1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội

41 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA ĐÔ THỊ - - BÁO CÁO THỰC TẬP QUAN TRẮC VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU MÔI TRƯỜNG GVHD: SVTH : THS TẠ HỒNG ÁNH CAO ĐÌNH KHOA (NT) NGUYỄN THỊ HIỀN HỒ TRÀ SANG MAI QUANG KHẢI VŨ ƯỚC NGUYỆN NGUYỄN VĂN THÀNH LÊ KHÁNH HOÀNG LỚP: 11M HÀ NỘI - 11/2014 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (Phần làm Lê Khánh Hoàng) .4 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp kế thừa .5 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 1.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 1.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích kết CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THỰC HIỆN (Phần làm Nguyễn Thị Hiền) 2.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 2.2 Hiện trạng môi trường 2.2.1 Công ty thuốc Thăng Long 2.2.2 Cơng ty xà phịng Hà Nội 2.2.3 Công ty cao su Sao Vàng 2.3 Dây chuyền công nghệ công ty .10 2.3.1 Dây chuyền công nghệ công ty thuốc Thăng Long 10 2.3.2 Sơ đồ dây chuyền công nghệ công ty su Sao Vàng 11 2.3.3 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ cơng ty Xà phịng Hà Nội 11 2.4 Cơ sở pháp lý (Phần làm Cao Đình Khoa) .13 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC 16 3.1 Quan trắc môi trường khơng khí (Phần làm Mai Quang Khải Hồ Trà Sang) 16 3.1.1 Mục tiêu quan trắc 16 3.1.2 Thiết kế chương trình quan trắc 16 3.1.2.3 Thông số quan trắc 17 3.1.2.4 Thời gian tần suất quan trắc 17 3.1.2.5 Lập kế hoạch quan trắc 18 3.1.3 Thực quan trắc 21 3.1.4 Xử lý số liệu 22 3.1.5 Nhận xét đánh giá chất lượng môi trường 23 Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường 3.2 Quan trắc môi trường nước (Phần làm Cao Đình Khoa Nguyễn Văn Thành) 23 3.2.1 Mục tiêu quan trắc 23 3.2.2 Thiết kế chương trình quan trắc: kiểu quan trắc, địa điểm vị trí quan trắc, thơng số quan trắc, thời gian tần suất quan trắc .25 3.2.2 Thực chương trình quan trắc .25 3.2.3 Xử lý số liệu 25 3.2.4 Nhận xét đánh giá chất lượng môi trường 25 3.3 Quan trắc chất thải rắn (Phần làm Vũ Ước Nguyện Nguyễn Thị Hiền) 26 3.3.1 Mục tiêu quan trắc 26 3.3.2 Thiết kế chương trình quan trắc: kiểu quan trắc, địa điểm vị trí quan trắc, thơng số quan trắc, thời gian tần suất quan trắc .26 3.3.5 Nhận xét đánh giá chất lượng môi trường 31 3.4 Quan trắc thị sinh học (phần làm Cao Đình Khoa) 32 3.4.1 Các ngun tắc phân tích để tìm thị sinh học 32 3.4.2 Xử lí số liệu 39 3.4.3 Nhận xét đánh giá chất lượng môi trường 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .40 4.3 Tình hình nhiễm (Phần làm Hồ Trà Sang) 40 4.4 Kiến nghị giải pháp khắc phục-cải thiện (Phần làm Vũ Ước Nguyện) 40 Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường (CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (Phần làm Lê Khánh Hoàng 1.1 Tính cấp thiết đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội quốc gia, khu vực tồnthếgiới Cùng với phát triển khơng ngừng khoa học kỹ thuật-kinh tế xã hội dân số giới ngày tăng cao người ngày phải đối mặt với vấn đề có liên quan đến mơi trường như: nhiễm mơi trường, suy giảm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm chất lượng sống người…Vì bảo vệ môi trường xem nhiệm vụ quan trọng không riêng quốc gia vùng lãnh thổ nói riêng tồn giới nói chung Có nhiều biện pháp để thực bảo vệ mơi trường hiệu ,trong phương pháp quan trắc phương pháp tiên tiến ,hiện đại ,hiệu có tác dụng lâu dài Quan trắc mơi trường (QTMT) q trình đo đạc thường xuyên nhiều tiêu tính chất vật lý, hoá học sinh học thành phần môi trường, theo kế hoạch lập sẵn thời gian, khơng gian, phương pháp quy trình đo lường, để cung cấp thơng tin có độ tin cậy, độ xác cao đánh giá diễn biến chất lượng môi trường Xây dựng sở liệu chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp trao đổi thông tin phạm vi quốc gia quốc tế Phát triển cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế quốc, gia thông qua việc thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác Tuy nhiên, phát triển công nghiệp gây nhiều sức ép môi trường hầu hết quốc gia Hàng ngày, khu công nghiệp thải hàng nghìn chất thải, bao gồm khí thải, nước thải, chất thải rắn Hiện nay, việc quản lý chất thải nói chung khu cơng nghiệp cho không gây tác động tiêu cực tới môi trường người vấn đề cấp thiết, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội Ở nhiều quốc gia, quan quản lý xử lý chất thải thành lập, song hiệu kinh tế môi trường sinh thái hoạt động câu hỏi chưa có lời đáp Cụm cơng nghiệp tập trung công ty cao su Sao Vàng, thuốc Thăng Long Xà phòng Hà Nội nằm đường Nguyễn Trãi gần ngã tư sở với khu tập thể dân cư đơng đúc Mật độ khí thải nhà máy thải môi trường hàng ngày lớn Ba công ty sản xuất ba lĩnh vực khác nhau, công ty tác động Công ty cao su thuốc hàng ngày thải nhiều bụi than mùi khét, riêng cơng ty xà phịng khơng thải mùi, bụi mà cịn hóa chất thừa chảy tràn cống rãnh Đặc biệt khí thải nhà máy thuốc thăng long, nước thải nhà máy xà phịng, cao su Lượng khí độc nước thải cao mức cho phép nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt, sức khỏe người Rất nhiều người dân xung quanh bị bệnh bề đường hô hốp, ung thư … Không thế, chất thải ảnh hưởng đến Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường sức khỏe hàng ngàn sinh viên theo học trường Đại học địa bàn Phường như: Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học khoa học tự nhiên Chỉ cần ngang khu cơng nghiệp phát rõ rệt mùi nhà máy thuốc thăng long thải ra, mùi cao su đưa vào chế biến … Hiện có nhiều biện pháp nhà máy đưa làm cho tình hình cải thiện, trước tình hình người dân địa phương xung quanh phản đối kịch liệt việc công ty làm ô nhiễm mơi trường Cũng có biểu tình dân cư địa phương chưa hiệu việc cấp thiết cần cấp ngành vào Vì việc nghiên cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường khu công nghiệp Cao – Xà – Lá địa bàn Hà Nội vô cần thiết 1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực khu công nghiệp Cao su – Xà phòng – Thuốc cũ xung quanh với nguồn thải có khả ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường khơng khí, nước chất thải rắn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường khu vực cụm cơng nghiệp Cao su – Xà phịng – Thuốc thuộc địa bàn phường Thượng Đình, Thành phố Hà Nội 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp kế thừa Thu thập tài liệu khoa học, tạp chí khoa học, đề tài nghiên cứu số liệu vấn đề nghiên cứu Tham khảo, kế thừa tài liệu, đề tài tiến hành trước có liên quan đến khu vực tiến hành nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Sử dụng tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội báo cáo quy hoạch sử dụng đất địa phương Tìm thu thập số liệu văn bản, tạp chí, internet tỉnh, thành phố 1.4.3 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Trực tiếp đến tiếp cận thực tế địa phương, đưa đánh giá ghi lại số liệu, hình ảnh khu vực nghiên cứu Giúp đưa nhận xét đắn trạng, chất lượng môi trường khu vực khảo sát 1.4.4 Phương pháp lấy mẫu phân tích kết Đối với liệu thu nhập trước tiến hành phân tích liệu cần sàng lọc xác minh tính xác tin cậy liệu liệu thứ cấp cần giám sát việc sàng lọc liệu chặt chẽ liệu thứ cấp thường nhiều, tràn lan, có nhiều thơng tin sai lệch nhiều thơng tin cũ khơng cịn sử dụng Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THỰC HIỆN (Phần làm Nguyễn Thị Hiền ) 2.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Khu cơng nghiệp Thượng Đình bao gồm sở sản xuất nằm khu vực gồm toàn lãnh thổ phường Thượng Đình, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân Trung, Hạ Đình, đan xen với phường Khương Đình, Khương Trung, Kim Giang, Nhân Chính, xã Trung Văn (huyện Từ Liêm), xã Tân Triều (huyện Thanh Trì) Phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Trung nghiên cứu hồn tồn nằm lọt khu cơng nghiệp khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp khu công nghiệp Phường Thanh Xuân Bắc với diện tích 4,08 km2, có 5011 hộ gia đình với số nhân 19055, tiếp giáp với phường Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân Nam, Nhân Chính, xã Trung Văn (huyện Từ Liêm) Phường Thanh Xuân Trung với diện tích 1,07 km2, có 4160 hộ gia đình với số nhân 17098, tiếp giáp với phường Thượng Đình, Nhân Chính, Thanh Xn Bắc, Hạ Đình Đường Nguyễn Trãi chạy qua khu cơng nghiệp Thượng Đình, dọc theo hai phường Thanh Xuân Bắc Trung, từ Ngã Tư Sở vào thị xã Hà Đơng Đây tuyến đường có mật độ giao thông qua lại đông, đặc biệt vào cao điểm nguồn gây ô nhiễm lớn, bụi Khu cơng nghiệp Thượng Đình xây dựng từ năm 1957, hạt nhân ban đầu nhà máy Trung quy mô cụm nhà máy Cao – Xà – Lá (Cao su Sao Vàng, Xà phịng Hà Nội, Thuốc Thăng Long) Sau mở rộng dần có đến 45 nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ Q trình thị hóa khiến cho khu dân cư lấn dần vào khu cơng nghiệp Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường nhiều nhà dân xen kẽ với nhà máy Hoạt động nhà máy ảnh hưởng lớn đến chất lượng môi trường sống dân cư xung quanh nên có số nhà máy phải đón cửa buộc phải di dời Hiện địa bàn khu cơng nghiệp Thượng Đình cịn lại 30 sở sản xuất với nhóm ngành nghề chủ yếu: khí, vật liệu kết cấu xây dựng, dệt – may – giầy, thực phẩm – thuốc lá, cơng nghiệp hóa chất Một số nhà máy lớn tiêu biểu như: Nhà máy Cao su Sao Vàng, công ty Thuốc Thăng Long, công ty Xà phịng Hà Nội, nhà máy bóng đèn – phích nước Rạng Đơng, nhà máy Cơng cụ số 1, xí nghiệp giày vải Thượng Đình, xí nghiệp dệt kim Mùa Đơng 2.2 Hiện trạng môi trường 2.2.1 Công ty thuốc Thăng Long Hình 1: Cơng ty thuốc Thăng Long Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Nguồn khí thải nhà máy sinh làm ô nhiễm không khí xung quanh khu dân cư Thành phần chủ yếu nicotin, VOC, CO2, NO Ngoài nhà máy làm ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt nước ngầm 2.2.2 Công ty xà phịng Hà Nội Hình 2: Cơng ty xà phịng Hà Nội Nhà máy thải khí độc, nước thải độc thải xung quanh môi trường làm ô nhiễm trầm trọng 2.2.3 Cơng ty cao su Sao Vàng Hình 3: Công ty cao su Sao Vàng Là công ty sản xuất nhiều sản phẩm có ích cho đời sống, nhiên gây vấn đề mơi trường đáng quan tâm: chưa có hệ thống xử lý nước thải, mùi, khí Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Nồng độ khí NO2, CO, SO2 tiếp tục tăng khơng giảm lớn Năm 2002 khí SO2 cao gấp 1,94 lần trung bình năm (từ 1996 đến năm 2002), khí CO cao gấp 1,93 lần trung bình năm cao tiêu chuẩn cho phép Ô nhiễm bụi: Bụi tổng lơ lửng trung bình năm (từ 1996 đến năm 2002) cao tiêu chuẩn cho phép Các loại bụi có kích thước nhỏ hay hơ hấp chiếm tỷ lệ lớn bụi PM10 chiếm tỷ lệ từ 30% tổng bụi lư lửng vào mùa mưa, đến 87% vào mùa khơ Trong bụi PM10 bụi PM25 chiếm tỷ lệ từ 50% vào mùa mưa đến 66% vào mùa khô Nồng độ loại bụi thường mùa khơ cao mùa mưa Tương ứng với tình trạng ô nhiễm tỷ lệ mắc tổn thương đường hô hấp hội chứng SBS – tổn thương điển hình hậu nhiễm khơng khí – cư dân hai phường Thanh Xuân Bắc, Thanh Xn Trung khu cơng nghiệp Thượng Đình Nhóm – Lớp 11M Page Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường 2.3 Dây chuyền công nghệ công ty 2.3.1 Dây chuyền công nghệ công ty thuốc Thăng Long Nhóm – Lớp 11M Page 10 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Hình 5: Bản đồ Điểm thực quan trắc CTR 3.3.2.3 Thông số quan trắc  Công ty Cao su Sao Vàng Chất thải rắn công ty cao su Sao Vàng bao gồm loại phế phẩm: săm lốp tơ loại, vải mành, màng lưu hóa, xỉ than (khoảng 4500 tấn/ năm) khoảng 500kg/ngày rác thải sinh hoạt Lượng chất thải rắn công ty quản lý tổ chức biện pháp xử lý sau: + Giao cho công nhân thu gom phân loại khu vực sản xuất xí nghiệp thành viên + Các loại vải vụn, riềm, phế phẩm, hóa chất rơi vãi thu hồi giao nộp lại cho xí nghiệp để tái sử dụng bán cho sở tổ hợp hay tư nhân sản xuất sản phẩm cấp thấp + Lượng chất thải tái sử dụng, thu gom tới nơi quy định để xí nghiệp vệ sinh môi trường chuyển công nhân vệ sinh công ty Cao su Sao vàng chuyển tới lấp ao hồ khu vực công ty quản lý + Than lọt thu hồi làm than tổ ong phân xưởng nồi hơi, xỉ than bán cho dân làm gạch xỉ rải đường Tuy nhiên với kế hoạch mở rộng nhà máy, thay hệ thống nồi dùng than nồi dùng dầu lượng than xỉ khơng cịn thời gian tới  Công ty thuốc Thăng Long Quá trình sản xuất thuốc tạo lượng chất thải lớn, ngồi chất hữu thơng thường bụi than, giấy vụn cịn nhiều chất độc hại khác dạng rắn, dạng lỏng (thể sương) dạng khí có bụi thuốc mơi trường Nhóm – Lớp 11M Page 27 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu mơi trường khơng khí nơi sản xuất khu vực lân cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo nhiều hoá chất amoniac, etylen, glycol, axit sunfuric, hydrofluorit, nicotin Nguồn phát sinh mùi thuốc trình sản xuất thuốc lá, chủ yếu khu vực sau : - Khu vực chế biến sợi thuốc lá, chủ yếu khâu sấy sợi; - Khu vực kho chứa thuốc Thời điểm phát sinh mùi thuốc không thường xuyên; phát sinh công nhân tháo dỡ nguyên liệu khỏi thùng chứa để sản xuất tăng nhiệt độ sấy máy sấy sợi nhu cầu số sản phẩm đặc thù theo thời tiết Các đường gân bị bỏ ra, vốn khơng thích hợp để sử dụng giữ ngun trạng, trước bị loại bỏ hay ép mỏng thành phiến lớn chúng chứa nhiều nitơ Tuy nhiên, trình xử lý phát triển để ép chúng chế biến trộn lẫn vào sợi thuốc Tất trình cho phép nhà sản xuất thuốc có số lượng thuốc lớn với lượng ngun liệu thơ thấp Nhóm – Lớp 11M Page 28 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Bảng 8: Các thơng số quan trắc Đơn vị tính Kết vị trí lấy mẫu Phương pháp phân tích Giá trị QCVN/ TCVN hành TT Tên thơng số Cao su lưu hóa sản phẩm cao su Phương pháp trọng lượng Vải sợi thải, không lẫn với chất thải nguy hại TCVN 67052009 Phương pháp trọng lượng TCVN 67052009 Chất thải cao su không lẫn với chất thải nguy hại Phương pháp trọng lượng TCVN 67052009 Chất thải từ bấc lie gỗ, không lẫn với chất thải nguy hại Mùn mạt vụn cao su thải Phương pháp trọng lượng TCVN 67052009 Vị trí Vị trí Phương pháp trọng lượng Vị trí TCVN 67052009 Thơng số… Ghi rõ vị trí lấy mẫu theo thành phần môi trường  Các tiêu chuẩn sử dụng: Nhóm – Lớp 11M Page 29 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường TCVN 6705-2009: Chất thải rắn thông thường – Phân loại TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung bảo vệ môi trường 3.3.2.4 Thời gian tần suất quan trắc Thời gian quan trắc: Phụ thuộc vào thời gian hoạt động điểm thu rác thải  thời gian lấy mẫu: Vào buổi sáng sớm, chiều tối rác tập kết điểm thu gom, trì tháng/ lần Bảo quản mẫu: Mẫu lấy bảo quản thùng đựng mẫu Phân tích mẫu: Mẫu tiến hành phân tích ngày Trộn mẫu thuộc nhóm có kết đặc trưng, đại diện chất thải rắn Sau thực bước sau: Bước 1: Phân loại chất thải rắn theo thành phần (chất hữu cơ, săm lốp ô tô loại, vải mành, màng lưu hóa, xỉ than tạp chất khác) Bước 2: Tính tốn xác định tỷ lệ phần trăm loại chất thải phân loại Bước 3: Xác định độ ẩm + Cân khối lượng chất thải rắn tươi + Cho lên chảo sấy khô + Cân khối lượng chất thải sấy khô Tần suất quan trắc tối thiểu tháng /lần vào thời điểm hoạt động sản xuất diễn bình thường 3.3.3 Thực chương trình quan trắc Việc tổ chức thực chương trình quan trắc gồm công việc sau: +) Công tác chuẩn bị trước trường Trước tiến hành quan trắc cần thực công tác chuẩn bị sau: a) Chuẩn bị tài liệu, đồ, sơ đồ, thông tin chung khu vực định lấy mẫu; b) Theo dõi điều kiện khí hậu, diễn biến thời tiết; c) Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh hiệu chuẩn thiết bị dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước trường; d) Chuẩn bị hoá chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu bảo quản mẫu: đ) Chuẩn bị nhãn mẫu, biểu mẫu, nhật ký quan trắc phân tích theo quy định; e) Chuẩn bị phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu vận chuyển mẫu; g) Chuẩn bị thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động; h) Chuẩn bị kinh phí nhân lực quan trắc; i) Chuẩn bị sở lưu trú cho cán công tác dài ngày; k) Chuẩn bị tài liệu, biểu mẫu có liên quan khác +) Lấy mẫu đo trường a) Tiến hành lấy mẫu chất thải rắn b) Đo trường Nhóm – Lớp 11M Page 30 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường c) Công tác bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng trường thực theo văn bản, quy định Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn bảo đảm chất lượng kiểm soát chất lượng quan trắc môi trường +) Bảo quản vận chuyển mẫu +) Phân tích phịng thí nghiệm 3.3.4 Xử lý số liệu - Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp tính hợp lý số liệu quan trắc phân tích mơi trường Việc kiểm tra dựa hồ sơ mẫu (biên bản, nhật ký lấy mẫu trường, biên giao nhận mẫu, biên kết đo, phân tích trường, biểu ghi kết phân tích phịng thí nghiệm,…), số liệu mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…); - Xử lý thống kê: theo lượng mẫu nội dung báo cáo, việc xử lý thống kê sử dụng phương pháp phần mềm khác phải có thống kê miêu tả tối thiểu (giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, giá trị trung bình, số giá trị vượt chuẩn ); - Bình luận số liệu: việc bình luận số liệu phải thực sở kết quan trắc, phân tích xử lý, kiểm tra tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật có liên quan 3.3.5 Nhận xét đánh giá chất lượng môi trường  Về chất thải rắn Chất thải rắn trình bày trên, tái sử dụng vào dây chuyền sản xuất Trong nội cơng ty, phần không sử dụng san lấp mặt công ty Và phần giao cho công nhân thu gom phân loại khu vực sản xuất xí nghiệp, loại cịn dùng cho sản xuất như: bavina, bán thành phẩm cao su, hoá chất rơi vãi thu gom lại tái sử dụng Các loại vải vụn, bavina, sản phẩm thu hồi giao nộp cho xí nghiệp, bán cho sở, tổ hợp hay tư nhân tái sinh để sản xuất sản phẩm cấp thấp Lượng chất thải coi hồn tồn thải bỏ chở đến nơi quy định để xí nghiệp vệ sinh môi trường thu gom chuyển đến bãi san lấp Than lọt ghi thu hồi làm than tổ ong xí nghiệp nồi cịn xỉ than bán cho dân làm gạch rải đường Lượng rác thải sinh hoạt loại tự nhiên khác bụi, có khối lượng khoảng 20,5 /năm xí nghiệp vệ sinh mơi trường thu gom lấp  Mơi trường sinh thái Nhìn chung khó nói đến tác động mặt sinh thái tách riêng hoạt động cơng ty tồn tồn khu cơng nghiệp Cao-Xà-Lá nói riêng khu Nhóm – Lớp 11M Page 31 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu mơi trường Thượng Đình nói chung, vấn đề cần nghiên cứu sâu quan khoa học chuyên sâu Tuy nhiên, tác động đóng góp công ty tương đối lớn Thực tế gần đây, công ty nhận số phàn nàn dân cư ảnh hưởng đến trồng vật nuôi  Bệnh nghề nghiệp Các số liệu bệnh tật công ty gây chưa phải liên quan trực tiếp tới bệnh nghề nghiệp công ty Tuy nhiên qua số liệu so sánh sở khu vực Thượng Đình suy diễn bệnh ngồi da xương khớp có tỷ lệ cao công ty so với sở khác, so với bệnh khác công ty  Môi trường xã hội cảnh quan khu vực Sự phát triển cụm công ty KCN Cao su – Xà phịng – Thuốc tạo hàng nghìn việc làm cho lao động thủ đô khu vực với thu nhập ngày tăng góp phần làm ổn định xã hội, đặc biệt hàng vạn người ăn theo, đồng thời tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội Việc tạo sở hạ tầng nhà xưởng việc cải tạo cảnh quan xung quanh công ty góp phần tạo mơi trường cảnh quan văn minh chung tồn khu vực Các cơng ty phát triển với phát triển cuả toàn khu cơng nghiệp thị Thượng Đình, nên phải đối mặt với thách thức môi trường phát triển chung tồn khu vực Có thể nói qúa tải ô nhiễm môi trường chung nước thải khơng khí, chất thải, mật độ dân cư giao thơng Như nói tồn phát triển cụm ba công ty Cao su – Xà phịng – Thuốc đóng góp quan trọng vào phát tiển khu công nghiệp thượng đình theo hướng tích cực 3.4 Quan trắc thị sinh học (phần làm Cao Đình Khoa) 3.4.1 Các ngun tắc phân tích để tìm thị sinh học Nguyên tắc 1: Một độc tố (ví dụ dioxin) thải (đưa) vào môi trường nước tác động đến sinh vật nước theo: - Nhiễm (xâm nhập) vào thể sinh vật ngưỡng gây chết, tồn trữ quan thể (bioaccumulation) theo chuỗi thức ăn, hàm lượng gia tăng (biomagnification) - Độc tố gây nên biến đổi gen đưa đến dị dạng/tử vong hệ - Một số loài nhạy cảm cao với độc tố bị chết dần, làm thay đổi cấu trúc thành phần quần xã Nhóm – Lớp 11M Page 32 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Nguyên tắc 2: Muốn tìm dấu vết tác động độc tố lên quần xã, cần phân tích cấu trúc thành phần lồi quần xã, đặc biệt cấu trúc chuỗi lưới thức ăn theo thời điểm khác Thời gian phân tích gần với thời gian mà quần xã bị tác động dễ, xa khó tính chất “thích ứng”, “tự điều chỉnh” quần xã Nguyên tắc 3: Nếu có hai quần xã giống nhau, bị tác động độc tố, khơng, chắn sai khác chúng thị sinh học a Cơ sở khoa học Một biện pháp đơn giản để đánh giá chất lượng dòng chảy thu thập phân tích sinh vật thị (các thủy côn trùng thủy sinh vật khác) Phương pháp tốn chi phí khơng phức tạp Black Fly Larvae (Family lắm, giúp ta xác định toàn cảnh chất Simuliidae) lượng thủy vực Tuy nhiên tiến hành phương pháp cần phải ý vấn đề sau: Do biện pháp thiết kế để tiến hành cách nhanh chóng, đơn giản, nên có thay đổi lớn chất lượng nguồn nước phát cách xác Những thay đổi nhỏ chất lượng nguồn nước hay việc xác địng nguồn ô nhiễm không thuộc lãnh vực khảo sát qui trình b Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí Hoạy động cơng nghiệp cụm cơng nghiệp xả thải mơi trường lượng khí thải lớn gây nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống quanh vùng Bảng 9: Thời gian thông số hoạt động lượng nhiên liệu tiêu thụ sở sản xuất thuộc nguồn điểm (năm 2008) Stt Tên sở sản xuất Công ty cổ phần cao su Sao Vàng Tháng HĐ/ năm Than Dầu 443.6 Khí gas 420 Cơng ty cổ phần xà phịng Hà Nội 12 825 lít Nhà máy thuốc Thăng Long 10 155 Như công ty, nhà máy sử dụng lượng than, dầu khí ga lớn Các hoạt động đốt cháy ngun liệu thải khơng khí lương khí độc như: SO2, NO X, CO khí xâm nhập vào thể người lan tỏa nhanh gây nguy hiểm cho người Ngồi Qua khảo sát cơng ty thuốc Thăng Long, mùi thuốc bốc lên mạnh q trình hấp chân khơng ngun liệu Đây khâu thứ quy trình sản xuất thuốc nhằm mục đích tăng tính lý thuốc, tăng lượng nước, làm mùi hơi, Nhóm – Lớp 11M Page 33 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường nấm mốc vi sinh vật có nhiên liệu Q trình thường diễn khoảng 25 30 phút làm vào buổi chiều Mùi đặc biệt "nồng" nhà máy mở kho Đó lúc thường xuất khói trắng ống khói Tuy nhiên, mùi thuốc nặng hay nhẹ ảnh hưởng vào nhiều yếu tố, khí tượng thủy văn hướng gió, mưa hay nắng theo kết luận chuyên gia, mùi thuốc độc tương tự khói thuốc khơng có q trình đốt cháy Sau phương pháp so sánh với vùng đối chứng (xã Phú Thị - Gia Lâm – Hà Nội) cho ta thấy tỷ lệ người mắc bệnh quận Thanh Xuân Xuân cao nhiều so với vùng đối chứng Tên bệnh Số người nhiễm bệnh quận Thanh Xuân Số người nhiễm bệnh vùng đối chứng Năm 2007 Năm 2008 Năm 2007 Năm 2008 Số người nhiễm bệnh ô nhiễm khơng khí Năm 2007 Năm 2008 Viêm phế quản mãn 11.072 12.456 4.844 5.363 6.228 7.093 Viêm đường hô hấp 62.453 64.875 22.663 24.566 39.790 40.309 Viêm đường hô hấp 30.967 33.908 26.815 29.064 4.152 4.844 Triệu chứng mắt (hội chứng SBB – sick) 49.305 52.073 27.853 28.891 21.452 23.182 Hội chứng mũi (hội chứng SBS) 30.275 31.486 23.701 24.566 6.574 6.920 Triệu chứng họng (hội chứng SBS) 54.322 57.263 45.499 46.364 8.823 10.899 Triệu chứng da (hội chứng SBS) 30.448 33.389 11.245 11.937 19.203 21.452 Triệu chứng thần kinh thực vật (hội chứng SBS) 52.938 56.052 37.195 39.617 15.743 16.435 Nhóm – Lớp 11M Page 34 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Rối loạn chức thơng khí phổi 67.643 69.719 65.221 66.605 2.422 3.114 c Đánh giá chất lượng nguồn nước động vật khơng xương sống kích thước lớn (macroinvertebrates) Macroinvertebrates từ để sinh vật khơng xương sống quan sát mắt thường Ở thủy vực nước chúng thường dạng côn trùng (hay ấu trùng chúng), giáp xác, nhuyễn thể, ốc, loại trùng loại khác Nhưng hầu hết dịng chảy, số lượng ấu trùng trùng chiếm đa số, sinh vật hữu dụng việc đánh giá chất lượng nguồn nước Các loài macroinvertebrates quan hệ mật thiết với môi trường sống chúng Macroinvertebrates Do đó, chất lượng dòng chảy thay đổi, chúng thời gian lâu để hồi phục lại cấu trúc quần thể ban đầu Vì vậy, việc xác định lồi diện dịng chảy, biết chất lượng dịng chảy thời điểm khảo sát Khi sử dụng số liệu thu thập macroinvertebrates để diễn giải chất lượng dịng chảy, cần phải xem xét tất khía cạnh sau: Caddisfly Larvae (Order Mức đa dạng sinh vật mẫu thu Trichoptera) Tỉ lệ phần trăm loài sinh vật mẫu thu Số lượng sinh vật đơn vị diện tích Mức đa dạng mẫu (bao gồm ba khía cạnh trên) Mức chịu đựng ô nhiễm sinh vật mẫu thu Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịng chảy phân theo ba nhóm lớn - Các yếu tố lý học: thay đổi lưu lượng, nhiệt độ, trầm tích xói mịn cơng trình xây dựng làm ảnh hưởng đến bãi cạn dịng chảy Các ảnh Nhóm – Lớp 11M Page 35 Clams (Class Bivalvia (Pelecypoda)) Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường hưởng thay đổi yếu tố lý học biến thiên từ việc làm giảm số lượng cá thể sinh vật đến việc làm giảm tính đa dạng quần thể sinh vật khu vực - Ơ nhiễm hữu chất dinh dưỡng: phân gia súc, phân bón Các dạng nhiễm thường dẫn đến việc làm giảm độ đa dạng sinh học khu vực khảo sát tăng số lượng lồi ăn trực tiếp chất thải hữu Ô nhiễm chất hữu chất dinh dưỡng dẫn đến việc "tảo nở hoa" (bùng nổ số lượng tảo thủy vực) tăng số lượng cá thể số thủy sinh vật khác Một số lồi macroinvertebrates bị loại hẳn khỏi thủy vực thay vào lồi sống điều kiện DO (oxy hoà tan) thấp - Các chất độc: bao gồm hóa chất chlorine, acids, kim loại, nơng dược dầu Rất khó khái quát hóa ảnh hưởng độc chất lên macroinvertebrates mức độ chịu đựng chúng chất thay đổi theo loài Tuy nhiên, độc chất Crane Fly Larvae (Family thường nguyên nhân làm cho macroinvertebrates Tipulidae) biến hoàn toàn khỏi thủy vực Theo cách truyền thống đánh giá chất lượng nguồn nước sinh vật thị, mẫu phải thu cách xác cẩn thận Thơng thường mẫu cần thời gian đồng hồ để thu thập bảo quản Việc phân tích mẫu địi hỏi thời gian khoảng vài ngày với thiết bị đắt tiền Qui trình cho kết mang tính khoa học có chất lượng cao Phương pháp Water Watch Biological Monitoring Project đơn giản nhanh chóng Mẫu thu thập phân tích chỗ thiết bị không đắt tiền để phát mức độ nhiễm từ trung bình đến ô nhiễm nặng Nếu phân tích cho thấy chất lượng dòng chảy thấp, người ta tiếp tục thu mẫu thêm thượng nguồn để xác định vấn đề ô nhiễm d Dụng cụ cần thiết Mặc dầu có nhiều phương pháp thu mẫu khác nhau, dụng cụ thu Crayfish (Order Decapoda) mẫu thường sử dụng vó lưới kéo Các dụng cụ liệt kê sau: Một lưới kéo nylon Một xô đĩa giấy Tài liệu phân loại macroinvertebrates Một biểu mẫu báo cáo kết Khi mẫu thu đưa lên khỏi mặt nước, đặt lên bề mặt đĩa giấy xoong để dễ quan sát, sau phân thành nhóm thu thập số liệu nói phần diễn giải số liệu thu thập điền vào biểu báo cáo Nhóm – Lớp 11M Page 36 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Nếu sau phân tích, đánh giá chất lượng nguồn nước xấu (bị nhiễm nặng - trung bình) cần phải tiến hành lấy thêm mẫu để xác định nguồn gây ô nhiễm Các bước tiến hành sau: Bước 1: Lấy mẫu cách điểm thu mẫu cũ phía thượng nguồn khoảng mi (1,6 km) Bước 2: Nếu kết phân tích cho thấy mức ô nhiễm xếp mức xấu, lặp lại bước Nếu mức ô nhiễm xếp mức (trung bình - tốt) ta chuyển sang bước Bước 3: Lấy mẫu phía hạ nguồn điểm vừa lấy mẫu (với khoảng cách nhặt hơn) đến phát điểm bắt đầu suy giảm chất lượng nguồn nước Nguồn gây ô nhiễm gần với điểm này, tiến hành khảo sát lại nguồn thải khu vực để xác định ngun nhân Nhóm nhạy cảm với nhiễm (sẽ biến hay suy giảm số lượng nghiêm trọng nguồn nước bị nhiễm) Nhóm trung gian (xuất khu vực bắt đầu bị nhiễm) Nhóm chịu ô nhiễm (hiện diện khu vực ô nhiễm) Đánh giá nhanh, chỗ chất lượng nguồn nước Từ đó, tiến hành thêm nghiên cứu thượng nguồn để xác định vấn đề gây nhiễm Dụng cụ chi phí q trình nghiên cứu thấp tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận tự trang trải Những người nghiên cứu khơng chun lấy mẫu phân tích cách có hiệu Nhóm sinh vật nhạy cảm với ô Dragonfly Nymphs (Order nhiễm Odonata) Caddisfly Larvae (Order Trichoptera) Dobsonfly Larvae (Family Corydalidae) Mayfly Nymphs (Order Ephemeroptera) Water Penny Beetle Larvae (Family Psephenidae) Riffle Beetles (Family Elmidae) Stonefly Nymphs (Order Plecoptera) Other Snails (Class Gastropoda) Beetle Larvae (Order Coleoptera) Damselfly Nymphs (Order Odonata) Dragonfly Nymphs (Order Odonata) Scuds (Order Amphipoda) Crayfish (Order Decapoda) Sowbugs (Order Isopoda) Clams (Class Bivalvia (Pelecypoda)) Crane Fly Larvae (Family Tipulidae) Aquatic Worms (Phylum Annelida and others) Scuds (Order Amphipoda) Pouch Snails (Class Gastropoda) Black Fly Larvae (Family Simuliidae) Nhóm – Lớp 11M Page 37 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường Leeches (Class Hirudinea) Midge Larvae (Family Chironomidae) Mayfly Nymphs (Order Ephemeroptera) Other Snails (Class Gastropoda) Leeches (Class Hirudinea) Water Penny Beetle Larvae Riffle Beetles (Family (Family Psephenidae) Elmidae) Stonefly Nymphs (Order Midge Larvae (Family Sowbugs (Order Isopoda) Plecoptera) Chironomidae) Một số số sinh học thị mơi trường nước • Chỉ số mật độ, số lượng: đặc tính thay đổi cấu trúc thành phần lồi, số lượng lồi • Chỉ số ưu thế: đặc trưng phát triển ưu số lượng tần suất • Chỉ số đa dạng (H’)  H’< Nhóm – Lớp 11M : nhiễm Page 38 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường  ≤ H’ ≤ : ô nhiễm  < H’ ≤ : chớm ô nhiễm  < H’ ≤ 4.5:  H’ > : Bảng 10 :Chỉ số sinh học tổ hợp (intergrated biological index – IBI) Điểm Kết luận Đặc trưng 58 – 60 Mơi trường tốt Khơng có tác động người, đầy đủ hệ, cấu trúc DD ổn định 48 – 52 Mơi trường tốt Giàu thành phần lồi, loài nhạy cảm MT, cấu trúc DD bị ức chế 39 - 48 Mơi trường trung bình Dấu hiệu suy thoái, cấu trúc DD bị thu hẹp 28 - 39 Mơi trường xấu Đặc trưng lồi cá ăn tạp, cá chịu đựng tốt với MT ô nhiễm 12 - 28 Mơi trường xấu Ít cá, có lồi chịu đựng tốt MT nhiễm < 12 Ơ nhiễm trầm trọng Khơng có cá Đánh giá trạng : Qua khảo sát dự vào thị sinh học ta thấy mức độ ô nhiễm môi trường nước quanh khu vực ô nhiễm trầm trọng (khơng có cá) 3.4.2 Xử lí số liệu Tổng hợp, phân tích kết thơng qua lịai thị sinh học 3.4.3 Nhận xét đánh giá chất lượng mơi trường Nhóm – Lớp 11M Page 39 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu môi trường CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.3 Tình hình nhiễm (Phần làm Hồ Trà Sang) Từ nhiều năm qua, ba đơn vị Công ty cổ phần cao su Sao Vàng, công ty cổ phần thuốc xà phịng Hà Nội cơng ty thuốc Thăng Long xả thải gây ô nhiễm môi trường nặng nề, gây ảnh hưởng nặng nề tới sống người dân - Khơng khí khu vực khu vực lân cận bị ảnh hưởng nặng nề Việc sản xuất cao su làm thuốc phát sinh lượng lớn khí thải có thành phần độc hại tro, muội than, hydrocacbon cháy khơng hồn tồn, CO 2, SOx, NOx, CO, nicotin, fomandehit, axeton, asen, xyanua, hydrocacbon vòng thơm - Nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề từ việc xả thải cơng ty xà phịng cao su Thành phần chất nước thải xà phòng chứa nhiều dầu mỡ động thực vật, xút, muối, đát sét, soda nhiều thành phần phụ gia khác với hàm lượng cao Bên cạnh nước thải cao su có nhiều thành phần độc hại có gốc lưu huỳnh, hydrocacbon mạch hở vịng (dầu mỏ) Ơ nhiễm khơng khí nguồn nước khu vực lớn vượt nhiều so với quy chuẩn, tiêu chuẩn Nó gây ảnh hưởng, tác động trực tiếp lên đời sống sức khỏe người dân Các bệnh da, đường hô hấp phức tạp, gây nên ung thư bệnh di truyền, bao gồm dị tật bẩm sinh trẻ em sinh chịu tác động hỗn hợp khói thuốc cao su 4.4 Kiến nghị giải pháp khắc phục-cải thiện (Phần làm Vũ Ước Nguyện) Việc tồn khu sản xuất công nghiệp nội thành bị cấm khu công nghiệp phải di rời ngoại thành, song tại, cụm công nghiệp Cao- Xà- Lá hoạt động nội thành, với quy mơ diện tích lớn chưa chịu di rời +) Kiến nghị: - Di rời khỏi khu vực nội thành ngoại thành - Phải có phương pháp xử lí khói bụi mùi khói thải trước phát tán khơng khí - Nước thải phải áp dụng quy trình xử lí, phải đạt chất lượng theo quy chuẩn, tiêu chuẩn trước thải sơng Nhóm – Lớp 11M Page 40 Báo cáo thực tập quan trắc xử lý số liệu mơi trường Nhóm – Lớp 11M Page 41 ... cứu, đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường khu công nghiệp Cao – Xà – Lá địa bàn Hà Nội vô cần thiết 1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu vực khu công nghiệp Cao su – Xà phòng – Thuốc cũ xung quanh với... đến chất lượng mơi trường khơng khí, nước chất thải rắn 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng môi trường khu vực cụm cơng nghiệp Cao su – Xà phịng – Thuốc thuộc địa bàn phường Thượng Đình, Thành phố. .. vào cao điểm nguồn gây ô nhiễm lớn, bụi Khu cơng nghiệp Thượng Đình xây dựng từ năm 1957, hạt nhân ban đầu nhà máy Trung quy mô cụm nhà máy Cao – Xà – Lá (Cao su Sao Vàng, Xà phòng Hà Nội, Thuốc

Ngày đăng: 13/07/2020, 16:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thành hình bán thành phẩm săm, lốp - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
h ành hình bán thành phẩm săm, lốp (Trang 11)
Bảng 1: Cỏc thụng số quan trắc - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
Bảng 1 Cỏc thụng số quan trắc (Trang 14)
Bảng 2: Danh sỏch nhõn lực thực hiện quan trắc - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
Bảng 2 Danh sỏch nhõn lực thực hiện quan trắc (Trang 18)
Bảng 4: Cỏc loại mẫu cần lấy, thể tớch và thời gian lưu - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
Bảng 4 Cỏc loại mẫu cần lấy, thể tớch và thời gian lưu (Trang 20)
Bảng 8: Cỏc thụng số quan trắc - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
Bảng 8 Cỏc thụng số quan trắc (Trang 29)
Bảng 10 :Chỉ số sinh học tổ hợp (intergrated biological index – IBI) - Chất lượng môi trường khu vực cụm công nghiệp cao su – xà phòng – thuốc lá thuộc địa bàn phường thượng đình, thành phố hà nội
Bảng 10 Chỉ số sinh học tổ hợp (intergrated biological index – IBI) (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w