1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo dục đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh cá biệt ở lớp 8a trường THCS ngọc phụng, thường xuân, thanh hóa

18 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Mục Lục Nội dung Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Trang 2 3 4 5 16 16 16 17 Dân tộc Việt Nam từ ngàn đời xưa có truyền thống “tơn sư trọng đạo” có câu nói vô giản dị mà chứa đựng ý nghĩa sâu sắc vấn đề Đạo Thầy Thầy người vạch đường lối cho người “Không thầy đố mày làm nên” Trong tự ln nhắc “Tiên học lễ, hậu học văn” điều nói lên vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh Nói đến đức người ta dễ ràng hiểu kỹ sống cho có ích cho thân, gia đình xã hội Đó kỹ điều chỉnh hành vi thân trước thay đổi môi trường sống Đặc biệt người làm công tác giáo dục vấn đề phải đặc biệt quan tâm Tuy nhiên thầy, cô nắm rõ biện pháp giáo dục đặc biệt biện pháp giáo dục học sinh cá biệt cho có hiệu cao Từ thực tế cho thấy lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác em học sinh ngoan học giỏi Người ta thường nói “nhất qũy nhì ma thứ ba học trị” nên lớp học có nhiều em hiếu động thường xuyên vi phạm kỷ luật nhà trường, lớp đề ảnh hưởng đến chất lượng dạy học thầy cô giáo bạn học sinh lớp Trong trình dạy học giáo dục bên cạnh việc dạy cho học sinh kiến thức khoa học nhà trường cịn có vai trị rèn luyện đạo đức, giáo dục kỹ sống cho học sinh nhằm trang bị cho em kỹ sống phù hợp Trên sở để em hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực có khả điều chỉnh, giải quản lý hành vi, thái độ trước tình nảy sinh sống nhằm loại bỏ thói quen, hành vi tiêu cực Cơng tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh gắn chặt với vai trò giáo viên chủ nhiệm (GVCN) đặc biệt việc giáo dục học sinh cá biệt Mỗi thầy cô với tinh thần trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp cách phải giúp em có nhận thức đắn thái độ hành vi ứng xử thể sống, lao động, học tập để uốn nắn em giúp em trở thành ngoan, trò giỏi Xuất phát từ lòng yêu nghề trách nhiệm người giáo viên trực tiếp đứng lớp đồng thời giáo viên chủ nhiệm lớp thân nhận thấy vai trị giáo viên khơng dạy cho học sinh tri thức mà dạy cho em hành vi tích cực đạo đức, lẽ sống đặc biệt giúp cho học sinh cá biệt nhận sai lầm để biết cách khắc phục trở thành người có nhân cách tốt giúp ích cho gia đình xã hội Là giáo viên chủ nhiệm nên thân tơi có nhiều điều kiện tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh như: học sinh xuất sắc, học sinh ngoan, học sinh khá, học sinh trung bình học sinh “không ngoan” mà em gắn cho mác “học sinh cá biệt” đáng nói có học sinh bị đưa hội đồng kỷ luật nhà trường bị đình thơi học Vì vấn đề đăt cho tất làm công tác giáo dục làm để giúp em phát triển lành mạnh, hướng để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Từ thực tế qua nhiều năm làm công tác giảng dạy nhiều năm làm công tác chủ nhiệm nhận thấy giáo dục học sinh nói chung giáo dục dạo đức, kỹ sống học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm nói riêng vơ khó khăn mặt Bản thân băn khoăn, trăn trở: Do đâu mà số học sinh chưa ngoan lớp cịn nhiều? Các kinh nghiệm biện pháp tơi giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm thật hiệu quả? Với tinh thần chung mục tiêu giáo dục giáo viên chủ nhiệm phải xử trí vấn đề nêu để đạt mục tiêu hình thành nhân cách học sinh cách toàn diện Đức – Trí - Thể - Mỹ? Từ lý mà thân trăn trở, suy nghĩ viết nên đề tài nghiên cứu: “Giáo dục đạo đức, rèn luyện kỷ sống cho học sinh cá biệt lớp 8A trường THCS Ngọc Phụng, Thường Xuân” với đề tài tơi hy vọng góp phần vào công tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh cá biệt 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu vấn đề thân muốn làm để giúp cho học sinh cá biệt bước thay đổi thái độ hành vi sống học tập theo hướng tích cực Giúp em biết coi trọng xác định việc học phục vụ thân, phục vụ cho đất nước Nghiên cứu lý luận cơng tác chủ nhiệm lớp thể vai trị giáo viên công tác giáo dục đạo đức học sinh đạt kết nào? Xác định vai trò nhà trường, gia đình xã hội ảnh hưởng đến hình thành nhân cách học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp - Học sinh lớp 8A trường THCS Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân 1.4 Phương pháp ghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục đạo đức học sinh - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với giáo viên môn, học sinh lớp, hội cha mẹ học sinh, bạn bè hàng xóm học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: + Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường, Đoàn - Đội 4 + Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp vào công tác giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống học sinh cá biệt lớp 8A trường THCS Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh ghiệm Việc giáo dục đạo đức cho học sinh vấn đề quan trọng giai đoạn phát triển xã hội Chính mà Bác Hồ nói “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng cịn có đức mà khơng có tài làm việc khó” Thật vậy, ngồi việc học tập việc rèn luyện đạo đức, kỹ sống cho học sinh vô quan trọng Trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vơ quan Vì để giáo dục tốt đạo đức, kỷ sống cho học sinh phải kết hợp chặt chẽ với ba mơi trường giáo dục Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị khác q trình hình thành phát triển nhân cách, đạo đức lối sống cho học sinh nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Bên cạnh Đảng, Nhà nước ta quan tâm đầu tư cho giáo dục, nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Trong toàn ngành giáo dục thực vận động hai không với bốn nội dung”, phong trào thi đua “mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” để hướng đến môi trường giáo dục lành mạnh nơi ươm mầm xanh cho đất nước Thực tế mơi trường sống cịn nhiều biểu tiêu cực đặc biệt phát triển vượt bậc mạng xã hội tác động tiêu cực đến môi trường giáo dục khơng ngừng ảnh hưởng đến hình thành đạo đức, nhân cách lối sống học sinh đẫn đến em có hành vi lệch lạc không phù hợp với chuẩn mực đạo đức học sinh Vì giáo viên chủ nhiệm cần kết hợp phát huy tốt mối quan hệ nhằm giáo dục đạo đức, kỹ sống cho hoc sinh thơng qua học tình u quê hương, đất nước, lịch sử chiến đấu anh hùng dân tộc để bảo vệ quyền tự dân chủ đất nước, diễn biến tình hình đất nước thời hịa bình, nhiệm vụ, trách nhiệm học sinh công dân tương lai làm chủ đất nước 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện phát triển mạnh mẽ xã hội, cơng nghệ thơng tin giáo dục dạo dức cho học sinh vấn đề vô khó khăn nan giải đội ngủ giáo viên dặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Do chịu ảnh hưởng phần xã hội nên đạo đức học sinh có chiều hướng sa sút nên biểu sai lệch phẩm chất đạo đức, thiếu kỹ sống học sinh ngày gia tăng vi phạm đạo đức khơng bó hẹp đối tượng học sinh nam năm trước mà xãy với đối tượng học sinh nữ ngày nhiều Đặc biệt có em buộc phải nhận hình thức kỷ luật thơi học đánh hội đồng mâu thuẫn mạng xã hội làm xôn xao dư luận xã hôi năm vừa qua Qua tìm hiểu số trường địa bàn huyện nhận thấy việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh quan tâm thông qua viêc tổ chức hoạt động ngồi lên lớp giúp hình thành thói quen tốt cho học sinh nhiên chưa đem lại hiệu cao cịn tình trạng làm cho có qua loa chiếu lệ, nội dung sơ sài, phương pháp giảng dạy chưa hấp dẫn chưa tổ chức hoạt động dã ngoại nhiều lý Một thực tế diễn trường THCS nói chung trường THCS Ngọc Phụng nói riêng tượng học sinh vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng, tình trạng học sinh nghỉ học vơ lý do, chơi điện tử báo động Nặng có trường hợp học sinh vơ lễ với thầy, giáo trực tiếp giảng dạy Nhìn chung biểu em chưa có kết hợp chặt chẽ gia đình- nhà trường- xã hội, ảnh hưởng hồn cảnh gia đình, môi trường sống ngài xã hội tác động đến trình hình thành nhân cách kỹ sống học sinh Từ năm học 2017-2018 phân công chủ nhiệm lớp 6A năm hoc 2019- 2020 em lên lớp 8A Nên từ nhận lớp qua kết khảo sát đầu năm qua tìm hiểu thực tế đối tượng học sinh lớp tiếp xúc trực tiếp với học sinh nhận thấy rằng: tập thể lớp chưa mạnh, nề nếp yếu nỗi lên có 9/31 học sinh cá biệt với biểu ở: Kết khảo sát đến cuối tháng năm lớp năm học 2017- 2018 bảng Số lượng Biểu sai lệch hạnh kiểm, đạo đức Có thái độ vơ lễ với giáo viên, hay vi phạm nội quy lớp Hay nghĩ học, không mang sách giáo khoa, ghi, khơng ghi Hay nói chuyện riêng lớp, khơng học cũ, không đeo khăn quàng , thẻ Đánh với bạn 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đứng trước tình hình thực tế lớp chủ nhiệm thân băn khoăn trăn trở để tìm biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh phải đem lại hiệu giáo dục cao Bằng kinh nghiệm thực tế thân với tham khảo ý kiến đồng nghiệp thân áp dụng biện pháp giáo dục sau: 2.3.1 Ổn định tổ chức lớp nắm bắt tình hình lớp chủ nhiệm Đây việc mà giáo viên chủ nhiệm cần phải làm để nắm bắt tình hình lớp: sĩ số, nam, nữ, đối tượng học sinh, số điện thoại liên lạc với gia đình… - Đưa quy định xếp loại hạnh kiểm học sinh hàng tuần, hàng tháng với mức điểm cụ thể đạt - Ổn định tổ chức lớp, chia tổ xếp chỗ ngồi, bầu ban cán lớp thơng qua tín nhiệm học sinh quan sát giáo viên - Giáo viên chủ nhiệm bước phải tìm hiểu kỉ đặc điểm phát triển tâm, sinh lý học sinh, hồn cảnh gia đình em để tiến hành phân luồng học sinh nắm bắt kịp thời học sinh cần quan tâm, theo dõi(học sinh cá biệt) 2.3.2 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt Việc tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tượng cá biệt học sinh định đến việc lựa chọn phương pháp hiệu phương pháp giáo dục học sinh cá biệt Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh cá biệt như: - Ảnh hưởng từ xã hội: Do dịch vụ giải trí khơng lành mạnh, phim ảnh bạo lực, phim ảnh tình cảm lứa đơi khơng phù hợp với lứa tuổi trở nên phổ biến dễ tìm kiếm nhờ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin Các quán Intenet hấp đẫn lôi em vào trị chơi vơ bổ - Ảnh hưởng từ gia đình: Gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn bố mẹ phải lao động vất vả, làm xa khơng có thời gian quan tâm đến việc học em mà phó mặc cho nhà trường Gia đình có bố mẹ sống bất hịa khơng hạnh phúc Lứa tuổi học sinh nhạy cảm, cải vả bố mẹ, to tiếng bạo lực người lớn làm cho em bị ảnh hưởng đến tâm sinh lý từ mà nảy sinh tiêu cực sống - Ảnh hưởng từ thân học sinh: Do tư chất học sinh chậm nhận thức, chậm hiểu … nên bỏ học, bỏ đần đần hình thành thói quen hay bỏ dẫn đến học lực sa sút Do đặc điểm phát triển tâm sinh lý không bình thường, khơng tập trung nghe giảng, tiếp thu hạn chế dẫn đến ý thức học thuường xuyên quậy phá khơng tập trung học tập 2.3.3 Tìm hiều đặc điểm học sinh cá biệt Để đưa biện pháp giáo dục phù hợp học sinh có biểu cá biệt cho đạt hiệu cao trước hết giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm rõ đặc điểm tâm lý học sinh cá biệt như: - Biểu cụ thể học sinh cá biệt thỏa mãn khơng bình thường nhu cầu vật chất, tinh thần mà thỏa nãm nhu cầu lại phản ánh phát triển lệch lạc nhu cầu - Theo thời gian, u thích lệch lạc, sai lầm tích tụ lại hình thành em tâm lý phản xã hội, chống đối điều bình thường xã hội Lâu dần học sinh sa vào thiếu sót, khuyết điểm Mặc dù thân em biết sai tìm cách che đậy khuyết điểm - Một tính cách đặc trưng học sinh cá biệt thái độ bất chấp ảnh hưởng giáo dục, coi thường phủ nhận thầy, giáo Ngun nhân sâu xa hình thành thái độ nếp sống, hậu lối sống sai trái gia đình Tình trạng kéo dài để lại cho trẻ vết hằn, mát tình cảm cuối đổ vỡ niềm tin với người lớn dẫn đến em niềm tin vào thân Đối với phương pháp thân áp dụng nhiều lần giúp hiểu rõ học sinh nhiều mặt như: tâm lý, hoàn cảnh, hành vi học sinh… Để từ tìm ngun nhân dẫn đến tượng cá biệt học sinh để có cách giải quyết, uốn nắn em cho phù hợp đạt hiệu cao 2.3.4 Tiếp xúc với học sinh cá biệt Đây hoạt động giúp trị hiểu nhau, đồng thời tạo môi trường học tập thân thiện Giáo viên chủ nhiệm có tiếp xúc thường xuyên với học sinh cá biệt biết em biết cần gì, em người nào, có hồn cảnh gia đình Quan trọng thơng qua tiếp xúc tình thương yêu người giáo viên giành cho học sinh rút ngắn khoảng cách thầy trò lúc em khơng cịn e ngại, rụt rè mà trở nên gần gũi giáo viên để chia sẻ nói lên điều mà em mong muốn Có nhiều cách để giáo viên tiếp cận học sinh như: Trong học giáo viên gọi học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, nghỉ giải lao giáo viên nói chuyện, hỏi thăm học sinh giảng câu hỏi tập cho học sinh Giáo viên gặp riêng học sinh để nói chuyện cách nhẹ nhàng, chân thành, phân tích cho học sinh hiểu rõ mức độ nguy hại hành mà em mắc phải hậu thường xuyên diễn Khi tiếp xúc với học sinh thân kiên nhẫn, kiềm chế, cố gắng học cách lắng nghe đặt vào hồn cảnh, vị trí học sinh để hiểu nguyên nhân, hiểu tâm tư nguyện vọng em để có biện pháp giáo dục đắn phù hợp với đối tượng học sinh Bằng tình u thương chân thành tơi đóng ba vai trị vừa vừa mẹ vừa bạn quan tâm giúp đỡ em tận tình dành thời gian nói chuyện, tâm em, chia khó khăn, niềm vui, nỗi buồn sống Bằng tình yêu thương chân thành tin em cảm nhận cảm hóa em Sau tiếp xúc nhiều lần với học sinh nhận thấy hiểu học sinh mà cịn tạo tin tưởng có tình cảm học sinh Vì tạo tâm lý thoải mái, thân thiện, rút ngắn khoảng cách thầy trò giúp học sinh nhận thầy khơng gét Từ học sinh có hội để tâm chia sẻ với thầy nhiều Hình 1: Giáo viên tiếp xúc với học sinh thông qua học 2.3.5 Phát huy tốt vai trò BGH, phụ huynh giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt Hiện nói công tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh khơng cịn việc riêng nhà trường mà phải nhắc tới vai trò giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh Để đạt hiệu cao giáo viên chủ nhiệm phải người biết cách phát huy vai trò chủ đạo ban giám hiệu cầu nối nhà trường phụ huynh học sinh Có vậy, làm tốt công tác giáo dục thực tốt đường lối “Xã hội hóa giáo dục” Đảng Nhà Nước vạch 9 - Ban giám hiệu nhà trường: Phải sâu, sát vào tình hình cụ thể, thực tế lớp học sinh cá biệt lớp để có kế hoạch kết hợp với gia đình để lập nên kế hoạch giúp đỡ toàn diện cho học sinh Trong buổi chào cờ Ban giám hiệu nhà trường Tổng phụ trách Đội cố gắng tìm tiến em dù nhỏ để nêu gương - Giáo viên chủ nhiệm: Thường xuyên liên hệ với phụ huynh học sinh để cung cấp thông tin em cho phụ huynh biết cách kịp thời Trên sở phụ huynh học sinh tiếp tục phối hợp với ban giám hiệu nhà trường để giáo dục em - Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên môn qua tiết dạy bỏ khoảng thời gian để động viên khen ngợi tiến em tạo nên gần gũi, niềm tin học tập thầy giáo - Cha mẹ học sinh hội phụ huynh học sinh: điều kiện để hạn chế giáo dục học sinh cá biệt học sinh hình thành nhân cách từ mối trường sống gia đình Cha mẹ phải thật gương mẫu chỗ đựa tinh thần vũng cho học sinh lúc em cố thay đổi mặt tâm lý, tình cảm Đối với phương pháp thân áp dụng nhiều lần đem lại kết tốt việc khắc phục hành vi sai lệch học sinh biện pháp phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiệm phụ huynh học sinh Cụ thể học kỳ I năm học 2019- 2020 áp dụng với đối tượng học sinh có biểu khác thu kết định Cụ thể em L.N.A học sinh nữ nói em học sinh cá biệt cộm lớp thường xuyên có thái độ vô lễ với giáo viên môn đồng thời hay vi phạm nội quy như: không đeo khăn quàng, thẻ, mặc trang phục không theo quy định học sinh, không ghi chép bài, không tham gia hoạt động lớp vệ sinh khu vưc tự quản, chăm sóc vườn hoa cảnh Mặc dù nhắc nhở nhiều lần em không tiến Nhờ có quan tâm kết hợp chặt chẽ ban giám hiệu nhà trường, giáo viên chủ nhiện qua nhiều lần trao đổi ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm với phụ huynh học sinh để phụ huynh nắm bắt tình hình bước đầu học sinh có tiến Đồng thời tơi nhiều lần chủ động nói chuyện chia động viên để hiểu phần điễn biến tâm lý hoc sinh nhằm đưa biện pháp phù hợp Bằng chân thành học sinh nhận đươc sai có hướng khắc phục khơng tái phạm Có thể nói khoảng thời gian làm công tác chủ nhiệm lớp em học sinh mang lại cho nhiều trăn trở có lúc biện pháp giáo dục đưa không mang lại kết mong muốn khơng phải mà “ bng” thân tơi biết chọn cánh cửa tương 10 lai phía trước em đóng lại thay vào phải hành động cụ thể để giúp em có bước đệm vững vàng, hành trang tri thức Hình 2: Học sinh chăm sóc cảnh Để cho em có tinh thần trách nhiệm với tập thể lớp giao cho em nhiệm vụ chăm sóc chậu cảnh lớp hàng ngày em tích cực đến sớm để hồn thành nhiệm vụ giao tham gia tích cực hoạt động tập thể bạn Hình 3: Học sinh tham gia hoạt động văn nghệ 11 Bên cạnh em xác định rõ ràng mục đích việc học gì? Và để đạt mục đích thân em phải có cố gắng hành động chuẩn bị cũ nhà, lớp ý học, tích cực xây dựng bài, chấp hành tốt nội quy nhà trường Với nổ lực thân trrong công tác chủ nhiệm với giúp đỡ Ban Giám hiệu thầy, cô giáo môn đặc biệt cố gắng thân học sinh giúp em “thoát khỏi” mác học sinh cá biệt để từ học sinh hay vô lễ với giáo viên, có học lực trung bình, sống khép kín khơng tham gia hoạt động tập thể bạn trở thành học sinh có học lực thường xuyên phát biểu ý kiến học trả cô giáo kiểm tra cũ, sống hòa đồng với bạn bè tích cực tham gia hoạt động ngoại khóa, hoạt đọng tập thể Hình 4: Học sinh kiểm tra cũ 12 2.3.6 Giáo dục thông qua sinh hoạt lớp cuối tuần Việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh thiếu buổi sinh hoạt lớp cuối tuần Đây thời điểm để học sinh tự đánh giá đánh giá hoạt động lớp đồng thời tạo điều kiện cho học sinh cịn nhút nhát, khơng giám trình bày ý kiến trước đám đơng có điều kiện để trình bày ý kiến thơng qua rèn luyện kỹ lắng nghe trình bày ý kiến học sinh giúp em mạnh dạn tự tin Để học sinh nắm bắt việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm tức chuẩn mực em đạt trình rèn luyện hạnh kiểm mình, giáo viên chủ nhiệm thông báo cho em biết mức độ xếp loại hạnh kiểm thông qua tuần, tháng, học kỳ năm học Hiểu em cố gắng tránh vi phạm để tránh liệt kê vào danh sách học sinh cá biệt Giờ sinh hoạt lớp phụ trách thường bắt đầu việc tóm tắt kết học tập rèn luyện lớp tuần Thông qua sổ đầu bài, sổ cờ đỏ giáo viên môn mà giáo viên chủ nhiệm nhận xét, đánh giá học sinh Đặc biệt tiết sinh hoạt học sinh cá biệt ln trú trọng đến biện pháp nêu gương, kích lệ động viên tinh thần em có cố gắng dù nhỏ học tập kịp thời kể câu chuyện gương đạo đức vượt khó vươn lên để cảm phục em Đó động lực, mục tiêu để em cố gắng học tập Thông qua sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm kịp thời uốn nắn sai trái, khuyết điểm học sinh vi phạm Đồng thời với chân thành giáo viên chủ nhiệm học sinh vi phạm nhận lỗi lầm mà sửa Trong giáo dục em giáo viên chủ nhiệm khơng nên nặng kiểm điểm, phê bình mà phải tìm xác định nguyên nhân tác động đến em làm cho em mắc sai lầm, vận dụng điều khoản nội quy, quy chế xếp loại hạnh kiểm làm cho em thấy vi phạm mức độ nêu hướng khắc phục 2.3.7 Khen thưởng, xử phạt hợp lý Đây tuyệt chiêu nhằm tuyên dương kích lệ em học sinh tốt Đồng thời việc khen ngợi động viên quan trọng học sinh cá biệt hay học sinh vô kỷ luật lớp Vì giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu hội để khen ngợi em nhận thấy học sinh cá biệt có chuyển biến tích cực Bên cạnh giáo viên cần phải biết áp dụng hình thức xử phạt cho hợp lý lẽ mục đích cuối xử phạt giúp em tiến Chẳng hạn lớp có học sinh đánh với bạn giáo viên cho em dừng việc học ngồi yên lặng để giảm căng thẳng, viết kiểm điểm để nhận lỗi Đối với em nghịch phá sợ hình thức xử phạt phải nhìn bạn chơi đùa Vì em cố gắng không tái phạm Khen 13 thưởng có nhiều cách thân tơi áp dụng hồ cảnh khác học, sinh hoạt đầu tuần sinh hoạt cuối tuần Cụ thể lớp chủ nhiệm có em N.D.K lớp em thường xun khơng ghi chép bài, khơng ý học, hay nói tự do, nói chuyện lớp mặc đù giáo viên chủ nhiệm dùng nhiều biện pháp giáo dục viết kiểm điểm, phê bình trước lớp, mời phụ huynh, hạ hạnh kiểm… em không tiến Có lần học em K nói chuyện với bạn gọi lên trả lời câu hỏi kết qủa em không trả lời tơi nói “Nếu em khơng nói chuyện, ý học lần sau trả lời câu hỏi cô cho em điểm phạt nữa” Thật đáng mừng kể từ em K khơng cịn nói chuyện ý phát biểu ý kiến xây dựng Sau nhiều lần tiến em cô giáo khen ngợi trước tập thể lớp bất ngờ ban giám hiệu nhà trường khen ngợi buổi chào cờ đầu tuần Kể từ em K có tiến nhiều có ý thức học tập khơng nói chyện riêng thường xuyên tham gia phát biểu xây dựng Việc khen thưởng xử phạt học sinh nghệ thuật, biết khen lúc, người, chỗ hiệu ngược lại giáo viên khơng quan tâm đến cảm xúc học sinh khơng tìm hiểu nguyên nhân mà áp dụng hình thức kỷ luật làm cho học sinh có cảm giác tự ti, niềm tin vào giáo viên thân làm cho học sinh khơng có hướng phấn đấu để sửa sai lầm Đo giáo viên phải biết điểm mạnh học sinh yếu để khen thưởng, động viên kích lệ kịp thời giúp em tự tin thân, chia sẽ, tâm khó khăn, vướng mắc sống Hình 5: Ban giám hiệu khen thưởng học sinh đạt kết học tập cao chào cờ 14 2.3.8 Xây dựng lại niền tin học sinh cá biệt thông qua hoạt động tập thể, hoạt động lên lớp Một điều quan trọng mà dễ ràng nhận bình thường trẻ em có niềm tin vào giới người lớn, yêu thương người xung quanh Nhưng lý xã hội hoàn cảnh phức tạp cá nhân mà số học sinh niềm tin bị đổ vỡ, mặc cảm thân Vì mà người làm công tác giáo dục cần khéo léo tinh thông để bước khôi phục lại giúp em hiểu quy tắc xã hội có lịng tin sống thơng qua biện pháp như: giáo dục đạo đức, nhân cách sống thơng qua buổi trị chuyện, đối thoại, nêu gương, tổ chức hoạt động lao động, sinh hoạt thể dục thể thao, sinh hoạt văn nghệ múa hát tập thể, thi, kể chuyện Bác Hồ… Trong hoạt động giáo dục vui chơi, hoạt động tập thể tơi ln quan tâm, tun dương, kích lệ em kịp thời dù với tiến nhỏ Thường xuyên tổ chức hoạt động sôi nỗi mà em yêu thích, tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia cách tích cực có nhiều hội thể lực trước tập thể Từ giúp em tự tin thân yếu tố quan trọng giúp em ngày tiến Đặc biệt tạo lại niềm tin cho học sinh cách tin tưởng giao cho em nhiệm vụ làm tổ phó, lớp phó lao động… để học sinh ý thức vai trị, vị trí mình, từ học sinh chủ động điều chỉnh lại hành vi cho phù hợp với chức trách nhiệm vụ giao Theo phương pháp có ý nghĩa đem lại kết giáo dục tốt học sinh tự ti niềm tin vào thân Thông qua hoạt động giáo dục kỹ sống giúp em mạnh dạn hơn, có hội bộc lộ ưu điểm thân giúp em tự tin hơn, mạnh dạn Hình 6: Học sinh tham gia hoạt động thể dục thể thao 15 2.3.9 Kết hợp kỷ luật tình thương Đừng biểu thời học sinh mà gán ghép cho em tên “học sinh cá biệt” vơ hình chung dã tách học sinh khỏi tập thể lớp, cô lập em mà thầy cô phải ý đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi em giai đoạn nhạy cảm có rối loạn tuổi dạy với phản ứng khơng kiểm soát nên cần phải uốn nắm, định hướng từ em mắc lỗi nhỏ để tránh dẫn đến việc lớn phải dùng biện pháp kỷ luật Kỷ luật hình thức giáo dục khơng giáo dục học sinh vi phạm mà cịn có tính răn de em khác Vì nên dùng đến kỷ luật kỷ luật kết hợp với tình u có người thầy khơng khắc sâu vết thương lên tinh thần học trò sau Đừng để em học sinh rơi vào trạng thái thấy kẻ cá biệt cô độc lớp nảy sinh biểu tiêu cực Mục đích việc làm “giơ cao đánh khẽ” với mong muốn giúp học sinh có kỷ luật tốt Phương pháp tơi áp dụng nhiều lần với đối tượng học sinh có hững biểu khác mang lại hiệu Cụ thể học kỳ I năm học 2019- 2020 lớp tơi chủ nhiệm có em N.T.H có biểu thường xuyên nghỉ học, có dấu hiệu nghiện chơi geme muốn bỏ học Mặc dù áp dụng nhiều biện pháp kỹ luật từ nhẹ đến nặng khơng đem lại hiệu Vì tơi định đến thăm gia đình học sinh tìm hiểu ngun nhân dẫn đến học sinh có ý định bỏ học tơi biết bố mẹ em làm xa khơng có người quản lý nên em thường xuyên hay chơi game dẫn đến bị nghiện game Sau mẹ làm xa biết thường xuyên la mắng khiến em bị ức chế khơng muốn học Sau tìm ngun nhân tơi tìm cách nói chuyện, chia với học sinh khó khăn Sau nhiều lần kiên trì gợi chuyện em mở lịng tâm Em nói cảm động trước quan tâm cô giáo với động viên ban giám hiệu nhà trường, quan tâm giúp em nhận thấy sai và hứa bỏ game, học chuyên cần Kết học sinh khơng cịn ý định bỏ học khơng cịn chơi game, học chuyên cần nhiều Qua nhận thấy học sinh nhạy cảm em khơng dễ mở lịng tâm cần quay lưng, khơng đến giáo viên bỏ rơi đời trước đời sau em sao? Tơi tin tình cảm chân thành tình u thương người thầy có sức cảm hóa mạnh mẽ học sinh học sinh cá biệt nhiều thầy kiên trì theo quan điểm giáo dục nhân văn gợi lên tình cảm tốt đẹp tâm hồn học trị Vì trước hành động bộc phát hành vi coi cá biệt học sinh mà giáo viên sử dụng biện pháp mạnh mà 16 khơng có tình thương, khơng có thấu hiếu đẫn đến tổn thương cho học sinh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua thời gian dài thử nghiệm áp dụng nội dung sáng kiến kinh nghiệm năm học 2017- 2018 đến hết học kỳ I năm học 20192020 thân nhận thấy học sinh có hành vi sai lệch có tiến rõ ràng góp phần xây dựng tập thể lớp vững mạnh tiến thể cơng tác thi đua nhà trường: Kết thi đua cuối năm học đạt được: - Năm học 2017- 2018: Tập thể lớp xếp thứ 5/11 lớp đạt lớp tiên tiến - Năm học 2018- 2019: Tập thể lớp xếp thứ 4/10 lớp đạt lớp tự quản - Học kỳ I năm học 2019- 2020: Những hạn chế học sinh cá biệt gần khắc phục, cụ thể : Đầu năm Học kỳ I 1 Biểu sai lệch hạnh kiểm, đạo đức Có thái độ vơ lễ với giáo viên, hay vi phạm nội quy trường lớp Hay nghĩ học, không mang sách giáo khoa, vỡ ghi, khơng ghi Thường xun nói chuyện riêng lớp, không học cũ, không đeo khăn quàng thẻ… Đánh với bạn Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Một điều quan trọng làm nên thành cơng trrong giáo dục học sinh cá biệt giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt dặc diểm tâm sinh lý độ tuổi, nắm bắt hồn cảnh gia đình học sinh để lắng nghe để thấu hiểu em cần muốn đưa phương pháp giáo dục phù hợp tạo điểm tựa, khôi phục lại niềm tin cho học sinh để em thấy khơng cỏi ln u thương, quan tâm Tóm lại việc giáo dục học sinh cá biệt có thành cơng hay khơng phụ thuộc vào giáo viên đặc biệt giáo viên chủ nhiệm Người thầy phải có “tâm” Đây u thương học sinh, tâm huyết với nghề dùng tình u thương nhẹ nhàng phân tích khuyết điểm, sai nhận thức hành động em mà mặc cảm nặng nề lỗi lầm Việc giáo dục học sinh cá biệt có ý nghĩa to lớn với xã hội, thành công giáo dục học sinh cá biệt góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội, giúp phụ huynh tránh nỗi bất hạnh lớn hư hỏng 17 Từ thực tế chủ nhiệm lớp có nhiều đối tượng học sinh cá biệt với biểu khác thân trọng đến việc giáo dục học sinh cá biệt với biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh khác bước đầu có thành cơng định góp phần khẳng định chất lượng giáo dục làm nên thương hiệu nhà trường 3.2 Kiến nghị - Đối với Ban Giám Hiệu nhà trường: + Cần tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh để em có sân chơi lành mạnh, bổ ích + Cần tăng cường công tác giáo dục kỹ sống cho em để em hiểu thêm vai trò, trách nhiệm lứa tuổi học đường + Chỉ đạo cho GVCN tăng cường phối hợp với cha mẹ học sinh để kịp thời giáo dục học sinh cá biệt có hiệu + Phối hợp với hội phụ huynh học sinh để phụ huynh không coi nhẹ việc giáo dục học sinh nhà + Có hình thức khen ngợi giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm hồn thành tốt nhiệm vụ - Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo: + Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức thi, hội thảo công tác chủ nhiệm để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn + Mở lớp hướng dẫn, nghiêm cứu khoa học sư phạm để giáo viên có hội chia sẽ, học tập học hay nhũng kinh nghiệm tốt để áp dụng vào thực tế góp phần nâng cao chất lượng giáo dục + Cần mở lớp tập huấn kỹ giáo dục học sinh cá biệt cho giáo viên chủ nhiệm Trên toàn kinh nghiệm tơi q trình giáo dục học sinh cá biệt cịn nhiều thiếu sót, hạn chế cịn mang tính chủ quan cá nhân nên tơi mong góp ý hội đồng giáo dục cấp tất thầy, cô đặc biệt thầy, cô giáo làm công tác chủ nhiệm đề tài ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Hà 18 Tài liệu tham khảo Sự phát triển tâm lý học sinh cá biệt, Các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt, Tâm lý lứa tuổi học sinh THCS, Tham khảo tài liệu từ internet ... cứu: ? ?Giáo dục đạo đức, rèn luyện kỷ sống cho học sinh cá biệt lớp 8A trường THCS Ngọc Phụng, Thường Xuân” với đề tài hy vọng góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh cá biệt. .. tác giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống học sinh cá biệt lớp 8A trường THCS Ngọc Phụng, huyện Thường Xuân Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh ghiệm Việc giáo dục đạo đức cho. .. rèn luyện đạo đức, kỹ sống cho học sinh vô quan trọng Trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh kết hợp gia đình, nhà trường xã hội vơ quan Vì để giáo dục tốt đạo đức, kỷ sống cho học sinh

Ngày đăng: 13/07/2020, 16:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w