1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp ôn tập lịch sử 12 chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu quả trong kỳ thi THPT quốc gia

23 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 306,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH TÊN ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÔN TẬP LỊCH SỬ 12- CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG KỲ THI THPT QUỐC GIA Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Huyền Giáo viên môn: Lịch sử Tổ chun mơn: sử- GDCD Thanh Hóa, năm 2020 MỤC LỤC 1.MỞ ĐẦU………………………………………………………………………2-3 1.1.Lí chọn đề tài……………………………………………………………….3 1.2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN………………………………………… 4-18 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến…………………………………………………4 2.2 Thực trạng sáng kiến…………………………………………………… 2.3 Một số biện pháp ơn tập Lịch sử 12-chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia……………………………… 4-18 2.4 Hiệu sáng kiến………………………………………………………18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………… 20 3.1 Kết luận………………………………………………………………………20 3.2.Kiến 20 nghị………………………………………………………………… 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Lịch sử môn học nằm chương trình thi THPTQG Đồng thời, mơn Lịch sử có vai trò quan trọng việc đào tạo hệ trẻ Lịch sử giúp học sinh có “những kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc tình đồn kết quốc tế” [3; trang 24] phương pháp dạy học lịch sử trường THPT Học lịch sử bồi dưỡng lực tư duy, hành động thái độ ứng xử đắn sống em Tuy nhiên, năm gần đây, kết thi môn học qua kỳ thi chưa đạt kết cao, phần mơn Lịch sử bị xem nhẹ, thờ Môn Lịch sử thuộc tổ hợp thi, khoa học-xã hội nói chung bị “quay lưng” việc lựa chọn khối thi, ngành thi học sinh trung học phổ thông Việc học sinh ngại học sử, thi sử thật nhiều lý khác Có thể cách học thực dụng, quan niệm chưa đắn phụ huynh học sinh, nhu cầu tìm việc làm xã hội Do xu chuộng môn khoa học-tự nhiên, xem nhẹ môn khoa học-xã hội, có mơn Lịch sử có thật… theo nguyên nhân vô quan trọng học lịch sử có nội dung kiến thức nhiều, nặng nề số liệu, kiện thời gian diễn dài không gian rộng lớn làm cho học sinh vất vả q trình ơn tập Bắt đầu từ khi, Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Lịch sử môn thi trắc nghiệm 100% tổ hợp khoa học-xã hội thay cho thi truyền thống tự luận 180 phút Việc chuyển đổi hình thức thi niềm hy vọng đến với mơn hình thức thi trắc nghiệm khách quan giảm nhẹ áp lực học tập học sinh Tuy nhiên năm gần điểm thi THPT quốc gia môn học Lịch sử chưa cao so với môn học khác, lý em thường băn khoăn phương pháp ôn tập lịch sử theo hình thức trắc nghiệm để đạt hiệu cao Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử, trăn trở vấn đề này, q trình giảng dạy thân tơi ln ln tìm tịi, học hỏi, bắt nhịp nhanh với phương pháp đổi dạy học, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp đặc biệt sử dụng hết mức cơng nghệ thơng tin vào công tác giảng dạy môn, để giúp em đạt kết tốt kỳ thi Nhằm giúp học sinh ôn tập kiến thức lịch sử theo hình thức trắc nghiệm đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo, chọn đề tài “Một số biện pháp ơn tập Lịch sử 12-chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2.Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài “Một số biện pháp ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia” làm sáng kiến kinh nghiệm, trước hết giúp thân hoàn thiện kỹ năng, phương pháp dạy học theo tinh thần đổi Bộ Giáo dục &Đào tạo đồng thời tìm biện pháp ơn tập Lịch sử có hiệu cho học sinh lớp 12 Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập Lịch sử học sinh trung học phổ thông 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài, tập trung nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn Do hạn chế tài liệu lực thân nên chọn học sinh lớp 12 để thực nghiệm đề tài 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực tế, thu thập thông tin qua việc điều tra, quan sát tình hình dạy học trường trung học phổ thơng, trao đổi ý kiến, thăm dị giáo viên học sinh việc sử dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu ôn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu trình làm sáng kiến kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành ôn tập số chủ đề theo biện pháp đề tài lớp: 12C4, 12C5 để thấy rõ hiệu đề tài ơn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến Trắc nghiệm khách quan “là phương pháp kiểm tra đánh giá hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, cách cho điểm hồn tồn khách quan khơng phụ thuộc vào người chấm” [4; trang 6] Phương pháp dạy học lịch sử Vì đảm bảo tính khách quan khoa học đánh giá kết học tập học sinh Từ đề thi minh họa Bộ Giáo dục & Đào tạo công bố cho thấy kiến thức câu hỏi đề thi trắc nghiệm rải tất phần, chương chương trình sách giáo khoa Lịch sử 12 hành Các câu hỏi có cấp độ từ nhận biết đến thơng hiểu, vận dụng vận dụng cao Đề thi có phân hóa từ thấp đến cao, dễ đến khó Việc đề biện pháp ơn tập cho học sinh lớp 12 ơn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm vấn đề thiết thực, “Trong dạy học nói chung, dạy Lịch sử nói riêng, việc tổ chức cho học sinh ôn tập để củng cố, nâng cao kiến thức có vai trị quan trọng” [4; trang 3]Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử,NXB Đại học SP Hà Nội Để giúp học sinh ơn tập tốt kiến thức Lịch sử hình thức thi trắc nghiệm, nhiều nhà sư phạm, nhà nghiên cứu cho xuất nhiều tác phẩm như: Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12-Nguyễn Ngọc Đạo, Nhà xuất giáo dục 2017; Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ lịch sử 12- Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2011; Hướng dẫn ôn tập trắc nghiệm lịch sử 12- PGS.TS Hà Thị Thu Thủy-TS Nguyễn Thị Bích, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, 2017; Ôn luyện, kiểm tra - đánh giá thi THPTQG, Nhà xuất Đại Hoạc Quốc Gia Hà Nội, Trọng tâm kiến phát triển lực thi trắc nghiệm, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Bí chinh phục điểm cao kỳ thi THPTQG, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội; 15 chuyên đề chinh phục kỳ thi quốc gia, Nhà xuất Đại Học Quuoc Gia Hà Nội; 30 ngày chinh phục kỳ thi THPTQG môn Lịch sử sơ đồ tư duy, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Tác giả Lê Thu; Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Sử, Đột phá 8+ môn lịch sử kỳ thi THPT Quốc gia, Nguyễn Thị Huyền Anh, NXB, Đại Học QGHN….và nhiều đăng tạp chí có liên quan Đây tài liệu bổ ích, giúp giáo viên học sinh khai thác, sử dụng q trình giảng dạy ơn tập lịch sử Tuy nhiên, viết riêng biện pháp ôn tập lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm chưa có đề tài hồn thiện cách có hệ thống Vì viết sáng kiến, thân tơi đúc rút dựa kinh nghiệm tích lũy trình giảng dạy chủ yếu 2.2.Thực trạng sáng kiến Từ ghành giáo dục phát động, đưa hình thức trắc nghiệm vào đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn (2006-2009) Giáo viên dạy kiểm tra theo hình thức Vì thế, đội ngũ giáo viên Lịch sử có đủ kinh nghiệm để ứng phó với phương pháp dạy cho học sinh theo hình thức trắc nghiệm Tuy nhiên, để hướng dẫn học sinh ôn tập theo hình thức kiểm tra đánh giá thật có hiệu khơng giáo viên làm phần thiếu tài liệu tham khảo, phần tích lũy kinh nghiệm giảng dạy theo hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan chưa nhiều Vì thế, giáo viên cần tìm biện pháp ơn tập có hiệu để học sinh khơng phải áp lực học Lịch sử Đối với học sinh: Với hình thức thi trắc nghiệm, em khơng phải thuộc lòng nhiều kiến thức lịch sử sách giáo khoa, cần khai thác tốt sách giáo khoa, hiểu biết kết nối vấn đề, suy luận để lựa chọn đáp án hồn thiện thi Nhưng để làm điều này, em học sinh lớp 12 trước ngưỡng cửa kỳ thi Trung học phổ thông Quốc gia cần có phương pháp ơn tập để đạt kết tốt Xuất phát từ thực trạng đây, chọn đề tài “Một số biện pháp ôn tập Lịch sử 12-chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia” làm sáng kiến kinh nghiệm cần thiết với thân để hướng dẫn học sinh 12 ơn tập Lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan, nhằm đạt hiệu cao kỳ thi THPT Quốc gia 2.3 Một số biện pháp ơn tập Lịch sử 12-chương trình chuẩn, hình thức thi trắc nghiệm khách quan Để nâng cao hiệu ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12-chương trình chuẩn, tơi xin đề số biện pháp sau: Thứ nhất: Học sinh phải nắm vững kiến thức sách giáo khoa Lịch sử 12-chương trình chuẩn ôn tập theo chủ đề lịch sử cụ thể nhóm kiện lịch sử có liên quan với Việc nắm vững kiến thức Lịch sử 12-chương trình chuẩn điều khơng đơn giản Vì Lịch sử 12-chương trình chuẩn có dung lượng kiến thức lớn, bao gồm toàn lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000 lịch sử Việt Nam từ 1919-2000 Để ôn tập cách hiệu quả, học sinh cần hệ thống kiến thức thành vấn đề xâu chuỗi vấn đề, tránh nắm kiện lịch sử cách rời rạc, chắp vá Phần Lịch sử giới đại từ 1945 đến 2000, giáo viên hướng dẫn học sinh học ôn theo chuẩn kiến thức kỹ ,với nội dung chủ yếu: Sự hình thành trật tự giới sau Chiến tranh giới thứ hai; Liên Xô, nước Đông Âu (1945-1991) Liên bang Nga (1991-2000); Các nước Á, Phi Mỹ latinh (1945-2000); Mỹ, Tây Âu Nhật Bản (1945-2000); Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh; Cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa Ở nội dung, giáo viên cho học sinh nắm bắt kiện cách ngắn xúc tích Chẳng hạn, ôn tập: phần Liên Minh Châu Âu (EU), hướng dẫn học sinh xác định kiện sau: Thời gian Nội dung kiện 18-4-1951 Sáu nước Tây Âu thành lập “Cộng đồng than- thép châu Âu” 23- 5- 1957 Sáu nước ký hiệp ước Rôma, thành lập “Cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu” “Cộng đồng kinh tế Châu Âu”(EEC) 1-7-1967 Ba tổ chức hợp thành “Cộng đồng Châu Âu” (EC) 6-1979 Cuộc bầu cử nghị viện Châu Âu 3-1995 Bảy nước EU hủy bỏ kiểm soát lại công dân nước qua biên giới 1-1-1993 Đổi tên thành Liên Minh Châu Âu(EU) với 15 nước thành viên -1-1999 Đồng tiền chung Châu Âu với tên gọi đồng rro(EURO) phát hành Như đến cuối thập kỷ 90, EU trở thành tổ chức liên kết trị- kinh tế lớn hành tinh, chiếm ¼ GDP giới Phần Lịch sử Việt Nam từ 1919-2000, giáo viên hướng dẫn học sinh học theo giai đoạn lịch sử trình liên tục theo trình tự thời gian: Giai đoạn 1919-1930; Giai đoạn 1930-1945; Giai đoạn 1945-1954; Giai đoạn 19541975; Giai đoạn 1975-2000 Dựa vào phân kỳ lịch sử này, học sinh tiến hành xác định kiện lịch sử theo chuẩn kiến thức kỹ năng, gắn liền với giai đoạn lịch sử cụ thể Ví dụ: Khi ôn tập giai đoạn lịch sử từ 1919 đến 1930, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định kiện sau: Thời gian Nội dung kiện 6-1919 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai yêu sách nhân dân An Nam 1919 Phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa giai cấp tư sản dân tộc 1920 Cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin 12-1920 Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đại hội Tua 1921 Hội Liên hiệp thuộc địa Pari thành lập 1923 Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn xuất lúa gạo Nam Kì tư sản dân tộc 6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế nông dân Liên Xô 6->7/1924 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản 11-1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) 8-1925 Công nhân thợ máy xưởng Ba Son đấu tranh, đánh dấu bước tiến phong trào công nhân 6-1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng đời 1928 Phong trào vơ sản hóa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 2-1929 Tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Badanh Hà Nội 3-1929 Chi Cộng sản Bắc Kì đời 17-6-1929 Đông Dương Cộng sản đảng thành lập 8-1929 Thành lập An Nam Cộng sản đảng 9-1929 Thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn 6/1->8/21930 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam 9-2-1930 Khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ thất bại Việc xác định mốc kiện nội dung, thời kỳ giúp học sinh nắm vững kiến thức chương trình Lịch sử 12 cách dễ dàng Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm kiến thức việc học theo chủ đề lịch sử cụ thể có đặc điểm, liên quan với Ví dụ, phần Lịch sử giới 1945-2000,chương trình chuẩn nhiều mảng kiến thức xếp ôn theo chủ đề như: “Trật tự giới đầu kỷ XX:, “ASEAN- đóng góp cho hịa bình, hợp tác phát triển khu vực”,”Cuộc chiến tranh lạnh sau chiến tranh giới thứ hai(1945-2000)”…Đối với Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ 19192000 dạy thành chủ đề như: “Cách mạng Việt Nam từ 1939-1945”“Vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam từ 1919-1945”;“Chủ trương đấu tranh Đảng từ 1939-1945”; “Chủ quyền dân tộc qua hiệp định: Hiệp định Sơ bộ, Hiệp định Giơne vơ Hiệp định Pari”; “Các chiến lược chiến tranh xâm lược Mỹ Nam Việt Nam từ 1954-1975”; “Quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai”; … Ví dụ 1: Cách mạng Việt Nam từ 1939-1945 xoay quanh kiện lớn Hội nghị Trung ương (11/1939), Hội nghị Trung ương (5/1941), Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng (9/3/1945) Hội nghị toàn quốc Đảng (14>15/8/1945) Nếu nhóm kiện lại (từ bối cảnh đến nhận định tình hình, xác định kẻ thù, đề chủ trương trình triển khai chủ trương) học sinh thấy trình phát triển liên tục cách mạng Việt Nam từ 19391945: từ chỗ bảo toàn lực lượng (chủ trương Hội nghị Trung ương 11/1939) đến chuẩn bị lực lượng (chủ trương Hội nghị 8), khởi nghĩa phần (chủ trương Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng 9/3/1945) tiến lên Tổng khởi nghĩa giành quyền (chủ trương Hội nghị tồn quốc 14>15/8/1945) Ví dụ 2: Ơn tập chủ đề “Vai trị Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam từ 1919-1945”, giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung sau: - Nguyễn Ái Quốc người Việt Nam đến với Chủ nghĩa MácLênin, tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc - Người chuẩn bị tư tưởng trị (1920-1924) tổ chức (1925-1927) cho việc thành lập đảng vơ sản Việt Nam -Trực tiếp chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản tháng 2-1930, sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam soạn Cương lĩnh Đảng, đặt sở cho đường lối cách mạng Việt Nam từ sau - Người chủ trì hồn chỉnh chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc Hội nghị (5-1941) - Cùng với toàn Đảng, tồn dân xây dựng trị (sáng lập Mặt trận Việt Minh ngày 19-5-1941), lực lượng vũ trang ( thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ngày 22-12-1944), địa cách mạng (thành lập Khu giải phóng Việt Bắc ngày 4-6-1945) - Chớp thời lãnh đạo nhân dân giành quyền Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám 1945 - Đọc Tuyên ngôn Độc lập (2-9-1945), khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Đặc điểm lịch sử diễn liên tục, kết kiện trước có liên hệ đến kiện sau Do đó, giáo viên định hướng cho học sinh học chuỗi kiện có liên hệ với giai đoạn lịch sử cách giúp học sinh ơn tập có hiệu Ví dụ 3: Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954), giáo viên hướng dẫn học sinh nhóm kế hoạch giặc Pháp: Bơlaec (1947), Rơve (1949), Đờlát Tát xinhi (1950), Na va (1953) Các em thấy kế hoạch bị quân dân ta đánh bại chiến thắng cụ thể thấy thực trạng kế hoạch Pháp đề theo kiểu “thua keo này, bày keo khác” Sau lần thất bại kế hoạch trước, thực dân Pháp thay tướng đưa kế hoạch bị quân dân ta đánh bại, buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ (1954) rút quân nước Trong kháng chiến chống Mỹ, chiến dịch: Tây Nguyên (424/3/1975), Huế-Đà Nẵng (23->29/3/1975), Hồ Chí Minh (26/4 >30/4/1975), học sinh đặt mối liên hệ chủ trương kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Các em thấy, lúc đầu, Đảng đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm sau chiến dịch Tây Nguyên diễn ra, Đảng liên tục điều chỉnh, rút ngắn kế hoạch giải phóng miền Nam Kết quả, vịng chưa đầy tháng, ta giải phóng hồn miền Nam Thực tế giảng dạy thân cho thấy, việc hướng dẫn học sinh học ôn tập theo cách học chủ đề lịch sử đặc điểm nhóm kiện lịch sử có liên hệ với biện pháp hữu hiệu giúp học sinh ghi nhớ lịch sử tốt Thứ hai: Ôn tập trắc nghiệm Lịch sử sơ đồ tư Sử dụng đồ tư phương pháp hữu hiệu việc dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông đặc biệt ôn tập trắc nghiệm, giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức Lịch sử sơ đồ có kết hợp màu sắc hình ảnh Sử dụng đồ tư “Đơn giản hóa nội dung học, giải vấn đề tải kiến thức, hệ thống hóa kiến thức logic, giúp học sinh ghi nhớ , hiểu kiện lịch sử, đồng thời tạo hứng thú em môn Lịch sử”{Trang 2}, 30 ngày trinh phục môn lịch sử sơ đồ tư duyNXBDDHQG Hà Nội Lịch sử lớp 12-chương trình chuẩn hữu nhiều mốc kiện, không gian thời gian đa dạng nên ôn tập, tùy vào nội dung tính chất học, chương, giai đoạn, giáo viên định hướng, hướng dẫn học sinh ôn tập sơ đồ tư duy, dựa nguyên lý từ “cây” đến “cành” đến “nhánh”, từ ý lớn đến ý nhỏ Ví dụ : Sơ đồ tư đem lại hiệu ôn tập, tổng kết hay khái quát thời kỳ, giai đoạn Ví dụ ơn tập 11: Tổng kết lịch sử giới đại từ 1945-2000, học sinh ôn sơ đồ tư duy: 10 Trên sơ đồ tư duy, học sinh dễ dàng ghi nhớ nội dung lịch sử giới đại từ 1919-2000 xu phát triển giới Việc hướng dẫn học sinh ôn tập sơ đồ tư duy, nhận thấy em hứng thú học tập học lịch sử cô đọng, ngắn gọn xúc tích, dễ hiểu dễ nhớ đồng thời rèn luyện cho em kỹ tự học 11 Thứ ba: Ôn tập trắc nghiệm Lịch sử với kỹ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức bảng niên biểu Trong dạy học Lịch sử, phương pháp lập bảng hệ thống hóa kiến thức có vai trị quan trọng lập bảng niên biểu tạo hứng thú học tập, khắc sâu kiến thức, phát triển thao tác tư khả sáng tạo lịch sử cho học sinh Hệ thống kiến thức bảng niên biểu giúp HS nắm kiến thức, tạo điều kiện cho tư lơgic, liên hệ tìm chất kiện, nội dung lịch sử [5] Từ đó, em vận dụng làm tốt tập đòi hỏi kỹ tư duy, tổng hợp kiến thức Có dạng niên biểu mà giáo viên thường sử dụng hướng dẫn học sinh ôn tập là: Niên biểu tổng hợp, niên biểu chuyên đề niên biểu so sánh Niên biểu tổng hợp: Là bảng liệt kê kiện lớn xảy thời gian dài Loại niên biểu không giúp học sinh ghi nhớ kiện mà cịn nắm mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ kiện quan trọng Ví dụ 1: Khi ơn tập giai đoạn lịch sử từ 1919 đến 1930, giáo viên hướng dẫn học sinh xác định kiện sau: Thời gian Nội dung kiện 6-1919 Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vécxai yêu sách nhân dân An Nam 1919 Phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa giai cấp tư sản dân tộc 1920 Cơng nhân Sài Gịn – Chợ Lớn thành lập Công hội đỏ 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa V.I Lênin 12-1920 Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Đại hội Tua 1921 Hội Liên hiệp thuộc địa Pari thành lập 1923 Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gòn xuất lúa gạo Nam Kì tư sản dân tộc 6-1923 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội Quốc tế nông dân Liên Xô 6->7/1924 Nguyễn Ái Quốc dự Đại hội V Quốc tế Cộng sản 11-1924 Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) 8-1925 Công nhân thợ máy xưởng Ba Son đấu tranh, đánh dấu bước tiến phong trào công nhân 6-1925 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 25-12-1927 Việt Nam Quốc dân đảng đời 12 1928 Phong trào vơ sản hóa Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 2-1929 Tổ chức ám sát tên trùm mộ phu Badanh Hà Nội 3-1929 Chi Cộng sản Bắc Kì đời 17-6-1929 Đông Dương Cộng sản đảng thành lập 8-1929 Thành lập An Nam Cộng sản đảng 9-1929 Thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn 6/1->8/21930 Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Việt Nam 9-2-1930 Khởi nghĩa Yên Bái bùng nổ thất bại Ví dụ 2: Ơn tập giai đoạn kháng chiến chống Pháp (1946-1954), giáo viên sử dụng bảng niên biểu tổng hợp thắng lợi tiêu biểu mặt trận quân sự, trị, ngoại giao nhân dân ta sau: Các mặt trận Thời gian Những thắng lợi tiêu biểu Cuộc chiến đấu đô thị Bắc vĩ tuyến 16 12/1946->2/1947 Tạo điều cho nước vào kháng chiến lâu dài Chiến dịch Việt Bắc thu-đơng - Loại khỏi vịng chiến đấu 6000 giặc, quan 10/1947->12/1947 đầu não ta bảo toàn - Buộc giặc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài” Chiến dịch Biên giới thu-đông Quân -Tiêu diệt 8000 giặc, giải phóng biên giới 9/1950->10/1950 Việt Trung, chọc thủng hành lang Đông-Tây, làm phá sản kế hoạch Rơve - Khai thông đường liên lạc ta với nước chủ nghĩa xã hội Quân dân ta giành quyền chủ động chiến trường Đơng-Xn 1953-1954 Các chiến dịch Lai Châu, Trung Lào, Thượng Lào, Bắc Tây Nguyên Chuẩn bị vật chất tinh thần cho ta mở tiến công định vào Điện Biên Phủ Chiến dịch Điện Biên Phủ -Tiêu diệt 16200 tên địch Kế hoạch Nava bị phá 13 sản Chính trị 3/1954->5/1954 - Giáng địn định vào ý chí xâm lược giặc Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi 11->19/2/1951 Đại hội đại biểu lần thứ hai Đảng diễn Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi” 1950 Các nước chủ nghĩa xã hội công nhận đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngoại giao Thực dân Pháp ký Hiệp định Giơnevơ 21/7/1954 - Là văn kiện pháp lý quốc tế ghi nhận quyền nhân dân Đông Dương -Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân nước Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng, quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương =>Đánh dấu kháng chiến nhân dân ta thắng lợi Từ bảng niên biểu tổng hợp trên, học sinh nắm phát triển, thấy rõ mối liên hệ mặt trận quân sự, trị ngoại giao kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Niên biểu chuyên đề: Niên biểu sâu trình bày vấn đề quan trọng bật thời kỳ lịch sử định, nhờ học sinh hiểu chất kiện cách tồn diện, đầy đủ Ví dụ: Lập niên biểu q trình hình thành, phát triển vai trị tổ chức ASEAN (Ơn tập Các nước Đơng Nam Á Ấn Độ) Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng: Thời gian Sự kiện 60 TK XX ASEAN đời bối cảnh giới khu vực có nhiều biến đổi to lớn Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực giới xuất ngày nhiều Sự hình thành Sự thành công khối thị trường chung Châu Âu cổ vũ Đơng Nam Á tìm cách liên kết với 8-8-1967 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á( viết tắt ASEAN) thành lập Băng Cốc(Thái Lan) với tham gia nước: 14 Inddonexxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin 2- 1976 Quá trình phát triển 1984 28-7-1995 9-1997 1999 Vai trò Ký hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á(Bali) Brunay thành viên thứ ASEAN Việt Nam thành viên thứ ASEAN Lào Mianma gia nhập ASEAN Cawmpuchia kết nạp vào tổ chức Từ thành lập ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hịa bình, ổn định phát triển Qua việc ôn tập bảng niên biểu trên, học sinh ghi nhớ sâu kiến thức ASEAN Niên biểu so sánh: Dùng để đối chiếu so sánh kiện xảy lúc lịch sử thời gian khác có điểm tương đồng, khác biệt để làm bật chất, đặc trưng kiện để rút kết luận khái quát Trong chương trình Lịch sử 12-chương trình chuẩn, giáo viên sử dụng niên biểu so sánh để hướng dẫn học sinh ôn tập nhiều có hiệu Ví dụ: So sánh chủ trương, sách lược cách mạng Đảng, hình thức đấu tranh thời kỳ 1930-1931 với thời kỳ 1936-1939, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng: Nội dung Thời kỳ 1930-1931 Thời kỳ 1936-1939 Kẻ thù Đế quốc Pháp phong kiến tay sai Bọn phản động thuộc địa tay sai Nhiệm vụ Độc lập dân tộc người cày có ruộng Tự do, dân chủ, cơm áo, hịa bình Lực lượng Chủ yếu cơng-nơng Đơng đảo giai cấptầng lớp nhân dân xã hội Hình thức đấu tranh -Bí mật -Cơng khai, bán cơng khai, hợp pháp, bán hợp pháp -Biểu tình, khởi nghĩa vũ trang -Đấu tranh trị hịa bình Tập hợp lực lượng Liên minh công -nông Mặt trận dân chủ Đông Dương (3-1938) Dựa vào bảng, học sinh thấy khác biệt chủ trương, sách lược Đảng thời kỳ 1930-1931 1936-1939 Sự khác biệt tình hình 15 giới nước có thay đổi, Đảng nhạy bén, sáng tạo linh hoạt để đề chủ trương đấu tranh phù hợp Ví dụ 2: So sánh điểm khác chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (Ôn tập 22 Nhân nhân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất), giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng: Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục Thời gian 1961-1965 1965-1968 Lực lượng tham gia Quân đội Sài Gòn chủ yếu Quân Mỹ quân đồng minh chủ yếu Âm mưu Dùng “người Việt đánh người Việt” Tạo ưu binh lực, hỏa lực để áp đảo quân chủ lực ta, giành lại quyền chủ động chiến trường Thủ đoạn Dồn dân lập ấp chiến lược Mở “tìm diệt”, “bình định” Quy mơ Ở miền Nam Việt Nam Bình định miền Nam, tiến hành phá hoại miền Bắc Trên thực tế hướng dẫn ôn tập Lịch sử 12-chương trình chuẩn cho thấy, việc lập bảng niên biểu học tập giúp học sinh nắm bắt chất kiện lịch sử, dễ ghi nhớ, dễ học Giáo viên hướng dẫn em lập bảng cần ý lựa chọn kiến thức bản, xác, ngắn gọn Lập bảng cụ thể việc ơn tập lịch sử học sinh hiệu Thứ tư: Rèn luyện học sinh kỹ làm dạng tập trắc nghiệm học xong bài, chương, phần chương trình Lịch sử 12 Khi ơn tập theo hình thức thi trắc nghiệm, giáo viên cho học sinh ôn bài, chương, phần đưa câu hỏi trắc nghiệm để em củng cố lại kiến thức Đây bước đơn giản cần thiết quan trọng kiến thức em học cần thực hành dạng câu hỏi trắc nghiệm Điều vừa giúp học sinh nắm rõ khắc sâu kiến thức vừa rèn luyện khả tự học, tự ôn tập cho cho em Hiện có nhiều tài liệu hướng dẫn ôn thi trắc nghiệm (cả tài liệu in sách Internet) thuộc chương trình Lịch sử 12 Tuy nhiên, giáo viên cần phải định hướng cho học sinh xây dựng dạng câu hỏi trắc nghiệm bám sát vào chương trình sách giáo khoa Lịch sử 12 vào đề minh họa Bộ Giáo dục&Đào tạo ma trận ôn thi THPT Quốc gia năm 2020(gần đề minh họa vào tháng 6/2020) để làm quen với dạng đề trắc nghiệm 16 Theo đề minh họa Bộ, câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử có nhiều lựa chọn (A,B,C,D) Các câu hỏi thể nhiều hình thức khác mà học sinh dễ chọn nhầm đáp án đáp nhiễu làm cho học sinh phân vân tương tự Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn học sinh làm số dạng câu sau: Dạng câu nhận biết: Loại câu hỏi tương đối nhẹ kiến thức, học sinh cần nắm kiến thức làm Ví dụ 1: Bài 4.Các nước Đông Nam Á Ấn Độ, giáo viên đưa câu hỏi thuộc kiến thức sau: Câu 1: Một số nước Đơng nam Á chớp thời giành quyền tuyên bố độc lập vào thời điểm tháng năm 1945 gồm: A.Ma laixi a, In đô xi a, Việt Nam B Việt Nam, Lào, Cam pu chia C In – đô- nê-xi-a , Việt Nam, Lào D In đô- nê-xi-a, Việt Nam, Campu chia Đáp án: C Câu 2: Nguyên tắc sau nguyên tắc quan hệ nước ASEAN nêu Hiệp ước Ba li (2/1976) ? A Bình đẳng chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc B Tôn trọng chủ quyền , tồn vẹn lãnh thổ C Khơng can thiệp vào công việc nội D Giải tranh chấp biên pháp hịa bình Hợp tác phát triển có hiệu Đáp án: A Câu 3: Nhóm năm nước sáng lập ASEAN gồm nước nào? A Inddoneexxia, Malixia, Xingapo, Brunay, Mianma B Malixia, Xingapo, Brunay, Mianma, Đông ti mo C Inddonexxia, Malixia, Xingapo, Thailan, Philippin D Xingapo, Thailan, Philippin, Brunay, Mianma Đáp án: C Ví dụ 2: Bài Quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh Câu 1: Nét bật cuả tình hình giới suốt thời kì Chiến tranh lạnh là: A Các nước riết, tăng cường chạy đua vũ trang B Thế giới ln tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy bùng nổ chiến tranh giới C Hàng ngàn quân thiết lập toàn cầu D Các nước khối lượng khổng lồ tiền sức người để sản xuất loại vũ khí hủy diệt Đáp án: B Câu 2: Sự kiện kiện khởi đầu chiến tranh lạnh? 17 A Thông điệp Tổng thống Truman ( 12/3/1947 ) B Mĩ thực kế hoạch Mác san ( 6/147 ) C.Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đời (4/ 1949 ) D Hiệp định Bàn Mơn Điếm kí kết ( 7/ 1953 ) Đáp án: D Câu 3: Mĩ Liên Xơ tun bố chấm dứt tình trạng Chiến tranh lạnh A hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM ) năm 1972 B kí định ước Henxinki năm 1975 C gặp khơng thức Busơ Goocbachốp đảo Manta (12/1989) D hiệp định giải pháp toàn diện cho vấn đề Campuchia (10/1991 ) Đáp án: C Câu hỏi thông hiểu: Loại câu hỏi yêu cầu học sinh phải nhớ đặc điểm chất kiện Ví dụ 1: Bài 18 Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), giáo viên đưa câu hỏi đặc điểm kiện: Câu 1: Văn trình bày đầy đủ đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng? A Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Hồ chủ tịch(19 - 12 - 1946) B Chỉ thị toàn dân kháng chiến Thường vụ Trung ương Đảng (22 - 12 - 1946) C Một số báo thật (3 - 1947) Trường Chinh D Tác phẩm "Trường kỳ kháng chiến định thắng lợi" Trường Chinh Đáp án: A Câu 2: Thất bại buộc thực dân Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài với quân dân ta”? A Việt Bắc thu-đông (1947) B Biên giới thu-đông (1950) C Cuộc chiến đấu đô thị Bắc vĩ tuyến 16 (Cuối 1946 đầu 1947) D Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 Đáp án: A Câu Chiến thắng Biên giới thu –đông (1950) quân dân ta đã: A Tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài B Buộc thực dân Pháp phải chuyển sang “đánh lâu dài” C Giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp D Giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) Đáp án: D Câu hỏi vận dụng thấp: học sinh lúng túng dạng câu hỏi này, yêu cầu em phải suy luận, đọc kỹ có câu trả lời xác Ví dụ 1: Bài 16 Phong trào giải phóng dân tộc ttoongr khởi nghĩa cách mạng tháng tám năm(1939-1945) Giáo viên đưa câu hỏi vận dụng: 18 Câu 1: Hãy xác định hình thức phương pháp cách mạng tháng Tám năm 1945 A khởi nghĩa từ đô thị lan vùng nơng thơn, đấu tranh trị chủ yếu B cách mạng bạo lực có kết hợp đấu tranh trị vũ trang C khởi nghĩa từ nông thôn tiến vào thành thị, đấu tranh vũ trang chủ yếu D cách mạng hịa bình có kết hợp đấu tranh trị vũ trang Đáp án: B Ví dụ 2: Sự kiện giới giai đoạn 1939-1945 có tác động trực tiếp đến bước chuyển hướng đấu tranh quan trọng Đảng cộng sản Đông Dương? A Nhật xâm lược Trung Quốc xâm lược Đông Dương B Đức cơng Liên Xơ, sau Mĩ tham gia chiến tranh chống phát xít C Chiến tranh giới thứ bùng nổ D Đức công nước Pháp, phủ Pháp đầu hàng Đáp án: C Câu hỏi vận dụng cao: Là câu hỏi khó lựa chọn đáp án em không nắm vững kiến thức, không rèn luyện thực hành tập trắc nghiệm dạng câu hỏi đòi hỏi học sinh khơng có kiến thức sâu mà phải rộng chọn đáp án Những dạng câu hỏi này, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức kiến thức liên quan đến vấn đề mang tính thời Ví dụ 1: Điểm khác biệt hoạt động cứu nước Phan Bội Châu so với Phan Chu Trinh ở: A xu hướng phương pháp thực B khuynh hướng cứu nước C chủ trương xu hướng cứu nước D công tác tuyên truyền tập hợp lực lượng Đáp án: A Ví dụ 2.Trong kháng chiến chống Pháp, sách Đảng Chính phủ ta thể sâu sắc quan điểm “ lấy khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”? A Tổ chức Đại hội chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc (1951) B Đẩy mạnh cải cách giáo dục phổ thông cách sâu rộng (1952) C Mở vân động lao động sản xuất thực hành tiết kiệm (1952) D Đảng Chính phủ định cải cách ruộng đất triệt để giảm tơ (1953) Đáp án: D Qua q trình dạy ôn tập học sinh lớp 12 cho thấy, giáo viên tăng cường việc rèn luyện cho em cọ sát với dạng câu hỏi trắc nghiệm hiệu cao Đây biện pháp hữu hiệu, thiết thực mà giáo viên giúp học sinh tích lũy kiến thức kinh nghiệm để làm thi tốt Việc 19 giáo viên thường xuyên cho học sinh làm đề mẫu sau ôn tập bài, chương, phần, em biết khả để điều chỉnh phấn đấu phù hợp 2.4.Hiệu sáng kiến Trong trình thực sáng kiến trường sở tại-Trường THPT n Định 2, tơi có tham khảo đóng góp ý kiến đồng nghiệp đặc biệt việc ôn tập cho học sinh, nhận thấy sau: Đối với học sinh: Hiệu đề tài tác động tích cực đến em mặt, việc áp dụng biện pháp đề tài giúp em tiếp thu kiến thức lịch sử cách hứng khởi, nhẹ nhàng, sinh động học, ôn tập Tôi chọn lớp: 12C4, 12C5 lớp học ban khoa học xã hội có lực học tương đương nhau, học khá, tiếp thu nhanh Tuy nhiên để kiểm nghiệm đề tài, chọn 12C4 lớp thực nghiệm đề tài, 12C5 không áp dụng đề tài, ôn luyện theo cách truyền thống, đọc-chép, hỏi-vấn đáp Cả hai lớp ôn luyện Phần I Lịch sử giới đại từ 1945-2000 Chương III Các nước Á, Phi Mỹ latinh Tôi cho học sinh lớp làm mẫu đề giống nhau, thu bảng điểm sau: Tổng số Lớp 12C4 45 12C5 45 Loại giỏi Số Tỉ lệ lượng 10 22.22 % 4.44 % Loại Loại trung bình Số lượng 27 Tỉ lệ 16 35.55% 23 60% Số lượng Tỉ lệ 17.78 % 51.1 1% Loại yếu Số lượng Tỉ lệ 8.88 0% % Qua trình hướng ôn luyện biện pháp đề tài, thấy hiệu vô rõ rệt học sinh Hiệu không điểm cao mà quan trọng hơn, nhận thấy đam mê em môn học Lịch sử Các em khơng cịn biểu hiện, chán nản, uể oải, tiết học lớp có chuẩn bị nhà tốt 3.KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Chúng ta không phủ nhận việc thay đổi hình thức thi từ tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm khách quan Bộ Giáo dục &Đào tạo đem lại cho môn Lịch sử luồng ánh sáng Vì thi theo hình thức thi trắc nghiệm khách quan thực tế giảm thiểu việc em học vẹt, học tủ, học máy móc dung lượng kiến thức lớn, đặc biệt Lịch sử lớp 12-chương trình chuẩn Tuy nhiên khơng phải mà giáo viên lơ cách dạy, cách ôn luyện cho học sinh Ngược lại, 20 giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy phù hợp, có hiệu để khiến cho môn học Lịch sử thật môn học hấp dẫn em học sinh Trên sở áp dụng sáng kiến trường sở tại, nhận thấy biện pháp đề tài có hiệu cao việc giúp học sinh lớp 12 ơn luyện lịch sử theo hình thức thi trắc nghiệm Các em tiếp nhận kiến thức lịch sử cách hồ hởi, hứng thú, hăng say học tập học, ôn luyện Tôi mong có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, yêu nghề tìm nhiều phương pháp giảng dạy mới, ưu việt để lôi học sinh, để em thật coi Lịch sử môn học đầy lý thú bổ ích 3.2.Kiến nghị Đối với Sở GD&ĐT Thanh Hóa: cần đầu tư cho việc đổi trang thiết bị dạy học đại nhà trường trung học phổ thông; in ấn cho lưu hành rộng rãi sáng kiến kinh nghiệm thiết thực, có hiệu Đối với trường sở tại: tạo điều kiện khuyến khích giáo viên việc thể sáng tạo dạy Đối với tổ, nhóm chun mơn: Cần tiến hành thường xuyên việc trao đổi kinh nghiệm, học tập, đánh giá tiến hành phương pháp dạy học Tích cực áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy Trong q trình hồn thành sáng kiến kinh nghiệm mình, phần hạn chế tài liệu tham khảo, phần hạn chế lực nghiên cứu khoa học thân, nên tơi mong nhận đóng góp đồng nghiệp-những giáo viên có kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, để đề tài áp dụng rộng rãi thực tiễn Tôi xin chân thành cảm ơn XÁC NHẬN Thanh Hóa, ngày 02 tháng 07 năm 2020 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ môn Lịch sử- Trịnh Đình Tùng(chủ biên),NXB Đại Học Sư Phạm,1-2010 Bài tập trắc nghiệm lịch sử 12- Nguyễn Ngọc Đạo, NXB Giáo dục, 2017 Đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kỹ lịch sử 12- Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử- Nguyễn Thị Côi, NXB Đại học sư phạm Hà Nội (2007) Hướng dẫn ôn tập trắc nghiệm lịch sử 12- PGS.TS Hà Thị Thu Thủy-TS Nguyễn Thị Bích, NXB Đại học Thái Nguyên, 2017 Khắc sâu kiến thức Lịch sử lập bảng hệ thống hóa kiến thức- Trương Thị Hải, báo Giáo dục thời đại, 2005 Phương pháp dạy học lịch sử trường THPT- Đại Học Quốc gia Hà Nội, Chủ biên,PGS.TS: Vũ Quang Hiển, TS: Hoàng Thanh Tú Sử dụng sơ đồ tư việc hệ thống hóa kiến thức mơn Lịch sử THPT- Đặng Thị Tuyết Mai, Khóa luận Đại học sư phạm I, Hà Nội, 2014 Sách giáo khoa Lịch sử 12-Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), NXB Giáo dục, 2009 10 The Minmapp- Sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2012 11 Ôn luyện, kiểm tra - đánh giá thi THPTQG, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 12 Trọng tâm kiến phát triển lực thi trắc nghiệm, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 13 Bí chinh phục điểm cao kỳ thi THPTQG, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 15 chuyên đề chinh phục kỳ thi quốc gia, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội; 15 30 ngày chinh phục kỳ thi THPTQG môn Lịch sử sơ đồ tư duy, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Tác giả Lê Thu(In lưu chiều ngày 17/02/2017) 22 16 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ôn thi trung học phổ thông Quốc gia môn Sử, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 17 Thông qua mạng Intanet tài liệu tham khảo khác 23 ... ơn tập Lịch sử 12- chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2.Mục đích nghiên cứu Lựa chọn đề tài ? ?Một số biện pháp ôn tập trắc nghiệm Lịch sử 12- chương. .. tài ? ?Một số biện pháp ôn tập Lịch sử 12- chương trình chuẩn nhằm nâng cao hiệu kỳ thi THPT Quốc gia? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm cần thi? ??t với thân để hướng dẫn học sinh 12 ơn tập Lịch sử theo hình... thức thi trắc nghiệm khách quan, nhằm đạt hiệu cao kỳ thi THPT Quốc gia 2.3 Một số biện pháp ơn tập Lịch sử 12- chương trình chuẩn, hình thức thi trắc nghiệm khách quan Để nâng cao hiệu ơn tập

Ngày đăng: 14/07/2020, 10:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w