1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công đồng Vatican II và sự thay đổi quan điểm của Giáo hội Công giáo về các tôn giáo

11 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 316,59 KB

Nội dung

Diễn ra trong bối cảnh thế giới có nhiều đổi thay quan trọng, Công đồng Vatican II là một bước ngoặt mang tính lịch sử và văn hóa đối với Giáo hội Công giáo vì những cải cách cơ bản về thần học và cơ chế, trong đó sự thay đổi quan điểm của Giáo hội về các tôn giáo khác là một trong những chuyển biến đáng chú ý nhất.

62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI CÔNG ĐỒNG VATICAN II VÀ SỰ THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VỀ CÁC TÔN GIÁO Vũ Văn Đạt Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tóm tắt: Diễn bối cảnh giới có nhiều đổi thay quan trọng, Công đồng Vatican II bước ngoặt mang tính lịch sử văn hóa Giáo hội Cơng giáo cải cách thần học chế, thay đổi quan điểm Giáo hội tôn giáo khác chuyển biến đáng ý Với Công đồng Vatican II, quan điểm Giáo hội tôn giáo thay đổi từ bác bỏ đến công nhận tồn tôn giáo; từ phủ nhận giá trị tôn giáo đến nhận trân trọng giá trị, kể giá trị cứu độ mà tôn giáo khác mang lại cho người Quan điểm tích cực sở cho việc xây dựng mối tương quan hài hịa Cơng giáo tơn giáo khác, góp phần thúc đẩy hịa bình, ổn định xã hội Từ khóa: Cơng đồng Vatican II, Giáo hội Cơng giáo, đối thoại liên tôn Nhận ngày 22.11.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt đăng ngày 21.12.2019 Liên hệ tác giả: Vũ Văn Đạt; Email: vuvandat2007@gmail.com MỞ ĐẦU Có thể nói, đa số nhân loại tín đồ chịu ảnh hưởng tơn giáo loại hình tín ngưỡng Chỉ tính riêng tín đồ hai tơn giáo lớn giới Kitô giáo Hồi giáo chiếm tới 50% nhân loại Các tôn giáo không chi phối giới quan, đời sống tâm linh mà ảnh hưởng đến hành vi tín đồ xã hội Mỗi tơn giáo có giáo lý, giáo luật hệ thống lễ nghi khác có xu hướng khẳng định thân tơn giáo chân thực Trong lịch sử nhân loại chứng kiến nhiều chia ly, chí chiến tranh xuất phát từ mâu thuẫn tôn giáo, đặc biệt Kitô giáo Hồi giáo Ngay thân Kitơ giáo có chia rẽ bất đồng việc lý giải niềm tin tôn giáo, từ hình thành tơn giáo độc lập như: Cơng giáo, Chính Thống giáo, Tin Lành, Anh giáo Điều cho thấy, giai đoạn lịch sử khác nhau, hịa hợp tơn giáo có vai trò quan trọng ổn định xã hội Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Công giáo coi tơn giáo chân thực, đường đưa người đến giải thốt, coi tơn giáo khác sai TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 36/2019 63 lầm, lạc giáo, tà đạo Quan điểm khơng tạo tiền đề cho mâu thuẫn, xung đột Công giáo với tơn giáo khác, mà cịn làm cho Giáo hội ngày trở nên cô đơn “vỏ bọc thần thánh” Trước bối cảnh tình tình giới thay đổi mạnh mẽ năm kỷ XX, Giáo hội Công giáo triệu tập Công đồng Vatican II nhằm tìm kiếm đường hướng canh tân Giáo hội, giúp Giáo hội “cập nhật hóa” trước địi hỏi tình hình Cơng đồng Vatican II đánh dấu thay đổi Giáo hội nhiều lĩnh vực; đó, thay đổi quan điểm Giáo hội Công giáo tôn giáo đổi đáng ghi nhận Công đồng Điều tạo sở động lực cho đối thoại Giáo hội Công giáo với tôn giáo khác NỘI DUNG 2.1 Khái quát Công đồng Vatican II Công đồng hội nghị giám mục Công giáo triệu tập để bàn luận định vấn đề thuộc giáo lý, đức tin hay sinh hoạt tôn giáo Giáo hội Công đồng chia làm hai loại: Công đồng chung (hay cịn gọi Cơng đồng phổ qt) cơng đồng Giáo hoàng triệu tập, quy tụ giám mục tồn giới, quy mơ mang tính tồn cầu; Cơng đồng riêng (cịn gọi Đại Cơng đồng) hội nghị gồm giám mục khu vực Giáo hội, quy mơ mang tính khu vực Cơng đồng chung quan lập pháp giáo huấn tối cao Giáo hội, sở cho hoạt động, sinh hoạt tôn giáo người Cơng giáo tồn giới Thơng thường, cơng đồng họp đâu thường mang tên địa điểm diễn họp Theo đó, Cơng đồng chung Vatican II (sau gọi Công đồng) Hội nghị giám mục Cơng giáo tồn giới nhóm họp Vatican, lần thứ hai, để bàn định vấn đề quan trọng Giáo hội Công giáo Đây Công đồng thứ 21 Giáo hội Công giáo Công đồng Vatican II diễn bổi cảnh tình hình giới có nhiều chuyển biến quan trọng Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga hai chiến tranh giới làm thay đổi cục diện giới Hai chiến tranh giới không tàn phá nhân loại, môi sinh, mà khủng hoảng, phương hướng nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời hàng loạt trào lưu, tư tưởng bàn thân phận người thoát thai từ triết học tư sản kỷ XIX Chủ nghĩa thực chứng, thuyết Hiện tượng học Chủ nghĩa sinh Đặc biệt, suy yếu hệ thống tư chủ nghĩa, giải thể chủ nghĩa thực dân trước sóng giải phóng dân tộc Á, Phi Mỹ Latinh kéo theo suy thối Kitơ giáo chủ nghĩa tâm châu Âu Châu Âu từ lâu lục địa tiêu biểu cho văn minh phương Tây ảnh hưởng sâu đậm Kitô giáo trở thành cộng đồng đa dạng, đa ngun văn hóa tơn giáo, kết giao 64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI tiếp kinh tế, chiến tranh trị Đồng thời xuất xu hướng khám phá, khẳng định giá trị nhân văn, văn hóa cổ truyền nước vốn thuộc địa, nước thuộc giới thứ ba Trong đó, Giáo hội Cơng giáo có biến chuyển chậm chạp, khơng theo kịp tư thời đại Giáo hội đứng trước phản ứng quyền xã hội thái độ bảo thủ, lạc hậu tính cách độc đốn Giáo hội qua nhiều kỷ Tình hình đặt cho Giáo hội yêu cầu thiết cần thay đổi để thích ứng với thời Trong bối cảnh ấy, Công đồng Vatican II triệu tập với mục đích: Thứ để hồn tất cơng trình cịn dở dang Cơng đồng Vatican I vốn bị hỗn vơ thời hạn giáo phận Rôma bị sáp nhập vào vương quốc Ý (ngày 20 tháng 10 năm 1870) Thứ hai để cổ vũ hiệp Giáo hội Bởi lẽ, vào thời điểm trước ngày Công đồng Vatican II triệu tập, tình trạng rạn nứt miền đất xứ sở lâu đời Kitô giáo trở nên trầm trọng, lúc xét số lượng tầm ảnh hưởng, Giáo hội ngày bị giảm thiểu thành “đàn chiên” nhỏ bé Thứ ba để canh tân đời sống tâm linh Giáo hội Sau Cơng đồng Vatican I, Giáo hội trở nên cứng rắn nề nếp kỷ luật, khuôn phép, thiếu hẳn sức sống tươi trẻ, sinh động Tin Mừng Thứ tư để mở rộng hoạt động truyền giáo trước thực trạng Công giáo suy yếu châu Âu Công đồng Vatican II diễn Vatican năm, từ ngày 11/10/1962 đến ngày 8/12/1965, trải qua hai đời giáo hoàng (Giáo hoàng Gioan XXIII Giáo hồng Phaolơ VI) với tham dự 2.500 giám mục, 400 chuyên gia hàng trăm khách mời danh dự Trải qua kỳ họp, Công đồng Vatican II thông qua 16 văn kiện, bao gồm hiến chế, sắc lệnh tuyên ngôn Qua văn kiện này, Công đồng trình bày chân dung Giáo hội đầy khiêm nhường tự nhận khơng phải chân lý nhất, mà đoàn người lữ hành đường tiến đến viên mãn chân lý Với quan điểm mẻ, Công đồng Vatican II đánh giá bước ngoặt mang tính lịch sử văn hóa Giáo hội Công giáo Rôma cải cách vềthần học chế, điều bị ngăn trở qua hàng kỷ, quan tâm sâu sắc Chỉ vài năm, Công giáo trải qua thay đổi nhanh chóng thần học, lễ nghi phụng vụ đời sống đạo Đặc biệt, đường đối thoại Giáo hội với tôn giáo khác có bước tiến vượt bậc 2.2 Quan điểm Giáo hội Công giáo tôn giáo trước Công đồng Vatican II 2.2.1 Quan điểm tồn tôn giáo khác Trong suốt 19 kỷ trước Công đồng Vatican II, Giáo hội không công nhận quyền tự tôn giáo, giáo dân; phụng tự nhận thức luân lý tuân theo thẩm TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 36/2019 65 quyền Giáo hội Trong quan điểm Giáo hội, có Cơng giáo tơn giáo đích thực, tôn giáo khác tà đạo, bất chấp thực tế trước mắt giới giáo hóa tốt đẹp phần lớn nhờ tơn giáo Chẳng hạn Việt Nam, tới kỷ XVI, Công giáo du nhập, trước hàng chục kỷ, dân Việt Nam giáo hóa Nho giáo, Phật giáo… Cho tới ngày nay, Công giáo chiếm tỉ lệ nhỏ (khoảng 6-7%) dân chúng ảnh hưởng giáo hóa Kitơ giáo Việt Nam khơng lớn Nho giáo Phật giáo Trong quan điểm Giáo hội, tơn giáo khác dù có tốt tới đâu, có dạy người ta ăn lành tới đâu, tà giáo Vì tơn giáo không nhận biết Đức Giêsu Kitô Con Thiên Chúa xuống trần gian để cứu nhân loại Mọi nỗ lực tìm chân lý tơn giáo vơ ích, tính người bị hoàn toàn hư hoại tội nguyên tổ (tội Ađam Eva) nên đạt tới chân lý Nỗ lực tự tìm chân lý khơng cần tới mặc khải Thiên Chúa nói lên kiêu ngạo người Vì thế, nỗ lực dù có lành tới đâu vơ ích, chí tội lỗi Do đó, tương quan Cơng giáo tôn giáo khác tương tự tương quan chân lý sai lầm, thiện ác, cứu rỗi hư mất, Thiên Chúa ma quỷ Thái độ coi thường, miệt thị tôn giáo khác, đặc biệt tôn giáo - tín ngưỡng phương Đơng thể rõ giáo sĩ họ truyền giáo Việt Nam Các giáo sĩ thường gọi tôn giáo địa “đạo dối”, “mê tín dị đoan”, “những ngơn sứ giả đội lốt chiên mà đến, bên họ sói tham mồi” (Mt 7, 15) [4, tr.1617], “những kẻ mạo danh Thầy đến nói rằng: “Chính ta Đấng Kitơ” lừa gạt nhiều người” (Mt 24, 4) [4, tr.1659] Alexandre de Rhodes (1591-1660) - nhà truyền giáo tiếng Việt Nam gắn với đời chữ Quốc ngữ - coi việc giúp dân chúng rửa tội giúp họ “thoát khỏi u minh tăm tối sai lầm bao trùm lên họ”, “thốt khỏi cảnh nơ lệ khốn đốn ma quỷ bắt họ chịu” [1, tr.39] Có thể thấy, coi thường, miệt thị, phủ nhận tôn giáo khác thái độ thường thấy Giáo hội Công giáo trước Công đồng Vatican II 2.2.2 Quan điểm giá trị cứu rỗi người tôn giáo khác Trong nhiều kỷ, mối bận tâm thần học gia nhà truyền giáo vấn đề cứu độ cho người ngồi Kitơ giáo Câu hỏi tảng là: Các tơn giáo có phải trung gian ơn cứu độ cho tín đồ khơng? Trước Vatican II, lập trường thống Giáo hội là: “Ngồi Giáo hội khơng có ơn cứu độ” Theo quan niệm thần học này, có một vị cứu tinh tơn giáo đích thực giúp giải thoát người, đưa người đến hạnh phúc đích thực sống đời sau Ơn cứu độ gặp thấy Chúa Giêsu Kitơ thông qua Giáo hội Ngài (tức Giáo hội Công giáo) Suốt nhiều kỷ, kết luận trở thành hiển nhiên tất yếu dựa vào số văn Kinh Thánh thánh truyền Theo thời gian, câu châm ngơn “ngồi Giáo hội khơng có ơn cứu độ” trở thành cơng thức mang tính cổ điển 66 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Quan điểm chung nhận Cyprianô (một vị thánh Giáo hội Công giáo tử đạo năm 258) tác giả châm ngôn Ngỏ lời với “Kitô hữu” lạc giáo ly giáo thời đại ngài, mà Kitô hữu chiếm thiểu số bị bách hại, Cyprianơ xác khơng có ơn cứu độ cho người ly giáo lạc giáo, “khơng có ơn cứu độ ngồi Giáo hội” Một cách rõ rệt dứt khốt hơn, Cyprianơ giải thích: “Ai quay lưng lại với Giáo hội Chúa Kitơ khơng đón nhận phần thưởng Chúa Kitô: họ ngoại nhân, người trần tục thù địch Các bạn khơng thể có Thiên Chúa làm Cha, bạn không nhận Giáo hội làm mẹ” Ban đầu, câu châm ngôn để cảnh báo người phản bội Giáo hội, sau sử dụng phổ biến giải thích dạng thức bảo thủ, khép kín gay gắt Theo đó, khơng người ly giáo, lạc giáo, mà tất đứng Giáo hội Công giáo vào lửa đời đời (tức Hỏa ngục) dành sẵn cho ác quỷ sứ thần nó, giây phút cuối đời không gia nhập vào Giáo hội Lập trường Giáo hội thơi thúc giáo sĩ hăng hái, nỗ lực công truyền giáo với nhiều hình thức khun giải, chí cưỡng bách theo đạo với suy nghĩ cưỡng bách người khác vào Kitô giáo mà cứu linh hồn họ để họ tự mà linh hồn Việc cưỡng bách mà nhìn mắt người thời thật phi nhân bản, bất cơng, mang tính cuồng tín, vị giáo sĩ thời lại việc bác ái, hành vi yêu thương cao 2.2.3 Hậu lập trường cứng rắn Giáo hội tơn giáo Điều đáng nói từ lập trường khắt khe Giáo hội gây hậu nghiêm trọng kéo dài, không Giáo hội mà xã hội Về phía Giáo hội Cơng giáo, “lên mặt” làm cho Giáo hội trở thành mục tiêu cơng từ nhiều phía, nhiều phương diện Trước tiên, thần học kinh viện bị phê phán liệt sâu rộng xuất thuyết lý Pháp nhiều nước châu Âu “Ở kỷ XIX, Kitơ giáo dù có vị trí nước Kitơ giáo già cỗi, ln đối tượng tranh cãi bác bỏ” [8, tr.16] Thái độ cứng rắn Giáo hội gây bất bình khơng nơi lực quyền mà nơi tôn giáo khác Các chiến tranh tôn giáo thời Trung cổ mà người ta nhắc đến chứng ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo, ngồi động kinh tế - trị, khơng thể bỏ qua khơi mào từ mâu thuẫn niềm tin tôn giáo Chính vậy, để tìm lại nâng cao địa vị mình, khơng có cách khác Giáo hội phải tự thay đổi, thay đổi cách toàn diện, để tự hồn thiện mình, đáp lại “ơn gọi nên thánh” Và điều quan trọng mà Giáo hội cần phải canh tân giới đa ngun tơn giáo thay đổi cách nhìn tơn giáo khác, từ mong có đối thoại thực Công đồng Vatican II bước ngoặt, bước tiến dài nỗ lực TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 36/2019 67 2.3 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tôn giáo Công đồng Vatican II 2.3.1 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tồn tôn giáo khác Điều trước tiên khiến người ta quan tâm toàn đổi Giáo hội cách nhìn tơn giáo khác là: Giáo hội thức công nhận quyền tự tôn giáo Tuyên ngôn mang tựa đề Dignitatis Humanae (Phẩm giá người), thường gọi Tuyên ngôn tự tôn giáo khẳng định: “Thánh Công đồng Vatican II tuyên bố người có quyền tự tơn giáo” [2, tr.106] Tuyên ngôn tự tôn giáo diễn tả bước tiến mạnh suy tư Giáo hội vấn đề Lời tuyên bố Giáo hội nghe tầm thường ngày nay, vào thời nó, lời tuyên bố mang ý nghĩa to lớn, khai mở kỷ nguyên cho mối liên lạc Giáo hội với giới đại Về nội hàm tự tôn giáo, Tuyên ngôn Dignitatis Humanae xác định:“Quyền tự tôn giáo hệ việc người không bị lệ thuộc vào áp lực từ phía cá nhân, đồn thể xã hội hay quyền bính trần gian khác Như vậy, lĩnh vực tôn giáo, không bị ép buộc hành động trái với lương tâm, không bị ngăn cấm hành động theo lương tâm, dù hành động riêng hay cơng khai, hay với người khác, giới hạn đáng” [2, tr.108] Tuyên ngôn không định nghĩa tự tôn giáo bao hàm nội dung “tích cực” (được quyền cụ thể này, quyền cụ thể kia) tuyên ngôn Liên Hợp Quốc, mà nói người phạm vi tôn giáo không bị ép buộc hay bị ngăn cấm mà Quyền tự tôn giáo quyền tự nhiên, quyền khách quan người, xuất phát từ “phẩm giá người”, khơng phải quyền bính xã hội ban phát Quyền tự xem xét quyền “xã hội dân sự”, nghĩa làngười hưởng thụ quyền tự tôn giáo phải quan tâm tới quyền lợi kẻ khác bổn phận tha nhân lợi ích người Điều có nghĩa xã hội dân có quyền can thiệp để điều hịa, chí kiềm chế quyền tự tôn giáo cần thiết nhằm bảo vệ an ninh trật tự chung đạo đức phong hóa cộng đồng Hơn nữa, lĩnh vực tơn giáo lĩnh vực liên quan tới việc tin hay không tin theo tôn giáo, phạm vi áp dụng Tuyên ngôn cho cá nhân cộng đồng muốn thực hành tôn giáo mà cho người xã hội không tôn giáo Vậy người Kitơ hữu phải có thái độ tơn trọng xác tín người khác vấn đề tôn giáo Như vậy, với việc công nhận quyền tự tôn giáo, Giáo hội cố gắng khỏi “pháo đài” mình, khỏi chủ trương “khép kín huy hồng” mình, để đối thoại thông cảm với anh em Kitô hữu, với tôn giáo khác với anh em vô thần.Việc cơng nhận người ta có quyền tự tôn giáo đồng nghĩa với việc 68 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI cơng nhận tồn đáng tơn giáo khác giá trị mà tôn giáo khác mang lại cho người Khi đó, câu châm ngơn “Ngồi Giáo hội khơng có ơn cứu độ” cần xem xét lại 2.3.2 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội giá trị cứu rỗi người tôn giáo khác Công đồng Vatican II triển khai đẩy mạnh chiều hướng thần học có nhìn tích cực giá trị tôn giáo Trong tuyên ngôn mối tương quan Giáo hội với tôn giáo ngồi Kitơ giáo (Nostra aetate), Cơng đồng nhìn thấy diện “tia sáng chân lý chiếu soi người” nơi tôn giáo khác Tuyên ngôn coi “giá trị” “con đường” mà Kitơ giáo nhìn nhận; từ xác Giáo hội “khơng loại bỏ chân thật thánh thiện tôn giáo này” Trong Sắc lệnh hoạt động truyền giáo (Ad Gentes), Công đồng nhắc lại quan điểm hữu “hạt giống Ngôi Lời” “những kho tàng phong phú mà Thiên Chúa ban cho dân tộc lòng độ lượng Ngài” Cuối cùng, Hiến chế Mục vụ Giáo hội giới ngày (Gaudium et Spes) ghi nhận ân sủng Thiên Chúa gieo vào “trong tâm trí người” mà “nơi lễ nghi tập tục dân tộc” Văn kiện khẳng định qua mầu nhiệm nhập thể, chết sống lại, Chúa Giêsu hành động nơi người để dẫn đưa họ đạt tới canh tân nội tâm Tác động nói Chúa Giêsu khơng phải có giá trị cho tin vào Ngài, mà cho tất người thành tâm thiện chí, ân sủng tác động cách vơ hình tâm hồn Như vậy, Vatican II tỏ rõ ràng, không chút mập mờ việc tin theo đường tơn giáo khác nhận ơn cứu độ Chúa Giêsu Kitơ Hiến chế tín lý Giáo hội (Lumen Gentium), số 16 khẳng định: “Có người khơng lỗi họ, mà khơng biết đến Đức Kitô Giáo hội Ngài, lại tìm Thiên Chúa với tất lịng thành mình, nhờ ơn thánh tác động mà sức thực thi thánh ý Chúa nhận biết qua tiếng lương tâm: người nhận ơn cứu độ” [3, tr.26-27] Trên tinh thần đó, Cơng đồng giới hạn hiệu lực câu châm ngơn cổ điển “Ngồi Giáo hội khơng có ơn cứu độ” nhằm khích lệ phần tử Giáo hội cần kiên trung với đưc tin Tại Cơng đồng Vatican II, Giáo hội nhận thức lại thân mình, khơng cịn tự cho “chân lý tuyệt đối”, mà “đồn người lữ hành đường tìm kiếm chân lý”, đường dẫn đến ơn cứu độ, mà cấu “cần thiết cho cơng cứu độ”, nghĩa “ngồi Giáo hội có ơn cứu độ” Bởi lẽ, ơn huệ mà Chúa ban cho người để họ cứu độ ý muốn cứu độ phổ quát Thiên Chúa không bị giới hạn Giáo hội Cơng giáo Theo Cơng đồng, có nhóm người dù Kitô hữu nằm ý muốn cứu độ TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 36/2019 69 Thiên Chúa, bao gồm: người Do Thái; hai người Hồi giáo; ba Đức Kitô Giáo hội Công giáo sống với lương tâm lành; bốn người chưa đạt đến nhìn nhận rõ rệt Thiên Chúa, thế, họ cố gắng sống sống Tuy vậy, cần lưu ý rằng, Công đồng cho thấy nhận thức mẻ Giáo hội thánh thiện tồn ơn cứu độ nơi tôn giáo khác, điều khơng có nghĩa tất điều tơn giáo có tính cách cứu độ Các tơn giáo phương giúp người nhận cứu độ thúc đẩy họ sống đời chính, khơng thể so sánh với chức cứu độ mà Giáo hội Cơng giáo Thiên Chúa trao phó 2.3.3 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tương quan Công giáo với tôn giáo khác  Đối với giáo hội Kitô giáo khác Như biết, Kitô giáo đời từ kỷ thứ I, ban đầu tơn giáo thống sau phân ly thành nhánh khác nhau, bao gồm: Cơng giáo, Chính Thống giáo, Tin Lành Anh giáo Nhưng tôn giáo thờ Chúa Giêsu Kitô nên gọi chung Kitô giáo Trong nhiều kỷ, giáo hội Kitơ giáo có nhiều nỗ lực nhằm tái lập mối quan hệ với cổ vũ hiệp nhất, thông qua phong trào đại kết Đối với người Công giáo, lịch sử có hai cơng đồng bàn vấn đề đại kết, không mang lại kết tích cực đáng kể Cơng đồng Vatican II cho thấy nỗ lực lớn Giáo hội nghiệp đại kết Kitô hữu Điều thể trước tiên diện đại biểu 17 giáo hội ngồi Cơng giáo tư cách khách mời danh dự Họ người ưu tiên trực tiếp chứng kiến kiện Công đồng, điều mà nhiều người Công giáo - linh mục giáo dân - nghe kể lại Trong diễn văn khai mạc kỳ họp thứ hai Cơng đồng, Giáo hồng Phaolơ VI cơng khai xin lỗi tất người Cơng giáo làm góp phần gây chia rẽ lịch sử Kitô giáo Cương lĩnh Giáo hội vấn đề đại kết bao gồm nhiều văn kiện khác nhau, đáng kể Sắc lệnh hiệp (Unitatis Redintegration) Những tài liệu khác có tính nhấn mạnh hay mở rộng Sắc lệnh nói Sắc lệnh Giáo hội Công giáo Đông phương (Orientalium Ecclesiarum), Hiến chế tín lý Giáo hội (Lumen Gentium), Hiến chế mục vụ Giáo hội giới ngày (Gaudium et Spes) Theo quan điểm Giáo hội, Công giáo giáo hội Kitơ giáo khác có chung hiệp thơng mang tính thiêng liêng cử hành nhiều lễ nghi phụng vụ Kitơ giáo Có thể năm nội dung thể lập trường giáo huấn Công đồng Vatican II vấn đề đại kết sau: Thứ nhất, Giáo hội Chúa Giêsu Kitô không gói gọn 70 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ HÀ NỘI Giáo hội Cơng giáo Rơma mà cịn diện nhiều hình thức cộng đồn Kitơ hữu khác, theo mức độ khác Thứ hai, tham dự vào mầu nhiệm Giáo hội, cộng đoàn giáo hội khác trì hiệp thơng thực sự, bất tồn Thứ ba, dù thực phần, hiệp thông ngày cần biểu lộ bên Thứ tư, vấn đề đại kết đặt bình diện hiệp thông quy phục Thứ năm, giáo hội cần phải mở rộng tâm hồn đẩy mạnh việc tìm hiểu lẫn Bên cạnh đó, Cơng đồng mời gọi tín hữu Cơng giáo nhận dấu thời đại tham dự cách hữu hiệu vào công đại kết với hành động cụ thể như: cố gắng loại bỏ phát ngơn hành động gây hiềm khích, giao lưu học thuật, nỗ lực hợp tác chặt chẽ việc thiện mang lại lợi ích chung…  Đối với tơn giáo ngồi Kitơ giáo Vượt qua định kiến tơn giáo khác, Giáo hội Công giáo qua Công đồng Vatican II xác nhận “Giáo hội Công giáo không loại bỏ chân lý thánh thiện tôn giáo này” mối tương quan Giáo hội với số tôn giáo tiêu biểu Do Thái giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo Phật giáo Đối với Do Thái giáo, Công đồng Vatican II nêu bật mối liên kết thiêng liêng “dân giáo ước Mới” (chỉ Kitô hữu) cháu Abraham (chỉ dân Do Thái) hai chia sẻ niềm tin Thiên Chúa ơn cứu độ nơi Người Với mong muốn thúc đẩy cổ vũ hiểu biết kính trọng lẫn nhau, Giáo hội bác bỏ biểu chủ nghĩa Do Thái thời từ nơi đâu Với 1821/2080 phiếu ủng hộ, Công đồng bỏ phiếu thuận cho mệnh đề Do Thái giáo không bị Thiên Chúa nguyền rủa [6, tr.56] Đối với Hồi giáo, Tuyên ngôn tương quan Giáo hội với tơn giáo ngồi Kitơ giáo (Nostra Aetate) khẳng định rằng: “Giáo hội tôn trọng anh chị em Hồi giáo, họ tơn thờ Thiên Chúa nhất… Dù khơng nhìn nhận Đức Giêsu Thiên Chúa, anh chị em Hồi giáo tơn kính Ngài vị tiên tri, tơn kính Đức Mẹ Đồng Trinh Ngài Hơn nữa, họ trông chờ ngày chung thẩm tưởng thưởng Thiên Chúa sau kẻ chết sống lại… Từ đó, Cơng đồng kêu gọi người“hãy quên khứ, chân thành nỗ lực tìm hiểu lẫn nhằm phục vụ cho thiện ích người” Theo quan điểm Giáo hội Công giáo, khả đối thoại liên tôn giáo dựa ước muốn đơn mà có sở mình, tất người chung nguồn gốc nằm chương trình cứu độ Thiên Chúa; nữa, Kitô hữu hay Kitơ hữu người mong chờ giải thoát, cứu độ mục đích chung, tối hậu tơn giáo Muốn cho đối thoại đem lại kết quả, Kitơ giáo, cụ thể Giáo hội Công giáo cần phải tìm hiểu xác định giá trị tơn giáo phương diện thần học Việc thẩm TẠP CHÍ KHOA HỌC  SỐ 36/2019 71 định giúp Kitô hữu xử đắn với tôn giáo tín đồ tơn giáo khác thiết định tảng đối thoại liên tôn thúc đẩy thực đối thoại nhiều hình thức khác 2.4 Nguyên nhân thay đổi quan điểm Giáo hội Công giáo tôn giáo Sự thay đổi quan điểm Giáo hội Công giáo tôn giáo kết nhiều yếu tố, nguyên nhân, có yếu tố khách quan nhân tố chủ quan Trước hết, phương diện niềm tin, theo quan niệm Kitô giáo, hiệp Kitơ hữu nói rộng “nên một” tất người giới ước muốn Thiên Chúa, theo niềm tin Kitô giáo, tất người không phân biệt dân tộc, tôn giáo Thiên Chúa Thứ hai, Công đồng Vatican II, Giáo hội Công giáo khiêm tốn nghiêm khắc thừa nhận khuyết điểm làm tổn hại đến tình hiệp Kitơ hữu phát triển nhân loại nói chung Chính khiêm nhường giúp Giáo hội mở cánh cửa tâm hồn để nhận trân trọng giá trị tơn giáo khác Hơn nữa, thái độ cao ngạo khứ, Giáo hội gặp không bất bình từ tín đồ tơn giáo khác Điều khơng khơng làm cho Giáo hội mạnh mà ngược lại, Giáo hội ngày phải thu lại “vỏ bọc thần thánh” để chống đỡ trước cơng kích Trong giới hơm nay, người ngày xích lại gần Sự hợp tác diễn lĩnh vực Trong xu tất yếu ấy, công đối thoại tôn giáo diễn mạnh mẽ Giáo hội Công giáo khơng thể đứng ngồi xu thời đại, tiếp tục quay lưng lại với tôn giáo KẾT LUẬN Công đồng Vatican II bước ngoặt mang tính lịch sử văn hóa Cơng giáo Rơma cải cách thần học chế, điều bị ngăn trở qua hàng kỷ, quan tâm sâu sắc Trong nhiều cải cách đưa Công đồng, thay đổi quan điểm, lập trường Giáo hội Công giáo tôn giáo thay đổi đáng ý Nếu trước Giáo hội không công nhận quyền tự tơn giáo với Vatican II, Giáo hội thừa nhận thực tế đa dạng, phong phú tơn giáo khác vai trị to lớn tôn giáo việc giáo hóa người Và trước Vatican II, Giáo hội khơng ngần ngại khẳng định “ngồi Giáo hội khơng có ơn cứu độ” với Vatican II, Giáo hội cơng nhận tồn ơn cứu độ nơi tôn giáo khác, với cách thức “chỉ có Chúa biết” Những thay đổi thể chuyển biến nhận thức người lãnh đạo Giáo hội nhận yêu cầu thiết canh tân Giáo hội yêu cầu đời sống xã hội Sống xã hội đa tôn giáo, giới trơng đợi khơng cịn phải hứng chịu hậu khơng đáng có xung đột tôn giáo mà lên vấn đề gai góc Trung Đơng, Nam Á, Bắc Phi nhiều khu vực 72 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI khác giới Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tôn giáo khác hồn tồn đắn cần thiết Nó phản ánh xu tất yếu giới đáp ứng nguyện vọng đông đảo nhân loại Mặc dù diễn nửa kỷ, đường hướng canh tân Cơng đồng Vatican II cịn nguyên giá trị tiếp tục tảng, động lực cho việc xây dựng mối tương quan hài hòa Cơng giáo với tơn giáo khác, góp phần thúc đẩy hịa bình ổn định giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài (Hồng Nhuệ dịch), - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hồng Giáo (2005), Giáo hội lữ hành, - Học viện Phanxicô Giáo hội Công giáo với tôn giáo khác, - Hợp tuyển thần học, số 47, năm 2010 Hội đồng giám mục Việt Nam (2012), Kinh Thánh Cựu ước Tân ước - Lời Chúa cho người, - Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hội đồng giám mục Việt Nam (2009), Sách Giáo lý Hội thánh Công giáo, - Nxb Tôn giáo, Hà Nội Maureen Sullivan (2004), 101 câu hỏi trả lời Công đồng Vatican II (Trương Văn Khoa dịch), - Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thomas Rausch (2010), Đạo Công giáo thiên niên kỷ thứ ba (Nguyễn Đức Thông dịch), - Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thân Văn Tường (2009), Dẫn vào thần học hội nhập văn hóa, - Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ủy ban quốc tế thần học (2003), Kitô giáo tôn giáo, - Định hướng tùng thư THE SECOND VATICAN COUNCIL AND THE CHANGE OF VIEWS OF THE CATHOLIC CHURCH ON RELIGIONS Abstract: Taking place in the context of important changes in the world, the Second Vatican Council is a historical and cultural turning point for the Catholic Church because of fundamental theological and institutional reforms, in which changing the Church’s view of other religions is one of the most noticeable changes With the Second Vatican Council, the Church’s perspective on religions changed from rejection to recognition of the existence of religions; from denying the value of religions to recognizing and appreciating the values, including the salvific value that other religions bring to people This positive view is the basis for building a harmonious relationship between Catholicism and other religions, contributing to promoting peace and social stability Keywords: Second Vatican Council, Catholic Church, interreligious dialogue ... 2.3 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tôn giáo Công đồng Vatican II 2.3.1 Sự thay đổi quan điểm Giáo hội tồn tôn giáo khác Điều trước tiên khiến người ta quan tâm toàn đổi Giáo hội cách nhìn tơn giáo. .. đánh dấu thay đổi Giáo hội nhiều lĩnh vực; đó, thay đổi quan điểm Giáo hội Công giáo tôn giáo đổi đáng ghi nhận Công đồng Điều tạo sở động lực cho đối thoại Giáo hội Công giáo với tôn giáo khác... kỷ, quan tâm sâu sắc Trong nhiều cải cách đưa Công đồng, thay đổi quan điểm, lập trường Giáo hội Công giáo tôn giáo thay đổi đáng ý Nếu trước Giáo hội không công nhận quyền tự tơn giáo với Vatican

Ngày đăng: 13/07/2020, 20:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w