Quy hoạch đô thị dựa trên quá trình generative and space syntax thành phố hội an như một trường hợp minh họa

26 190 0
Quy hoạch đô thị dựa trên quá trình generative and space syntax   thành phố hội an như một trường hợp minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA DƢƠNG VĂN HỒNG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ DỰA TRÊN Q TRÌNH GENERATIVESPACE SYNTAX - THÀNH PHỐ HỘI AN NHƢ MỘT TRƢỜNG HỢP MINH HỌA Chuyên ngành: Kiến trúc Mã số:8580101 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Đà Nẵng – Năm 2018 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS KTS NGUYỄN HỒNG NGỌC Phản biện 1: TS NGUYỄN ANH TUẤN Phản biện 2: TS TÔ VĂN HÙNG Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kiến trúc Trường Đại học Bách khoa vào ngày 16 tháng 12 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Bách khoa  Thư viện Khoa Kiến trúc, Trường Đại học Bách khoa – ĐHĐN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề, cần thiết ý nghĩa đề tài Quá trình Generative1 Alexander nghiên cứu Sự sống hay Tính tồn thể thị, giúp thị biến đổi bảo tồn cấu trúc, thích ứng phát triển bền vững Space syntax2 mô tả phương pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội với không gian Lý thuyết phát triển Bill Hillier nhà nghiên cứu khác từ năm 1980 Ngày nay, nhà nghiên cứu đưa Space Syntax vào phần mềm máy tính để mơ quan hệ không gian, hỗ trợ đắc lực cho công tác thiết kế quy hoạch đô thị thơng qua hình ảnh mơ số liệu Nghiên cứu nhằm bổ sung phương pháp luận quy hoạch đô thị theo hướng bền vững, vận dụng kết hợp trình Generative Space Syntax phân tích, nâng cao tính khách quan cơng tác quy hoạch đô thị Trường hợp thành phố Hội An- tỉnh Quảng Nam ví dụ minh họa để ứng dụng nghiên cứu Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu lý thuyết q trình Generative phân tích Space syntax tổng thể đô thị Từ ứng dụng kết hợp phương pháp vào trường hợp cụ thể quy hoạch chung thành phố Hội An Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu q trình generative phương pháp mơ phân tích Space Syntax phần mềm máy tính DeptmapX - Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hội, khu vực đất liền nghiên cứu mô phỏng, Cù Lao Chàm đối tượng để đánh giá liên kết - Giới hạn nghiên cứu: Q trình mơ thực bước xác định cấu trúc không gian đô thị Quá trình generative (generative process) dịch gần trình khởi phát nguyên phát, nhằm nội dung phát triển Tuy nhiên cụm từ không diễn tả đầy đủ ý nghĩa generative process phát triển bước cấu trúc nhận lấy phản hổi (feebback) từ q trình trước để nâng cao tình tồn thể Chính tác giả để xuất giữ ngun thuật ngữ generative vừa đảm bảo tính liêm (integrity) thuật ngữ vừa phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa ngày Space Syntax: tạm dịch Ngữ cảnh không gian Cũng với lý tương tự trình generative, tác giả đề xuất giữ nguyên thuật ngữ tiếng Anh chờ đợi cách chuyển ngữ tốt Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp hỗn hợp Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nƣớc 5.1 Nghiên cứu nước Các tác giả, nhà nghiên cứu tiêu biểu: - Christopher Alexander, Michael Mehaffy, Nikos Salingaros - Bill Hillier, Julienne Hanson, Sonit Bafna 5.2 Nghiên cứu nước TS KTS Nguyễn Hồng Ngọc, ThS, KTS Ngô Lê Minh Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết trình Generative phân tích Space Syntax, kết hợp hai q trình phân tích thị, ứng dụng quy hoạch cấu trúc không gian đô thị Cấu trúc luận văn Chương 1- Tổng quan nghiên cứu q trình Generative Space Syntax cơng tác lập đồ án quy hoạch đô thị Chương 2- Phương pháp nghiên cứu cách thức giải vấn đề Chương 3- Kết khảo sát thực tế tham chiếu với thuộc tính Generative Space Syntax Chương 4- Đề xuất quy hoạch cấu trúc không gian đô thị Hội An q trình quy hoạch thị theo hướng phát triển bền vững CHƢƠNG QUÁ TRÌNH GENERATIVESPACE SYNTAX TRONG QUY HOẠCH ĐƠ THỊ 1.1 Q trình Generative 1.1.1 Các thành phần q trình Generative Q trình Generative Christopher Alexander nghiên cứu Tính tồn thể thị Khái niệm tồn thể, trường trung tâm q trình có liên quan với Các thành phần q trình generative gồm: a) Tính tồn thể: Q trình Generative q trình có tăng trưởng tiến hóa mang tính q trình hay “sự phát triển hữu cơ” xảy ra, Alexander phát lên phẩm chất gọi “toàn thể” b) Trường trung tâm: Trong cấu trúc tồn thể có trường trung tâm Trường trung tâm vùng khơng gian có quan hệ tổ chức, dạng kiểu trường lực tác động không gian c) Ngơn ngữ hình thức ngơn ngữ kiểu mẫu: Tính tồn thể khơng thể định nghĩa đầy đủ, Alexander cho có cách để gợi ý, hướng dẫn tăng cường tính tồn thể, tăng cường “sự sống”, thuộc tính ngơn ngữ hình thức ngơn ngữ ngữ kiểu mẫu - Ngôn ngữ kiểu mẫu: Kiến trúc thành phần đô thị tạo nên kiểu mẫu Các kiểu mẫu tổ chức hệ thống vừa liên quan với vừa có tính tầng bậc, nhờ mà tạo kết nối vô hạn - Ngơn ngữ hình thức: Để xây dựng mơi trường thực có sống, phải có thứ ngôn ngữ hợp tác với ngôn ngữ kiểu mẫu, ngơn ngữ hình thức Ngơn ngữ hình thức có mười lăm thuộc tính để biểu Những thuộc tính số cho tính tồn thể, nhiều thuộc tính tồn thành phần tính chất tồn thể thành phần cao 1.1.2 Q trình Generative cơng tác quy hoạch thị Trong q trình generative, trình tự bước có vai trò động lực cho q trình hình thành kiểu mẫu thuộc tính Alexander triển khai q trình Generative với thuộc tính nhà nghiên cứu thị Michalael Mehaffy trình bày thơng qua Generative Code (Luật Generative) với 10 bước 1.2 Space Syntax quy hoạch đô thị 1.2.1 Tổng quan Space Syntax (tạm dịch: Ngữ cảnh không gian) tập hợp kỹ thuật để phân tích bố cục khơng gian mơ hình hoạt động người tòa nhà thị Nó hệ thống lý thuyết liên kết không gian xã hội Space Syntax bao gồm bốn thành phần bản, sử dụng tất ứng dụng Ngữ cảnh không gian, bốn thành phần là: Đại diện không gian, Phân tích quan hệ khơng gian, Mơ hình diễn giải, Học thuyết 1.2.2 Đại diện không gian Các yếu tố khơng gian sinh theo hình học xác định chức c) Trường nhìn a) Khơng gian tuyến tính b) Khơng gia lồi -Isovist Hình 1.1 Ba loại đại diện khơng gian d) Các dạng đồ thị diễn tả khơng gian: (xem hình 1.2) (1) A graph representing an ideal house Đồ thị diễn tả nhà giả định (2) A graph representing an ideal settlement Đồ thị diễn tả khu định cư giả định Hình 1.2 Các dạng đồ thị diễn tả khơng gian 1.2.3 Phân tích mối quan hệ không gian Các mối quan hệ không gian phân tích khách quan phép đo khác nhau, bao gồm phép đo tích hợp (integration- xem hình 1.3-A) lựa chọn (choice - xem hình 1.3-B) A- Space syntax integration pattern of Greater London Hình ảnh ngữ cảnh khơng gian tích hợp Greater London B - Space syntax choice pattern of Greater London Hình ảnh ngữ cảnh khơng gian lựa chọn Greater London Hình 1.3 Hình ảnh diễn đạt mối quan hệ không gian 1.2.4 Đo phân tích mối quan hệ khơng gian a) Thiết lập đồ thị phù hợp: Các mối quan hệ không gian phức tạp, biểu diễn dạng đồ thị, đơn giản hóa cách vẽ đồ thị tương ứng (xem hình 1.4) A - Justified graphs of the same house seen from room A (Left) and from house entrance (Right) Một đồ thị hợp lý ngơi nhà nhìn từ phòng A (trái) từ lối vào nhà (phải) B - Justified graphs of the same settlement seen from two different streets (red and blue) Đồ thị hợp lý khu định cư nhìn từ hai đường phố khác (đỏ xanh dương) Hình 1.4 Đồ thị khơng gian b) Ba khái niệm khoảng cách: - Khoảng cách liên kết cấu trúc: số lượt từ không gian sang khơng gian khác (xem hình 1.5-A) - Khoảng cách góc: thay đổi góc từ khơng gian sang không gian khác - Khoảng cách đo: khoảng cách đo theo mét từ không gian sang không gian khác c) Các phép đo ngữ cảnh: Tích hợp (Integration): Tiềm di chuyển tới, cách tạo mơ hình tích hợp (xem hình 1.5-B) Sự lựa chọn (Choice): Đo mức độ yếu tố không gian nằm đường ngắn (xem hình 1.5- D) A - Three least angular distance routes to a destination Ba tuyến đường khoảng cách góc đến địa điểm C - The overlapped least angular distance routes passing through a space Các tuyến đường khoảng cách góc cạnh xun qua khơng gian B - The integration pattern of London Mơ hình tích hợp London D- The choice pattern of London Mơ hình lựa chọn London Hình 1.5 Minh họa phép đo ngữ cảnh không gian Quy mô - Bán kính: Để phân tích thuộc tính khơng gian tìm thấy thang đo khác theo bán kính khảo sát khác (xem hình 1.6) A- Global choice pattern of Jeddah Mơ hình lựa chọn tổng thể Jeddah B- Local choice pattern of Jeddah Mô hình lựa chọn địa phương Jeddah Hình 1.6 Hình ảnh diễn đạt phép đo với bán kính khảo sát Các phép đo khác: Các phép đo Ngữ cảnh khác bao gồm kết nối, tổng chiều sâu, entropy, cường độ v.v… Các phép đo sử dụng phổ biến Space Syntax lựa chọn góc cạnh tích hợp góc cạnh bán kính khác phép đo kiểm nghiệm số lượng lớn nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 1.2.5 Mơ hình diễn giải a) Mơ hình khơng gian Di chuyển: Mơ hình này sử dụng để mô tả dự báo di chuyển người b) Mơ hình khơng gian Hoạt động: Mơ hình sử dụng để nghiên cứu hoạt động khác không gian 1.2.6 Phương pháp luận Space Syntax chương trình mơ DepthmapX Phương pháp Space Syntax có khả ứng dụng vào tất loại quy hoạch đô thị Mỗi loại thị cần sử dụng phép đo phân tích đánh giá phù hợp (Segment, Aixal, Convex, Isovist, VGA, …) Phân tích có ứng dụng cao cho cơng tác quy hoạch cấu khơng gian thị phân tích: Segment Axial 1.2.7 Ứng dụng phân tích Axial Segment quy hoạch chung thị a) Phân tích Axial (phân tích trục) Hình 1.7 Diễn đạt trục Space Syntax b) Phân tích Segment (phân tích đoạn) Phân tích Segment cho liệu Hội nhập (Integration) Lựa chọn (Choice) từ giúp xác định tiềm di chuyển có xác định đích đến (di chuyển tới) di chuyển xuyên qua không gian (di chuyển qua) 1.3 Kinh nghiệm học tập Cần vận dụng Q trình Generative vào cơng tác quy hoạch đô thị, đặc biệt đô thị có tảng lịch sử thị hữu Sử dụng Space Syntax công cụ đánh giá có định lượng vấn đề cảm nhận từ trạng dự đoán tương lai phương án quy hoạch 1.4 Kết luận Chƣơng Tại nước phát triển Anh, Mỹ ứng dụng lý thuyết Q trình Generative Space Syntax, bước tiến hỗ trợ định hướng đô thị phát triển bền vững.Tại nư ớc ta, đến đồ án quy hoạch đô thị chưa ứng dụng phương pháp Nghiên cứu có ý nghĩa bổ sung phương pháp luận công tác quy hoạch đô thị CHƢƠNG TRÌNH TỰ KẾT HỢP QUÁ TRÌNH GENERATIVESPACE SYNTAX TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ 2.1 Các sở sở lý thuyết, sở pháp lý 2.1.1 Cơ sở lý thuyết - Nghiên cứu trình Generative - Nghiên cứu Space Syntax phần mềm mô DepthmapX 2.1.2 Cơ sở pháp lý 2.1.3 Cơ sở tài liệu 2.2 Các nội dung điều tra khảo sát thực địa 2.3 Trình tự thực  Qua phương pháp khảo sát thực địa: thu thập hình ảnh số liệu  Xác định trường trung tâm  Ngôn ngữ kiểu mẫu trường trung tâm  Sử dụng phương pháp Space Syntax, chương trình DepthmapX, phân tích mạng lưới khơng gian  Bổ sung, hồn thiện kiểu mẫu, nâng cao tính chất “tồn thể” trường trung tâm  Quy hoạch bổ sung cho mạng lưới khơng gian thành phố, bổ sung tính hỗ trợ trường trung tâm với  Trong trình thực hiện, qua bước cần lồng ghép số liệu tiêu chuẩn thiết kế từ tổng quan đến chi tiết để làm rõ  Đánh giá trình, tính tồn thể thị, hồn thành bước quy hoạch cấu không gian đồ án quy hoạch chung 2.4 Kết luận Chƣơng 10 3.2 Xác định trƣờng trung tâm dựa kiểu mẫu thuộc tính ngơn ngữ hình thức * Trƣờng trung tâm hữu gồm: - Khu phố cổ - Làng mộc Kim Bồng - Làng gốm Thanh Hà - Làng rau Trà Quế- cánh đồng Cẩm Châu - Làng quê có rừng dừa nước Cẩm Thanh - Làng chài (làng chài An Bàng, làng chài Cửa Đại) bến du thuyền biển - Chuỗi dịch vụ resort du lịch ven biển * Trƣờng trung tâm tiềm ẩn chƣa mạnh: - Trung tâm phía Tây nơi giao thoa phường Thanh Hà, phường Tân An xã Cẩm Hà - Làng hoa, cảnh Cẩm Hà - Khu sinh thái Thuận Tình - Khu vực cửa ngõ vào Hội An phía Tây Hình 3.2 Bản đồ khảo sát trạng thành phố Hội An 11 Hình 3.3 Bản đồ vị trí trường trung tâm 3.3 Ngơn ngữ kiểu mẫu trƣờng trung tâm 3.3.1 Khu phố cổ Khu phố cổ bên sơng Vị trí trường trung tâm phố cổ Chùa Cầu: k.trúc kiểu “thượng gia hạ kiều” Hội quán Mắt cửa Nhà có sân Đường phố ấm áp Đường dạo có đèn lồng Phố chợ bến thuyền 12 Hình 3.4 Trường trung tâm phố cổ kiểu mẫu 3.3.2 Làng rau Trà Quế- cánh đồng Cẩm Châu Giếng đá cổ thời Chăm Pa Làng nơng nghiệp Nhà vườn bên ruộng lúa Hình 3.5 Trường trung tâm Làng rau Trà Quế- cánh đồng Cẩm Châu 3.3.3 Làng quê rừng dừa nước Cẩm Thanh Rừng dừa ngập mặn, Đường làng nhỏ Vị trí Cẩm Thanh Giao thông đường thủy với thuyền thúng Nhà vườn làm tre dừa nước Hình 3.5 Trường trung tâm Làng quê rừng dừa nước Cẩm Thanh 13 3.3.4 Làng mộc Kim Bồng Vị trí trường trung tâm làng mộc Kim Bồng Các xưởng đóng thuyền truyền thống Cổng làng nối với bến thuyền Nhà có hiên chế tác gỗ, trưng bày Hình 3.6 Trường trung tâm Làng mộc Kim Bồng kiểu mẫu 3.3.5 Làng gốm Thanh Hà Vị trí làng gốm Thanh Hà Nhà có lò nung sân phơi Đình làng sân lễ hội Lò nung gốm 14 Hình 3.7 Trường trung tâm Làng gốm Thanh Hà kiểu mẫu 3.3.6 Làng chài ven biển bến du thuyền Vị trí làng chài An Bàng làng chài Cửa Đại Rừng phi lao phòng hộ Bến du thuyền cao tốc Trạm đèn biển Hình 3.8 Trường trung tâm Làng chài ven biển bến du thuyền 3.3.7 Làng hoa, cảnh Cẩm Hà Các khu vườn trồng quất cảnh Vị trí làng hoa cảnh Cẩm Hà Nhà vườn trồng hoa Hình 3.9 Trường trung tâm Làng hoa cảnh Cẩm Hà 3.4 Đánh giá trạng hoạt động trƣờng trung tâm phƣơng pháp Space Syntax thông qua phần mềm DepthmapX 3.4.1 Ý nghĩa việc đánh giá Mạng lưới giao thông xem thành phần không gian phản 15 ánh hoạt động di chuyển (di chuyển Tới di chuyển Qua) người đô thị cách tổng quan 3.4.2 Đánh giá mức độ hoạt động trường trung tâm tổng thể đô thị Tiến hành hiệu chỉnh lại đồ thành phố Hội An, đưa đường dạng Segment để thuận lợi cho việc chạy phân tích Hình 3.10 Mạng lưới giao thông trạng Hội An a) Lựa chọn di chuyển (Choice) Hình 3.11 Hình ảnh đánh giá lựa chọn di chuyển trạng toàn thành phố Các tuyến đường người lựa chọn di chuyển cấp độ tồn thể thị gồm: - ĐT608B nối Điện Dương tuyến ven biển Đà Nẵng - Tuyến đường Hai Bà Trưng – đường ven biển Đà Nẵng - Nguyễn Tất Thành – Lý Thường Kiệt – Cửa Đại - Đường Hùng Vương – Trần Hưng Đạo – Cửa Đại - Đường dẫn cầu Cửa Đại – đường ven biển Đà Nẵng - Các đường kết nối trung tâm Phố Cổ gồm Hai Bà Trưng, Trần 16 Phú, đường cầu Cẩm Nam, cầu sắt qua Cẩm Kim b) Phân tích độ nơng sâu đoạn giao thơng tồn thị Hình 3.12 Hình ảnh mơ tả độ nơng, sâu tuyến khơng gian Khu vực màu đỏđộ nơng lớn khu Phố Cổ đường tiếp cận vào khu Phố Cổ phản ánh xác thực trạng thị Hội An Hình 3.13 Hình ảnh mức độ tích hợp khơng gian tồn thành phố Khu Phố Cổ trung tâm thương mại – văn hoá đặc biệt, đích đến tồn thể thị c) Phân tích tính tích hợp thị (Intergration) 3.4.3 Đánh giá mức độ hoạt động trường trung tâm với trường trung tâm lân cận (R=2000m) T1024 Choice R2000 metric - Các khu dân cư có hướng di chuyển đường phố cổ nhiều nhất, điều tạo nên tình trạng: kẹt xe, ô nhiễm môi trường 17 vượt mức cho phép… T1024 Intergration R2000 metric - Trung tâm phố cổ đích đến khu dân cư - Áp lực mật độ dân hàng ngày khu phố cổ lớn, quy mô trung tâm phố cổ đáp ứng nhu cầu sống đại… Hình 3.14 Đánh giá Lựa chọn Tích hợp với bán kính khảo sát 2000m 3.4.4 Thông qua mức độ hoạt động phương tiện xe đạp (R=500) để đánh giá trường trung tâm nhỏ hơn- trung tâm khu dân cư T1024 Intergration R500 metric Hình 3.15 Đánh giá Tích hợp với bán kính khảo sát 500m Một số khu vực bị lập, thiếu tính tích hợp, khơng xuất trung tâm 18 3.5 Nâng cao tính Tồn thể trƣờng trung tâm 3.5.1 Trường trung tâm lịch sử thành phố, khu phố cổ Phạm vi ranh giới trưởng trung tâm bao gồm phố cổ khu vực cận phố cổ có bán kính 10001200m Hình 3.16 Xác định phạm vi phát triển, hồn thiện nâng cao tính chất tồn thể trường trung tâm lịch sử thành phố 3.5.2 Vành đai “xanh” Vành đai xanh trường trung tâm chuyển tiếp bao bọc trường trung tâm lịch sử, tăng cường yếu tố tự nhiên để giảm thiểu tác động đến môi trường Hình 3.17 Làm rõ ranh giới vùng xanh hữu, vùng xanh quan trọng cần bảo tồn Hình 3.18 Xác định phạm vi trường trung tâm chuyển tiếp, ranh giới cần phải bảo tồn phát triển xanh 19 3.5.3 Vành đai đô thị Hình 3.19 Xác định phạm vi trường trung tâm đô thị Vành đai đô thị Trường trung tâm thuộc phía Tây thành phố 3.5.4 Tăng cường tính hỗ trợ trường trung tâm lớn Hình 3.20 Xác định phạm vi phát triển tuyến tính, tăng cường tính hỗ trợ trường trung tâm Kết nối từ trung tâm đô thị lịch sử hướng trung tâm đô thị tạo chuỗi không gian đô thị phát triển liên tục 3.6 Tiếp tục tác động trƣờng trung tâm mạnh lên, nâng cấp kết nối giao thơng Hình 3.21 Cụ thể hóa khu đất công cộng, không gian nhân văn Tiếp tục tác động trường trung tâm mạnh lên Cụ thể hóa việc sử dụng đất, bố trí phát triển khu dân cư khu chức cho đô thị, nâng cao chất lượng trường trung tâm 20 Hình 3.22 Quy hoạch tuyến Hình 3.23 Quy hoạch tuyến đường vành đai đường vành đai Hình 3.24 Quy hoạch tuyến Hình 3.25 Khớp nối tổng thể đường hướng tâm mạng lưới giao thông Nâng cấp phát triển đường trục hướng tâm tăng cường mối liên hệ toàn thể đến trường trung tâm phố cổ Tăng cường, hoàn chỉnh mạng lưới khơng gian tuyến tính Tiếp tục cụ thể hóa ranh giới loại đất, làm mạnh trường trung tâm 3.7 Tiếp tục tác động tăng cƣờng cho trƣờng trung tâm mạnh trƣớc, bổ sung giao thông đƣờng thủy giao thông thứ cấp mạng lƣới 21 Hình 3.26 Bản đồ kết cuối “vòng lặp” Ở kết tương đương hồn thành bước quy hoạch cấu (cấu trúc) không gian đô thị Các bước đồ án: Tiếp tục q trình trên, sử dụng nội dung có tính chi tiết q trình Generative Space Syntax Chƣơng ĐÁNH GIÁ LẠI PHƢƠNG ÁN QUY HOẠCH 4.1 Đánh giá phƣơng án quy hoạch đô thị Hội An phƣơng pháp phân tích Space Syntax- thơng qua phần mềm DepthmapX Hình 4.1 Bản đồ mạng lưới giao thông quy hoạch bước cấu không gian 4.1.1 Đánh giá mức độ Lựa chọn tống thể thành phố 22 Đánh giá cho thấy kết nối hỗ trợ trường trung tâm Các đường người dân sử dụng nhiều gồm tuyến vành đai tuyến hướng tâm Hình 4.2 Đánh giá mức độ Lựa chọn tổng thể đô thị (Choice n) 4.1.2 Đánh giá mức độ Tích hợp tổng thể thành phố Các trường trung tâm kết hợp tạo thành trường trung tâm lớn với tính tồn thể cao Hình 4.3 Đánh giá mức độ Tích hợp tổng thể thị (Intergration n) 23 4.1.3 Đánh giá mức độ Tích hợp với bán kính khảo sát 2000m Sơ đồ cho thấy bật trường trung tâm đặc trưng, trường trung tâm lịch sử có mức tích hợp cao Hình 4.4 Đánh giá mức độ Tích hợp bán kính khảo sát 2000m (Intergration 2000m) 4.1.4 Đánh giá mức độ Tích hợp với bán kính khảo sát 500m Sơ đồ đánh giá trường trung tâm cộng đồng rõ hơn, nơi có bố trí cơng trình sinh hoạt văn hóa, cơng viên… tương đương với cấp đơn vị láng giềng Hình 4.5 Đánh giá mức độ Tích hợp bán kính khảo át 500m (Intergration 500m) 24 4.2 Đánh giá, kết luận chung kết từ hai phƣơng pháp 4.2.1 Kết phát triển khơng gian từ q trình Generative Kết phát triển không gian từ Generative cho thấy việc quy hoạch phát triển không gian dựa yếu tố nhân văn hữu, yếu tố nhân văn củng cố, bổ sung, làm mạnh lên bước Những trường trung tâm yếu phát nguyên nhân, tăng cường hỗ trợ để mạnh 4.2.2 Kết từ ứng dụng Space Syntax Q trình Generative mang tính cảm nhận trực quan từ thực tế Space Syntax hỗ trợ cho kết số liệu Space Syntax công cụ đánh giá phương án quy hoạch hiệu mà hình ảnh khơng gian thực tế chưa xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình Generative Alexander nghiên cứu Sự sống hay Tính tồn thể thị, giúp thị biến đổi bảo tồn cấu trúc, thích ứng phát triển bền vững Space Syntax mô tả phương pháp nghiên cứu mối quan hệ xã hội với không gian, đưa vào phần mềm máy tính để mơ quan hệ khơng gian, hỗ trợ đắc lực cho công tác thiết kế quy hoạch thị thơng qua hình ảnh mô số liệu Việc nghiên cứu Lý thuyết ứng dụng nói vô tận Trong khuôn khổ Luận văn thạc sỹ ngành kiến trúcchuyên ngành quy hoạch thời gian có hạn việc nghiên cứu thực phần nội dung Các nghiên cứu chuyên sâu sau góp phần ứng dụng vào công tác quy hoạch hiệu ... tính Generative Space Syntax Chương 4- Đề xuất quy hoạch cấu trúc khơng gian thị Hội An q trình quy hoạch đô thị theo hướng phát triển bền vững CHƢƠNG QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX TRONG QUY. .. trình phân tích đô thị, ứng dụng quy hoạch cấu trúc không gian đô thị Cấu trúc luận văn Chương 1- Tổng quan nghiên cứu trình Generative Space Syntax công tác lập đồ án quy hoạch đô thị Chương 2-... quy hoạch đô thị chưa ứng dụng phương pháp Nghiên cứu có ý nghĩa bổ sung phương pháp luận cơng tác quy hoạch thị CHƢƠNG TRÌNH TỰ KẾT HỢP QUÁ TRÌNH GENERATIVE VÀ SPACE SYNTAX TRONG ĐỒ ÁN QUY HOẠCH

Ngày đăng: 05/03/2019, 01:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan