Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI GIÁO DỤC TÌNH U BIỂN ĐẢO Q HƯƠNG THANH HĨA THÔNG QUA VIỆC GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ LỚP 12, BÀI 44 VÀ BÀI 45– TÌM HIỂU ĐỊA LÝ TỈNH, THÀNH PHỐ Người thực : Lê Thị Huệ Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường PT Nguyễn Mộng Tuân SKKN thuộc môn : Địa lý THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiếm kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu chung Thanh Hóa 2.3.2 Tài nguyên thiên nhiên vùng biển hải đảo tỉnh Thanh Hóa Kiến nghị đề xuất 14 3.1 Kết luận 14 3.2 Kiến nghị đề xuất 15 ĐỀ TÀI: MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam, biển Đông thấm đậm có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất, đời sống ngày có vai trị quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, biển đảo nơi có nhiều nguy gây ổn định, uy hiếp chủ quyền lợi ích quốc gia Để làm chủ bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ biển đảo đòi hỏi quan tâm sâu sắc tham gia rộng rãi toàn đảng, tồn dân, tồn qn ta Có thể thấy, góp phần không nhỏ vào công tầng lớp thanh, thiếu niên – tương lai đất nước em chủ nhân tương lai đất nước, tham gia có hiệu vào cơng bảo vệ vững chủ quyền biển đảo xây dựng đất nước Việt Nam trở thành quốc gia ngày vững mạnh Nhận thấy ý nghĩa cần thiết việc bảo vệ biển đảo cho hệ trẻ hiểu chủ quyền biển, đảo nước ta, khơng có cách tốt đưa chương trình biển, đảo vào giáo dục Thanh Hóa 28 tỉnh, thành phố giáp biển Đông, tài nguyên biển đảo có ý nghĩa vơ quan trọng đồi với địa phương kinh tế, văn hóa an ninh quốc phịng Qua q trình giảng dạy tơi muốn giáo dục học sinh phải có kiến thức q hương có lịng u q hương biển đảo quê Thấy tầm quan trọng nên tơi chọn đề tài “Giáo dục tình u biển đảo q hương Thanh Hóa thơng qua việc giảng dạy địa lí lớp 12, 44 45- Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố ” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với trăn trở, tìm tịi mình, tơi thực đề tài để tìm phương pháp, cách thức tổ chức dạy tốt hơn, phù hợp với đối tượng học sinh, giúp em chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn bao gồm hiểu biết, có tình u có ý thức bảo vệ biển đảo quê hương Và mục đích cuối để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập trường phổ thơng Nguyễn Mộng Tn nói riêng ngành giáo dục nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu đặc điểm trị địa lí, tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt tập trung nghiên cứu phần biển đảo gồm đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế biển, đảo Để thực đề tài, chọn lớp 12 mà trực tiếp dạy lớp: 12A1, 12A2, 12A6 12A7 Trong tổ chức giảng áp dụng tối đa kiến thức vận dụng phương pháp dạy học tích cực định hướng hình thành lực, lấy người học làm trung tâm, giúp học sinh thực đặt vào tình có vấn đề có nhu cầu giải quyết, để tư tìm cách giải vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Từ rút cách tiếp cận, giảng dạy có hiệu làm tiền đề áp dụng rộng rãi cho năm sau 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong chuyên đề tơi sử dụng: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết, phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm Kết hợp lý thuyết phương pháp dạy học tích cực, lý thuyết dạy học theo định hướng lực thực tiễn giáo dục trường phổ thơng Nguyễn Mộng Tn Ngồi ra, tơi sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu… 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm : Chủ đề biển đảo ngày trọng thực tiễn phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng nước ta Trước đề tài biển đảo thường khai thác biển Đông đảo quần đảo lớn nước nói chung thơng qua nhiều học chương trình lớp 12 Tuy nhiên, đề tài tập trung biển đảo quê hương Thanh Hóa tìm hiểu địa lí địa phương Xuất phát từ kinh nghiệm dạy học nhiều năm tình hình thực tế biển đảo nay, thân viết nên sáng kiến kinh nghiệm nên đề tài hoàn toàn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Ngày 4-10-1956 đến thăm nói chuyện với hội nghị cán cải cách miền biển, hết Chủ tịch Hồ Chí Minh hiểu rõ vị trí chiến lược biển nước ta với chiều dài 3260 km từ Móng Cái phía Bắc đến Hà Tiên phía Tây Nam bao lần bị giặc ngoại xâm tràn vào từ biển Vì hội nghị Người rõ: “Đồng nhà, mà biển cửa Giữ nhà mà khơng giữ cửa có khơng Nếu khơng lo bảo vệ miền biển, đánh cá, làm muối không yên…Cho nên nhiệm vụ quan trọng đồng bào miền biển phải bảo vệ bờ biển Đồng bào miền biển người canh cửa cho Tổ quốc” Khẳng định biển đảo phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Biển bạc ta nhân dân ta làm chủ” Đó mệnh lệnh phải thấm nhuần tới người dân cháu Vua Hùng từ đời sang đời khác Lời nói Bác thật giản dị giúp hiểu thêm đất nước ta- “ Tổ quốc nhìn từ biển”, muốn giữ nước phải giữ biển Đường lối Bác dạy xuyên suốt hôm nay, văn chướng dẫn công tác tuyên truyền biển - đảo năm 2017 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nêu sau: ”Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục sâu rộng, có hệ thống cán bộ, đảng viên nhân dân nhằm nâng cao nhận thức vai trò, chiến lược biển đảo Việt Nam nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Cổ vũ, động viên tầng lớp nhân dân phst huy sức mạnh địa đoàn kết dân tộc, ý tức tự lực tự cường, tích cực tham gia hưởng ứng vận động , phong trào thi đua yêu nước Mặt trận phát động, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, đảo bảo vệ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc” Bản thân giáo viên quê hương Thanh Hóa - tỉnh, thành phố có đường bờ biển dài, kinh tế phát triển mạnh nhờ dựa vào tiềm cửa biển đảo mang lại Tôi muốn truyền tải kiến thức Thanh Hóa, biển đảo quê hương đến em học sinh học sinh khối 12 với mong muốn em hiểu biết thêm quê hương mình, thân em phải yêu quê hương có trách nhiệm đặc biệt với tình yêu với biển đảo – nơi em khẳng định chủ quyền lãnh thổ quê hương, đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến Giáo sư Lê Thông đánh giá mơn Địa lí giúp học sinh hình thành, phát triển lực địa lí – biểu lực khoa học, đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành giai đoạn giáo dục bản, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước; thái độ ứng xử đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả định hướng nghề nghiệp; để hình thành nhân cách cơng dân, sẵn sàng đóng góp vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong trình dạy học trường phổ thơng Nguyễn Mộng Tn q trình dự thăm lớp đồng nghiệp tổ môn Tôi thấy em khơng thích học phần địa lí địa phương tiết học đơn điệu, thân học sinh ngại tìm hiểu quê hương chương trình lớp 12 học tìm hiểu địa lí địa phương năm cuối chương trình nên gần khơng trọng q trình giảng dạy Bản thân giáo viên dạy địa lí địa phương không trọng đầu tư giảng văn dẫn đến học sinh chưa khắc sâu kiến thức khiến cho việc ghi nhớ kiến thức hạn chế Vì việc khai thác kiến thức, tranh ảnh kể cho học sinh đặc điểm, vẻ đẹp ý nghĩa biển đảo Thanh Hóa giúp em có kiến thưc địa lí tự nhiên q hương từ làm cho học trở nên sinh động hơn, dễ học, dễ nhớ điều mà em học sinh xã hội quan tâm 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu chung Thanh Hóa Thanh Hố có lãnh thổ rộng lớn: 11.129,48 km2, tỉnh có diện tích lớn thứ nước với 3,64 triệu dân (năm 2019) Thanh Hóa tiếp giáp: + Phía Bắc: giáp tỉnh, gồm: Sơn La, Hồ Bình, Ninh Bình + Phía Nam : giáp Nghệ An + Phía Đơng: giáp biển Đơng với chiều dài đường bờ biển 102 km + Phía Tây: giáp tỉnh Hủa Phăn nước Lào Tỉnh Thanh Hóa có 27 đơn vị hành cấp huyện, bao gồm thành phố, thị xã 23 huyện - Thành phố: Thanh Hóa, Sầm Sơn - Thị xã: Bỉm Sơn, Nghi Sơn - Các huyện: Mường Lát, Quan Hóa, Quan Sơn, Thường Xuân, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Bá Thước, Cẩm Thủy, Vĩnh Lộc, Yên Định, Thọ Xuân, Nga Sơn, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương, Như Thanh, Như Xuân, Nông Cống, Thạch Thành, Hà Trung, Đơng Sơn, Thiệu Hóa, Triệu Sơn Tình Thanh Hóa ví mảnh đất địa linh nhân kiệt với nhiều loại tài nguyên gồm tài nguyên đất, tài ngun khí hậu, tài ngun nước, tài ngun khống sản điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Nhưng bật tài nguyên biển đảo 2.3.2 Tài nguyên thiên nhiên vùng biển hải đảo tỉnh Thanh Hóa Biển Thanh Hóa thuộc vịnh Bắc Bộ, có nhiều tài nguyên hải sản, khoáng sản Bờ biển Thanh Hoá dài 102 km trải qua huyện: Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Sầm Sơn, Quảng Xương Tĩnh Gia Bao gồm 173 xã, phường, với dân số chiếm gần 1/3 dân số tồn tỉnh Từ đất liền có dãy núi kéo dài tận biển Ngồi biển có đảo nổi, đảo chìm Hịn Nẹ, Hịn Mê bán đảo Nghi Sơn Đường bờ biển bị chia cắt cửa lạch: Lạch Sung, Lạch Trường (Linh Trường), Lạch Hới (Hội Triều); sông Yên: Lạch Ghép (Lạch Trào); Lạch Bạng (Cửa Tấn) Nhìn chung, tài nguyên biển đảo tỉnh Thanh Hóa có ý nghĩa lớn tự nhiên, kinh tế - xã hội trị Hiện tỉnh Thanh Hóa khai thác tiềm biển, đảo có nhiều định hướng khai thác hiệu tương lai a Ý nghĩa biển đảo tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa * Đối với tự nhiên - Về khí hậu: Vùng biển Thanh Hố có diện tích 17.000 - 18.000km 2, gấp 1,6 lần diện tích đất liền, đường bờ biển có dạng cánh cung dài 102 km nên cấp lượng ẩm lớn cho khối khí qua biển làm cho khí hậu Thanh Hóa điều hịa hơn: mát mẻ mùa hè, giảm lạnh khơ đầu mùa đơng - Về địa hình: Địa hình ven biển tỉnh Thanh Hóa tương đối đa dạng gồm bãi triều, sông, bãi cát, bãi tắm đẹp, - Về hệ sinh thái: Ven biển có hệ thống rừng phịng hộ rừng phi lao nhằm mục đích chống nạn cát bay, cát chảy * Đối với kinh tế - xã hội - Khống sản: Từ Nam Sầm Sơn đến Quảng Xương có inmenhit, trữ lượng 73.500 loại nguyên liệu quan trọng để sản xuất que hàn, men sứ Bờ biển Tĩnh Gia có trữ lượng lớn cát trắng để sản xuất thuỷ tinh - Thủy sản: vùng biển Thanh Hóa vùng biển nhiệt đới, nhiều ánh sáng , suất sinh học cao thuận lợi cho đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản - Làm muối: nắng nhiều, nhiệt độ cao, nước biển mặn nên ven bờ có nhiều đồng muối Hậu Lộc, Hoằng Hố, Quảng Xương, Tĩnh Gia - Giao thông vận tải: có địa hình núi ăn sát đến tận biển tạo thành cac vũng vịnh thuận lợi cho việc xây dựng cảng biển - Du lịch biển: Đây mạnh tỉnh với nhiều bãi biển đẹp, tiếng kết hợp với sở vật chất đại với hệ thống nhà hàng , khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp đưa vào khai thác như: Sầm Sơn (thành phố Sầm Sơn), Hải Tiến (huyện Hoằng Hóa), Hải Hịa Hải Thanh (huyện Tĩnh Gia) * Đồi với an ninh quốc phòng Ven biển Thanh Hố có đảo hịn Nẹ cao, đảo hịn Mê, cụm đảo Nghi Sơn hàng loạt đảo nhỏ như: hịn Đót, hịn Miệng, hịn Vạt, hịn Góc, Diện tích đảo tỉnh khoảng 800 Với vị trí đảo có vai trị tiền tiêu việc bảo vệ đất liền song đảo điểm tựa để phát triển kinh tế hướng biển Đồng thời, tài nguyên mơi trường xây dựng khu bảo tồn biển xung quanh đảo nhằm bảo vệ đa dạng sinh học biển sở cho hoạt động du lịch b Hiện trạng khai thác tài nguyên biển đảo tỉnh Thanh Hóa Do Thanh Hóa có tiềm phát triển tổng hợp kinh tế biển nên đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế biển: * Du lịch biển - Riêng giai đoạn 2007-2017, tỉnh có tới 28 dự án đầu tư kết cấu hạ tầng triển khai với tổng dự toán 3.000 tỷ đồng; có 20 dự án hồn thành, dự án chuyển tiếp Đặc biệt, Quần thể du lịch sinh thái FLC với diện tích 459 với tổng mức đầu tư 10.000 tỷ đồng hoàn thành vào hoạt động tạo đột phá cho du lịch Sầm Sơn, cải thiện tính chất du lịch mùa - Thanh Hóa đặc biệt quan tâm đầu tư nâng cấp sở hạ tầng khu du lịch biển Sầm Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến, nhiều dự án đầu tư phát triển du lịch triển khai như: Khu đô thị sinh thái hai bên bờ sông Đơ (thành phố Sầm Sơn), khu du lịch sinh thái đảo Nghi Sơn, khu du lịch biển Hải Ninh, du lịch sinh thái biển đảo Mê… - Trong 10 năm (2007- 2017) du lịch biển Thanh Hóa đón 30,5 triệu lượt khách, phục vụ 57 triệu ngày khách, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 18%/năm Ngành du lịch biển tạo công ăn việc làm cho khoảng 15.800 lao động làm việc sở kinh doanh du lịch ven biển; 11.300 lao động đào tạo nghiệp vụ du lịch… * Giao thơng vận tải biển Thanh Hóa trọng đưa Khu kinh tế Nghi Sơn trở thành đầu tầu thúc đẩy kinh tế tỉnh Tại khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa dự kiến kêu gọi đầu tư xây dựng 50 bến cảng, có 11 bến cảng vào hoạt động với cơng suất bốc dỡ hàng hóa đạt 100% đón tàu có cơng suất 70.000 Trong năm 2017 bến cảng bốc dỡ 15 triệu hàng hóa, năm 2018 18 triệu quan trọng cảng nước sâu Nghi Sơn * Đánh bắt nuôi trồng thủy sản Thanh Hóa đặc biệt trọng tới khai thác chế biến hải sản, đẩy mạnh đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật nghề cá để vươn khơi bám biển, khai thác hiệu nguồn lợi thủy, hải sản Toàn tỉnh có 7.260 tàu cá, ngư dân tích cực đầu tư trang thiết bị đại vươn khơi xa khai thác hải sản Vì vậy, sản lượng khai thác biển liên tục tăng từ 74.368 (năm 2011) lên 118.570 (năm 2019) - Tồn tỉnh có 80 doanh nghiệp chế biến thủy, hải sản với tổng công suất 254.000 sản phẩm/năm, tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng; nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản có vốn đầu tư lớn, như: Cơng ty CP Chế biến thủy sản Thanh Hóa - Tại khu neo đậu tàu thuyền, dịch vụ hậu cần nghề cá quan tâm đầu tư Đến nay, đưa vào sử dụng cảng cá (Hòa Lộc - huyện Hậu Lộc, Lạch Hới- thành phố Sầm Sơn Lạch Bạng - huyện Tĩnh Gia); bến cá (Hoằng Trường, Hoằng Phụ - huyện Hoằng Hóa, Quảng Nham - huyện Quảng Xương, Hải Châu - huyện Tĩnh Gia) Tỉnh Thanh Hóa xây dựng khu neo đậu tránh trú bão tàu thuyền Sông Lý - huyện Quảng Xương, giúp ngư dân yên tâm vươn khơi, bám biển * Nghề làm muối Thanh Hố có 291 đất làm muối với 6.883 lao động nghề muối; giá trị sản xuất diêm nghiệp chiếm 12,8% cấu ngành nông nghiệp Hàng năm diêm dân sản xuất cung ứng từ 16.000 - 25.000 muối cho tiêu dùng, chế biến; xuất 500 - 1.000 cung cấp cho đồng bào miền núi 1.000 2.000 Giai đoạn 2010 - 2015 Thanh Hoá triển khai số chương trình dự án chế sách để hỗ trợ diêm dân như: Đầu tư nâng cấp hệ thống kênh mương đồng muối xã Hải Châu (huyện Tĩnh Gia); nâng cấp sở hạ tầng đồng muối xã Hòa Lộc, Hải Lộc (huyện Hậu Lộc); triển khai thực đề án thu mua cung ứng muối Iốt Bộ Nông nghiệp, áp dụng tiến kĩ thuật chưa đạt hiệu cao c Hạn chế tài ngun biển đảo * Suy thối mơi trường biển Theo khảo sát ngành chức năng, tình trạng nhiễm mơi trường biển Thanh Hóa chủ yếu sở hậu cần dịch vụ cảng biển, cảng cá, bến cá lạc hậu, thiếu đồng vệ sinh công nghiệp Sự gia tăng số lượng tàu thuyền khai thác hải sản, lượng tàu neo đậu thường xuyên làm tăng lượng chất thải sinh hoạt, dầu mỡ…đổ biển Mặt khác, hầu hết cảng cá, bến cá tập trung số lượng lớn sở sơ chế, vựa cá, tôm để trao đổi mua bán, khu dịch vụ hậu cần nghề cá như: cung cấp dịch vụ sinh hoạt, nước đá, xăng dầu, sửa chữa , đóng tàu cá… khiến tình trạng nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn ô nhiễm dầu, kim loại nặng…trở thành vấn đề xúc hầu hết cảng biển, cảng cá, bến cá Tình trạng ô nhiễm môi trường cảng cá, bến cá ven biển không tác động trực tiếp tới đời sống sản xuất khu vực, chất thải theo dòng nước đưa vùng ven bờ nguyên nhân quan trọng tác động đến hệ sinh thái biển, vùng nuôi hải sản biển tập trung, bãi tắm du lịch số ngành kinh tế khác…Bên cạnh đó, vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa chưa thiết lập mạng lưới quan trắc chất lượng môi trường vùng biển, ven biển nhằm cung cấp thông tin, số liệu làm sở khoa học cho công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ môi trường, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển, phục vụ phát triển bền vững vùng ven biển tỉnh * Hạn chế phát triển du lịch đảo Du lịch xã đảo bước đầu hình thành, khó khăn nhiều: trục đường vào trung tâm xã cơng trình, di tích bắt đầu xuống cấp cần trùng tu, tôn tạo; quỹ đất hạn hẹp, hạn chế việc mở ngành nghề dịch vụ, sở lưu trú; hộ dân làm du lịch theo cung cách nhỏ lẻ tự phát; chưa có nhiều sở hạ tầng du lịch, sản phẩm dịch vụ chưa phong phú; phương tiện vận chuyển khách đảo tham quan chủ yếu tàu thuyền ngư dân làm nghề đánh bắt, chưa có tàu dịch vụ du lịch chuyên biệt; phần lớn người dân chưa đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch d Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển kinh tế biển đảo theo hướng bền vững * Định hướng chung Tỉnh Thanh Hóa cần đánh giá lại kết thực chương trình phát triển kinh tế xã hội vùng biển giai đoạn 2010 – 2020 từ kết hợp với thực tế địa phương giai đoạn 2021- 2025 đề định hướng đến năm 2030 Cụ thể: - Nâng cấp, hoàn thiện tuyến đường ven biển tỉnh, kết nối đô thị ven biển với hai thành phố thành phố Nghi Sơn thành phố Sầm Sơn đồng thời kết nối với thành phố Thanh Hóa để tạo thành “tam giác động lực” - Xác lập mô hình thị ven biển hệ sinh thái đa chiều, Theo đó, phát triển Nghi Sơn thành thị ven biển với ba yếu tố cảng – biển – đô thị; đồng thời điều chỉnh quy hoạch Sầm Sơn thành “ đô thị ven biển kiểu mẫu” - Phát triển hệ thống giao thông kết nối bờ biển với đảo ven bờ, trước hết với đảo Mê bến tàu khách tàu du lịch đại theo tuyến đất liền đảo - Gìn giữ, tơn tạo di tích lịch sử,di tích văn hóa liên quan tới biển - Hồn thiện hệ thống chế sách ban ngành đoàn thể để tạo nên thuận lợi thúc đẩy phát triển kinh tế biển bền vững, để khuyến khích, thu hút thành phân kinh tế tham gia phát triển kinh tế biển tăng cường liên kết không gian kinh tế biển –đảo –ven biển đất liền * Định hướng riêng ngành kinh tế biển - Du lịch biển: ưu tiên phát triển ngành ngành có nhiều tiềm khả đạt hiệu cao, tạo nhiều việc làm, nâng cao đời sống người dân Đối với du lịch biển cần có biện pháp sau: + Rà sốt, điều chỉnh không gian phát triển du lịch ven biển, du lịch đảo nay, ý đến thích ứng biến đổi khí hậu nướ biển dâng, + Ưu tiên đầu tư, hoàn thiện sở vật chất , sở hạ tầng, thu hút dự án đầu tư lớn vào du lịch cao cấp, khu resort dịch vụ du lịch đại + Xây dựng hệ thống sách, chế phối hợp ban ngành công an, cứu hộ cứu nạn, thủy sản, giao thông cảng biển… phát triển tổng hợp du lịch biển, xây dựng thương hiệu cho bãi biển Thanh Hóa mơi trường du lịch an toàn , văn minh, hấp dẫn + Đa dạng hóa loại hình du lịch gồm: du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch lặn đảo… + Bảo vệ môi trường du lịch biển đảo chất thải rác thải nhựa, giữ gìn cảnh quan biển đảo vùng ven biển - Phát triển giao thông vận tải biển: + Phát triển cảng Nghi Sơn gắn với khu kinh tế biển Nghi Sơn Thành phố Nghi Sơn để tăng hấp dẫn cho cảng + Xây dựng bến tàu khách du lịch biển kết nối đất liền với đảo Hòn Mê đảo khác ven bờ + Rà soát lại cảng, bến cá ven biển, tăng cường hạn tầng quy chế bảo vệ môi trường giảm thiểu rã thải nhựa hoạt động hàng hải, quản lí tốt mơi trường vùng nước ven biển, kiểm doát ngăn ngừa cố tràn dầu + Chú trọng phát triển dịch vụ vận tải biển, dịch vụ cảng biển, có chế sách thơng thống tạo thuận lợi hãng tàu, cơng ty dịch vụ cảng biển đầu tư vào cảng biển Thanh Hóa - Đối với ngành thủy sản: + Nghề khai thác thủy sản tỉnh ta mang nhiều nét truyền thống, phương tiện đánh bắt cịn nhỏ, cơng nghệ khai thác lạc hậu, khia thác chủ yếu gần bờ, sở hạ tầng chưa đồng nên cần cấu lại đội tàu đánh cá theo hướng tăng kích thước tàu, giảm tàu nhỏ cũ nát nhằm tổ chức đội hình biển để gắn kinh tế với quốc phịng + Tăng cưỡng hỗ trợ pháp lí, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường tài nguyên biển, kĩ phòng tránh thiên tai biển + Khuyến khích phát triển nghề cá giải trí: đánh cá giải trí, câu cá giải trí, ni cá cảnh biển… + Khơng tăng diện tích ni trồng thủy sản nước lợ để bảo tồn vùng đất ngập nước ven biển + Chuyển đổi diện tich thích hợp, sản xuất không hiệu cánh đồng muối, đồng lúa, đất nông nghiệp khác sáng nuôi trồng thủy sản + Rà sốt hệ thồng ni trồng thủy sản ven biể có tác động biến đổi khí hậu để có biện pháp thích ứng, khuyến khích mơ hình đồng quản lí ni trồng thủy sản nghề cá nhỏ ven bờ - Đối với làm muối + Cần có sách đặc thù với diêm dân, đặc biệt hỗ trợ đầu tư sở hạn tầng, vốn, trợ giá… + Rà soát ổn định quy hoạch sử dụng đất để diêm dân yên tâm sản xuất + Cấn đầu tư công nghệ cáo nhằm sản xuất muối theo hướng công nghiệp, muối xuất phương pháp trải bạt thay cho phương pháp phơi cát truyền thồng để tăng suất chất lượng - Đối với khai thác khoáng sản biển: Ngồi hoạt động dịch vụ dầu khí sử dụng dầu khí tỉnh cần tính đến nguồn lượng vô tận tương lai như: lượng điện gió, điện mặt trời, điện sóng biển… Cần tiến hành đánh giá chọn địa điểm thích hợp để chuẩn bị sách khuyến khích thu hút đầu tư vào lĩnh vực * Định hướng bảo tồn quản lí bền vững biển đảo vùng ven biển - Vùng biển, đảo ven bờ Thanh Hóa giàu tiềm diện tích vùng bảo tồn nên tỉnh cần quan tâm, thành lập quản lí hiệu khu bảo tồn ven biển - Xây dựng thực kế hoạch tổng hợp chất thải rắn, tài nguyên nước vùng bờ địa phương - Phát triển kinh tế biển đảo gắn với đảm bảo an ninh quốc phòng chủ quyền biển đảo 2.4 Hiệu sáng kiến Khi thực giảng dạy lớp, lớp 12A1 ; 12A2, 12A6, 12A7 đánh giá lại xem kết đạt Đồng thời, tơi có làm phiếu điều tra để thu thập số liệu để đánh giá xem thái độ học sinh đánh qua học PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Họ tên học sinh:………………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Sau học xong địa lí địa phương, em cho biết ý kiến cuẩ số vấn đề sau: Câu 1: Thái độ em sau tìm hiểu biển đảo quê hương Thanh Hóa (Đánh dấu x vào ơ) Rất thích Thích Khơng thích Câu 2: Vai trị biển đảo mơi trường việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa nào? (Đánh dấu x vào ô) Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Kết phiếu điều tra: Ý kiến học sinh Câu Lớp (Số HS) Rất thích Thích Câu Khơng thích Rất quan Quan trọng trọng Khơng quan trọng 12A1 17 21 24 11 (43HS) 12A2 (11,7%) (39,5%) 15 (48,8%) 18 (18,6%) (55,8%) 20 (25,5%) 12 (37HS) 12A6 (10,8%) (40,5%) 25 (48,7%) 15 (13,5%) 15 (54,1%) 28 (32,4%) (48HS) 12A7 (16,7%) (52,0%) 25 (31,3%) 16 (31,3%) 14 (58,3%) 25 (10,4%) (47HS) (12,7%) (53,2%) (34,1%) (29,8%) (53,2%) (17,0%) Như vậy, lớp khối 12 sau khảo sát thấy rằng: hầu hết học sinh có hứng thú tìm hiểu biển đảo quê hương (các lớp 50% thích thích) sau học xong em đánh giá vấn đề biển đảo đóng vai trị quan trọng (trên 60%) Qua đó, tơi thấy việc tìm hiểu kiến thức địa lí địa phương hay tạo hứng thú cho học sinh học kiến thức quê hương Hơn nữa, thực khảo sát học sinh q trình dạy học lớp tơi có mời tổ mơn lên dự để lấy ý kiến rút kinh nghiệm Qua tiết dự đồng nghiệp tán thành cách giáo dục lòng yêu q hương nơi sinh ra, lớn lên vơ quan trọng, khẳng định cách đổi làm cho dạy sinh động hơn, làm mềm hóa kiến thức, giúp học sinh phát triển kĩ năng, biết hợp tác, giúp đỡ chủ động việc lĩnh hội kiến thức học giúp em hiểu biết quê hương Thanh Hóa muốn đóng góp phần nhỏ nhằm xây dựng quê hương ngày giàu đẹp giữ chủ quyền biển đảo quê KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận Đối với mơn địa lí phần địa lí địa phương lâu em học sinh thường khơng có hứng thú quan tâm, dẫn đến việc tiếp thu kiến thức cách thụ động, hiệu học tập chưa cao, khó nhớ Do đó, việc cung cấp kiến thức quê hương cách ngắn gọn, đầy đủ giúp em có hứng thú Từ kết thu thân giáo viên người Thanh Hóa cơng tác giảng dạy Địa lí năm luôn muốn em học sinh học sinh khối 12 phải có kiến thức quê hương để bước vào sống thân em ln u thương, ln đồng hành q hương dân gian ví “quê hương chùm khế ngọt”, hun đúc em tinh thần trách nhiệm chủ quyền biển đảo quê hướng từ đóng góp chút sức lực nhỏ bé vào cơng xây dựng tỉnh Thanh Hóa ngày trở nên giàu mạnh 3.2.Kiến nghị, đề xuất Trong trình giảng dạy tơi nhận thấy để giáo dục ý thức người chuyện đơn giản, sớm chiều mà cần thời gian dài nên việc giáo dục lòng yêu quê hương biển đảo cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Ban đầu thân giáo viên cần phải tìm hiểu sâu kiến thức với phương pháp dạy học cách linh hoạt học sinh hứng thú với học Việc ứng dụng công nghệ thông tin, sưu tầm tư liệu điện tử, tranh ảnh, phim, video, ca nhạc …liên quan đến nội dung học hạn chế Việc chuẩn bị giáo án điện tử đòi hỏi nhiều công phu, nên nhiều giáo viên ngại thực Do đề nghị Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện tập huấn tin học vấn đề cắt phim ảnh phần tin học cho giáo viên, đồng thời có tài liệu q hương Thanh Hóa để chúng tơi tìm hiểu , học hỏi, lĩnh hội thêm số kiến thức từ truyền tải cho học sinh Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng 07 năm 2020 SKKN tơi làm, khơng coppy hình thức sai tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa địa lí 12 Sách giáo khoa địa lí 10 Sách giáo dục công dân 11 Atlat địa lí Việt Nam Tài liệu lịch sử văn hóa địa phương Các viết, hình ảnh nguồn Interrnet PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Bản đồ tài nguyên biển tỉnh Thanh Hóa Hịn Nẹ Đảo Mê – viên ngọc Thanh Hóa Đảo Biện Sơn , huyện Tĩnh Gia Biển Sầm Sơn Khu nghỉ dưỡng cao cấp FLC Cảng Nghi Sơn Đánh bắt thủy sản Cảng cá Lạch Bạng Làm muối huyện Hậu Lộc ... giảng dạy tơi muốn giáo dục học sinh phải có kiến thức q hương có lòng yêu quê hương biển đảo quê Thấy tầm quan trọng nên tơi chọn đề tài ? ?Giáo dục tình u biển đảo q hương Thanh Hóa thơng qua việc. .. chương trình biển, đảo vào giáo dục Thanh Hóa 28 tỉnh, thành phố giáp biển Đơng, tài ngun biển đảo có ý nghĩa vô quan trọng đồi với địa phương kinh tế, văn hóa an ninh quốc phịng Qua q trình giảng. .. biển đảo thường khai thác biển Đông đảo quần đảo lớn nước nói chung thơng qua nhiều học chương trình lớp 12 Tuy nhiên, đề tài tơi tập trung biển đảo quê hương Thanh Hóa tìm hiểu địa lí địa phương