Một số kinh nghiệm dạy một tiết văn bản trong chương trình ngữ văn lớp 6 theo hoạt động học của học sinh tại trường THCS yên thái huyện yên định

25 49 0
Một số kinh nghiệm dạy một tiết văn bản trong chương trình ngữ văn lớp 6 theo hoạt động học của học sinh tại trường THCS yên thái huyện yên định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỤC LỤC: MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận: 2.2 Thực trạng vấn đề .3 2.3 Các giải pháp sử dụng giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kin h nghiệm 17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận 21 3.2 Kiến nghị 21 Tài liệu tham khảo 22 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài A.Komsxki nói: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhân cách phán đoán đắn, phát triển nhân cách Hãy tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” Quả vậy, Điều Chương I “Luật Giáo dục” Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập ý thức vươn lên [1] Ngày trước phát triển vượt bậc khoa học công nghệ u cầu đổi tồn diện giáo dục nhu cầu tất yếu, mang tính chiến lược nhằm: “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đáp ứng nhu cầu ngày cao giáo dục, nghị số 29-NQ/ TW ngày 4/11/ 2013 hội nghi Trung ương khóa XI nêu vấn đề đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nhiệm vụ Đảng, nhà nước nhân dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội Hội nghị xác định đổi toàn diện giáo dục đổi vấn đề lớn, cốt lõi, có đổi phương pháp dạy- học môn Ngữ văn [2].Bởi qua môn Ngữ văn học sinh hịa nhập cách tích cực,chủ động với môi trường xã hội tương lai Học sinh cung cấp phương pháp tiếp nhận văn học, thực hành giao tiếp chuẩn tiếng Việt, đồng thời có khả thâm nhập lĩnh vực văn hóa, xã hội khác, để tự tin trước sống, biết ứng xử tích cực hồn cảnh Không thế, Đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm quan tâm năm qua Phát huy tính tích cực học tập học sinh xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu có tính lịch sử Với mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt môn Ngữ văn tập trung hai chữ “Tích hợp”: tích hợp tích cực Có “tích cực” phát huy tốt tính chất tích hợp, qua tích hợp học sinh tích cực Ngữ văn mơn học nghệ thuật, đặc biệt văn học Văn học dùng chất liệu thực kết hợp nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực, thể tư tưởng tình cảm tác giả Vì vậy, dạy văn học khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực tư tưởng tình cảm tác giả Từ đó, dạy văn học người giáo viên phải đảm bảo đặc điểm môn học: phải giúp học sinh thấy hay, đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm qua cảm nhận điều nhà văn muốn gửi đến người đọc Mặt khác, thông qua việc học tiết văn học, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kĩ tự khám phá, cảm thụ tác phẩm văn học, giúp em có khả giao tiếp đạt hiệu Tuy nhiên, dạy học Ngữ văn không dễ số người lầm tưởng - đặc biệt dạy tác phẩm bút kí giàu chất trữ tình, để chuyển tải hết hay dụng ý nghệ thuật tác giả đến học sinh lứa tuổi THCS khơng dễ Ngun nhân nhiều song theo trước hết số giáo viên chưa thực tâm huyết với giảng, chưa biết cách khơi gợi, tổ chức hướng dẫn cho học sinh cách khai thác cách cảm nhận hay, đẹp tác phẩm Mặt khác, trình tổ chức hướng dẫn học sinh tiếp cận văn lúng túng chủ yếu dạy theo kiểu truyền thụ chiều: giáo viên hỏi - học sinh trả lời nên học diễn khơng khí đơn điệu, nhàm chán Vì thế, nói chất lượng dạy - học số văn đặc biệt thể bút kí chưa đáp ứng mục tiêu đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực Đó khó khăn thực tiễn cản trở việc dạy học khiến cá nhân băn khoăn trăn trở Xuất phát từ thực tế nên tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm dạy tiết văn chương trình Ngữ văn lớp theo hoạt động học học sinh trường THCS Yên Thái huyện Yên Định” để nghiên cứu 1.2.Mục đích nghiên cứu Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhiều năm Qua nhiều lần dự thăm lớp đồng nghiệp q trình suy nghĩ, tích luỹ tơi mạnh dạn đưa “Một số kinh nghiệm dạy tiết văn chương trình Ngữ văn lớp theo hoạt động học học sinh trường THCS Yên Thái huyện Yên Định” nhằm mục đích tháo gỡ phần lúng túng, khó khăn mà giáo viên thường mắc phải trình tổ chức dạy học văn “ Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) tiết 101- Ngữ văn 6, Tập Từ kích thích niềm say mê, hứng thú học tập văn em học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung phần văn nói riêng 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài sử dụng số giải pháp để tổ chức hiệu hoạt động dạy học Văn “ Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới ) Chương trình Ngữ Văn lớp 6- Trường THCS Yên Thái 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, sử lí số liệu NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Chương trình Giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quyết đinh số 16/2006/QĐ-BGD-ĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu phương pháp dạy học nhà trường phổ thông là: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến ttình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh”[3] Đổi dạy học phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học tập học sinh với mơn học nói chung phương pháp dạy học văn nói riêng khoa học khơng quan tâm nghiên cứu tác phẩm văn chương mà quan trọng phải tìm hiểu dạy học văn chương để làm Khoa học phương pháp dạy học văn vừa phải tiếp tục sâu vào chất văn học, vừa phải khám phá sức mạnh tác động xã hội thẩm mĩ đến nhân cách học sinh Có thể khẳng định năm gần đây, việc dạy học mơn Ngữ văn trường THCS có biến chuyển tích cực, người giáo viên thực đổi phương pháp dạy học, ý đến tiếp nhận vận dụng kiến thức, kĩ thực hành học sinh Giờ học Ngữ văn có "chất văn” Tuy nhiên, thực tế việc dạy Ngữ văn - phần văn xi- kí nhà trường theo quan điểm tích cực tích hợp cịn nhiều điều đáng nói Một số giáo viên giảng dạy chưa thật ý đến đặc trưng môn, dạy học chưa bám theo thể loại mà người giáo viên trọng nặng cung cấp kiến thức đơn nên họ dạy theo kiểu truyền thụ chiều: giáo viên hỏi học sinh trả lời Như học trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, khô khan cứng nhắc, thiếu cảm hứng, thiếu đồng cảm với nhà văn, nhà thơ Từ đó, học sinh nảy sinh tâm lí chán ngại học mơn Ngữ văn Trong tác phẩm văn chương ăn tinh thần mà giáo viên người chế biến phục vụ học sinh thực khách Khách ăn có ngon hay khơng – tâm hồn người thưởng thức có lâng lâng, rung động, say sưa hay không – người chế biến, phục vụ Cùng tác phẩm văn học người giáo viên biết cách khai thác, hướng dẫn, diễn giảng chỗ, lúc học sinh rung động, khắc sâu, yêu thích nhớ 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Nhà văn hoá lớn nhân loại Lê-nin nói: "Văn học nhân học" Vậy mà thực trạng đáng lo ngại học sinh khơng cịn thích học văn Thực trạng lâu báo động Ban đầu đơn lời than thở với người trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn trở thành vấn đề báo chí dư luận Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi phương pháp dạy văn học văn Qua công tác giảng dạy chấm trả kiểm tra Ngữ văn em, tơi nhận thấy có nhiều biểu thể tâm lý chán, khơng thích học mơn Ngữ văn học sinh Thực tế có nhiều nguyên nhân song tập trung vào số nguyên nhân sau: 2.2.1 Về phía giáo viên Đa số giáo viên có tình u nghề, mến trẻ, tận tụy với cơng tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh Tuy nhiên, mặt hạn chế sau: Thứ số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc ẩn sau trái tim người học; lên lớp, số giáo viên lúng túng bị động phương pháp tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập Hơn nữa, phận giáo viên chưa thật chuyên sâu kiến thức số môn học khác như: Lịch sử, GDCD để hỗ trợ thêm kiến thức dạy môn Ngữ văn Mặt khác, giảng dạy số giáo viên chưa thực quan tâm tới đối tượng học sinh lớp, chưa có hệ thống câu hỏi phù hợp cho đối tượng - đặc biệt học sinh yếu nên dẫn đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn chưa cao Thứ hai sách hướng dẫn, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học phục vụ công tác giảng dạy môn Ngữ văn lại không nhiều Việc sử dụng đồ dùng dạy học, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn năm qua 2.2.2 Về phía học sinh Trước hết học sinh thờ với môn Ngữ văn Những năm gần đây, nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục không khỏi lo ngại trước thực trạng, tâm lý thờ với việc học môn Ngữ văn trường THCS trường THPT Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn nhiều học sinh có khiếu văn không muốn tham gia đội tuyển môn Ngữ văn em ngại viết, phải viết dài, phải nhớ nhiều, học mơn văn thi trường, hội xin việc làm khó Có lẽ nên em dành nhiều thời gian cho môn học khác - chủ yếu môn khoa học tự nhiên Thực tế, phần lớn phụ huynh định hướng cho thi khối A chủ yếu trọng ba mơn: Tốn, Lý, Hóa cịn mơn học khác xem nhẹ - có mơn Ngữ văn Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến nhận thức em môn Ngữ văn Mặt khác khả trình bày phận học sinh cịn yếu Một số em học sinh cách nói năng, cách diễn đạt, cách dùng từ, đặt câu lúng túng, vụng về, chưa rõ ràng, chưa xác Khi đọc, chấm làm văn em viết giáo viên dễ dàng nhận lỗi sai như: dùng từ đặt câu sai, viết tả sai, bố cục chưa rõ ràng lời văn lủng củng, thiếu logic Đặc biệt, có văn diễn đạt ngơ nghê, tối nghĩa Vì nên kết điểm làm chưa cao khiến em nảy sinh tâm lí chán nản, khơng cố gắng; số em sau giáo viên sửa lỗi góp ý làm muốn cố gắng thay đổi vươn lên kiến thức hổng, gốc phải đâu nên em lại bng xi, phó mặc Đây thực trạng trở nên phổ biến chí đáng báo động xã hội ta Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn năm qua 2.2.3 Tình hình địa phương: Một phận học sinh lười học, chán học, mải chơi, hổng kiến thức nên không chuẩn bị tốt tâm cho học Ngữ văn Mặt khác, địa bàn xã Yên Thái kinh tế số hộ gia đình cịn khó khăn; số em có hồn cảnh gia đình đặc biệt cha mẹ li hôn làm ăn xa để em với ơng bà… nên có thời gian quan tâm, kèm cặp, uốn nắn em cách sát sao, kịp thời; phận khác cịn phải phụ giúp gia đình làm kinh tế ngồi lên lớp nên khơng có thời gian học Hơn đời sống văn hóa tinh thần ngày nâng cao, nhu cầu giải trí xem ti vi, trò chơi điện tử, tệ nạn xã hội ngày nhiều lan tràn, xâm nhập vào môi trường học đường khiến cho số em chưa có ý thức học tập dễ bị lơi cuốn, nhóng, bờ tr vic hc Năm học 2019- 2020, tụi c nh trng phõn cụng dy Văn líp 6B Qua tiết kiểm tra phần Văn ( Tiết 93)- Kì II, chất lượng làm học sinh sau: Lớp Sĩ Điểm Yếu- Điểm TB Điểm khá, giỏi số SL % SL % SL % 6B 31 29% 14 45,2% 25,8% Th«ng qua kết lm kim tra ca hc sinh, nhận thấy khả cm th v tỏc phm văn học, đặc biệt tác phẩm truyện kí hc sinh cũn rt hn ch, thử thách lớn giáo viên quỏ trỡnh giúp học sinh lĩnh hội kiến thức văn “ Cây tre Việt Nam” nói riêng văn truyn kớ núi chung Kết y đòi hỏi phải có nỗ lực cố gắng nhiều giáo viên học sinh năm học Vỡ vy mạnh dạn đưa số giải pháp cụ thể sau 2.3 Những giải pháp Để khắc phục tồn có tiết giảng văn hay, hấp dẫn, thu hút em học sinh - đặc biệt dạy tác phẩm kí - trình soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh lớp, hệ thống dạng tập vận dụng thực hành, phiếu học tập, tổ chức khâu lên lớp, Tất điều giáo viên cần lên kế hoạch trước thật cụ thể cho phần, mục, hoạt động Làm cho dạy - học môn Ngữ văn đạt hiệu cao Nghĩa là, làm để người giáo viên phải người hướng dẫn, tổ chức, nêu vấn đề để học sinh chủ động, tự tìm kiếm tri thức bày tỏ quan điểm riêng Cần có dự thảo phương pháp, biện pháp dạy học cách linh hoạt phù hợp Vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi theo hướng tích cực người giáo viên ln phải xác định mục tiêu giáo dục, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ từ đầu năm học cần phải tiến hành khảo sát để phân loại đối tượng học sinh để có phương pháp dạy học phù hợp Ln có ý thức khơi gợi hứng thú học tập học sinh Phải nắm rõ quan điểm dạy học tích cực, xác định rõ vai trị vị trí người giáo viên người học sinh học, tiết học Giáo viên đóng vài trị chủ đạo việc tổ chức, hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức phương pháp dạy học cụ thể Học sinh đóng vai trị tích cực, chủ động lĩnh hội tri thức sở hướng dẫn giáo viên Một dạy tốt mơn Ngữ văn nói chung theo quan điểm tích cực khơng có hạ thấp vai trị người thầy mà ngược lại, giáo viên phải vất vả việc thiết kế điều hành học Họ phải giảm thiểu tối đa lối giảng dạy theo phương pháp thuyết trình, truyền thụ chiều mà tăng cường trao đổi, đàm thoại dài - ngắn khác giáo viên - học sinh, học sinh học sinh Có chất lượng dạy học thực nâng lên Vậy làm để kích thích tư duy, tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh? Làm để hướng dẫn học sinh đến với kiến thức, chân lí cách khách quan nhất, hiệu dạy tác phẩm kí - Văn “ Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) 101 -Ngữ văn 6Tập - không cịn khơ khan, nhàm chán mà trở nên sinh động, hấp dẫn em học sinh THCS Theo tôi, giáo viên học sinh nên thực số giải pháp sau đây: 2.3.1 Về phía giáo viên: Giáo viên cần soạn trước nhà, xác định mục tiêu học, tiÕt häc, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng; vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học đổi theo hướng tích cực; chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh lớp ®ång thêi chuẩn bị hệ thống dạng tập vận dụng thực hành, phiếu học tập; chuẩn bị trước khâu lên lớp thật cụ thể cho phần, mục, hoạt động Luôn đặt học sinh vào tình có vấn đề để học sinh có thói quen liện hệ với vấn đề đặt ra, biết trình bày ý kiến riêng, quan điểm riêng đề xuất kiến nghị riêng mỡnh Để học đạt kết cao giáo viên cần phải hng dn cho hc sinh chun b bi, soạn trước nhà mét c¸ch kÜ lìng, chu đáo Chẳng hạn nh học văn học sinh cần đc k bn; nm c hon cnh đời tác phẩm; nắm nét bản, nét trội thân thế, đời, nghiệp, phong cách sáng tác tác giả; nắm sơ nét đặc sắc nội dung ngh thut ca bn; nắm sơ bộ đợc ý nghĩa, cốt truyện, việc tiêu biểu văn - c bit l cỏc chỳ thích, từ khó Hệ thống câu hỏi lớp cần chó ý khơi gợi cho học sinh niềm say mê u thích mơn học Gợi mở, dẫn dắt em tìm hiểu, khai thác hình ảnh thơ, giá trị hệ thống ngôn từ, đặc sắc mà biện pháp nghệ thuật mang lại Tùy thuộc vào nội dung văn mà giáo viên giải thích, bổ sung thêm cho học sinh kiến thức môn học khác - phục vụ cho việc dạy văn đạt hiệu cao CÇn tổ chức cho häc sinh hoạt động học tập th¶o luËn nhiều hình thức lạ hấp dẫn nh hoạt ng cá nhân (khi n gin, mt cỏ thể tự giải Ở hình thức hot ng ny, giáo viên cn chỳ ý h thng câu hỏi cho đối tượng học sinh lớp häc sinh - giỏi, häc sinh đại trà, học sinh yu kộm Giáo viên cn quan tõm nhiều đến em học sinh yếu lớp để động viên, khích lệ em có hứng thú học tập Ngồi ra, cần có câu hỏi thú vị, độc kích thích tư sáng tạo em học sinh giỏi lớp Có học thực hấp dẫn lơi em); hoạt động nhóm- dùng kĩ thuật mảnh ghép (khi vấn đề phức tạp cá thể tự giải quyết) cần ý hoạt động nhóm giáo viên cần nêu yêu cầu cụ thể ? Làm ? Khi học sinh hoạt động nhóm HS cần phải đưa ý kiến riêng mình, ghi chép lại điều thảo luận, phát hiện, phân tích kết luận vấn đề Nhóm trưởng có trách nhiệm ghi chép thâu tóm ý kiến chung nhóm Trong học sinh thảo luận nhóm giáo viên cần đến nhóm để theo dõi, hướng dẫn, định hướng, nhắc nhở giúp đỡ cỏc em cn) Giáo viên nờn s dng thờng xuyên có hiệu cỏc phng tin, thit b dy hc đại nh: mỏy chiu, mn hỡnh, bng a, máy ghi âm kết hợp với phiếu học tập, bảng phụ, hệ thống tranh ảnh, tư liệu mà giáo viên học sinh cã hc sưu tầm - phải sử dụng lúc vµ thùc cần thiết, không lạm dụng làm loÃng kiến thức, loÃng vấn đề, ảnh hởng đến trình tiếp nhận lĩnh hội tri thức học sinh Một số giải pháp cụ thể dạy tiết 101 văn “Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) - Ngữ văn 6- Tập - theo hướng dạy học tích cực Ngồi u cầu chung nói giảng dạy tiết Tiết 101 văn “Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) - Ngữ văn - Tập - theo hướng dạy học tích cc giáo viên cn chỳ ý thờm mt s sau : - Khi giảng dạy tiết văn khâu gii thiu bi mi rt quan trng Với mục đích thu hút ý học sinh từ đầu Tuy nhiªn số giáo viên chưa thùc sù ý chưa coi trọng cha thấy tầm quan trọng khâu giới thiệu bi mi Giáo viên cú th gii thiu bi mi cách trực tiếp gián tiếp điều tùy thuộc vào khiếu sở thích ngêi Hơn nữa, việc giới thiệu giống lời chào, lời mời gọi khách đến thăm nhà Nếu người chủ nhà biết cách mời chào khéo léo thu hút ý vị khách ngược lại Vậy nên, theo khâu quan trọng mở đầu học Ví dụ giới thiệu dạy tiết Tiết 101 văn “Cây Tre Việt Nam” (Thép Mới) - Ng Tp - giáo viên dựng máy chiếu cho học sinh xem đoạn băng hình ảnh tre Việt nam gắn bó với người từ thời dựng nước đến Đặc biệt có lời bình phim tư liệu, hình ảnh tre Việt Nam Thép Mới viết để làm lời thuyết minh cho phim tên nhà điện ảnh Ba Lan Thơng qua hình ảnh tre, phim thể đất nước người Việt Nam, ca ngợi kháng chiến chống Thực dân Pháp dân tộc ta, lời thuyết minh coi tùy bút đặc sắc , thơ, văn xuôi đẹp nhà báo, nhà văn Thép Mới - Xây dựng nội dung học ngn gn theo trỡnh t hp lớ Giáo viên ch trình bày kiến thức trọng tâm, bản, dạy - học bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ Truyền tải nội dung học đến em cách ngắn gọn, đơn giản, rõ ràng, dể hiểu Khơng nên tham lam kiến thức, trình bày q dài dòng học sinh chán ngán, ngại học, học khó thuộc, khó nhớ dẫn đến học không thành công - Trong tiết học cần tạo thích thú cho học sinh b»ng c¸ch sử dụng thờng xuyên có hiệu cỏc phng tin, thit b dy hc đại nh mỏy chiu, mn hỡnh, băng đĩa, máy ghi âm kết hợp với phiếu học tập, bảng phụ, hệ thống tranh ảnh, tư liệu - CÇn tổ chức cho HS hoạt động học tập th¶o ln nhiều hình thức lạ hấp dn nh hot ng cá nhân; hot ng nhúm- thụng qua kĩ thuật dạy học tích cực như: Kĩ thuật mảnh ghép,, kĩ thuật sơ đồ tư - CÇn biÕt khen ngợi, khích lệ, động viên học sinh học sinh phát hiện, trình bày; đừng chê học sinh dù em khơng biết tí gì, ln giữ thể diện cho học sinh Lu«n tạo khơng khí thân thiện với học sinh, khoảng cách giáo viên học sinh gần gũi tâm thoải mái, tránh cảm giác căng thẳng cho em - Liên hệ giảng vào thc t cuc sng ca hc sinh nh hình thành cho c¸c em tình cảm u mến, niỊm tự hào truyền thống lịch sử dân tộc gắn liền với hình ảnh tre Hướng em phấn đấu trở thành cơng dân tốt, có ích cho đất nước - Dạy học theo định hướng tích hợp: Mơn Lịch sử, mơn Mĩ thuật, Mơn Âm nhạc + Tích hợp với phân môn Tập làm văn : Học sinh vit c on miờu t - Cuối tiết học giáo viên cần nhận xét, đánh giá chung tiết học, nhắc nhở nờu nhng cụng vic c thể để học sinh thực nhà nhằm giúp em học tập tốt lớp Lưu ý Trong q trình dạy học văn khơng có phương pháp coi độc tơn Vì vy, giáo viên phi dung linh hot cỏc phng pháp dạy học cho phù hợp với tiết, cụ thể Phải nắm quan điểm tích hợp tích cực việc dạy học văn 2.3.2 V phớa hc sinh: Để học văn thực hấp dẫn, lôi học sinh đạt kết cao học sinh cần phải: - Ch ng chun bị bài, soạn trước nhà; ®ọc kĩ văn bản, thích thích có liên quan đến vấn đề đặt văn bản; nắm hoàn cảnh đời tác phẩm; nắm nét bản, nét trội thân thế, đời, nghiệp, phong cách sáng tác tác giả; nắm sơ nét đặc sắc nội dung nghệ thuật văn - Chủ động tình có vấn đề mà giáo viên đưa ra, tìm cách để giải thích, xử lí tình có vấn đề - Học sinh phải mạnh dạn đưa ý kiến, quan điểm riêng trước nhóm trước tập thể lớp, biết bảo vệ ý kiến cn thit, gặp khó khăn hay băn khoăn cha rõ vấn đề cần chủ động nhờ giáo viên giúp đỡ Khi thảo luận nhóm cần nghiêm túc thực hiện, tránh làm việc riêng th dửng dng phó mặc cho nhóm - Kt hợp xem tranh, nghe nhìn chương trình thời phương tiện thông tin đại chúng Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh phục vụ giảng giáo viờn yờu cu Biết liên hệ với môn học khác cần thiết TIN TRèNH T CHC CC HOT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 101 VĂN BẢN: “ TRE VIỆT NAM” ( THÉP MỚI)- NGỮ VĂN 6- TẬP THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC Tiết 101 Văn CÂY TRE VIỆT NAM (Thép Mới ) I Mục tiêu học: Kiến thức: - Hình ảnh tre đời sống tinh thần người Việt Nam - Những đặc điểm bật giọng điệu, ngôn ngữ kí Kĩ năng: - Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp chuẩn tiếng Việt phổ thơng - Đọc - hiểu văn kí có yếu tố miêu tả, biểu cảm - Nhận phương thức biểu đạt chính: Miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, nghị luận - Nhận biết phân tích tác dụng phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ Thái độ: - Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, thấy tác dụng tre đời sống người Việt Nam Định hướng hỡnh thnh nng lc - Nng lc chung: Năng lực giải vấn đề, hợp tác - Nng lc chuyờn bit: c- hiu bn, Tóm tắt văn bản, cm thụ phân tích văn bản… II Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PP Vấn đáp, nêu giải vấn đề, giảng bình… - Một số kĩ thuật dạy học tích cực: - Các mảnh ghép - Sơ đồ tư 10 III Chuẩn bị phương tiện đồ dùng: 1.GV: - Soạn theo chuẩn KTKN, Một số câu thơ, tục ngữ, ca dao tre - Máy chiếu,phiếu học tập HS: - Đọc soạn theo hướng dẫn GV, sưu tầm số câu thơ, chuyện có đề cập đến hình ảnh tre - Tìm hiểu làng nghề mây,tre đan địa phương IV Tiến trình tổ chức dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - GV Em cho biết Thể loại phương thức biểu đạt mà Nguyễn Tuân sử dụng Cô Tô? ( GV lồng vào phần dạy để kiểm tra) - HS: Thể loại: Kí, phương thức biểu đạt : Miêu tả kết hợp biểu cảm Tổ chức dạy mới: Hoạt động 1- Giới thiệu bài: (5phút) Nước Việt Nam ta xanh muôn ngàn khác Cây đẹp, quí, gần gũi thân thuộc hình ảnh tre Nguyễn Duy viết: Tre xanh xanh tự Chuyện có bờ tre xanh Để hiểu rõ gắn bó tre với người dân Việt Nam hôm cô em tìm hiểu tiết 101- Cây tre Việt Nam tác giả Thép Mới ( GV chiếu hình ảnh tre lên máy chiếu để HS quan sát) 11 Hoạt động thầy trị Hoạt động 2: Tìm hiểu chung *Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm nét tác giả Thép Mới - Kĩ năng: Đọc diễn cảm sáng tạo văn xuôi giàu chất thơ chuyển dịch giọng đọc phù hợp chuẩn tiếng Việt phổ thông - Thái độ: Yêu quí tác giả Thép Mới * Cách tiến hành: Hoạt động lớp * Thời lượng : phút - HS: Đọc thầm thích SGK GV: Qua việc chuẩn bị nhà, em trình bày hiểu biết tác giả Thép Mới? - HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung thêm GV chiếu chân dung tác giả lên hình Nội dung kiến thức cần đạt I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả, Thép Mới (1925-1991 ) quê Hà Nội - Ngồi viết báo ơng cịn viết nhiều bút kí, thuyết minh phim 12 GV: Em nêu hiểu biết em hoàn cảnh đời tác phẩm? - HS: Trả lời 2.Tác phẩm : a Xuất sứ: Là lời bình cho phim GV hướng dẫn học sinh đọc tên nhà điện ảnh Ba - Nhấn giọng điệp từ, điệp ngữ, đồng Lan (1955) vị ngữ b Đọc tìm hiểu từ khó: - Biểu đạt tình cảm phù hợp nội dung * Đọc: đoạn, hình ảnh ( Văn tác phẩm kết hợp nhuần nhuyễn luận trữ tình.- Chính luận mang tính thời cao) Đoạn 1, 2: Trầm lắng, ngào Đoạn 3: Mạnh mẽ, sôi Đoạn 4: Suy tư, tự hào, phấn khởi - GV lưu ý thích 2, 10, 11 *Chú thích: GV: Em cho biết văn thuộc thể c Thể loại phương thức biểu loại gì? Phương thức biểu đạt đạt: tác giả sử dụng? * Thể loại: Kí GV:Văn chia thành phần? * Phương thức biểu đạt: Nội dung phần? - Miêu tả kết hợp biểu cảm, HS chia thành phần thuyết minh, nghị luận + Phần 1: Từ đầu… người : (Cây d Bố cục: phần tre có mặt khắp nơi đất nước có phẩm chất đáng quý.) + Phần 2: Tiếp theo chung thủy : (Tre gắn bó với người sống hàng ngày lao động ) + Phần 3: Tiếp theo chiến đấu : (Tre sát cánh với người chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước ) + Phần 4: Còn lại : (Tre người bạn đồng hành dân tộc ta 13 tương lai.) * Kết luận: HS chuẩn bị nhà tốt, luyện đọc tương đối chuẩn, nhiên phải rèn luện thêm cách phát âm Hoạt động 3- Vẻ đẹp tre *Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm vẻ đẹp phẩm chất loài tre cách sử dụng nghệ thuật tác giả đoạn - Kĩ năng: Đọc trầm lắng, ngào chuẩn tiếng Việt phổ thơng - Thái độ: u q vẻ đẹp tre Việt Nam * Cách tiến hành: Hoạt động lớp * Thời lượng : 10 phút - HS đọc thầm lại đoạn sgk GV: Tác giả ca ngợi vẻ đep tre nào? HS trả lời: * Hoàn cảnh sống: Ở đâu tre xanh tốt - Hình dáng: Mọc thẳng, mộc mạc, màu nhũn nhặn GV: Tre có nhiều phẩm chất giống người - GV đọc đoạn thơ "Tre Việt Nam" Nguyễn Duy “Tre xanh, xanh tự Tre rễ, nhiêu cần cù ” GV: Em có nhận xét cách sử dụng NT tác giả đoạn văn ? * Kết luận: HS chuẩn bị nhà tương đối tốt, luyện đọc tương đối chuẩn, bước đầu cảm nhận vẻ đẹp giản dị loài tre * Hướng dẫn hoạt động nối tiếp: - Đọc đoạn văn cịn lại tìm hiểu tre gắn bó với người Việt Nam ta nào?( Chuẩn bị nhà thật tốt để hoạt động em thực kĩ thuật Các mảnh ghép Hoạt động 4- Cây tre gắn bó với người Việt Nam II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1.Vẻ đẹp tre - Hình dáng: Mọc thẳng,vươn cao - Phẩm chất: Thanh cao, giản dị, khiêm nhường, dẻo dai chí khí người => Tượng trưng cho người dân Việt Nam Nghệ thuật: Sử dụng tính từ, nhân hóa, ẩn dụ, so sánh 14 *Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm hình ảnh gắn bó lồi tre với người Việt Nam cách sử dụng nghệ thuật tác giả đoạn 2,3,4 - Kĩ năng: Đọc trầm lắng, ngào chuẩn tiếng Việt phổ thông Thực tốt thao tác kĩ thuật dạy học mảnh ghép - Thái độ: Yêu quí vẻ đẹp tre Việt Nam * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm * Thời lượng : 15 phút GV tổ chức cho học sinh hoạt động Vịng 1: Nhóm chun sâu GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm chuyên sâu, chia lớp thành 4nhóm- tương ứng với tổ Mỗi nhóm đánh số thứ tự từ 1-6.( phân cơng nhóm trưởng thư kí) Học sinh thảo luận phút, học sinh ghi ý kiến phiếu học tập, GV theo dõi hướng dẫn học sinh hoạt động Nhóm 1: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm - Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả gắn bó tre với người Việt Nam lao động ? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Hs trao đổi thống ý kiến, thư kí chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt động hổ trợ em vướng mắc chưa giải *HS tìm ý - Tre trùm lên âu yếm làng xóm thơn - Dưới bóng tre: Người dân dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang - Tre ăn với người đời đời, kiếp kiếp - Tre giúp người trăm nghìn cơng việc - Tre cánh tay người nơng dân => Cây tre gần gũi, gắn bó với người 15 Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết Bước 4: Giáo viên thống ý kiến học sinh chốt ý Nhóm 2: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả gắn bó tre với người Việt Nam sinh hoạt? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Hs trao đổi thống ý kiến, thư kí chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt động hổ trợ em vướng mắc chưa giải *HS tìm ý +Trong đời sống vật chất: Giang chẻ lạt đan rổ,rá… + Trong đời sống tinh thần: -Trẻ thơ nằm trông nôi tre,chơi chuyền… - Người già: Điếu cày tre hút thuốc làm vui - Khi nhắm mắt xuôi tay: Nằm giường tre - Tre dùng làm tiêu, làm sáo - Tre cất lên tiếng hát tâm tình => Tre gắn bó với người từ lọt lòng đến nhắm mắt xi tay, sống chết có nhau, chung thủy Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết Bước 4: Giáo viên thống ý kiến học sinh chốt ý Nhóm Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả gắn bó tre với người Việt Nam chiến đấu? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Hs trao đổi thống ý kiến, thư kí chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt động hổ trợ em vướng mắc 16 chưa giải *HS tìm ý - Tre đồng chí - Tre vữ khí.( Gậy tre, chơng tre… -Tre ăn với người đời đời - Tre cánh - Tre chiến sĩ, tre xung phong vào xe tăng đại bác,tre giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, - Tre anh hùng lao động! tre anh hùng chiến đấu! => Tre giữ vị trí quan trọng đời sống người Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết Bước 4: Giáo viên thống ý kiến học sinh chốt ý Nhóm Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh nhóm Hình ảnh tre tương lai người dân Việt Nam ta nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ Hs trao đổi thống ý kiến, thư kí chốt ý chung.Gv quan sát học sinh hoạt động hổ trợ em vướng mắc chưa giải *HS tìm ý Hiện tại: Hình ảnh biểu tượng măng non mọc phù hiệu có giá trị trường tồn, tiếp nối truyền thống hệ cha anh trước - Tre mãi, chia bùi sẻ ngọt, vui buồn, hạnh phúc Tương lai:- Sắt thép nhiều tre nứa - Tre: Vẫn bóng mát, khúc nhạc,là đu tre, cổng chào thắng lợi => Tre với người gắn bó, chung thủy 17 Bước 3: Đại diện nhóm lên báo cáo kết Bước 4: Giáo viên thống ý kiến học sinh chốt ý Sau nhóm chun sâu hồn thành xong nhiệm vụ, GV hướng dẫn học sinh hình thành nhóm mảnh ghép Vịng 2: Nhóm mảnh ghép ( Các em có số nhóm nhóm đến em số nhóm 6) Nhiệm vụ nhóm sau: Nhóm trưởng nhóm chuyên sâu chia sẻ nội dung tìm vịng cho thành viên nhóm biết, sau GV nêu nhiệm vụ nhóm mảnh ghép Bước 1: GV đưa câu hỏi chung: Qua từ ngữ hình ảnh vừa tìm em có nhận xét mối quan hệ tre với người sinh hoạt, lao động, chiến đấu đường tới tương lai? Bước 2: Nhóm trưởng yêu cầu thành viên nhóm chun sâu trình bày kết quả, nhóm trưởng thống kê ý kiến , thống chung, yêu cầu thư kí ghi kết phiếu học tập Bước 3: Đại diện nhóm trình bày kết theo yêu cầu GV Bước GV theo dõi để nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học sinh Thống ý kiến xong , GV cho học sinh nhắc lại, chắt lọc ý kiến, GV vừa ghi bảng vừa kết hợp bình giảng thêm cho học sinh GV tích hợp: Trong kháng chiến chống giặc Ân ( Buổi đầu không tấc sắt ) -Trong kháng chiến chống quân Nam Hán -Trong kháng chiến chống Pháp: “Gậy tre, chơng tre ” Cây tre gắn bó với người Việt Nam: (GV hướng dẫn cho học sinh ghi bảng theo sơ đồ tư cho dễ nhớ,dễ học) * Trong lao động sản xuất: - Tre làm bạn với người hoàn cảnh *Trong sinh hoạt: + Trong đời sống vật chất + Trong đời sống tinh thần => Tre gắn bó với người từ lọt lịng đến nhắm mắt xi tay, sống chết có nhau, chung thủy * Trong chiến đấu: - Tre dũng cảm, kiên cường, bất khuất, trung kiên 18 GV Bình đoạn “Tre xung chiến đấu” GV: Em có nhận xét từ ngữ, hình ảnh, lời văn tác giả đoạn văn thuyết minh gắn bó tre người Việt Nam? GV: Em cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật mà tác giả sử dụng? GV bình : -Tre mang vẻ đẹp, đầy đủ phẩm chất người Đó thành cơng việc miêu tả vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng tác giả Thép Mới Trong thời đại công nghiệp hóa, đại hóa nhiều vật dụng làm nhựa, tiện lợi dễ sử dụng Tại người ta quí trọng đồ dùng tre, nứa? Liên hệ làng nghề địa phương em?( Học sinh tự trả lời) GV: Em khái quát lại nét đặc sắc nghệ thuật văn bản? *Trên đường tới tương lai: - Tre - Tre biểu tượng cao quý dân tộc Việt Nam ta Nghệ thuật: - Hình ảnh phong phú, chọn lọc Lời văn giàu nhạc điệu, tính biểu cảm cao, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Sử dụng thành cơng phép tư từ: Nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ => Tre giữ vị trí quan trọng đời sống người III TỔNG KẾT: Nghệ thuật: - Kết hợp luận trữ tình - Hình ảnh phong phú, chọn lọc vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng - Lời văn giàu nhạc điệu, tính biểu cảm cao - Sử dụng thành cơng phép: So sánh, nhân hóa, điệp ngữ Nội dung: Cây tre người bạn thân thiết, lâu đời người dân Việt Nam, vẻ đẹp bình dị, phẩm GV: Em khái quát lại nội dung chất quí báu Là biểu tượng của văn bản? đất nước Việt Nam Ý nghĩa văn bản: - Văn cho thấy vẻ đẹp gắn bó tre với dân tộc ta GV: Em rút ý nghĩa sau Qua ta thấy tác giả người học xong văn bản? hiểu biết có tình cảm sâu nặng có niềm tin đáng tre Việt Nam.[4] IV: Luyện tập: 19 Hoạt động 5: Luyện tập *Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp học sinh nắm lại nội dung nghệ thuật mà tác giả sử dụng văn - Kĩ năng: Vận dụng học để làm tập, liên hệ thực tế, rèn kĩ để phân tích, giải vận dụng vấn đề vào thực tế - Thái độ: Yêu q vẻ đẹp tre Việt Nam, có thái độ giữ gìn vẻ đẹp nơi làng quê * Cách tiến hành: Hoạt động nhóm * Thời lượng : phút Bài tập 1: ? Em tìm vài câu chuyện, câu ca dao, thơ có nói đến tre đọc cho lớp nghe? Bài tập 2: Vẽ tranh tre theo ấn tượng em? *Củng cố hướng dẫn học nhà- 2phút GV hướng dẫn học sinh khái quát học theo sơ đồ tư ( Theo mẫu) - GV cho học sinh xem clip hình ảnh tre gắn bó với người dân Việt Nam để củng cố học - Đọc soạn bài: Lòng yêu nước 20 E Đánh giá, điều chỉnh: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm với hoạt động giáo dục, thân, đồng nghiệp nhà trường: Với lịng u nghề niềm say mê với cơng việc giảng dạy, thân xác định vài trị giảng lớp Với tiết 101- Văn “ Tre Việt Nam” tác giả Thép Mới- Ngữ văn Tập 2, sau nghiên cứu kĩ chuẩn bị chu đáo tiến hành dạy học thể nghiệm dạy đối chứng năm học năm học trước Năm học trước dạy học theo phương dạy học truyền thống, năm học 2019-2020 dạy học theo hướng tích cực) Tơi tiến hành khảo sát kết với hai nội dung câu hỏi khảo sát chất lượngvà câu hỏi khảo sát mức độ hứng thú học sinh học tập Câu hỏi cụ thể sau: Câu1 Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh Học sinh nhận phiếu học tập làm việc độc lập PHIẾU HỌC TẬP Họ tên : Lớp:6 Viết đoạn văn miêu tả ( Khoảng 3- câu) thể ấn tượng em vẻ đẹp tre Bài làm Câu2 Em có thích học tiết 101 văn "Cây Tre Việt Nam" (Thép Mới) khơng? Vì sao? (Học sinh làm hai câu thời gian 15 phút (học sinh làm việc độc lập); hết thời gian, giáo viên thu mang chấm) Cùng nội dung câu hỏi khảo sát kết khảo sát chất lượng lớp mà thu khác Với phương pháp dạy học truyền thống nhận thấy học chưa thực sôi nổi, đa số học sinh thụ động việc lĩnh hội tiếp nhận tri thức, việc phát biểu ý kiến xây dựng xoay quanh số em đa số em chưa tham gia nhiệt tình vào việc xây dựng Với phương pháp dạy học theo hướng tích cực nên kết đạt khả quan Đa số học sinh hiểu bài, nhớ kiến thức lớp; vận dụng lí thuyết để thực hành; học sinh làm việc nhiều, em tự 21 bàn bạc, thảo luận để tìm nội dung kiến thức nên học sôi nổi, học sinh tỏ hứng thú u thích mơn học KẾT QUẢ KHẢO SÁT SAU KHI TIẾN HÀNH DẠY THỂ NGHIỆM Ở TỪNG LỚP NHƯ SAU Kết khảo sát chất lượng PP dạy học Lớp PP dạy học truyền thống 6A PP dạy học tích cực 6B SL % Điểm Điểm trung Điểm khá, trung bình bình giỏi trở lên SL % SL % SL % 32 22 16 31 0 12 Điểm Sĩ số yếu, 50 38,7 28 25 19 61,3 31 78 100 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh học Rất thích Mức độ Lớp(sĩ số) SL Lớp 6A(32họcsinh) - Dạy đối chứng theo PP dạy học truyền thống Lớp6B(31họcsinh) - Dạy thể nghiệm theo PP 24 dạy học - dạy học theo hướng tích cực Bình thường Khơng thích % SL % SL % 16 25 19 59 77,5 22,5 0 KẾT LUẬN: 3.1.Kết luận: Nhìn vào bảng ghi kết khảo sát sau tiến hành dạy thể nghiệm hai lớp thu kết hồn tồn khác Điều làm cho tơi yên tâm với phương pháp dạy học theo hướng tích cực mà tiến hành thực Tuy nhiên, q trình thực tơi gặp phải số khó khăn định như: phận nhỏ học sinh “ngại” hợp tác (ví dụ em chưa tích cực việc chuẩn bị trước nhà, chưa tham gia nhiệt tình tập lớp, chưa thể trước tập thể thơng qua hình thức thảo luận nhóm số học sinh học lớp 6A) 3.2 Kiến nghị: Tôi xin đề xuất, kiến nghị với cấp lãnh đạo, nhà quản lý chuyên 22 môn cần tổ chức nhiều buổi thảo luận, đợt chuyên đề đổi phương pháp dạy học tất mơn có mơn Ngữ văn Đối với giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh nên có buổi thảo luận tổ chức cho họ dạy mẫu để học tập kinh nghiệm để bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn Trên vài kinh nghiệm nhỏ cá nhân rút q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhiều năm lần dự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp trường trường bạn Chắc khó tránh khỏi thiếu sót q trình nghiên cứu đề tài Tơi mong nhận ý kiến chân thành, lời góp ý bổ sung tâm huyết cấp lãnh đạo, nhà quản lý chuyên môn, đông đảo đồng nghiệp xa gần để đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Yên Định,ngày 25 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội ĐƠN VỊ dung người khác Người thực Lê Thị Thoan 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Điều Chương I “Luật Giáo dục” Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [2] Nghị số 29-NQ/ TW Ngày 4/11/ 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI [3] Quyết định số 16/2006/ QĐ-BGD-ĐT NGÀY 5/5/200 [4] Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Chuẩn kiến thức Ngữ văn 24 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Thoan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường THCS Yên Thái TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Kết đánh giá Năm học đánh xếp loại giá xếp loại (A, B, C) Hướng dẫn cách Đọc diễn cảm môn Ngữ văn Phòng B 1999 - 2000 Phòng B 2000-2001 Phòng C 2002- 2003 Phòng B 2003-2004 A 2016-2017 cho học sinh lớp Vài suy nghĩ dạy – học thơ Đường môn Ngữ văn Giúp học sinh lớp tìm hiểu nghệ thuật ước lệ Truyện Kiều- Nguyễn Du Và suy nghĩ cách làm văn miêu tả dạy Tập làm văn lớp Hướng dẫn cách làm văn nghị luận tác phẩm Phịng truyện (đoạn trích) cho học sịnh lớp 25 ... trình suy nghĩ, tích luỹ mạnh dạn đưa ? ?Một số kinh nghiệm dạy tiết văn chương trình Ngữ văn lớp theo hoạt động học học sinh trường THCS Yên Thái huyện Yên Định? ?? nhằm mục đích tháo gỡ phần lúng... dạy học khiến cá nhân băn khoăn trăn trở Xuất phát từ thực tế nên mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm dạy tiết văn chương trình Ngữ văn lớp theo hoạt động học học sinh trường THCS Yên Thái. .. Sĩ số yếu, 50 38,7 28 25 19 61 ,3 31 78 100 Kết khảo sát mức độ hứng thú học sinh học Rất thích Mức độ Lớp( sĩ số) SL Lớp 6A(32họcsinh) - Dạy đối chứng theo PP dạy học truyền thống Lớp6 B(31họcsinh)

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:58

Hình ảnh liên quan

Nhỡn vào bảng ghi kết quả khảo sỏt sau khi tiến hành dạy thể nghiệ mở hai lớp tụi đó thu được kết quả hoàn toàn  khỏc nhau - Một số kinh nghiệm dạy một tiết văn bản trong chương trình ngữ văn lớp 6 theo hoạt động học của học sinh tại trường THCS yên thái huyện yên định

h.

ỡn vào bảng ghi kết quả khảo sỏt sau khi tiến hành dạy thể nghiệ mở hai lớp tụi đó thu được kết quả hoàn toàn khỏc nhau Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan