1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý cho bài văn

22 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 260,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÚP HỌC SINH LỚP 12 NÂNG CAO KĨ NĂNG TÌM HIỀU ĐỀ, TÌM Ý CHO BÀI VĂN Người thực hiện: Vũ Thị Cương Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2020 MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM…………………………… 2.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 2.2 Thực trạng vấn đề ……………………………………………… 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Giúp học sinh lớp 12 cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn………………………… 2.3.1 Giúp học sinh hiểu rõ cách đề làm văn theo quan điểm truyền thống theo quan điểm Bộ GD - ĐT……………………………………… 2.3.2 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm hiểu đề làm văn theo quan điểm …………………………………………………… 2.3.3 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm ý cho văn theo quan điểm mới………………………………………………………………… 2.3.4 Giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ để tìm hiểu đề, tìm ý cho số đề văn cụ thể………………………………………………………… 2.3.5 Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng thời gian hợp lí để tìm hiểu đề, tìm ý cho văn ………………………………………………………… 2.3.6 Giáo viên nhận xét, đánh giá lực làm văn học sinh qua số kiểm tra cụ thể…………………………………………………… 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………… KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ……………………………………………… 3.1 Kết luận………………………………………………………………… Kiến nghị ……………………………………………………………… Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 2 3 3 5 12 17 17 18 20 20 20 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Tìm hiểu đề, tìm ý cho văn yêu cầu bắt buộc quy trình làm văn trường phổ thơng: bước có ý nghĩa quan trọng, định phương hướng lựa chọn kiểu văn bản, với việc sử dụng thao tác tư phương thức biểu đạt để tạo lập văn nội dung văn Để đánh giá văn hay, điều then chốt văn có đáp ứng yêu cầu đề đặt không? Trong năm gần đây, Bộ Giáo Dục – Đào Tạo có nhiều đổi khâu đề không dễ dàng năm đầu đổi người dạy người học Khi làm văn nghị luận, đa số học sinh lúng túng nhiều khâu tìm hiểu đề tìm ý cho văn Làm văn cơng việc đầy sáng tạo khó nhọc, khơng địi hỏi người viết am hiểu chữ nghĩa, lực tư duy, vốn hiểu biết mà cịn thử thách trình độ tạo lập văn nhân cách, cá tính người cầm bút Tìm hiều đề, tìm ý cho văn khơng phải công việc mới, song việc luyện tập cho học sinh có thói quen tìm hiểu đề tìm ý cho có hiệu khơng phải giáo viên ý làm Trong thực tế nhiều giáo viên coi việc luyện tập cho học sinh tìm hiểu đề, tìm ý theo hình thức chiếu lệ, cho có mà chưa khai thác hết vai trị thao tác Muốn có điều đó, phụ thuộc nhiều vào tâm huyết người giáo viên Hiểu biết tri thức, rèn luyện nhân cách cho học sinh Đó mục đích cao đẹp dạy học Văn nói chung nhà trường phổ thơng Đó mong muốn người thầy, người dạy Văn Và mục tiêu cao đẹp giáo dục: “ Đánh thức lực nhạy cảm, phán đoán nhất; phát triển nhân cách…”, để làm điều “ tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” ( A kơmexki) Với suy nghĩ đó, tơi cố gắng tìm tòi, nghiên cứu đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy môn Ngữ Văn tạo hứng thú cho học sinh học tập Từ khiến em thêm yêu thích học Văn, khơng cịn thấy tẻ nhạt, chán ngắt lê thê Những cách làm nhỏ góp phần trả lại vị trí xứng đáng cho mơn Ngữ Văn lịng học sinh trường phổ thơng Những trình bày thân tơi cịn nhằm giúp cho giáo viên học sinh bổ sung kiến thức tạo lập văn bản, nâng cao chất lượng kì thi Tốt nghiệp THPT tới năm Đó lí khiến chọn đề tài “ Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” để nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy trường THPT Yên Định Hy vọng kinh nghiệm nhỏ có tác dụng hữu ích với học sinh đồng nghiệp Trường THPT n Định 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: + Giúp học sinh lớp 12 có thêm kiến thức kỹ việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn, từ nhằm nâng cao chất lượng viết văn kì thi + Tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợp với đổi thi cử, tạo khơng khí hứng thú, giúp em đạt kết cao kỳ thi Tốt nghiệp THPT 2020 năm + Mong muốn HĐKH cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết nỗ lực thân, giúp cho tơi có nhiều động lực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” thuộc môn Ngữ văn - Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 12, cụ thể lớp 12C1, 12C2, 12C3 - Thời gian áp dụng: giáo viên tiến hành áp dụng đề tài vào buổi dạy phụ đạo, bồi dưỡng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài“Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: Đây phương pháp quan trọng để khảo sát nội dung mà đề văn hướng tới - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích, tổng hợp dạng đề cụ thể để hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu đề, tìm ý cho văn Phương pháp sử dụng phương pháp trình thực đề tài - Phương pháp đối chiếu, so sánh: Đối chiếu, so sánh mức độ tiến học sinh trước sau áp dụng đề tài Những phương pháp sử dụng đan xen trình nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Cơ sở việc dạy học môn Dạy học tác động hai chiều giáo viên học sinh, học sinh chủ thể q trình nhận thức, cịn giáo viên người tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Nếu giáo viên có phương pháp tốt học sinh nắm kiến thức dễ dàng, giải tốt dạng đề ngược lại 2.1.2 Cơ sở việc nắm kiến thức, kĩ - Về mặt kiến thức: Học sinh cần nắm vững kiến thức, kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn để từ vận dụng vào dạng đề cụ thể - Về kĩ năng: Học sinh phải nắm kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn Đó kĩ cần thiết em cần phải nhớ trước viết văn 2.2 Thực trạng vấn đề - Việc học học sinh: Thực tế cho thấy, học sinh mặn mà với mơn xã hội, có mơn Văn Các em học Văn với tính chất đối phó, em có khiếu thực Nhiều học sinh vốn kiến thức xã hội văn học nghèo nàn nên trình học làm em gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân phần em có lối học thụ động máy móc theo sách vở, ngại đọc, ngại tìm hiểu đề, tìm ý cho đề nên dẫn đến tình trạng làm bị lạc đề, thiếu ý lan man - Việc thi cử: Trong thi cử, việc tìm hiểu đề, tìm ý cho văn khâu quan trọng để em không bị lạc đề, sa đề, thiếu ý trình làm Để viết văn đạt kết cao địi hỏi học sinh khơng trang bị kiến thức phong phú vấn đề xã hội mà cần tìm hiểu kĩ tác phẩm văn học để từ biết cách vận dụng vào đề thi cụ thể đạt điểm cao - Trong thực tế giảng dạy: Tìm hiểu đề tìm ý yêu cầu bắt buộc trước đặt bút viết văn nhằm giúp văn tránh tình trạng xa đề, lạc đề, nội dung lan man, thiếu ý, thừa ý Bản thân giáo viên có lúc xem nhẹ việc tìm hiểu đề tìm ý dạy Song thấy tầm quan trọng, ý nghĩa việc tìm hiểu đề tìm ý có liên quan mật thiết tới hiệu tăng, giảm chất lượng mơn Văn Từ đó, tơi tiến hành trao đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ Văn trường THPT Yên Định để kiểm nghiệm cho cách làm mình, tơi thực điều tra 120 học sinh thuộc lớp 12C1, 12C2, 12C3 phiếu khảo sát học sinh, với câu hỏi đặt là: Em có thói quen đọc đề văn trước làm khơng? Em có thói quen tìm hiểu đề tìm ý trước làm văn không? Kết sau: - Với câu hỏi 1: Em có thói quen đọc đề văn trước làm khơng? + 110 học sinh trả lời có thói quen đọc đề trước làm ( chiếm 91,7%) + 10 học sinh trả lời em không quan tâm đọc đề trước làm ( chiếm 8,3%) - Với câu hỏi 2: Em có thói quen tìm hiểu đề tìm ý trước làm văn không? + 60 học sinh trả lời thói quen tìm hiểu đề, tìm ý trước viết văn (chiếm 50%) + 40 học sinh trả lời có thói quen đọc đề, gạch chân từ quan trọng chưa ý đến việc tìm ý cho đề (chiếm 33,3%) + 20 học sinh trả lời cơng việc em thường làm điều kiện giúp cho văn em đạt kết cao (chiếm 16,7%) Kết số kiểm tra viết văn nghị luận chưa áp dụng đề tài: Lớp Bài kiểm tra Điểm < Điểm – Câu thơ nêu lí tưởng hướng người tới hành động để nâng cao phẩm chất, giá trị - Với niên, học sinh ngày nay, sống coi sống đẹp? Để sống đẹp, người cần rèn luyện phẩm chất nào? -> Để sống đẹp người cần rèn luyện phẩm chất: lí tưởng đắn, tâm hồn lành mạnh, trí tuệ sáng suốt, hành động tích cực… - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Vận dụng kết hợp thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận… biểu lối sống đẹp viết Phương thức biểu đạt nghị luận - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực sống để làm dẫn chứng? Có thể nêu dẫn chứng văn học khơng? Vì sao? -> Bài viết chủ yếu sử dụng tư liệu sống sử dụng tư liệu tác phẩm văn học ( văn học phản ánh sống) Ví dụ 2: Cảm nhận anh/ chị lời giục giã, khát vọng sống, khát vọng tình yêu nhà thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ sau: Ta muốn ôm: Cả sống bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đưa gió lượn Ta mướn say cánh bướm với tình yêu Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng, Cho chếch choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng Cho no nê sắc thời tươi - Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi! ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, SGK Ngữ văn 11, tập 2, NXB GD 2008) Với đề này, trình tìm hiểu đề, em cần đặt trả lời câu hỏi sau: - Học sinh cần xác định kiểu gì? -> Kiểu văn nghị luận văn học (cụ thể nghị luận đoạn thơ) Từ lựa chọn cách thức làm phù hợp - Xác định vấn đề cần nghị luận? -> Lời giục giã, khát vọng sống khát vọng tình yêu nhà thơ Xuân Diệu qua đoạn thơ cuối - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Đề văn yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thao tác lập luận phân tích Các thao tác sử dụng với phân tích giải thích, chứng minh, so sánh, bình luận tổng hợp đánh giá Nghị luận phương thức biểu đạt văn, bên cạnh học sinh sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm - Lưu ý: Bài văn yêu cầu cảm nhận đoạn thơ nên học sinh cần lưu ý đề văn muốn nhấn mạnh đến ấn tượng, cảm thụ người viết – đặc biệt, dạng văn nghị luận văn học lại phải có cảm thụ, liên tưởng, đồng cảm ấn tượng chủ quan người làm gợi lên từ tác phẩm Bởi vậy, học sinh cần lưu ý cụm từ “cảm nghĩ’, “cảm nhận” đề không đơn giản phát biểu cảm tưởng, suy nghĩ mà yêu cầu nghị luận cở sở cảm thụ - Phạm vi tư liệu: tác phẩmThơ mới, nhà thơ Xuân Diệu thơ Vội vàng, đoạn thơ đề Ví dụ 3: Cảm nhận anh/ chị hình tượng xà nu truyện ngắn tên Nguyễn Trung Thành ( Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD 2008) Với đề này, trình tìm hiểu đề, em cần đặt trả lời câu hỏi sau: - Học sinh cần xác định kiểu gì? -> Kiểu nghị luận văn học (đề thuộc dạng nghị luận tác phẩm tự sự) - Xác định vấn đề cần nghị luận? ->Nghị luận hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Đề yêu cầu nghị luận hình tượng xà nu truyện ngắn Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành Vì vậy, nghị luận phương thức biểu đạt chủ yếu kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm Các thao tác lập luận kết hợp gồm phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận nhằm làm bật số phận rừng xà nu tầm đại bác đồn giặc, sức sống bất diệt xà nu ý nghĩa biểu tượng xà nu truyện - Lưu ý: Từ cảm nhận nhằm nhấn mạnh yêu cầu người làm phải trình bày nhận định, phân tích Khi trình bày cảm nhận, suy nghĩ phải có lí lẽ, lập luận, phân tích, chứng minh dẫn chứng cụ thể kết hợp linh hoạt nhiều phương thức biểu đạt thao tác lập luận khác - Phạm vi tư liệu: tác phẩm văn học, nhà văn Nguyễn Trung Thành truyện ngắn Rừng xà nu, đặc biệt đoạn trích đề 2.3.3 Giúp học sinh nắm vững cách thức tìm ý cho văn theo quan điểm Để học sinh khơng bị lạc đề, lạc ý hay sót ý q trình tìm ý cho văn, theo tơi tiến hành cách sau: Cách 1: Dựa vào tính chất dạng mà đề yêu cầu tạo lập để tìm ý cho viết: trả lời câu hỏi viết gì? Cách 2: Căn vào vấn đề nêu đề để đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Đây thực chất yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề bài, lật lật lại vấn đề nhiều mặt để tìm ý cho văn trước viết Ví dụ 1: Tìm ý cho đề sau: Nhà thơ Tố Hữu viết: Ôi! sống đẹp bạn? Anh/ chị tìm câu trả lời sống văn học Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận tư tưởng, đạo lí: dạng bàn bạc, làm sáng tỏ vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người, chổ - sai tư tưởng nhằm thuyết phục người nghe, người đọc Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giải thích vấn đề: giải thích từ, cụm từ, nghĩa câu - Bàn luận, phân tích, chứng minh khía cạnh vấn đề - Phê phán mặt trái vấn đề - Bài học nhận thức hành động rút từ vấn đề 10 * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận câu nói: Ơi! sống đẹp bạn? cách đặt trả lời câu hỏi: - Giải thích sống đẹp? sống có ý nghĩa, biết hi sinh; có ước mơ, hồi bão; có tâm hồn lạc quan, u đời; có ý chí nghị lực có hành động thiết thực… - Bàn luận, biểu lối sống đẹp? + Sống có lí tưởng đắn, cao phù hợp với thời đại, xác định vai trị trách nhiệm thân + Có trí tuệ ngày thêm rộng mở, sáng suốt + Có đời sống tâm hồn, tình cảm lành mạnh, cao đẹp, nhân ái, mực, phong phú hài hòa + Có hành động tích cực, đắn, lương thiện - Chứng minh số biểu lối sống đẹp? + Trong văn học: ca dao, truyện cổ tích, thơ văn trung đại, thơ văn đại… + Trong sống: gương người thật, việc thật… - Phê phán lối sống nào? phê phán quan niệm lối sống khơng đẹp như: ích kỉ, vơ cảm… - Em rút học nhận thức hành động? “Đời người sống có lần phải sống cho sống ? Phải sống cho trước nhắm mắt xuôi tay ta khơng phải xót xa ân hận năm tháng sống hồi, sống phí Để trước nhắm mắt, xi tay ta tự hào : tất đời ta, tất sức lực ta, ta hiến dâng cho nghiệp cao quý loài người’ Lời bất hủ chàng niên Paven Coosoghin tiểu thuyết “Thép đấy” phương châm sống đẹp tuổi trẻ thời đại đất nước hội nhập phát triển hôm Ví dụ 2: Nhiều chuyên gia cho phát triển công nghệ thông tin mạng xã hội làm lo ngại bùng phát “ đại dịch kỉ” ( bệnh tự yêu mình) việc tự chụp ảnh đếm “ like” cho thơng tin trang mạng xã hội biểu Trình bày suy nghĩ anh/ chị tượng nêu ý kiến Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận tượng đời sống, bàn bạc thực trạng, hậu quả, nguyên nhân biện pháp khắc phục tượng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giải thích nêu rõ thực trạng, biểu cụ thể tượng đời sống Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Nó nào? - Phân tích hậu quả, kết tượng Yêu cầu: phân tích hậu tượng tiêu cực, kết tượng tích cực - Nêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng Yêu cầu: Cần nêu nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, nguyên nhân trực tiếp nguyên nhân sâu xa - Biện pháp khắc phục hậu phát huy kết tượng Yêu cầu: Cần trả lời câu hỏi: Cần phải làm gì? - Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động 11 * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận tượng đời sống cách đặt trả lời câu hỏi: - Giải thích đại dịch kỉ gì?: + Khái niệm “ kỉ”: bệnh tự u thân Đó xem dạng rối loạn nhân cách người có biểu tự cao, ảo tưởng, thiếu đồng cảm với người khác - Hậu thực trạng nào? + Hiện tượng để lại nhiều hậu nghiêm trọng làm hình thành hệ trẻ tự u mình, hịa nhập với xã hội + Người nghiện điện thoại hay trang mạng xã hội thường có lối sống, thái độ thiếu đồng cảm với người: thay giao tiếp cá nhân, họ ý vào hình điện thoại để sống với giới ảo + Hiện tượng dẫn đến tình trạng người thiếu kiểm sốt ham muốn thân nên có hành động bất thường để thỏa mãn nhu cầu cá nhân mình: ăn mặc nhân vật tưởng tượng, mua sắm vật dụng cá nhân đắt tiền để chạy theo phong trào, dễ sa ngã… - Nguyên nhân thực trạng trên? + Chứng bệnh hậu lối sống xa hoa, trọng hình ảnh, danh tiếng Nó biểu lối sống “ tơi trung tâm” + Nó xuất phát từ việc người sử dụng mạng xã hội chưa có nhận thức đắn, dẫn đến tình trạng lạm dụng + Ngồi ra, cha mẹ có thời gian quan tâm, để ý đến nên không quản lí thời gian sử dụng mạng xã hội - Giải pháp khắc phục thực trạng trên? + Mỗi cá nhân cần ý thức ranh giới ảo thực tế để cân sống + Gia đình, nhà trường xã hội cần có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ, định hướng cho thành viên cộng đồng, giới trẻ để cá nhân có sống thật lành mạnh, hài hòa với xã hội - Bài học nhận thức hành động cho thân? + Cần nhận thức tượng tiêu cực mạng xã hội gây để từ lựa chọn cho cách sống phù hợp… Ví dụ 3: Tây Tiến đồn bình khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất , Sông Mã gầm lên khúc độc hành (Quang Dũng - Tây Tiến, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2008, tr.89) Cảm nhận anh/chị đoạn thơ trên, từ nhận xét cảm hứng lãng mạn tính bi tráng cách thể tác giả Với đề này, giáo viên phải định hướng học sinh vấn đề sau: 12 * GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận đoạn thơ để từ lựa chọn phương pháp nghị luận cho phù hợp Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn thơ - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ ( HS vận dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận… phương thức biểu đạt nghị luận, biểu cảm để làm sáng tỏ giá trị nội dung hình thức đoạn thơ) - Đánh giá khái quát đoạn thơ, thơ * GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận đoạn thơ trên, từ nhận xét cảm hứng lãng mạn tính chất bi tráng cách thể tác giả Để tìm ý cho đề trên, học sinh đặt trả lời câu hỏi sau: - Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm? -> Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: viết văn, làm thơ, vẽ tranh soạn nhạc Nhưng Quang Dũng trước hết nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa – đặc biệt ông viết người lính Tây Tiến xứ Đồi (Sơn Tây) -> Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ, in tập Mây đầu ô (1986) - Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ: + Đoạn thơ khắc họa chân dung người lính Tây Tiến nào? ( HS vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt để làm bật vẻ đẹp chân dung người lính Tây Tiến) Cần đảm bảo ý sau: -> Ngoại hình ( bi thương): khơng mọc tóc, qn xanh màu lá… -> Sức mạnh nội tâm, tinh thần chiến đấu ( hào hùng)… -> Vẻ đẹp tâm hồn đầy mộng mơ ( lãng mạn)… -> Lí tưởng, khát vọng… -> Sự dũng cảm, hi sinh… + Những đặc sắc phương diện nghệ thuật đoạn thơ? -> Bút pháp thực lãng mạn, thủ pháp đối lập, sử dụng từ Hán Việt, nghệ thuật nhân hóa, hốn dụ… - Nhận xét bút pháp lãng mạn màu sắc bi tráng: + Cảm hứng lãng mạn thể hế qua đoạn thơ? -> Bút pháp lãng mạn ưa khám phá vẻ đẹp dội, phi thường, hay sử dụng thủ pháp đối lập mạnh mẽ Bút pháp chủ yếu bộc lộ qua bốn câu thơ đầu Tác giả nhiều lần viết bi, mát, song buồn mà không uỷ mị, cúi đầu, mát mà cứng cỏi, gân guốc + Màu sắc bi tráng thể qua hình ảnh nào? -> Màu sắc bi tráng chủ yếu thể câu thơ lại Cái bi qua hình ảnh nấm mồ hoang lạnh dọc đường hành quân, người chiến sĩ hi sinh có manh chiếu tạm Nhưng tráng lí tưởng khát vọng cống hiến đời xanh cho Tổ quốc, áo bào thay chiếu, điệu kèn thiên nhiên gầm lên dội nâng đỡ hình ảnh thơ truyền cảm xúc bi tráng vào lòng người - Đánh giá khái quát đoạn thơ, thơ? + Đoạn thơ khắc họa thành công chân dung người lính Tây Tiến người hào hùng, hào hoa, đậm chất bi tráng 13 + Tây Tiến thơ tiêu biểu đời thơ Quang Dũng nói riêng thơ tiêu biểu thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp nói chung 2.3.4 Giúp học sinh vận dụng kiến thức kĩ để tìm hiểu đề, tìm ý cho số đề văn cụ thể Đề Internet – dao hai lưỡi * Tìm hiểu đề: - Học sinh cần xác định đề thuộc kiểu nghị luận gì? Từ vận dụng thao tác lập luận bước làm cho phù hợp -> Kiểu nghị luận tượng đời sống - Học sinh cần xác định vấn đề cần nghị luận đề gì? ->Vấn đề cần nghị luận: tiện ích tác hại việc sử dụng internet - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận nào? -> Vận dụng kết hợp thao tác: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận….; phương thức biểu đạt chính: nghị luận - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực để làm dẫn chứng? -> Bài viết chủ yếu sử dụng tư liệu sống * Tìm ý cho đề văn: Bài viết cần đặt trả lời câu hỏi sau: - Giải thích vấn đề: + Thế Internet? Internet hệ thống thơng tin tồn cầu truy cập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với + Vì Internet dao hai lưỡi? Internet có tiện ích to lớn bên cạnh tác hại khôn lường ( vừa “túi khơn” vừa “thùng rác” lồi người) - Phân tích, chứng minh tiện ích tác hại Internet: + Tiện ích Internet? Cung cấp thơng tin, mở mang hiểu biết, giúp người giao lưu, thư giãn… + Tác hại Internet biểu nào? Làm cho văn hóa đọc có nguy bị mai một, nguyên nhân phá vỡ kết nối cá nhân với cộng đồng họ say mê giới ảo; phương tiện để kẻ xấu lợi dụng truyền thơng tin khơng có lợi; nguyên nhân khiến nhiều bạn trẻ bỏ bê học hành, vi phạm pháp luật - Nguyên nhân thực trạng: + Những nguyên nhân dẫn đến tác hại việc sử dụng Internet? -> Nguyên nhân chủ quan: người thiếu lĩnh, thiếu ý chí nghị lực; không quan tâm từ gia đình xã hội dẫn đến lối sống bng thả -> Nguyên nhân khách quan: quản lí lỏng lẻo quan chức năng, nhiều kẻ lợi ích kinh tế mà sẳn sàng khai thác trang web xấu - Giải pháp khắc phục học cho thân: + Làm để Internet phát huy tác dụng tốt sống? -> Người sử dụng: biết sử dụng mục đích, sử dụng cách thơng minh, linh hoạt -> Cơ quan quản lí: cần có biện pháp tích cực, quản lí chặt chẽ thông tin mạng -> Bản thân cần rút học gì? 14 Đề 2: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp tranh thiên nhiên người Việt Bắc qua đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta ? Ta ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi, Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng, Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng, Nhớ cô em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình, Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung (Trích Việt Bắc, Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, Tr.111) * Tìm hiểu đề: - Học sinh cần xác định kiểu gì? -> Kiểu văn nghị luận văn học (cụ thể nghị luận đoạn thơ) - Xác định vấn đề cần nghị luận? -> Vẻ đẹp tranh thiên nhiên người Việt Bắc qua đoạn thơ - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Đề văn yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thao tác lập luận phân tích Các thao tác sử dụng với phân tích giải thích, chứng minh, bình luận, so sánh tổng hợp đánh giá Nghị luận phương thức biểu đạt văn, bên cạnh học sinh sử dụng kết hợp yếu tố biểu cảm - Phạm vi tư liệu: Nhà thơ Tố Hữu, thơ Việt Bắc, trọng tâm đoạn thơ đề số thơ đề tài * Tìm ý cho đề văn: - GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận đoạn thơ để từ lựa chọn phương pháp nghị luận cho phù hợp - GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận đoạn thơ để làm bật vẻ đẹp tranh thiên nhiên người Việt Bắc Cụ thể học sinh cần trả lời câu hỏi sau: + Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích? ->Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam, phong cách thơ trữ tình – trị -> Việt Bắc đỉnh cao nghiệp sáng tác Tố Hữu, thơ sáng tác năm 1954, in tập tên -> Đoạn thơ là vẻ đẹp tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc + Cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đoạn thơ: 15 + Đoạn thơ thể vẻ đẹp tranh tứ bình thiên nhiên người Việt Bắc qua hình ảnh nào? ( HS vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt để làm bật vẻ đẹp tranh tứ bình thiên nhiên người qua ý sau) - Bức tranh mùa đông: + Thiên nhiên: màu đỏ hoa chuối gợi liên tưởng đến hình ảnh đuốc xua lạnh của núi rừng mùa đông màu vàng đốm nắng + Con người: hình ảnh tia nắng ánh lên từ dao gài thắt lưng gợi dáng vẻ khỏe khoắn, lớn lao người lao động, với tâm làm chủ thiên nhiên, sống - Bức tranh mùa xuân: + Thiên nhiên: màu trắng tinh khôi hoa mơ tràn ngập không gian núi rừng, thiên nhiên tràn đầy nhựa sống xuân + Con người: người lao động lên với vẻ đẹp tài hoa, khéo léo cần mẫn, tỉ mỉ - Bức tranh mùa hạ: + Thiên nhiên: màu vàng hoa phách hòa quyện với tiếng ve kêu tưng bừng, đầy sức sống + Con người: hình ảnh gái hái măng thể chăm chỉ, chịu thương chịu khó người Việt Bắc - Bức tranh mùa thu: + Thiên nhiên: ánh trăng nhẹ nhàng chiếu sáng núi rừng Việt Bắc, ánh sáng “hịa bình”, niềm vui tự + Con người: say sưa cất tiếng hát, mộc mạc, chân thành, có lịng thủy chung, nặng ân tình - Những đặc sắc nghệ thuật sử dụng đoạn thơ? -> Thể thơ lục bát; bút pháp chấm phá; giọng thơ tâm tình ngào, tha thiết - Đánh giá khái quát đoạn thơ, thơ? + Nghệ thuật tứ bình tạo cân đối hài hịa có tác dụng khắc họa toàn diện vẻ đẹp đối tượng, bốn tranh tôn lên giá trị nhau, tách riêng Đó tranh tuyệt sắc có hòa quyện người thiên nhiên + Việt Bắc đỉnh cao nghiệp sáng tác Tố Hữu nói riêng thơ tiêu biểu thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp nói chung Đề Cho đoạn văn sau: “…Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dòng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng Bà lão khẽ thở dài ngửng lên, đăm đăm nhìn người đàn bà Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt Bà lão nhìn thị bà nghĩ: Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Thơi bổn phận bà mẹ, bà chẳng lo lắng cho 16 May mà qua khỏi tao đoạn thằng bà có vợ, n bề nó, chẳng may ơng giời bắt chết phải chịu biết mà lo cho hết được? Bà lão khẽ dặng hắng tiếng, nhẹ nhàng nói với "nàng dâu mới": - Ừ, thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lòng Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn Hắn ho khẽ tiếng, bước bước dài sân Bà cụ Tứ từ tốn tiếp lời: - Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau.” (Trích Vợ nhặt, Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai, NXB Giáo dục, 2008, tr 28-29) Cảm nhận anh/ chị diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ đoạn văn * Tìm hiểu đề: - Học sinh cần xác định đề thuộc kiểu nghị luận gì? Từ vận dụng thao tác lập luận bước làm cho phù hợp -> Kiểu nghị luận văn học, cụ thể nghị luận đoạn trích văn xi - Học sinh cần xác định vấn đề cần nghị luận đề gì? ->Vấn đề cần nghị luận: cảm nhận diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn văn - Với đề trên, cần vận dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt nào? -> Vận dụng kết hợp thao tác: phân tích, chứng minh, bình luận…, phương thức biểu đạt: nghị luận, biểu cảm, miêu tả… - Bài viết cần sử dụng tư liệu thuộc lĩnh vực để làm dẫn chứng? -> Bài viết sử dụng tư liệu tác phẩm Vợ nhặt ( Kim Lân), cụ thể đoạn trích đề * Tìm ý cho đề văn: - GV định hướng cho học sinh nắm tính chất dạng nghị luận đoạn trích thuộc tác phẩm văn xi, để từ lựa chọn phương pháp nghị luận cho phù hợp Cụ thể viết phải đảm bảo ý sau: + Vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích + Cảm nhận diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích ( HS vận dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận… phương thức biểu đạt nghị luận, biểu cảm, miêu tả để làm sáng tỏ diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích) + Đánh giá khái quát nhân vật bà cụ Tứ, tác phẩm Vợ nhặt - GV hướng dẫn học sinh tìm ý cho văn nghị luận diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích cách đặt trả lời câu hỏi sau: + Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích? -> Kim Lân số nhà văn lớn VHVN đại, nhà văn có sở trường thể loại truyện ngắn Tác phẩm ông trang viết chân thực đời sống nơng thơn hình tượng người nơng dân -> Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu sáng tác năm 1954, in tập Con chó xấu xí ( 1962) 17 -> Tác phẩm thể thành công việc miêu tả diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích + Cảm nhận diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích ( HS vận dụng thao tác phân tích, chứng minh, bình luận… phương thức biểu đạt nghị luận, biểu cảm, miêu tả để làm sáng tỏ diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ qua đoạn trích) -> Ngạc nhiên đến sững sờ -> Vừa mừng vừa tủi -> Nỗi lo -> Niềm tin + Những dặc sắc nghệ thuật đoạn trích? -> Nghệ thuật xây dựng tình truyện độc đáo; miêu tả diễn biên tâm trạng nhân vật; xây dựng nhiều chi tiết đặc sắc; ngôn ngữ đậm chất nông thôn… + Đánh giá khái quát nhân vật? -> Nhân vật bà cụ Tứ mang nét đẹp đạo lí truyền thống Trong thân hình khẳng khiu, tàn tạ, với “cái mặt bủng beo, u tối” bà nung nấu ý chí sống mãnh liệt Bà thân người mẹ nghèo khổ mà trải, hiểu biết: hết lòng thương yêu con, yêu thương cảnh đời tội nghịêp, oăm Bà nung nấu khái vọng sống gia đình hạnh phúc 2.3.5 Giúp học sinh rèn luyện kĩ sử dụng thời gian hợp lí để tìm hiểu đề, tìm ý cho văn - Theo cấu trúc đề thi minh họa năm 2020 Bộ GD – ĐT mơn Ngữ văn thời gian làm 120 phút, phần đọc hiểu chiếm 3,0 điểm, phần viết đoạn văn nghị luận xã hội chiếm 2,0 điểm phần viết văn nghị luận văn học chiếm 5,0 điểm Do thời gian làm em cần phân bố sau: đọc hiểu làm khoảng 25 phút, viết đoạn văn nghị luận làm khoảng 25 phút, 70 phút viết văn nghị luận văn học Vì thời gian có giới hạn cho câu viết đoạn văn nghị luận xã hội câu viết văn nghị luận văn học nên em cần tìm hiểu đề tìm ý khẩn trương để thời gian lại viết đoạn văn văn Trong trình tìm hiểu đề, tìm ý em cần gạch ý giấy nháp, gạch ý Và tìm đủ ý cho đề văn em tiến hành viết đoạn văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học dựa theo ý tìm Việc tìm ý giúp em tránh tình trạng xa đề, lạc đề, thiếu ý nội dung lan man không cần thiết Đồng thời giúp em phân bố thời gian hợp lí ý, tránh tình trạng đầu voi đuôi chuột - Lưu ý: Nếu trước đề văn yêu cầu viết văn nghị luận xã hội, năm gần đề thi yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 200 chữ) Do em cần đọc kĩ đề để tránh nhầm lẫn viết văn Tuy viết đoạn văn bước tương tự viết văn nghị luận xã hội, song đề yêu cầu viết đoạn văn khoảng 200 chữ nên không yêu cầu em bàn luận sâu vào vấn đề - Căn vào thời gian giáo viên cần cho em ơn luyện số đề cho phép học sinh tìm hiểu đề tìm ý khoảng thời gian định để em tập làm quen, tránh trường hợp thi khơng tìm hiểu kĩ đề tìm ý tìm hiểu đề, tìm ý nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến chất lượng làm 18 2.3.6 Giáo viên nhận xét, đánh giá lực làm văn học sinh qua số kiểm tra cụ thể Sau hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn nghị luận, hướng dẫn học sinh làm số đề văn lớp nhà, giáo viên tiến hành cho học sinh làm số kiểm tra lớp khoảng thời gian định, sau giáo viên chấm trả cho học sinh có nhận xét ưu điểm nhược điểm bài, đánh giá mức độ tiến qua em, đồng thời cho học sinh đọc chéo để học hỏi kinh nghiệm, từ em tự rút kinh nghiệm để làm tốt sau 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với hoạt động giáo dục: Từ thực sáng kiến kinh nghiệm “Giúp học sinh lớp 12 nâng cao kĩ tìm hiểu đề, tìm ý cho văn” giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn em giải đề cụ thể mà cung cấp cho em “chìa khóa” để em tự làm Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết mà học sinh phải có để sử dụng q trình viết văn Vì đứng trước đề thi Tốt nghiệp THPT phần viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn nghị luận văn học, học sinh hoàn tồn tự tin em có tảng kiến thức kĩ để đạt kết cao - Đối với thân: + Sáng kiến đúc kết kinh nghiệm quý báu thực tiễn dạy học thân + Sáng kiến nhận đánh giá cao đồng thuận nhóm chun mơn đầu tư công phu tâm huyết tác giả - Đối với đồng nghiệp nhà trường: + Qua sáng kiến này, thân tơi đồng nghiệp tìm cho phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nơi cơng tác, phù hợp với đổi thi cử + Sáng kiến áp dụng rộng rãi học sinh toàn trường thuộc ba khối 10, 11, 12 đặc biệt học sinh khối 12 Đồng thời sáng kiến nhân rộng áp dụng cho trường THPT có nét tương đồng với trường THPT Yên Định + Việc thực giải pháp sáng kiến đưa chắn góp phần nâng cao lực viết đoạn văn nghị luận xã hội viết văn nghị luận văn học kì thi Tốt nghiệp THPT cho học sinh khối 12 trường THPT Yên Định Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Ngữ văn nói chung bước cải thiện tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT ĐH - CĐ nói riêng Sau hướng dẫn học sinh ôn luyện cách bản, tiến hành khảo sát lớp qua số kiểm tra viết văn nghị luận, kết thu sau: Trước áp dụng đề tài: Lớp Bài kiểm tra Điểm < Điểm –

Ngày đăng: 14/07/2020, 12:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w