1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội (200 chữ) cho học sinh THPT

23 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 169,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT NGA SƠN - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI (KHOẢNG 200 CHỮ) CHO HỌC SINH THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HĨA NĂM 2020 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Những năm gần Bộ GD-ĐT ngày trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học nhằm cung cấp tri thức toàn diện cho người học, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Trên sở rèn luyện lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng tình cảm tâm hồn nhân cách chuẩn bị cho em hành trang tri thức vào đời Năm học 2016-2017 phần Làm văn dạng NLXH, thay học sinh viết văn NLXH năm trước cấu trúc đề thi minh họa năm sau này, đề thi mà đưa đề luyện thi nhiều tác giả yêu cầu học sinh viết đoạn văn NLXH 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vai trị, vị trí văn NLXH .4 Đề 3: Trong phát biểu nhân kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, học giả Vũ Khiêu có câu: “Để giàu sang, người vài năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời” 13 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Những năm gần Bộ GD-ĐT ngày trọng nhiều đến việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học nhằm cung cấp tri thức toàn diện cho người học, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường phổ thơng Trên sở rèn luyện lực cảm thụ văn học, bồi dưỡng tình cảm tâm hồn nhân cách chuẩn bị cho em hành trang tri thức vào đời Năm học 2016-2017 phần Làm văn dạng NLXH, thay học sinh viết văn NLXH năm trước cấu trúc đề thi minh họa năm sau này, đề thi mà đưa đề luyện thi nhiều tác giả yêu cầu học sinh viết đoạn văn NLXH Trong xu đổi việc dạy học Ngữ văn nói chung cụ thể đổi chương trình sách giáo khoa sau thời gian thí điểm từ năm học trước Bộ GD ĐT đưa vào sử dụng sách giáo khoa theo chương trình phân ban: Bỏ số tác phẩm không phù hợp, số văn đưa đưa vào chương trình Ngữ văn Khi làm NLVH em trang bị kiến thức từ tiết đọc hiểu văn bản, văn NLXH học sinh gặp khơng khó khăn nội dung phương pháp Trước học sinh quen với việc viết văn NLXH thao tác lập luận cần thiết, với yêu cầu đổi viết đoạn văn, học sinh có lúng túng, bỡ ngỡ Với học sinh việc viết văn NLXH khó, phải viết đoạn NLXH lại khó Đây thử thách học sinh THPT Là giáo viên Ngữ Văn trực tiếp giảng dạy khối 12, phải làm để giúp học sinh có kĩ cần thiết viết đoạn văn NLXH cách tốt Nỗi băn khoăn, trăn trở suy nghĩ tất giáo viên Ngữ văn THPT mong muốn học sinh tiếp cận vấn đề, giải vấn đề đặt viết tốt đoạn NLXH để làm thi TNTHPT đạt hiệu cao.Từ bồi dưỡng cho em lịng u thích niềm đam mê học môn Ngữ văn, giúp em hiểu đời hiểu người, có đời sống tình cảm tâm hồn thêm phong phú hình thành kĩ sống cần thiết Đồng thời vấn đề đặt từ đề văn NLXH góp phần thực mục đích giáo dục hoàn thiện nhân cách cho học sinh giúp em có thêm tri thức để bước vào đời Với đề tài “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) cho học sinh THPT”, người viết muốn chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp dạy học sinh viết đúng, viết nhanh, viết hay đoạn văn NLXH nhằm đạt số điểm tối đa cách em chinh phục thân qua viết đánh giá phần nhận thức, hiểu biết, tâm lí, mục đích sống, kĩ (trong có kĩ viết văn) thái độ với môn Ngữ văn học sinh Cần thay đổi cách nghĩ khoa học hóa cách làm Thực chất với yêu cầu mới, người dạy người học cần chuẩn bị tâm lí, kĩ phù hợp để có thích nghi tốt hồn tồn định lượng mặt thời gian, dung lượng kiến thức, số lượng dòng cho làm Đó lí mà tơi chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm giúp học sinh vận dụng hiểu biết kiến thức xã hội để làm văn NLXH, có kĩ viết đoạn văn NLXH nhằm đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá GD ĐT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mang tính thực tế cao, nhằm đưa cách viết đoạn văn NLXH khoa học, hiệu quả, áp dụng rộng rãi cho giáo viên học sinh dạy, học, thi môn Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Ở đề tài này, người viết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu nhằm phát huy hiệu tổng hợp ưu phương pháp Trong phương pháp sử dụng chủ yếu là: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin (từ nguồn tài liệu ôn thi, đề thi thử nghiệm, đề thi thử trường THPT, đề thi học sinh giỏi tỉnh khu vực, báo cáo, luận văn sinh viên, thạc sĩ,…) - Phương pháp tâm lí - Phương pháp so sánh - Phương pháp thử nghiệm thực tiễn 1.5 Những điểm SKKN *Tính mục đích: Đề tài giải mâu thuẫn, khó khăn có tính chất thời công tác giảng dạy, giáo dục học sinh Tác giả viết SKKN nhằm mục đích gì? ( nâng cao nghiệp vụ công tác thân, để trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp, để tham gia nghiên cứu khoa học… ) *Tính thực tiễn :Tác giả trình bày kiện diễn thực tiễn cơng tác giảng dạy, giáo dục Những kết luận rút đề tài phải khái quát hóa từ thực phong phú, họat động cụ thể tiến hành (cần tránh việc chép sách mang tính lý thuyết đơn thuần, thiếu tính thực tiễn) *Tính sáng tạo khoa học: Trình bày sở lý luận, sở thực tiễn làm chỗ dựa cho việc giải vấn đề nêu đề tài Trình bày cách rõ ràng, mạch lạc bước tiến hành SKKN Các phương pháp tiến hành mẻ, độc đáo Dẫn chứng tư liệu, số liệu kết xác làm bật tác dụng, hiệu SKKN áp dụng Tính khoa học đề tài SKKN thể nội dung lẫn hình thức trình bày đề tài viết SKKN, tác giả cần ý hai điểm *Khả vận dụng mở rộng SKKN: Trình bày, làm rõ hiệu áp dụng SKKN ( có dẫn chứng kết quả,các số liệu để so sánh hiệu cách làm so với cách làm cũ ); Chỉ điều kiện bản, học kinh nghiệm để áp dụng có hiệu SKKN, đồng thời phân tích cho thấy triển vọng việc vận dụng phát triển SKKN trình bày (Đề tài vận dụng phạm vi nào? Có thể mở rộng, phát triển đề tài nào? ) Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Vai trị, vị trí văn NLXH * Trong đời sống NLXH ứng dụng rộng rãi đời sống, bình luận xã hội, tượng vấn đề, thuộc lĩnh vực trị xã hội, văn hóa, kinh tế Dù tồn dang nói hay dang viết ln có vai trị vị trí quan trọng đời sống xã hội Nó giúp người nhìn nhận cách đầy đủ cập nhật khách quan vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày * Trong nhà trường THPT Trong chương trình Ngữ văn THPT phần Làm văn nghị luận xã hội đặc biệt quan tâm Ngay từ lớp 11 hoc sinh thực hành kĩ, lớp 12 học sinh học hai lí thuyết: Nghị luận tư tưởng đạo lí tượng đời sống Ngồi học sinh thực hành viết nhiều, thi học kì, kì thi khảo sát chất lượng đề cho học sinh luyện tập Như ta thấy NLXH có vị trí quan trọng nhà trường, học sinh khơng tiếp cận dạng NLXH, mà thực hành tạo lập văn bản, giúp em hoàn thiện kiến thức kĩ làm văn 2.1.2.Những thay đổi văn NLXH đề thi Với đổi đề thi TNTHPT từ năm 2017 Bộ GD ĐT ban hành cấu trúc đề thi Ngữ văn có thay đổi: Thời gian làm thi từ 180 phút xuống 120 phút Câu NLXH điểm viết văn viết đoạn văn khoảng 200 chữ Câu đọc hiểu NLXH có tích hợp theo hướng vận dụng cao, điều gây khơng khó khăn cho học sinh Nhiều em quen với việc viết văn NLXH nên lúng túng đề yêu cầu viết đoạn văn NLXH, dẫn đến tình trạng viết lan man, viết xa đề Với SKKN, thân muốn rèn cho học sinh kĩ viết đoạn văn NLXH (khoảng 200 chữ) để thi tốt nghiệp THPT em đạt kết cao 2.2 Thực trạng vấn đề trước viết sáng kiến 2.2.1 Thuận lợi Bắt đầu từ đổi chương trình thay sách giáo khoa (2006-2007), sách giáo khoa, sách giáo viên in ấn kịp thời, phương tiện truyền thông báo, đài, internet,… rộng khắp giúp học sinh chủ động, hứng thú việc học tập Ngữ Văn Hiện với phát triển đời sống xã hội NLXH đóng vai trị quan trọng Cái hay dạng văn học sinh học thuộc làm bài, không phụ thuộc tài liệu mà tự trình bày suy nghĩ, quan điểm thân vấn đề cụ thể, từ rút học nhận thức hành động Vì học sinh có hứng thú làm NLXH 2.2.2 Khó khăn Bài NLXH đóng vai trị, vị trí quan trọng, học sinh rèn luyện nhiều kết làm học sinh chưa thực tốt Điều có nhiều nguyên nhân + Nhận thức đánh giá nhìn nhận vấn đề em cịn hạn chế, chưa tồn diện, chưa có suy nghĩ sâu + Viêc tìm hiểu văn NLXH nhà trường cịn hạn chế Các văn NLXH học sinh viết ít, giảng dạy giáo viên chủ yếu rèn cho học sinh kĩ làm NLVH liên quan trực tiếp đến tác phẩm chương trình Vì học sinh cịn mơ hồ phương pháp làm văn NLXH Viết nghị luân tốt với em khó phải viết đoạn văn NLXH lại khó 2.3.Các giải pháp cụ thể 2.3.1.Kiểu NLXH NLXH thực chất phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực: Chính trị, đạo đức, xã hội nội dung bàn bạc nhằm làm sang tỏ đúng, sai, tốt, xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống Cùng với kiểu NLVH kiểu NLXH nội dung cần thiết trình học thi học sinh Thơng thường có hai loại chính: Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng xã hội Ngồi cịn loại nghị luận vấn đề xã hội rút tác phẩm văn học 2.3.1.1.Nghị luân tư tưởng đạo lí * Khái niệm: Nghị luân tư tưởng đạo lí dạng nghị luận kết hợp thao tác lập luân để làm sáng tỏ vấn đề tư tưởng đạo lí đời sống Cụ thể: Nghị luận quan điểm đạo đức, lối sống, lí tưởng sống; Nghị luận quan điểm, vấn đề văn hóa, giáo dục, dân tộc; Nghị luận phương pháp tư tưởng; Nghị luân mối quan hệ người – người, gia đình ngồi xã hội *Kĩ làm - Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề bài, ý từ quan trọng, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng, chia vế ngăn đoạn Nội dung: Vấn đề nghị luận gì? Có ý, ý cần triển khai Thao tác lập luân: Sử dụng thao tác lập luận nào, giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh Phạm vi tư liệu dẫn chứng: Dẫn chứng từ thực tế, từ tác phẩm văn học - Lập dàn ý: Giải thích ý kiến: Chú ý khái niệm, vế, rút ý khái quát vấn đề Cần giới thiệu cách ngắn gọn rõ ràng, tránh trình bày chung chung Phân tích bàn bạc vấn đề phương diện - sai, tốt - xấu, tích cực - tiêu cực, đóng góp - hạn chế (cần kết hợp dẫn chứng để chứng minh) Khẳng định ý nghĩa vấn đề lí luận đời sống thực tiễn Liên hệ thân, rút học nhận thức hành động 2.3.1.2.Nghị luận tượng đời sống *Khái niệm Nghị luận tượng đời sống nghị luận có sử dụng thao tác lập luận để làm người đọc hiểu rõ, đúng, hiểu sâu tượng đời sống có ý nghĩa xã hội Có dạng sau: Nghị luận tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người; Nghị luận tương liên quan đến môi trường sống xã hội; Nghị luận việc tích cực đáng biểu dương tiêu cực đáng phê phán *Kĩ làm - Tìm hiểu đề Đọc kĩ đề bài, ý từ quan trọng, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng, chia vế ngăn đoạn, mối tương quan vế; Về nội dung: Vấn đề nghị luận gì? Có ý, ý cần triển khai, ;Thao tác lập luận; Sử dụng thao tác lập luận nào, giải thích, phân tích, bình luận, chứng minh; Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: Dẫn chứng từ thực tế, từ tác phẩm văn học - Lập dàn ý Giải thích, phân tích, chứng minh biểu nguyên nhân hậu việc, tượng; Bình luận tượng: Nhận xét, nêu thái độ tượng Đánh giá tượng tốt, xấu, lợi, hại nào? Phương hướng hành động; Rút học tư tưởng đạo lí; Xây dựng hệ thống dẫn chứng tiêu biểu Xác định đoạn văn viết theo kiểu (diễn dịch, quy nạp hay tổng - phân - hợp) 2.3.2 Khái lược đoạn văn Đoạn văn phần văn bản, diễn đạt ý hoàn chỉnh Các câu đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, góp phần thể nội dung Đoạn văn bắt đầu chữ viết hoa lùi đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dòng Các loại đoạn văn: đoạn văn diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng phân hợp 2.3.3 Kĩ viết đoạn văn NLXH Để làm tốt câu NLXH, học sinh cần ý bước sau: *Bước 1: Đọc kĩ đọc hiểu, nắm nội dung cốt lõi đoạn văn Xác định xem phần đọc hiểu bàn vấn đề phải xác định vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí hay tượng đời sống; Xác định thao tác lập luận Xác định hệ thống dẫn chứng tiêu biểu Xác định đoạn văn viết theo kiểu (diễn dịch, quy nạp, hay tổng phân hợp) Ví dụ: Đọc đoạn đọc hiểu sau: Những người dễ khỏi suy nghĩ tiêu cực biết chấp nhận sống thân Mỗi người đều có điểm mạnh, điểm yếu riêng, so sánh thân với người khác, không chỉ“ thấy khoảng cách” người mà thấy “sự khác biệt” người Tự thân nghĩ gọi “tự đánh giá thân” Khi người đánh giá thấp thân, tự giày vò thân bớt cảm giác tự ti, chán ghét nhìn chuyện theo hướng tiêu cực Cũng có nhiều trường hợp so sánh điểm mạnh người khác với điểm yếu thân, sau tự giam cảm giác tự ti, mặc cảm Ngược lại, người biết đánh giá thân phù hợp, dù gặp thất bại người tiếp tục hi vọng vào lần sau, tiếp thu thất bại lần học hỏi kinh nghiệm Tơi có người quen, anh người học giỏi, thời đại học anh làm người mẫu Nhìn bề ngồi, anh hồn hảo đến mức người phải ghen tị, thực anh lại tự đánh giá thấp thân Ngay từ nhỏ anh thường bị bố mẹ so sánh với người khác, thân kẻ nửa vời mà thơi… vậy, việc tự đánh giá thân mức thích hợp điều quan trọng Câu nghị luận xã hội cho là: Hãy viết đoạn văn (200 chữ) trình bày suy nghĩ anh, chị “việc tự đánh giá thân mức thích hợp điều quan trọng nhất” Như phần NLXH tích hợp phần đọc hiểu Vậy để làm tốt phần NLXH, học sinh phải đọc kĩ phần đọc hiểu để hiểu câu nằm chỉnh thể mà tác giả dạy việc tự đánh giá thân mức độ thích hợp điều quan trọng *Bước hai: Xây dựng phần mở đoạn Phần mở đoạn viết khoảng 1-3 câu, thể nhìn tổng quát, khái quát nội dung vấn đề cần nghị luận mà đề yêu cầu Nên viết theo hướng: Nêu khái qt nội dung - dẫn câu nói vào (hoặc trích cụm từ khóa) Ví dụ theo đề ta viết sau: Nó giúp người pháp huy lực, sở trường khắc phục hạn chế, khuyết điểm, ngày tự hồn thiện mình; Giúp có tâm lí thoải mái, vui vẻ, hài lịng với sống mình, tránh tự ti mặc cảm Giúp có nhìn tích cực vấn đề sống: Chấp nhận khác biệt người khác, nhìn thấy gía trị riêng người, nhìn thấy hi vọng thất bại *Bước 3: Xây dựng phần thân đoạn Đối với đề nghị luận tư tưởng đạo lí: Phải giải thích cụm từ khóa, giải thích câu (cần ngắn gọn, đơn giản) Bàn luận : Đặt câu hỏi: Vì lại khẳng định vậy? Có ý nghĩa nào? Khẳng định tính đắn ý kiến Dẫn chứng xác thực, phù hợp Đưa phản đề, phê phán mặt trái ý kiến Rút học nhận thức hành động, liên hệ thân Đối với đề nghị luân tượng đời sống Giải thích, phân tích, chứng minh biểu hiện, nguyên nhân hậu việc, tượng Bình luận, đánh giá tượng: Nêu thái độ tượng Đánh giá tượng tốt, xấu, lợi, hại nào? Phương hướng, hành động Rút học nhân thức tư tưởng đạo lí *Bước 4: Xây dựng phần thân đoạn Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận Có thể trình bày học nhận thức hành động, liên hệ thân phần kết đoạn *Bước 5: Viết đoạn văn “Đoạn văn đơn vị trực tiếp tạo nên văn Trong nhiều trường hợp đoạn văn có khả tồn độc lập giống văn xét mặt nội dung, đoạn văn diễn đạt ý tương đối trọn vẹn; xét mặt hình thức, đoạn văn phần văn chữ viết hoa lùi vào đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dịng, đoạn có nhiều câu liên kết tạo thành” Một đoạn văn bình thường tạo nên từ câu Ở vị trí khác câu có vai trị khác Câu mở đoạn câu nêu vấn đề; câu khai triển đoạn câu phát triển ý nêu câu mở đoạn; câu kết đoạn câu khép lại vấn đề; câu chủ đề câu mang ý tồn đoạn Vị trí câu chủ đề tùy thuộc vào kết cấu đoạn Khi viết đoạn văn nghị luận phải đáp ứng yêu cầu hình thức nội dung + Về hình thức: Đoạn văn phải bắt đầu chữ viết hoa lùi dòng dấu chấm kết thúc Dung lượng đoạn văn khoảng 200 chữ - không thừa nhiều so với yêu cầu đề + Về nội dung: Đoạn văn phải đáp ứng nội dung trình bày bước hướng dẫn Như việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn NLXH cho học sinh tiến hành qua năm bước Trong trình hướng dẫn học sinh viết đoạn văn, giáo viên bước hướng dẫn học sinh cụ thể để rèn cho em kĩ viết đoạn văn đoạn văn nghị luận phần văn nghị luận; góp phần xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Trong văn nghị luận nói chung đoạn văn nghị luận nói riêng, có đoạn văn NLXH cần hình thành hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng lập luận chặt chẽ Có thể triển khai đoạn văn nghị luận phương pháp diễn dịch, quy nạp, song hành, móc xích, tổng - phân - hợp 2.4 Nội dung thực nghiệm kết Từ cách viết trên, người làm đề tài áp dụng q trình dạy học ơn thi cho học sinh khối 12 với đề cụ thể nhằm rèn luyện kĩ 10 đánh giá lực thực tế em Từ góp phần tạo tâm chủ động người học, với việc làm tơi xin trích dẫn số nội dung viết kết thực nghiệm học sinh trường THPT Nga Sơn cách viết đoạn văn nghị luận xã hội sau: Đề 1: Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ anh, chị hành động nhỏ làm nên người anh hùng đời thường Bài làm học sinh Nguyễn Thị Thu Ngân lớp 12A, trường THPT Nga Sơn Anh hùng người can đảm cống hiến hoàn cảnh dù khó khăn nhất, cá nhân hành động khơng vị kỉ ln địi hỏi thân phải tốt so với mức kì vọng người khác,là người xem thường nghịch cảnh Đừng nghĩ anh hùng phải có sức mạnh phi thường, có đóng góp to lớn cho cộng đồng Hãy suy nghĩ rằng: anh hùng người bình thường bao người khác, khác họ phấn đấu để hồn thiện mình, sẵn sàng xả thân nghĩa lớn, mà khơng run sợ hay tính tốn Bài làm học sinh Vũ Thị Tâm lớp 12A, trường THPT Nga Sơn Những hành động nhỏ việc làm nhỏ, bình dị sống hàng ngày Người anh hùng đời thường cá nhân sống cống hiến giá trị tích cực cho cộng đồng Cái đẹp, tốt không thiết phải lớn lao, kì vĩ Những hành động nhỏ có ý nghĩa góp phần xây dựng bảo vệ cộng đồng, tạo động lực to lớn thúc đẩy phát triển xã hội Cá nhân thực hành động nhỏ cống hiến, có ích cho cộng đồng trở thành người anh hùng sống đời thường Dẫn chứng: Trong việc phòng chống tội phạm, việc làm hiệp sĩ đường phố góp phần bảo vệ an ninh trật tự tuyến phố Thành phố Hồ Chí Minh, đại dịch SAT- Covid 2, y bác sĩ, chiến sĩ công an, anh đội, bà mẹ Việt Nam anh hùng, niên, nhân dân,… có hành động nhỏ bé khám chữa bệnh, quyên góp lương thực, làm tình nguyện viên, tự giác cách li,… 11 hành động Đảng Nhà nước góp phần chống lại dịch bệnh thành cơng với lời kêu gọi “chống dịch chống giặc” Liên hệ đến hành động thực tiễn thân Đề 2: Từ hát “Ông bà anh” Lê Thiện Hiếu nhiều bạn trẻ yêu thích, có người cho rằng: “Đừng bận tâm so sánh tình yêu xưa - làm Dù hay ngày đẹp vốn mà thôi” Anh/ Chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn luận ý kiến Bài làm học sinh Lã Thị Hà lớp 12H, Trường THPT Nga Sơn Tình u đề tài mn thuở, gia vị thiếu sống người, đặc biệt người trẻ Lê Thiện Hiếu, nhạc sỹ, ca sỹ trẻ đưa quan niệm tình u anh qua hát “Ơng bà anh”, hát nhiều bạn trẻ yêu thích Từ hát có ý kiến cho rằng: “Đừng bận tâm so sánh tình yêu xưa - làm Dù hay ngày đẹp vốn mà thơi” Quả Tình u thứ tình cảm vơ đặc biệt đẹp đẽ tồn vĩnh cửu sống người Xưa- tình yêu thế, đẹp đẽ, tinh khôi, mãnh liệt dội Tình u ln nguồn cảm hứng vơ tận, tình u vào thơ ca, vào sống người Chẳng phải mối tình Kim - Kiều “Truyện Kiều” minh chứng rõ ràng, tiêu biểu cho tình yêu xưa hay sao? Hay qua “Vội vàng” Xuân Diệu, “Sóng” Xuân Quỳnh, ta cảm nhận tính chất tình u xưa nay: mãnh liệt, dội, dồn nén, khao khát đến trào dâng Tình yêu thế, nỗi nhớ, kỉ niệm ngào người ln lưu giữ phần kí ức khơng thể quên Tuy tình yêu xưa đẹp có số bạn trẻ bỏ quên, đánh giá trị tình yêu, xem tình u thú vui, trị đùa Bài làm học sinh Mai Thị Phương lớp 12B, Trường THPT Nga Sơn 12 Tình yêu đề tài muôn thở nghệ thuật sống người Bài hát “Ông bà anh” Lê Thiện Hiếu nhạc phẩm nhiều bạn trẻ yêu thích, người lại có quan niệm riêng tình yêu Tình yêu cảm xúc xuất phát từ tim, song có người lại cho “Đừng bận tâm so sánh tình yêu xưa - làm Dù hay ngày đẹp vốn mà thơi” Tình u gắn liền với xe đạp cũ kĩ, thư tay đầy cảm xúc Tình yêu ngày tình yêu phương tiện đại Đề 3: Trong phát biểu nhân kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, học giả Vũ Khiêu có câu: “Để giàu sang, người vài năm, để trở thành người có văn hóa phải hàng chục năm, có đời” Anh/ Chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn luận ý kiến Bài làm học sinh Vũ Thị Yến lớp 12I, Trường THPT Nga Sơn Văn hóa khái niệm rộng bao gồm lĩnh vực đời sống xã hội, từ khoa học nghệ thuật, từ đời sống tâm hồn, đến thói quen sinh hoạt, thị hiếu thẩm mĩ, giao tiếp ứng xử, người Cịn câu nói tác giả bàn đến văn hóa người, hội đủ hai yếu tố văn hóa tri thức văn hóa tinh thần Đây ý kiến hoàn toàn xác đáng Để giàu sang, người vài ba năm, chí ngắn cần cù sáng tạo lao động Nhưng để hình thành tảng văn hóa tri thức, người cần rèn luyện, tích lũy khoảng thời gian hàng chục năm ngồi ghế nhà trường chí suốt đời Lê nin nói : Học, học nữa, học Với giá trị văn hóa tinh thần vậy, vẻ đẹp tâm hồn, đạo đức người phải tu dưỡng suốt đời như: tình yêu thương, nhân ái, lòng vị tha, khoan dung, sẻ chia, ý thức dân tộc, thái độ trân trọng lịch sử, văn hóa giao tiếp ứng xử người người sống,…Văn hóa tri thức đạo đức nhân cách người có mối quan hệ chặt chẽ với Những 13 người có trình độ cao thường nhân cách đáng trọng Tuy nhiên điều khơng hồn tồn với trường hợp thực tế, nhiều người có trình độ văn hóa cao có suy nghĩ ấu trĩ mắc sai lầm giao tiếp văn hóa ứng xử Ngược lại, có người dù khơng học cao nhân cách rạng ngời Vì vậy, song song với việc bồi đắp tri thức văn hóa, phải học làm người, tăng cường rèn luyện kĩ sống, việc rèn luyện để trở thành người có văn hóa quan trọng, cần thiết Để đào luyện người có văn hóa cần có chung tay gia đình, nhà trường, xã hội, đặc biệt ý thức chủ động cá nhân Khi tự rèn luyện “văn hóa” hữu nơi, sống ngày văn minh, đại Đề 4: Có ý kiến cho “Con người ngày thay đổi cơng nghệ cơng nghệ thay đổi sống người” Anh/ Chị viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn luận ý kiến Bài làm học sinh Mai Thị Xuân lớp 12I, Trường THPT Nga Sơn Đã bạn tự hỏi ngày khơng có điện thoại, laptop hay đồ công nghệ khác, sống sao? Chúng ta thường coi công nghệ điều thiết yếu sống nghĩ thay đởi người Nhưng ý kiến lại khiến phải nhìn nhận lại, phải công nghệ chi phối, định hướng hành vi, thói quen khơng cá nhân mà cộng đồng Thuật ngữ cơng nghệ có nguồn gốc từ tiếng Hi Lạp, hàm nghĩa công cụ, kĩ mưu mẹo người hoạt động sống Ngày nay, công nghệ xem hệ thống phương pháp, cơng cụ, quy trình tạo sản phẩm (vật thể phi vật thể) hay lực giải vấn đề tối ưu Con người ngày phát triển công nghệ đồng thời lệ thuộc nó, bị chi phối Việc phát triển, biến đổi công nghệ quy luật tất yếu, người chủ động thay phần quan trọng (cơ bản, cốt lõi) hay tồn cơng nghệ sử dụng 14 công nghệ khác tiên tiến Công nghệ diện lĩnh vực đời sống đem đến cho lợi ích khơng thể phủ nhận: sống ngày tốt hơn, tiết kiệm sức lao động,…Tuy nhiên, có ảnh hưởng tiêu cực lệ thuộc vào cơng nghệ ngày cao Điều dẫn đến việc lười suy nghĩ, lười vận động, mối quan hệ trở nên lạnh lùng, khô cứng đa số lựa chọn trì việc gặp gỡ, trị chuyện, quan tâm qua mạng xã hội Thế giới công nghệ khiến người dễ rơi vào trạng thái ảo tưởng Trong thời đại nay, cần thiết phát triển công nghệ Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ cần tiết chế phù hợp Các quan chức cần tăng cường quản lý, sử dụng công nghệ để phục vụ cho mục đích lành mạnh Và người cần cân việc sử dụng công nghệ thực trách nhiệm với cộng đồng, gia đình, để cơng nghệ trở thành cơng cụ phục vụ cách hiệu cho sống 2.5 Hiệu SKKN Có thể hiểu cách khái quát sáng kiến kinh nghiệm ngành giáo dục kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà người làm cơng tác dạy học tích lũy côn tác giảng dạy giáo dục Với đề tài “Rèn luyện kĩ viết đoạn văn NLXH(khoảng 200 chữ) cho học sinh THPT”, người viết tìm hướng giải phù hợp cho thay đổi với yêu cầu đề thi Ngay từ đầu cần giúp học sinh nhận thức lại mơn Ngữ văn phương pháp tìm hiểu Bên cạnh yếu tố cảm xúc cần có q trình dạy học góc nhìn khoa học thiếu học sinh muốn hiểu, ghi nhớ hệ thống lại kiến thức, qua kì thi Mục đích cuối đạt học sinh chủ động thực hóa làm khung thời gian quy định mà đảm bảo u cầu đoạn văn NLXH Các em khơng cịn bối rối với tâm lí “khơng biết đâu”, thay vào học sinh biết làm làm Vì số điểm câu NLXH cao (2,0 điểm) nên học sinh cần tranh thủ thời gian để dành dung lượng cho câu NLVH 15 Quan sát phần làm học sinh trường THPT Nga Sơn, thấy làm tốt, đáp ứng yêu cầu cần đủ văn song dường tính logic tư khoa học triển khai vấn đề xếp, bộc lộ rõ nét Cá biệt có làm chưa hồn chỉnh dung lượng, cách dùng từ, diễn đạt nhiều sai sót thứ tự bước lại tương đối hợp lí Điều cho thấy ý thức định lượng rõ ràng công việc phải làm người hồn tồn đánh giá kết công việc Người viết đề tài triển khai vấn đề tổ chuyên môn nội dung sinh hoạt thiết thực, ý nghĩa nhận phản hồi tích cực Vấn đề phương pháp có song cần thường xuyên yêu cầu học sinh thực hành hiểu biết chuyển thành kĩ thực Đây mấu chốt việc học nói chung rèn kĩ luyện đề NLXH nói riêng Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Đề tài ứng dụng hiệu thực tế dạy học giáo viên học sinh nhà trường Song song với học kinh nghiệm rút Làm việc cần có hiểu biết cặn kẽ phương pháp khoa học Hiểu biết phương pháp có ý nghĩa vận dụng trình thực hành theo nguyên tắc “học đôi với hành”; thực hành nhiều chuyển thành kĩ năng, có kĩ việc viết trở nên đơn giản nhanh chóng Chúng ta khơng có tham vọng học sinh đạt điểm cao tất phần mơn thi,đó điều phi lí, phi khoa học Nhưng qua việc học, ơn thi, luyện đề, giáo viên giúp học sinh nhận học bổ ích học tập sống như: phải đấu tranh nỗ lực để vượt qua mình, chiến thắng khẳng định thân, cần có kĩ để thích nghi với thay đổi, khác biệt, biết cách chấp nhận Dạy học ln q trình chia sẻ với nhiều mối quan hệ: giáo viên với giáo viên, giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh Khi có chia sẻ, 16 có sức mạnh chung, niềm vui chung; biến trình giáo dục thành tự giáo dục 3.2 Kiến nghị Mỗi SKKN kinh nghiệm, tư duy, thực tiễn sống động, học quý mà người dạy học rút ra, “trải nghiệm” sâu sắc với mục đích góp phần làm cho q trình dạy học trở nên thú vị, nhẹ nhàng, khoa học Đề tài tác giả tâm huyết nghiên cứu, đầu tư kĩ lưỡng chất lượng, nội dung hình thức, mong hội đồng KH nghành xét duyệt phổ biến rộng rãi giúp giáo viên học sinh có thêm tài liệu bổ ích để giảng dạy học tập Bài viết không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong bạn đồng nghiệp bổ sung góp ý để viết hồn thiện hơn, ứng dụng vào việc dạy học cho học sinh lớp giảng dạy, đem lại cho học sinh giảng hay hơn, hút XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 04 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hồng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD ĐT, SGK Ngữ văn 11, 12 tập 1- 2, Nxb Giáo dục Việt Nam năm 2015 Bộ GD ĐT, SGK Ngữ văn 10 tập 1- 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015 Đỗ Ngọc Thống, Bộ đề luyện thi THPT quốc gia năm 2017 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2016 Phan Danh Hiếu, Cẩm nang luyện thi làm thi môn Văn nghị luận xã hội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2001 18 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG NGÀNH GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên tổ Ngữ văn- Trường THPT Nga Sơn TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ viết đoạn Mở văn nghị luận cho học sinh THPT PHỤ LỤC Cấp đánh giá xếp loại Sở GD ĐT Kết đánh giá xếp loại C Năm học đánh giá xếp loại 2018 Một số cụm từ viết tắt * Sáng kiến kinh nghiệm: SKKN * Nghị luận xã hội: NLXH * Nghị luận văn học: NLVH * Tốt nghiệp Trung học phổ thông : TNTHPT * Trung học phổ thông: THPT ... việc rèn luyện kĩ viết đoạn văn NLXH cho học sinh tiến hành qua năm bước Trong trình hướng dẫn học sinh viết đoạn văn, giáo viên bước hướng dẫn học sinh cụ thể để rèn cho em kĩ viết đoạn văn đoạn. .. cho học sinh Nhiều em quen với việc viết văn NLXH nên lúng túng đề yêu cầu viết đoạn văn NLXH, dẫn đến tình trạng viết lan man, viết xa đề Với SKKN, thân muốn rèn cho học sinh kĩ viết đoạn văn. .. cần thiết trình học thi học sinh Thơng thường có hai loại chính: Nghị luận tư tưởng đạo lí nghị luận tượng xã hội Ngồi cịn loại nghị luận vấn đề xã hội rút tác phẩm văn học 2.3.1.1 .Nghị luân tư

Ngày đăng: 13/07/2020, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w