Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 12 ở trường THPT hoằng hóa 4

24 67 1
Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học môn hóa học lớp 12 ở trường THPT hoằng hóa 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA Người thực : Nguyễn Thị Yến Chức vụ : Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn) : Hóa Học THANH HĨA, NĂM 2020 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Ngày sống xã hội động, người tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật Khoa học cơng nghệ nhu cầu vơ hạn người mà ngày phát triển nhanh chóng Cuộc sống người nhờ mà trở nên văn minh hơn, đại hơn, tiện nghi Tuy nhiên, bên cạnh tiến ấy, phải đối diện với vấn đề lớn có tầm ảnh hưởng vơ hạn đến sống người: vấn đề tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, vấn đề rác thải công nghiệp, vấn đề khí hậu tồn cầu Với tất nhũng yếu tố đó, thiết nghĩ việc đưa giáo dục môi trường vào học đường việc làm cần thiết Phải dậy cho lớp người trẻ trung, động lực lượng đông đảo xã hội Việt Nam kiến thức mơi trường từ hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho người xã hội nói chung Chúng ta sống đất nước có kinh tế phát triển ngày phát triển nhanh chóng Bên cạnh đó, giáo dục bước thay đổi để ngày đại phù hợp đáp ứng nhu cầu xã hội đề vấn đề đào tạo người, đào tạo nguồn nhân lực Sự thích nghi giáo dục Việt Nam thể việc bước thay đổi nội dung chương trình, phương thúc đào tạo, rựa sở thay đổi mục tiêu yêu cầu giáo dục Với chương trình phổ thơng nói chung chương trình giáo khoa bậc trung học nói riêng, yêu cầu đặt phải gắn liền việc học tập ghế nhà trường với thực tiễn Chỉ dạy điều cần thiết để học sinh dể dàng tiếp cận xã hội dạy thiết xã hội mà học sinh sống, hòa nhập, hoạt động phát triển Vấn đề môi trường ảnh hưởng mơi trường đến sống lồi người mối quan tâm lớn nhân loại Đây vấn đề đa rạng, ngày trầm trọng khó giải phần ý thức người chưa cao hiểu biết đa số người dân vấn đề cịn hạn hẹp Vì thế, việc đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy hóa học trường phổ thơng lầ cần thiết đáp ứng yêu cầu xã hội đặt cho giáo dục ngày Trong môn học trường trung học phổ thông, theo nghiên cứu tài liệu rút nhật xét cá nhân tơi nhận thấy mơn hóa học mơn có nhiều hội để lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường Vì thế, thuận lợi cho việc giáo dục môi trường cho học sinh phổ thơng kết hợp vói mơn hóa học Từ lý tơi phân tích trên, tơi thực sáng kiến kinh nghiệm “Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thơng qua dạy học mơn hóa học lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa 4’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục môi trường vào giảng hóa học lớp 12 THPT Bằng cách giảng hóa học dể dàng đạt yêu cầu có liên hệ thực tiễn vừa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Bên cạnh đó, giảng có kết hợp kiến thức giáo dục môi trường tăng hứng thú học tập cho học sinh giúp tiết học bớt căng thẳng học sinh u thích mơn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục môi trường thơng qua dạy học hóa học lớp 12 trường THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát, thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê tốn học dùng để sử lí số liệu - Phương pháp kiểm tra đánh giá NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Bước vào kỷ XXI loài người đứng trước thách thức vô to lớn thiên nhiên Đó nạn cạn kiệt tài nguyên, vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Chính việc tác động khơng nhỏ tới việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên người Nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường công xây dựng bảo vệ đất nước, Đảng Nhà nước ta chủ trương phát triển kinh tế đôi với bảo vệ môi trường phát triển xã hộ đảm bảo phát triển bền vững quốc gia Do nhiều văn thị ban hành: - Nghị số 08/NQ-CP phủ ngày 23/1/2014: ban hành chương trình hành động thực nghị số 24NQ/TW ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Luật bảo vệ môi trường ( BVMT ) 2014 số 55/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( CHXHCNVN) khóa XIII, kỳ họp thứ 7, thơng qua ngày 23/06/2014 gồm nhiều nội dung: Luật BVMT 2014 có mục riêng BVMT đất, chương IV luật BVMT 2014 quy định ứng phó với biến đổi khí hậu ( BĐKH ), nội dung luật hóa quy định ứng phó với biến đổi khí hậu mối quan hệ chặt chẽ với BVMT Cụ thể hóa triển khai thực chủ trương Đảng Nhà nước, ngày 31 tháng năm 2005, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo thị “Về tăng cường cơng tác giáo dục bảo vệ mơi trường” Do nhiệm vụ trọng tâm giáo dục phổ thông là: giáo dục cho học sinh kiến thức, kĩ mơi trường bảo vệ mơi trường Đích quan trọng giáo dục bảo vệ mơi trường góp phần hình thành học sinh nhân cách người lao động mới, người chủ tương lai đất nước Người lao động, người chủ có thái độ thân thiện với mơi trường, có thói quen hành vi ứng xử văn minh với môi trường 2.1.1 Định nghĩa môi trường “ Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” ( Điều 3, luật bảo vệ môi trường năm 2005) 2.1.2 Khái niệm nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường làm thay đổi tính chất mơi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường 2.1.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Môi trường bị ô nhiễm tác nhân chất, hợp chất hỗn hợp có tác dụng biến mơi trường từ trở nên độc hại Có thể liệt kê tác nhân sau: - Rác, phế thải rắn - Hóa chất, chất thải dệt, chế biến thực phẩm, - Khí núi lửa, khí thải nhà máy, khói xe, khói bếp, lị gạch, (SO 2, CO2, NO2, CO, ) - Kim loại nặng ( chì, đồng, thủy ngân, ) - Ngồi tác nhân trên, mơi trường cịn bị ô nhiễm tiếng ồn mức cho phép chất phóng xạ ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Như biết, môi trường bị phá hủy nghiêm trọng gây nên cân sinh thái, cạn kiệt nguồn tài nguyên, ảnh hưởng tới chất lượng sống Một nguyên nhân gây nên tình trạng giảng dạy mơn Hóa học nhiều giáo viên trọng đến việc truyền thụ kiến thức hóa học cho học sinh mà chưa quan tâm sâu sắc đến vấn đề giáo dục ý thức, thái độ kỹ bảo vệ mơi trường Do : - Đa số học sinh mơ hồ khái niệm ô nhiễm môi trường - Đa số học sinh chưa có kiến thức mối quan hệ tác động qua lại người với môi trường sinh hoạt sản xuất nên chưa hiểu nguyên nhân chế gây ô nhiễm môi trường - Đa số học sinh chưa có hành động kỹ bảo vệ môi trường xung quanh Cho nên thầy cô giáo cần nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh đặc biệt qua giảng hóa học 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp thực - Giải pháp 1: Đưa phương thức, hình thức, phương pháp giảng dạy để đưa nội dung giáo dục BVMT vào nội dung học - Giải pháp 2: Lựa chọn cần lồng nghép, tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào nội dung học 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực 2.3.2.1 Đối với giải pháp thứ Tơi đưa phương thức, hình thức phương pháp sau: * Về phương thức Tôi sử dụng hai phương thức tích hợp lồng ghép: - Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục BVMT làm cho chúng hài hòa, thống - Lồng ghép thể lắp ghép nội dung học mặt cấu trúc để đưa vào học mục, đoạn, số câu có nội dung giáo dục BVMT * Về hình thức tích hợp, lồng ghép sử dụng hình thức sau: - Đưa nội dung dạy vào thực tế có liên quan đến môi trường Giúp học sinh thấy gần gũi với môn học tạo cho học sinh thấy hứng thú để trả lời câu hỏi “ Vì sao” - Đưa hệ thống câu hỏi, tập liên quan đến giáo dục BVMT Trong hệ thống tập cần câu hỏi liên quan đến môi trường nằm vùng kiến thức học để khắc sâu tư tưởng em - Giáo dục BVMT hình ảnh thực tế Đây biện pháp tốt bổ sung cho tài liệu sách giáo khoa gây hứng thú cho học sinh - Đưa thông tin mang tính thời có liên quan đến giáo dục BVMT vào học Hình thức liên hệ thực tiễn gợi cho HS hình ảnh thiết thực, gần gũi, cho em thấy mối quan hệ mật thiết hố học với đời sống, với mơi trường Từ biết vận dụng kiến thức hố học vào việc xây dựng, bảo vệ, cải tạo môi trường mà em sống - Xem phim, video clip hóa học mơi trường Đây biện pháp có tính sinh động thiết thực Đặc biệt phim có liên quan vấn đề nhiễm mơi trường * Về mức độ tích hợp, lồng ghép có mức độ sau - Mức độ tồn phần: Khi mục tiêu, nội dung phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT - Mức độ phận: Khi có phận học có mục tiêu, nội dung phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục BVMT - Mức độ liên hệ: Khi mục tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ cách logic với nội dung giáo dục BVMT Như việc nắm mục tiêu học quan trọng, giúp giáo viên xác định mức độ tích hợp, lồng ghép; Đồng thời đưa nội dung tích hợp riêng cho giáo dục học sinh theo mục tiêu * Về phương pháp sử dụng linh hoạt phương pháp sau - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thảo luận làm việc nhóm - Phương pháp nêu giải vấn đề - Phương pháp dùng thí nghiệm tài liệu trực quan - Phương pháp khai thác kiến thức giáo dục BVMT từ thực hành thí nghiệm 2.3.2.2 Đối với giải pháp thứ hai Tôi phải xác định rõ nguyên tắc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT; Xác định rõ mục tiêu giáo dục BVMT cho học sinh chương trình Hóa học lớp 12 THPT; Lựa chọn cần tích hợp lồng ghép giáo dục BVMT lớp 12 chương trình Hóa học THPT (Chương trình chuẩn) Việc lựa chọn nội dung giáo dục BVMT cần tuân theo nguyên tắc sau:  Không làm thay đổi tính đặc trưng mơn học, khơng biến học môn thành giáo dục môi trường  Khai thác nội dung giáo dục mơi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục định  Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, vận dụng tối đa khả học sinh tiếp xúc trực tiếp với môi trường * Mục tiêu chung Về kiến thức Bước đầu hiểu biết thành phần hoá học môi trường sống xung quanh ta (đất, nước, khơng khí) sở tìm hiểu tính chất chất hố học  Mơi trường nước, mơi trường khơng khí, mơi trường đất  Sự biến đổi hố học mơi trưịng ; hiểu biết chất vơ hữu cơ; Thành phần, tính chất hố học, tính chất vật lí, ứng dụng, điều chế Từ có hiểu biết chất, tính chất vật thể vô sinh, hữu sinh số biến đổi chúng môi trường tự nhiên xung quanh * Biết khái niệm ô nhiễm môi trường, tác hại nhiễm mơi trường  Ơ nhiễm mơi trường nước, tác hại  Ơ nhiễm mơi trường khơng khí, tác hại  Ơ nhiễm mơi trường đất, tác hại * Hiểu nguyên nhân gây nhiễm mơi trường có vai trị sản xuất hố học, sử dụng hố chất chất thải sinh hoạt sản xuất  Hiểu nguyên nhân ô nhiễm môi trường: khơng khí, nước, đất mơi trường tự nhiên nói chung có chất độc hại vơ hữu Các chất gây tác hại cho đồ vật, cơng trình kiến trúc, văn hố, sức khoẻ người, động vật, thực vật  Hiểu số vấn đề nhiên liệu, chất đốt, lượng hoá học, oxi hoá, cháy ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí  Hiểu tính tác dụng số tài nguyên thiên nhiên : nước, quặng, dầu mỏ, than đá Vấn đề khai thác, sử dụng việc gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác  Vấn đề ô nhiễm môi trường thực hành thí nghiệm hố học trường phổ thơng, * Biết sở hoá học số biện pháp bảo vệ môi trường sống  Thu gom xử lí chất thải, phịng chống chất độc hại trình tiếp xúc, sử dụng cách khoa học với thuốc trừ sâu, phân bón hố học,  Hoá chất vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm  Trồng nhiều xanh để điều hịa lượng khí CO tăng khí oxi giúp bảo vệ bầu khơng khí Về kĩ  Biết số dấu hiệu môi trường bị ô nhiễm Nhận biết số chất hố học gây nhiễm đất, nước, khơng khí  Biết cách xử lí vài chất thải đơn giản đời sống sản xuất học tập hoá học  Biết thực số biện pháp đơn giản để bảo vệ môi trường sống  Biết sử dụng số nhiên liệu, chất đốt, tài ngun thiên nhiên hợp lí, góp phần bảo vệ môi trường  Biết thực vài biện pháp cụ thể bảo vệ môi trường học tập hố học trường trung học phổ thơng Về thái độ  Có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường thiên nhiên cho thân, gia đình, cộng đồng xã hội  Có ý thức nhắc nhở người khác bảo vệ môi trường 2.3.3 Lồng ghép câu hỏi môi trường số dạy Lồng ghép, đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh đưa hiểu biết vấn đề mơi trường từ đề biện pháp bảo vệ chống nhiễm mơi trường nhằm kích thích tị mị em cụ thể như: a) Khi dạy 18 “ Tính chất kim loại, dãy điện hóa kim loại” ta lồng ghép nội dung tác hại số kim loại với thể người - Giáo viên giới thiệu cho học sinh sử dụng số kim loại sau cần phải lưu ý như: - Chì ngun tố có độc tính cao sức khỏe người động vật Chì gây độc cho hệ thần kinh trung ương lẫn hệ thần kinh ngoại biên Người bị nhiễm độc chì thường rối loạn số chức thể, thường rối loạn phận tạo huyết (tủy xương) Tùy theo mức độ nhiễm độc gây nên triệu chứng đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, tai biến mạch máu não, nhiễm độc nặng bị tử vong Đặc tính bật chì sau xâm nhập vào thể khơng bị đào thải mà lại bị tích tụ theo thời gian Chì vào thể người qua nước uống, khơng khí, thức ăn bị nhiễm chì Khi vào thể tích tụ đến lúc bắt đầu gây độc hại - Thủy ngân ngun tố có tự nhiên khơng khí, nước đất Tiếp xúc với thủy ngân, chí lượng nhỏ gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng mối đe dọa cho phát triển trẻ tử cung năm đầu đời.Thủy ngân có tác động độc hại lên hệ thần kinh, tiêu hóa, miễn dịch, lên phổi thận, da mắt - WHO xem thủy ngân mười hóa chất nhóm hóa chất hàng đầu gây quan ngại cho sức khỏe cộng đồng - Con người chủ yếu bị phơi nhiễm methyl thủy ngân, hợp chất hữu họ ăn cá hải sản có vỏ chứa hợp chất này.Cơng nhân hít phải thủy ngân q trình sản xuất cơng nghiệp b) Khi dạy 43 “ Hóa học vấn đề phát triển kinh tế ” ta lồng ghép nội dung vấn đề sử dụng nhiên liệu - Giáo viên: Nhiên liệu đóng vai trị quan trọng đời sống sản xuất Nhưng nhiên liệu cháy khơng hồn tồn vừa gây lãng phí, vừa làm nhiễm mơi trường sinh khí thải như: CO, CO2, NOx… cịn có hợp chất chì Vậy, làm để sử dụng nhiên liệu có hiệu quả? + Học sinh trả lời được: Để sử dụng nhiên liệu có hiệu cần phải đảm bảo yêu cầu sau: cung cấp đủ khơng khí (oxi) cho q trình cháy, tăng diện tích tiếp xúc nhiên liệu với khơng khí oxi Duy trì cháy mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng - Giáo viên: Biện pháp triệt để để tránh ô nhiễm chất khí thải từ nhiên liệu tìm sử dụng nguồn nhiên liệu nhiên liệu hiđro Khi vào xe, hiđro chuyển hóa lượng hóa học thành điện cung cấp cho hoạt động xe Tất xe thải trình vận hành nước không gây ô nhiễm môi trường c) Khi dạy 45 “ Hóa học vấn đề mơi trường ” ta lồng ghép nội dung về: Hiệu ứng nhà kính mưa axit sau: - Giáo viên đưa câu hỏi: Câu 1: Em hiểu hiệu ứng nhà kính? Nêu biện pháp khắc phục? - Học sinh trả lời theo hiểu biết - Giáo viên chốt kiến thức bổ sung: Hiệu ứng nhà kính tượng Trái đất bị nóng dần lên nồng độ khí cacbonic (CO2), lưu huỳnh đioxit (SO2) khí tăng cao Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào Trái Đất, phần Trái Đất hấp thu phần phản xạ vào không gian, khí nhà kính giữ lại nhiệt mặt trời, khơng cho phản xạ Nếu khí nhà kính tồn vừa phải chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất không lạnh chúng q nhiều khí kết Trái Đất nóng lên Nồng độ khí nhà kính tăng cao xả thải nhà máy, xí nghiệp, phương tiện giao thơng, cháy rừng, đun nấu sinh hoạt Nhiệt độ trái đất tăng cao dẫn đến tình trạng băng hai địa cực tan ra, nước biển dâng cao Trong 30 năm tới khơng ngăn chặn “hiệu ứng nhà kính” kéo theo số làng mạc gần bờ biển chìm nước biển Để hạn chế hiệu ứng này, cần thiết phải giảm hàm lượng khí nhà kính khí - Giáo viên đưa số hình ảnh hậu “Hiệu ứng nhà kính” - Các biện pháp khắc phục: + Cần hạn chế khí thải cơng nghiệp khí thải sinh hoạt vào khơng khí Các nhà máy, xí nghiệp cần có biện pháp để xử lí khí độc hại trước thải vào môi trường + Trồng nhiều xanh + Bảo vệ rừng thảm thực vật tự nhiên Câu 2: Mưa axit gì? Nguyên nhân, tác hạivà biện pháp phòng tránh mưa axit? - Học sinh dựa vào hiểu biết để trả lời - Giáo viên chốt bổ sung:    Mưa axit tượng mưa mà nước mưa có độ pH 5,6 tạo khí thải CO2, SO2 NOx từ trình phát triển sản xuất người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ nhiên liệu tự nhiên khác Nguyên nhân: Các chất khí gặp kết hợp với nước bầu khí trở thành axit: axit cacbonic, axit sunfuric, axit nitric rơi xuống đất theo mưa Chúng ta gặp thực tế trận mưa to, mưa xám (nước mưa màu đen, xám) vị chua nước mưa Mưa axit gắn chặt với nơi có sản xuất cơng nghiệp cao, chất thải khí lớn nơi có nhu cầu lượng tơ, dùng than rẻ tiền Tuy nhiên chất nhiễm “di chuyển “trong khí qua biên giới quốc gia, việc kiểm soát mưa axit vấn đề quốc tế Tác hại: Mưa axit có tác động lớn đến nhà cửa, cơng trình xây dựng, cối, đất đai, hồ tôm cá thủy sinh vật Mưa axit làm tăng tỷ lệ ăn mòn kim loại, đặc biệt sắt, thép đồng Mưa axit làm giảm tuổi thọ cơng trình xây dựng, làm lở loát bề mặt đá cơng trình Đặc biệt, làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Nó làm hại thơng qua khơng khí nhiễm đất, nguồn nước thâm nhập vào chuỗi thực phẩm Thực phẩm bị nhiễm gây tổn hại dây thần kinh trẻ thâm chí dẫn đến tổn thương não nghiêm trọng, chí tử vong Biện pháp khắc phục: Trồng thêm nhiều xanh, tăng cường rừng phòng hộ, phủ xanh đất trống đồi trọc Rừng phổi trái đất cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ Câu 3: Nêu tình hình việc sử dụng phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nơng nghiệp? Việc làm dẫn đến hậu gì?Và cho biết biện pháp khắc phục? ­ Sau học sinh trả lời giáo viên chốt lại kiến thức: Tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón hóa học sản xuất nơng nghiệp đáng báo động Hậu quả: an toàn thực phẩm, gây nhiễm mơi trường, thối hóa đất làm cho đất bị chua, cứng đất gây ảnh hưởng đến suất trồng Việc nhiễm đất kéo theo việc nhiễm trực tiếp nguồn nước khơng khí Việc sử dụng q liều thuốc bảo vệ thực vật cịn làm cho người loài động vật bị nhiễm độc tiêu thụ thực phẩm Biện pháp khắc phục: Hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật phân bón hóa học Nếu sử dụng cần phải có cân đối, hợp lí 2.3.4 Một số chương, cần tích hợp lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường chương trình hóa học lớp 12 trung học phổ thơng (Chương trình chuẩn) Chương/B Nội dung GDMT ài Thái độ Kĩ Kiến thức – Tình cảm – Hành vi Chương Hiểu được: Có ý thức sử Biết sử dụng Bài 2: Lipit - Thành phần, tính dụng xà xà phịng hợp chất xà phịng phịng làm lí phù hợp với để sử dụng hợp lí, mơi loại nước, hiệu trường chống ô việc làm nhiễm môi thể, quần áo, trường Chương Hiểu được: Có ý thức - Bảo quản Bài 6: - Thành phần cấu trồng bảo đường, ngũ Saccarozơ, tạo, tính chất vệ xanh cốc hợp lí, tinh bột đường, tinh bột đảm bảo vệ xenlulozơ xenlulozơ để sử sinh an toàn 10 dụng bảo quản hợp lí - Vấn đề chống nhiễm mơi trường sản xuất đường, sản xuất giấy, sản xuất rượu, bia - Quá trình quang hợp xanh: hút khí CO2 H2O tạo thành tinh bột góp phần bảo đảm cân môi trường Chương Biết tiến hành Bài 8: số thí Thực nghiệm tìm hiểu hành: Điều tính chất riêng chế, tính chất béo, chất hóa glucozơ, tinh bột học giúp hiểu este biến đổi chất cacbohiđr môi trường at tự nhiên Chương Biết được: Bài 9: - Thành phần, Amin tính chất Bài 10: số chất môi Aminoaxit trường tự nhiên Bài 11: Thí dụ Peptit – thuốc có Protein nicotin độc, cá mè có nhiều trimetyl amin có mùi - Thành phần, tính chất protein – Một chất thành phần thể người, động thực phẩm - Sử dụng bảo quản đồ dùng tre, gỗ - Biết trồng chăm bón xanh, sử dụng xanh hợp lí Nhận biết số chất thành phần môi trường tự nhiên Nhận biết thành phần môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo 11 vật Chương Hiểu được: Bài 13: Đại - Thành phần, tính cương chất, phương pháp polime điều chế loại vật liệu nhân tạo Từ biết cách sử dụng số vật dụng polime hợp lí, hiệu - Đề xuất biện pháp xử lí rác thải làm vật liệu polime nói chung Chương Hiểu được: Khái Bài 14: niệm, thành phần Các vật hóa học, tính chất liệu polime số vật liệu tự nhiên nhân tạo, cụ thể tơ tổng hợp tơ nhân tạo, chất dẻo, cao su thiên nhiên cao su nhân tạo, keo dán Chương Bài 20: Sự ăn mòn kim loại Bài 21: Điều chế kim loại Hiểu được: - Thành phần, tính chất hóa học loại vật liệu quan trọng kim loại - Các phương pháp điều chế kim loại - Bảo quản sử dụng đồ dùng kim loại Có ý thức thu gom phế liệu rác thải từ đồ vật làm polime - Thu thập thông tin polime - Đề xuất xử lí rác thải làm polime Có ý thức sử dụng, bảo quản, xử lí phế liệu hợp lí, có hiệu - Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vật liệu polime tự nhiên nhân tạo - Đề xuất sử dụng phế thải tiêu hủy cách hợp lí - Tìm hiểu tính chất vật lí, hóa học, phương pháp điều chế kim loại - Đề xuất biện pháp xử lí phế liệu kim loại, góp phần bảo vệ mơi trường - Nhận biết tác động tới môi - Có ý thức sử dụng, bảo quản hợp lí, hiệu đồ dùng kim loại cách khoa học - Sử dụng phế liệu kim loại chống ô nhiễm môi trường 12 Chương Bài 24: Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại, ăn mịn kim loại Chương Bài 25: Kim loại kiềm hợp chất quan trọng kim loại kiềm Chương Bài 26: Kim loại kiềm thổ hợp chất quan trọng kim loại kiềm thổ trường điện phân, mạ điện điều chế kim loại Hiểu được: - Có ý thức Thực thí - Sự biến đổi sử lí chất thải nghiệm xử tính chất tác sau thí lí chất thải dụng dịng nghiệm sau thí điện, tạo thành nghiệm, bảo dịng điện vệ mơi pin điện hóa trường, lớp - Sự ăn mịn kim học loại mơi trường biện pháp chống ăn mịn kim loại mơi trường tự nhiên Hiểu được: - Ý thức - Tiến hành - Tính chất, ứng tác động thí nghiệm dụng, phương người nhận biết kim pháp điều chế kim sản loại kiềm loại kiềm, số xuất hóa học số hợp hợp chất kim tới mơi chất loại kiềm trường xung - Xử lí chất - Nguồn chất quanh thải sau thí gây nhiễm mơi nghiệm hợp trường q lí trình sản xuất kim loại kiềm số hợp chất Hiểu được: - Ý thức - Tiến hành - Tính chất, ứng tác động thí nghiệm dụng, phương người nhận biết kim pháp điều chế kim sản loại kiềm thổ loại kiềm thổ, xuất hóa học số số hợp chất tới môi hợp chất kim loại kiềm thổ trường xung - Xử lí chất - Nguồn chất quanh thải sau thí gây ô nhiễm môi nghiệm hợp trường lí 13 Chương Bài 27: Nhôm hợp chất nhôm trình sản xuất kim loại kiềm thổ sỗ hợp chất - Sự biến đổi chất môi trường tự nhiên: Sự tạo thành thạch nhũ hang động, bào mịn núi đá vơi, tạo thành cặn đáy ấm, nồi hơi, - Nước cứng thành phần môi trường tự nhiên - Thành phần hóa học, tác hại nước cứng - Phương pháp làm nước cứng tính cứng - Tác động người nhằm cải tạo môi trường Hiểu được: - Tính chất loại vật liệu quan trọng nhôm thành phần đất sét, cao lanh, đá quý, thành phần đất, đá, quặng tự nhiên - Phương pháp sản xuất nhôm từ quặng boxit vấn đề ô nhiễm môi trường - Ý thức ảnh hưởng môi trường tới sinh hoạt người tác động người tới môi trường - Nhận biết nước cứng - Thực biện pháp biến nước cứng thành nước mềm - Ý thức vai trị mơi trường người tác động người với môi trường - Nhận biết nhôm, hợp chất nhôm chất thải công nghiệp - Đề xuất biện pháp xử lí chất thải phịng thí nghiệm 14 Chương Bài 31: Sắt Bài 32: Một số hợp chất sắt Bài 33: Hợp kim sắt Hiểu được: - Cấu tạo, tính chất loại vật liệu quan trọng sắt - Thành phần số quặng sắt Fe2O3, Fe3O4, FeS2 - Vai trò môi trường với người tác động người vào môi trường tự nhiên thông qua sản xuất gang thép Chương Hiểu thêm: Bài 40: Một số phản ứng Nhận biết hóa học đặc số ion trưng dung cation, anion cụ dịch thể giúp Bài 41: nhận biết thành Nhận biết phần chất số thải đề xuất chất khí biện pháp xử lí có hiệu Chương Bài 43: - Hiểu Hóa học cách tổng hợp vai vấn đề trị hóa học phát triển vấn đề kinh tế lượng, nhiên Bài 44: liệu, lương thực, Hóa học thực phẩm, sức vấn đề khỏe, ma túy, vệ xã hội sinh an tồn thực Bài 45: phẩm Hóa học Hiểu rõ khái vấn đề niệm môi trường, môi ô nhiễm trường, Ý thức môi trường tự nhiên mơi trường nhân tạo có mối quan hệ mật thiết với nhau.Quặng sắt, CaCO3, C nguyên liệu quan trọng trình sản xuất gang từ gang sản xuất thép Ý thức cần thiết phải hiểu biết chất xử lí chất thải có hiệu - Nhận biết sắt kim loại, số hợp chất sắt tự nhiên nhân tạo - Đề xuất sử dụng phế liệu chất thải góp phần làm mơi trường - Ý thức tác động môi trường với người, người với môi trường - Ý thức mơi trường đất, nước, khơng khí vơ quan trọng với người Phải có - Thu thập xử lí thơng tin tác động mơi trường với người - Thu thập xử lí thông tin tác động người tới môi trường - Đề xuất giải - Nhận biết số cation dung dịch riêng biệt số hỗn hợp đơn giản - Xử lí chất thải sau thí nghiệm 15 trường biện pháp bảo vệ ý thức bảo vệ môi trường môi trường sản xuất, đời sống học tập hóa học - Vấn đề chống ô nhiễm môi trường pháp bảo vệ môi trường áp dụng đời sống học tập hóa học - Đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường hiệu 2.3.5 Bài soạn có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Bài 14 VẬT LIỆU POLIME ( SGK Hóa học 12 ) I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: - Khái niệm số vật liệu: Chất dẻo, tơ, cao su, keo dán - Thành phần, tính chất ứng dụng chúng Kĩ - So sánh loại vật liệu - Viết PTHH phản ứng tổng hợp số polime dùng làm chất dẻo, cao su tơ tổng hợp - Giải tập polime Thái độ - HS thấy tầm quan trọng ảnh hưởng vật liệu polime đời sống sản xuất, để từ sử dụng cách hợp lí - Có ý thức bảo vệ môi trường Trọng tâm Hiểu rõ thành phần cấu tạo vật liệu polime để nhận thức ảnh hưởng chúng môi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên - Các mẫu vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, keo dán,… - Các tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu liên quan đến giảng - Hệ thống câu hỏi Học sinh Ôn tập đọc trước mới, tìm hiểu chất liệu số dụng cụ sinh hoạt xung quanh III PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề giải vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Kiểm tra cũ: Phân biệt phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng Lấy thí dụ minh họa Bài mới: 16 GV cho HS quan sát số hình ảnh vật liệu polime Giáo viên nêu vấn đề: Hiện tác dụng môi trường xung quanh ( khơng khí, nước, khí thải…) kim loại hợp kim bị ăn mịn nhiều, khống sản ngày cạn kiệt, nhu cầu người ngày tăng Vì việc tìm vật liệu cần thiết, phải nói tới vật liệu polime HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chất dẻo GV yêu cầu: - HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa chất dẻo, vật liệu compozit, tính dẻo gì? GV: Chất dẻo chất phụ gia gây ảnh hưởng tới môi trường nào? GV từ giáo dục em sử dụng chất dẻo cho hợp lí - HS: Tìm hiểu SGK cho biết thành phần vật liệu ( compozit) thành phần phụ thêm chúng - HS: Chất dẻo không bị vi sinh vật phân giải, lẫn vào đất gây khó khăn cho việc canh tác, đồng thời cối khó hấp thụ chất dinh dưỡng nước, động vật ăn nhầm khiến chúng mắc bệnh chết,… GV yêu cầu HS viết pTHH phản ứng trùng hợp chất dẻo ứng dụng chúng - GV đặt câu hỏi liên hệ: Nêu tiện ích tác hại việc dùng túi nilon hàng ngày sinh hoạt người? Các chất dẻo trơ nên tồn lâu gây ô nhiễm mơi trường, nêu phương pháp xử lí chất thải - HS viết PTHH - HS: Các loại túi nilon làm chất dẻo PE nhẹ bền tiện dụng để đựng đồ nhiên PE chất trơ mặt hóa học, khó I CHẤT DẺO Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo - Tính dẻo vật liệu tính bị biến dạng chịu tác dụng nhiệt, áp lực bên giữ biến dạng thơi tác dụng VD: PE, PVC, cao su buna,… - Vật liệu compozit vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào không tan vào Thành phần compozit : + Chất ( polime ) : Nhựa nhiệt dẻo hay nhựa nhiệt rắn + Chất độn : Sợi bột,… + Chất phụ gia Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen ( PE ) t , xt , p nCH2 = CH2 ���� (- CH2-CH2-)n b) Poli ( vinylclorua ) ( PVC) t , xt , p nCH2 = CH ���� (-CH2-CH-)n | | Cl Cl c) Poli ( metyl metacrylat) ( Thủy tinh hữu ) COOCH3 COOCH3 | | t , xt , p nCH2= C ���� (-CH2-C- )n | | CH3 CH3 d) Poli ( phenol –fomanđehit) (PPF) 0 17 phân hủy nên gây ô nhiễm môi trường HS: Thu gom chất thải, phân loại chất thải đưa tới nhà máy xử lí chất thải, sử dụng túi nhựa dễ phân hủy sản phẩm bao bì giấy Hoạt động 2: Tìm hiểu tơ GV cho HS quan sát mẫu tơ II TƠ tằm, yêu cầu em nhận xét đặc Khái niệm điểm bên ngồi từ rút định Tơ polime hình sợi dài nghĩa tơ, đặc điểm tơ mảnh với độ bền định Phân loại -GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK Tơ phân thành loại: cho biết loại tơ đặc điểm - Tơ thiên nhiên ( sẵn có thiên nhiên) bông, len, tơ tằm -HS nêu định nghĩa phân loại tơ, - Tơ hóa học ( chế tạo phương đặc điểm loại tơ pháp hóa học) gồm: + Tơ tổng hợp: tơ nilon, capron, tơ nitron… + Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo: Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat… Một số loại tơ tổng hợp thường - GV yêu cầu HS đọc SGK, sau gặp viết PTHH phản ứng tổng hợp tơ a) Tơ nilon – 6,6 nilon -6,6, tơ nitron đặc điểm Tơ nilon - 6,6 thuộc loại tơ poliamit, hai loại tơ điều chế từ hecxametylenđiamin - HS trả lời axit ađipic: nH2N-[CH2]6-NH2 + t � nHOOC-[CH2]6 -COOH �� (-NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]6-CO-)n +2nH2O b) Tơ nitron ( hay olon) ROOR ,t � (-CH2-CH-)n nCH2=CH ���� | | CN CN Acrilonitrin poliacrilonitrin Hoạt động 3: Tìm hiểu cao su - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK III CAO SU quan sát sợi dây cao su mẫu GV, Khái niệm cho biết định nghĩa cao su phân Cao su loại vật liệu polime có tính loại đàn hồi , 18 - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết cấu trúc phân tử cao su thiên nhiên - GV liên hệ nước ta điều kiện đất đai khí hậu thuận tiện cho việc chồng cao su, cơng nghiệp có giá trị cao -GV đặt câu hỏi: Xăm lốp cũ làm từ cao su gây ảnh hưởng tới môi trường nào? Biện pháp khắc phục? - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa cao su tổng hợp đặc điểm loại cao su - HS nghiên cứu SGK cho biết tính chất cao su thiên nhiên -HS: Cao su chất lâu mịn, khơng tan nước, khó bị phân hủy đất nên gây ô nhiễm môi trường Biện pháp khắc phục: người ta thu hồi lượng lớn xăm lốp cũ để sản xuất dầu mỏ có chất lượng cao - HS nghiên cứu SGK, sau viết PTHH phản ứng tổng hợp cao su buna cho biết đặc điểm loại cao su Phân loại a Cao su thiên nhiên Cao su thiên nhiên polime isopren : (-CH2-C=CH-CH2-)n | CH3 � Với n 1500 – 15000 - Cao su thiên nhiên có tính chất đàn hồi khơng dẫn nhiệt điện, khơng thấm khí nước, khơng tan nước, etanol,… tan xăng benzen b) Cao su tổng hợp - Cao su tổng hợp loại vật liệu polime tương tự cao su thiên nhiên, thường điều chế từ ankađien phản ứng trùng hợp - Một số loại cao su tổng hợp thông dụng : * Cao su buna : Na ,t , p nCH2=CH-CH=CH2 ���� buta -1,3- đien (-CH2-CH=CH-CH2-)n Poli buta-1,3-đien Cao su buna có tính đàn hồi độ bền cao su thiên nhiên * Cao su buna-S buna-N Hoạt động 4: Tìm hiểu keo dán tổng hợp - GV cho HS xem mẫu keo dán IV KEO DÁN TỔNG HỢP làm thí nghiệm đơn giản để chứng Khái niệm minh tính kết dính keo dán Keo dán loại vật liệu có khả GV: Bản chất keo dán kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống tạo màng mỏng bền vững khác mà khơng làm ( kết dính nội ) bám vào biến đổi chất của loại vật mảnh vật liệu ( kết dính ngoại ) liệu kết dính - GV yêu cầu HS đọc SGK nêu Một số loại keo dán tổng hợp thông số loại keo dán tổng hợp thường dụng gặp a) Nhựa vá săm - HS quan sát rút nhận xét b) Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa nhóm epoxi CH2 – CH2 \ / 19 O c) Keo dán ure – fomanđehit Được sản xuất từ polime ( ure-fomanđehit): xt ,t � nH2N-CO-NH2 + nCH2=O ��� xt ,t ��� � (-HN-CO-NH-CH2-)n + nH2O 0 Hoạt động 5: Củng cố GV nhắc kiến thức trọng tâm sơ đồ tư yêu cầu HS trả lời: - Polime ứng dụng làm vật liệu đời sống? - Ảnh hưởng vật liệu polime môi trường? Nêu biện pháp khắc phục? 2.4 Kết thực nghiệm Việc triển khai đề tài tiến hành lớp thuộc trường THPT Hoằng Hóa 4, là: - Lớp dạy thực nghiệm (TN): 12A9 - Các lớp dạy đối chứng (ĐC): 12A5 Ở lớp thực nghiệm đối chứng có trình độ tương đương Sau học xong chương trình tơi tiến hành kiểm tra phương pháp trắc nghiệm: 10 câu hỏi trắc nghiệm với thời gian 15 phút Đề bài: Câu Theo đánh giá Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu nước biển dâng Chỉ tính riêng năm qua, trải qua đợt nắng nóng kỷ lục mùa hè miền Bắc miền Trung, đợt rét kỷ lục mùa đông miền Bắc, hạn hán xâm nhập mặn kỷ lục Tây Nguyên, Nam Trung Bộ Đồng sơng Cửu Long…Ngun nhân gây biến đổi hoạt động kinh tế - xã hội người làm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên Trong khí sau, khí khơng gây hiệu ứng nhà kính? A CO2 B O2 C O3 D CH4 Câu Hiện nay, hợp chất CFC (cloflocacbon) hạn chế sử dụng bị cấm sản xuất phạm vi tồn giới ngồi gây hiệu ứng nhà kính chúng cịn gây tượng: A Ơ nhiễm mơi trường đất B Ơ nhiễm mơi trường nước C Thủng tầng ozon D Mưa axít Câu Các khí thải cơng nghiệp động ôtô, xe máy nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit Những thành phần hóa học chủ yếu khí thải trực tiếp gây mưa axit là: A SO2, CO, NO B SO2, CO, NO2 C NO, NO2, SO2 D NO2, CO2, CO Câu Một thách thức tương lai loài người tình trạng khan cạn kiệt lượng Để đảm bảo phát triển nhân loại 20 bền vững, cần phải tiến hành thay dần việc sử dụng nguồn lượng hóa thạch nguồn lượng tái tạo hay gọi lượng Trong số nguồn lượng: (1) thủy điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hố thạch; nguồn lượng là: A (1), (2), (4) B (2), (3), (4) C (1), (3), (4) D (1), (2), (3) Câu Hiện nay, nguồn lượng, nhiên liệu hóa thạch dầu mỏ, than đá, khí thiên nhiên… ngày cạn kiệt bị khai thác mức Để thay phần nhiên liệu hóa thạch sinh hoạt người dân nơng thơn, người ta có giải pháp sản xuất khí metan cách đây? A Lên men chất thải hữu phân gia súc hầm biogas B Thu khí metan từ bùn ao C Lên men ngũ cốc D Cho nước qua than nóng đỏ Câu Mơi trường khơng khí, đất, nước… xung quanh nhà máy công nghiệp thường bị ô nhiễm nặng khí độc, ion kim loại nặng hóa chất Biện pháp khơng thể sử dụng để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ mơi trường? A Thực chu trình khép kín để tận dụng chất thải cách hiệu B Thay đổi công nghệ sản xuất để hạn chế chất thải độc hại C Xả thải trực tiếp không khí, sơng, biển để pha lỗng chất thải độc hại D Đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước xả ngồi mơi trường Câu Sau thực hành hóa học, số chất thải dạng dung dịch có chứa ion Cu2+, Zn2+, Fe2+, Pb2+, Hg2+… Dùng hóa chất sau xử lí sơ chất thải trên: A Nước vơi dư B HNO3 C Giấm ăn D Etanol Câu Khơng khí phịng thí nghiệm bị nhiễm bẩn khí clo Để khử độc, xịt vào khơng khí dung dịch sau đây? A Dung dịch HCl B Dung dịch NH3 C Dung dịch H2SO4 D Dung dịch NaCl Câu Nhận xét sau không vế vấn đề ô nhiễm môi trường? A Các khí CO, CO2, SO2, NO gây nhiễm khơng khí B Nước thải chứa ion kim loại nặng gấy ô nhiễm trướng nước C Nước chứa nhiều ion NO 3-, PO43- tốt cho thực vật phát triển D Hiện tượng rò rỉ dầu từ dàn khoan, tràn dầu đắm tàu gây ô nhiễm môi trường nước biển Câu 10 Trường hợp sau coi nước không bị ô nhiễm A Nước ruộng chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu phân bón 21 B Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn ion kim loại nặng Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+ C Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa khuẩn gây bệnh D Nước từ nhà máy nước nước giếng khoan không chứa độc tố asen, sắt … mức cho phép * Kết đạt Kết điều tra lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa năm học 2019-2020 sau: Khối, lớp 12 Lớp ĐC Lớp TN Tổng số HS Điểm Số HS 18 (%) Khá Số HS (%) 45 Dưới TB Số (%) HS 20 40 16 35,6 Giỏi Số (%) HS 4,4 45 17,8 25 55,6 11 2,2 TB 24,4 Từ kết cho phép nhận định việc giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp thực nghiệm đạt kết cao lớp đối chứng Điều phản ánh tính sáng tạo đề tài mà tơi lựa chọn, xây dựng Thực tế cho thấy, việc giáo dục BVMT cho học sinh thơng qua giảng hóa học lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa giúp học sinh hiểu biết khái niệm môi trường; biết tác động người hủy hoại môi trường; biết tầm quan trọng việc giáo dục BVMT Từ em có chuyển biến rõ rệt suy nghĩ, đồng thời kéo theo hành động tiến việc tuyên truyền, bảo vệ môi trường xung quanh trường, lớp học gia đình Việc giáo dục BVMT cho học sinh thơng qua giảng hóa học lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa làm cho em tỏ thích thú với hiểu biết mơi trường, vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan tới phản ứng hóa học, liên quan tới sản xuất hóa học nên em có hứng thú say mê tìm tịi, học tập tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Sau thực sáng kiến kinh nghiệm này, rút số kết luận sau: - Môi trường bị ô nhiễm ngày, hoạt động vô ý thức hay cố ý người Đã đến lúc người cần nâng cao ý thức BVMT Đó khơng ý thức mà cịn trách nhiệm giới hôm ngày mai Mỗi học sinh tuyên truyền viên tích cực vấn đề BVMT Do tích hợp giáo dục BVMT 22 giảng dạy Hoá học trường THPT việc làm cần thiết có ý nghĩa - Để tăng tính hiệu giáo dục BVMT, giáo viên nên ứng dụng CNTN vào dạy tạo cho HS hứng thú hơn, trực quan hơn, HS dễ hiểu - Số lượng tập giáo dục BVMT SGK, SBT Do đó, giáo viên cần tích cực đưa thêm tập, câu hỏi củng cố có nội dung giáo dục BVMT - Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tơi đưa số nội dung giáo dục BVMT số giáo án có nội dung tích hợp giáo dục BVMT - Do lực hạn chế, thời gian thực ngắn, vấn đề tơi trình bày cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý phê bình 3.2 Kiến nghị Qua trình dạy học thực tế trường rút kinh nghiệm cho thân, để dạy đạt kết cao việc truyền tải nội dung giáo dục BVMT đến với HS cách có hiệu tơi có số kiến nghị sau: - Nhà trường nên có buổi ngoại khóa giáo dục BVMT tất môn học cho học sinh - Nhà trường cần cung cấp thêm tư liệu mơi trường để giáo viên tìm hiểu nội dung lồng nghép, tích hợp phù hợp với dạy - Sở giáo dục cần tổ chức tập huấn giáo dục BVMT dạy học hóa học cho giáo viên cách rộng rãi XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2020 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Yến 23 ... nghiệm ? ?Giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh thông qua dạy học mơn hóa học lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa 4? ??’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đưa nội dung giáo dục mơi trường. .. truyền, bảo vệ môi trường xung quanh trường, lớp học gia đình Việc giáo dục BVMT cho học sinh thơng qua giảng hóa học lớp 12 trường THPT Hoằng Hóa làm cho em tỏ thích thú với hiểu biết mơi trường, ... thú học tập cho học sinh giúp tiết học bớt căng thẳng học sinh yêu thích môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục môi trường thông qua dạy học hóa học lớp 12 trường THPT

Ngày đăng: 13/07/2020, 18:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan