh lên, nâng cấp kết nối giao thơng 54 3.7 Tiếp tục tác động tăng cường cho trường trung tâm mạnh trước, bổ sung giao thông đường thủy giao thông thứ cấp mạng lưới 58 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ LẠI PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH 59 4.1 Đánh giá phương án quy hoạch đô thị Hội An phương pháp phân tích Space Syntax- thơng qua phần mềm DepthmapX 59 4.1.1 Đánh giá mức độ Lựa chọn tống thể thành phố 60 4.1.2 Đánh giá mức độ Tích hợp tống thể thành phố 61 4.1.3 Đánh giá mức độ Tích hợp với bán kính khảo sát 2000m 61 4.1.4 Đánh giá mức độ Tích hợp với bán kính khảo sát 500m 62 4.2 Đánh giá, kết luận chung kết từ hai phương pháp .63 4.2.1 Kết phát triển không gian từ trình Generative .63 4.2.2 Kết từ ứng dụng Space Syntax .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1: Thống kê trạng sử dụng đất 33 3.2: Tổng hợp hệ thống nhóm đất phục vụ cơng tác quy hoạch thị: 33 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Ba loại đại diện khơng gian 13 1.2 Các dạng đồ thị diễn tả không gian 14 1.3 Hình ảnh diễn đạt mối quan hệ khơng gian Tích hợp Lựa chọn 14 1.4 Đồ thị không gian 15 1.5 Minh họa phép đo ngữ cảnh khơng gian 17 1.6 Hình ảnh diễn đạt phép đo với bán kính khảo sát 18 1.7 Diễn đạt trục Space Syntax 21 3.1 Ranh giới phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Bản đồ khảo sát trạng thành phố Hội An 36 3.3 Bản đồ vị trí trường trung tâm 36 3.4 Trường trung tâm phố cổ kiểu mẫu 37 3.5 Trường trung tâm Làng rau Trà Quế- cánh đồng Cẩm Châu 38 3.5 Trường trung tâm Làng quê rừng dừa nước Cẩm Thanh 39 3.6 Trường trung tâm Làng mộc Kim Bồng kiểu mẫu 40 3.7 Trường trung tâm Làng gốm Thanh Hà kiểu mẫu 41 3.8 Trường trung tâm Làng chài ven biển bến du thuyền 42 3.9 Trường trung tâm Làng hoa cảnh Cẩm Hà 43 3.10 Mạng lưới giao thông trạng Hội An 44 3.12 Hình ảnh mơ tả độ nông, sâu tuyến không gian 46 3.13 Hình ảnh mức độ tích hợp khơng gian tồn thành phố 47 3.14 Đánh giá Lựa chọn Tích hợp với bán kính khảo sát 2000m 48 3.15 Đánh giá Tích hợp với bán kính khảo sát 500m 49 3.16 Xác định phạm vi phát triển, hoàn thiện nâng cao tính chất tồn thể trường trung tâm lịch sử thành phố 51 3.17 Làm rõ ranh giới vùng xanh hữu, vùng xanh quan trọng cần bảo tồn 52 3.18 Xác định phạm vi trường trung tâm chuyển tiếp, ranh giới cần phải bảo tồn phát triển xanh 52 3.19 Xác định phạm vi trường trung tâm đô thị 53 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quy hoạch đô thị cơng việc phức tạp, địi hỏi phân tích tổng hợp nhiều vấn đề kinh tế, văn hóa- xã hội… Ngày vấn đề phát triển bền vững, có sắc đô thị quan tâm Quá trình Generative Alexander nghiên cứu Sự sống hay Tính tồn thể thị, giúp thị biến đổi bảo tồn cấu trúc, thích ứng phát triển bền vững Generative phương pháp tốt cần nghiên cứu nhằm bổ sung hệ thống lý thuyết quy hoạch thị Bên cạnh đó, giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0, Space Syntax mô tả phương pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội với không gian, đưa vào phần mềm máy tính để mơ quan hệ không gian, hỗ trợ đắc lực cho công tác thiết kế quy hoạch đô thị thơng qua hình ảnh mơ số liệu Việc nghiên cứu Lý thuyết ứng dụng nói vơ tận Trong khn khổ Luận văn thạc sỹ ngành kiến trúc- chuyên ngành quy hoạch thời gian có hạn việc nghiên cứu thực phần nội dung Ứng dụng minh họa cho luận văn quy hoạch thành phố Hội An mức độ cấu không gian, nhiên nguyên lý tiếp tục áp dụng cho bước quy hoạch chi tiết hơn, phối hợp qua lại phương pháp tích hợp sức mạnh phương pháp với Luận văn khởi đầu cho việc nghiên cứu lý thuyết nay, chắn cịn nhiều thiếu sót Luận văn cần có góp ý xây dựng từ chuyên gia, nhà quay hoạch Các nghiên cứu chuyên sâu sau góp phần ứng dụng vào công tác quy hoạch hiệu 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Michael Mehaffy – Nikos Salingaros / Nguyễn Hồng Ngọc (lược dịch), (2011), Những hướng tiên phong khoa học thiết kế: Q trình tự tổ chức ASHUI.COM [2] Ngơ Lê Minh (2006), Lý luận phương pháp phân tích space syntax Tạp chí kiến trúc số 08 (136), trang 67-71 [3] Nguyễn Hồng Ngọc (2015), “Về khái niệm toàn thể Alexander phẩm chất Pirsig: ý nghĩa chúng kiến trúc thiết kế đô thị”, Hội thảo khoa học “công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững” – ATCESD 2015” [4] Nguyễn Hồng Ngọc (2016), Giáo trình thiết kế thị Phương pháp Generative ngôn ngữ kiểu mẫu, Nhà xuất Đà Nẵng Tiếng Anh [5] Alexander, C., Ishikawa, S., Silverstein, M., Jacobson, M., Fiksdahl-King, I., and Angel, S 1977 A pattern language: towns, buildings, construction London: Oxford University Press [6] Alexander, C., Neis, H., Anninou, A and King, I., 1987 A New Theory of Urban Design New York, NY: Oxford University Press [7] Bafna, Sonit (2003) Space syntax-A brief Introduction Environment and Behavior [8] Hillier, B., Hanson, J (1984) The social logic of space Cambridge, UK: Cambridge University Press [9] Salingaros, N A (2008), A theory of architecture Solingen, Germany: UmbauVerlag Trang web [10] http://www.livingneighborhoods.org/ht-0/bln-exp.htm [11]http://qhdt.blogspot.com/2010/05/ve-alexander-christopher-va-generative.html 66 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DIỄN TẢ TRƢỚC VÀ SAU QUY HOẠCH HIỆN TRẠNG BẢN ĐỒ CƠ CẤU KHÔNG GIAN CHỈ SỐ LỰA CHỌN TỒN THỂ CHỈ SỐ TÍCH HỢP CHỈ SỐ TÍCH HỢP VỚI BÁN KÍNH KHẢO SÁT 2000M CHỈ SỐ TÍCH HỢP VỚI BÁN KÍNH KHẢO SÁT 500M KẾT QUẢ MỖI QUÁ TRÌNH 67 CHỈ SỐ TRONG DEPTHMAPX CHỈ SỐ LỰA CHỌN TỒN THỂ CHỈ SỐ TÍCH HỢP CHỈ SỐ TÍCH HỢP VỚI BÁN KÍNH KHẢO SÁT 2000M CHỈ SỐ TÍCH HỢP VỚI BÁN KÍNH KHẢO SÁT 500M HIỆN TRẠNG Q TRÌNH QUY HOẠCH CƠ CẤU 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 ... ĐÔ THỊ 1.1 Quá trình Generative 1.1.1 Các thành phần q trình Generative .7 1.1.2 Q trình Generative cơng tác quy hoạch đô thị 10 1.2 Space Syntax quy hoạch đô thị. .. thuộc tính Generative Space Syntax Chương 4- Đề xuất quy hoạch cấu trúc không gian thị Hội An q trình quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững 7 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX. .. NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƢƠNG VĂN HỒNG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ DỰA TRÊN Q TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX - THÀNH PHỐ HỘI AN NHƢ MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:8580101 LUẬN

Ngày đăng: 14/07/2020, 14:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Nguyễn Hồng Ngọc (2015), “Về các khái niệm toàn thể của Alexander và phẩm chất của Pirsig: ý nghĩa của chúng trong kiến trúc và thiết kế đô thị”, Hội thảo khoa học “công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững” – ATCESD 2015” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về các khái niệm toàn thể của Alexander và phẩm chất của Pirsig: ý nghĩa của chúng trong kiến trúc và thiết kế đô thị”, "Hội thảo khoa học “công nghệ xây dựng tiên tiến hướng đến phát triển bền vững” – ATCESD 2015
Tác giả: Nguyễn Hồng Ngọc
Năm: 2015
[4] Nguyễn Hồng Ngọc (2016), Giáo trình thiết kế đô thị Phương pháp Generative và ngôn ngữ kiểu mẫu, Nhà xuất bản Đà Nẵng.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thiết kế đô thị Phương pháp Generative và ngôn ngữ kiểu mẫu
Tác giả: Nguyễn Hồng Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng. Tiếng Anh
Năm: 2016
[1] Michael Mehaffy – Nikos Salingaros / Nguyễn Hồng Ngọc (lược dịch), (2011), Những hướng đi tiên phong trong khoa học thiết kế: Quá trình tự tổ chức.ASHUI.COM Khác
[2] Ngô Lê Minh (2006), Lý luận và phương pháp phân tích space syntax. Tạp chí kiến trúc số 08 (136), trang 67-71 Khác
[5] Alexander, C., Ishikawa, S., Silverstein, M., Jacobson, M., Fiksdahl-King, I., and Angel, S. 1977. A pattern language: towns, buildings, construction. London:Oxford University Press Khác
[6] Alexander, C., Neis, H., Anninou, A. and King, I., 1987. A New Theory of Urban Design. New York, NY: Oxford University Press Khác
[7] Bafna, Sonit. (2003) Space syntax-A brief Introduction. Environment and Behavior [8] Hillier, B., Hanson, J. (1984) The social logic of space. Cambridge, UK:Cambridge University Press Khác
[9] Salingaros, N A. (2008), A theory of architecture. Solingen, Germany: Umbau- Verlag.Trang web Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w