Hiền)
3.3.1. Mục tiờu quan trắc
Chất lượng mụi trường ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống con người và là nhõn tố quan trọng cần được quan tõm trong định hướng phỏt triển bền vững, vỡ vậy bất cứ yếu tố nào tỏc động đến mụi trường cũng cần được phải quan tõm, CTR là một trong cỏc yếu tố đú.
Quan trắc CTR nhằm thu thập cỏc số liệu dưới dạng điều tra cơ bản, để nghiờn cứu và đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm. Từ đú đưa ra cỏc biện phỏp nhằm kiểm soỏt về mụi trường.
Để giữ gỡn mụi trường trong sạch cho khu cụng nghiệp Cao su – Xà phũng – Thuốc lỏ núi riờng và giữ gỡn sức khỏe cộng đồng cho nờn việc xõy dựng hệ thống thu gom chất thải rắn nhằm giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường là cần thiết. Vỡ vậy việc quản lớ, xử lý chất thải rắn càng trở nờn cấp bỏch, bởi đõy là 1 trong những nguyờn nhõn gõy ụ nhiễm mụi trường sống, suy thoỏi nguồn nước và là nguyờn nhõn gõy nờn dịch bệnh, gõy ảnh hưởng đến sức khỏe con người
3.3.2. Thiết kế chương trỡnh quan trắc: kiểu quan trắc, địa điểm và vị trớ quan trắc, thụng số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc. thụng số quan trắc, thời gian và tần suất quan trắc.
3.3.2.1. Kiểu quan trắc
Căn cứ vào mục tiờu quan trắc, khi thiết kế chương trỡnh quan trắc phải xỏc định kiểu quan trắc là quan trắc mụi trường nền hay quan trắc mụi trường tỏc động.
3.3.2.2 Địa điểm và vị trớ quan trắc
Cơ sở của việc thiết lập mạng lưới quan trắc chất thải rắn phải dựa vào hệ thống thu gom và xả thải của khu cụng nghiệp.
Tỡnh hỡnh xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại: chất thải rắn tại Cụng ty gồm cú chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn cụng nghiệp. Chất thải rắn sinh hoạt được cụng nhõn thu gom và đưa ra thựng chứa rỏc tập trung trước khi thuờ xử lý. Chất thải rắn cụng nghiệp được cụng nhõn phõn loại và thu gom; đối với những loại chất thải cũn tỏi chế được thỡ đưa vào làm cỏc sản phẩm khỏc, cụ thể cỏc loại chất thải cụng nghiệp như bao gúi, trục gỗ, khụng nằm trong loại chất thải nguy hại sẽ sử dụng vào mục đớch khỏc; Những loại chất thải rắn như xỉ than và những chất thải khụng thể tỏi chế, thỡ Cụng ty thuờ đơn vị ngoài cú chức năng, thẩm quyền về vận chuyển và xử lý để vận chuyển, xử lý chất thải nguy hại tại Cụng ty theo đỳng quy định.
Từ hiện trạng thu gom chất thải rắn của khu cụng nghiệp Cao – Xà – Lỏ ta cú thể chia ra cỏc điểm cần quan trắc sau:
+ Cỏc bói rỏc chứa chất thải sinh hoạt của khu cụng nghiệp + Cỏc bói rỏc tập kết chất thải rắn của khu cụng nghiệp
Hỡnh 5: Bản đồ cỏc Điểm thực hiện quan trắc CTR
3.3.2.3. Thụng số quan trắc
Cụng ty Cao su Sao Vàng
Chất thải rắn của cụng ty cao su Sao Vàng bao gồm cỏc loại phế phẩm: săm lốp ụ tụ cỏc loại, vải mành, màng lưu húa, xỉ than (khoảng 4500 tấn/ năm) và khoảng 500kg/ngày rỏc thải sinh hoạt. Lượng chất thải rắn này đó được cụng ty quản lý và tổ chức cỏc biện phỏp xử lý như sau:
+ Giao cho cụng nhõn thu gom và phõn loại ngay tại khu vực sản xuất của mỗi xớ nghiệp thành viờn.
+ Cỏc loại vải vụn, riềm, phế phẩm, húa chất rơi vói... được thu hồi và giao nộp lại cho xớ nghiệp để tỏi sử dụng hoặc bỏn cho cỏc cơ sở tổ hợp hay tư nhõn sản xuất cỏc sản phẩm cấp thấp hơn.
+ Lượng chất thải khụng thể tỏi sử dụng, được thu gom tới nơi quy định để xớ nghiệp vệ sinh mụi trường chuyển đi hoặc do cụng nhõn vệ sinh của cụng ty Cao su Sao vàng chuyển tới lấp ao hồ trong khu vực cụng ty quản lý.
+ Than lọt thỡ được thu hồi làm than tổ ong ngay tại phõn xưởng nồi hơi, cũn xỉ than bỏn cho dõn làm gạch xỉ hoặc rải đường.
Tuy nhiờn với mỗi kế hoạch mở rộng nhà mỏy, thay hệ thống nồi hơi dựng than bằng nồi hơi dựng dầu thỡ lượng than xỉ sẽ khụng cũn trong thời gian tới.
Cụng ty thuốc lỏ Thăng Long
Quỏ trỡnh sản xuất thuốc lỏ tạo ra lượng chất thải rất lớn, trong đú ngoài những chất hữu cơ thụng thường như bụi than, giấy vụn... cũn rất nhiều chất độc hại khỏc ở dạng rắn, dạng lỏng (thể sương) hoặc dạng khớ cú trong bụi thuốc lỏ và mụi trường
khụng khớ tại nơi sản xuất và khu vực lõn cận, bao gồm chất dầu, chất dẻo và nhiều hoỏ chất như amoniac, etylen, glycol, axit sunfuric, hydrofluorit, nicotin...
Nguồn phỏt sinh ra mựi thuốc lỏ trong quỏ trỡnh sản xuất thuốc lỏ, chủ yếu ở cỏc khu vực sau :
- Khu vực chế biến sợi thuốc lỏ, chủ yếu là ở khõu sấy sợi; - Khu vực cỏc kho chứa thuốc lỏ.
Thời điểm phỏt sinh mựi thuốc lỏ là khụng thường xuyờn; chỉ phỏt sinh khi cụng nhõn thỏo dỡ nguyờn liệu ra khỏi thựng chứa để sản xuất và khi tăng nhiệt độ sấy ở mỏy sấy sợi do nhu cầu của một số sản phẩm đặc thự và căn cứ theo thời tiết.
Cỏc đường gõn lỏ bị bỏ ra, vốn khụng thớch hợp để sử dụng khi giữ nguyờn trạng, trước kia bị loại bỏ hay ộp mỏng thành cỏc phiến lớn vỡ chỳng chứa nhiều nitơ. Tuy nhiờn, cỏc quỏ trỡnh xử lý mới đó được phỏt triển để ộp chỳng và chế biến trộn lẫn vào sợi thuốc. Tất cả cỏc quỏ trỡnh ấy cho phộp nhà sản xuất thuốc lỏ cú được số lượng thuốc lớn nhất với lượng nguyờn liệu thụ thấp nhất.
Bảng 8: Cỏc thụng số quan trắc TT Tờn thụng số Đơn vị tớnh Phương phỏp phõn tớch
Kết quả tại cỏc vị trớ lấy mẫu 1 Giỏ trị QCVN/ TCVN hiện hành Vị trớ 1 Vị trớ 2 Vị trớ ... 1. Cao su đó lưu húa hoặc sản phẩm cao su Phương phỏp trọng lượng TCVN 6705- 2009 2. Vải sợi thải, nhưng khụng lẫn với cỏc chất thải nguy hại Phương phỏp trọng lượng TCVN 6705- 2009 3. Chất thải cao su nhưng khụng lẫn với chất thải nguy hại Phương phỏp trọng lượng TCVN6705- 2009 4. Chất thải từ bấc lie và gỗ, nhưng khụng lẫn với chất thải nguy hại Phương phỏp trọng lượng TCVN 6705- 2009 5. Mựn mạt và vụn cao su thải Phương phỏp trọng lượng TCVN 6705- 2009 ... Thụng số…
Ghi rừ từng vị trớ lấy mẫu theo cỏc thành phần mụi trường.
Cỏc tiờu chuẩn được sử dụng:
TCVN 6705-2009: Chất thải rắn thụng thường – Phõn loại.
TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bói chụn lấp hợp vệ sinh – Yờu cầu chung về bảo vệ mụi trường.
3.3.2.4 Thời gian và tần suất quan trắc
Thời gian quan trắc: Phụ thuộc vào thời gian hoạt động của cỏc điểm thu rỏc thải
thời gian lấy mẫu: Vào buổi sỏng sớm, chiều tối khi rỏc được tập kết về điểm thu gom, duy trỡ 1 thỏng/ lần.
Bảo quản mẫu: Mẫu lấy về được bảo quản trong cỏc thựng đựng mẫu.
Phõn tớch mẫu: Mẫu được tiến hành phõn tớch ngay trong ngày. Trộn cỏc mẫu thuộc cựng một nhúm cú được kết quả đặc trưng, đại diện của cỏc chất thải rắn. Sau đú thực hiện cỏc bước sau:
Bước 1: Phõn loại chất thải rắn theo cỏc thành phần (chất hữu cơ, săm lốp ụ tụ cỏc loại, vải mành, màng lưu húa, xỉ than... và cỏc tạp chất khỏc).
Bước 2: Tớnh toỏn và xỏc định tỷ lệ phần trăm của mỗi loại chất thải đó phõn loại ở trờn.
Bước 3: Xỏc định độ ẩm
+ Cõn khối lượng chất thải rắn tươi + Cho lờn chảo sấy khụ.
+ Cõn khối lượng chất thải đó được sấy khụ.
Tần suất quan trắc tối thiểu 3 thỏng /lần vào những thời điểm hoạt động sản xuất diễn ra bỡnh thường.
3.3.3. Thực hiện chương trỡnh quan trắc
Việc tổ chức thực hiện chương trỡnh quan trắc gồm cỏc cụng việc sau:
+) Cụng tỏc chuẩn bị trước khi ra hiện trường
Trước khi tiến hành quan trắc cần thực hiện cụng tỏc chuẩn bị như sau:
a) Chuẩn bị tài liệu, cỏc bản đồ, sơ đồ, thụng tin chung về khu vực định lấy mẫu; b) Theo dừi điều kiện khớ hậu, diễn biến thời tiết;
c) Chuẩn bị cỏc dụng cụ, thiết bị cần thiết; kiểm tra, vệ sinh và hiệu chuẩn cỏc thiết bị và dụng cụ lấy mẫu, đo, thử trước khi ra hiện trường;
d) Chuẩn bị hoỏ chất, vật tư, dụng cụ phục vụ lấy mẫu và bảo quản mẫu:
đ) Chuẩn bị nhón mẫu, cỏc biểu mẫu, nhật ký quan trắc và phõn tớch theo quy định; e) Chuẩn bị cỏc phương tiện phục vụ hoạt động lấy mẫu và vận chuyển mẫu; g) Chuẩn bị cỏc thiết bị bảo hộ, bảo đảm an toàn lao động;
h) Chuẩn bị kinh phớ và nhõn lực quan trắc;
i) Chuẩn bị cơ sở lưu trỳ cho cỏc cỏn bộ cụng tỏc dài ngày; k) Chuẩn bị cỏc tài liệu, biểu mẫu cú liờn quan khỏc.
+) Lấy mẫu và đo tại hiện trường
a) Tiến hành lấy mẫu chất thải rắn b) Đo tại hiện trường
c) Cụng tỏc bảo đảm chất lượng và kiểm soỏt chất lượng tại hiện trường thực hiện theo cỏc văn bản, quy định của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường về hướng dẫn bảo đảm chất lượng và kiểm soỏt chất lượng trong quan trắc mụi trường.
+) Bảo quản và vận chuyển mẫu +) Phõn tớch trong phũng thớ nghiệm
3.3.4. Xử lý số liệu
- Kiểm tra số liệu: kiểm tra tổng hợp về tớnh hợp lý của số liệu quan trắc và phõn tớch mụi trường. Việc kiểm tra dựa trờn hồ sơ của mẫu (biờn bản, nhật ký lấy mẫu tại hiện trường, biờn bản giao nhận mẫu, biờn bản kết quả đo, phõn tớch tại hiện trường, biểu ghi kết quả phõn tớch trong phũng thớ nghiệm,…), số liệu của mẫu QC (mẫu trắng, mẫu lặp, mẫu chuẩn,…);
- Xử lý thống kờ: căn cứ theo lượng mẫu và nội dung của bỏo cỏo, việc xử lý thống kờ cú thể sử dụng cỏc phương phỏp và cỏc phần mềm khỏc nhau nhưng phải cú cỏc thống kờ miờu tả tối thiểu (giỏ trị nhỏ nhất, giỏ trị lớn nhất, giỏ trị trung bỡnh, số giỏ trị vượt chuẩn...);
- Bỡnh luận về số liệu: việc bỡnh luận số liệu phải được thực hiện trờn cơ sở kết quả quan trắc, phõn tớch đó xử lý, kiểm tra và cỏc tiờu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cú liờn quan.
3.3.5. Nhận xột đỏnh giỏ chất lượng mụi trường
Về chất thải rắn.
Chất thải rắn như trỡnh bày ở trờn, cơ bản đó được tỏi sử dụng vào chớnh dõy chuyền sản xuất. Trong nội bộ cỏc cụng ty, một phần khụng sử dụng đó san lấp mặt bằng trong cụng ty. Và một phần giao cho cụng nhõn thu gom và phõn loại ngay tại khu vực sản xuất của xớ nghiệp, cỏc loại cũn dựng được cho sản xuất như: bavina, bỏn thành phẩm cao su, hoỏ chất rơi vói đó được thu gom lại và tỏi sử dụng.
Cỏc loại vải vụn, bavina, sản phẩm thu hồi... giao nộp cho xớ nghiệp, bỏn cho cơ sở, tổ hợp hay tư nhõn tỏi sinh để sản xuất cỏc sản phẩm cấp thấp. Lượng chất thải được coi là hoàn toàn cú thể thải bỏ được chở đến nơi quy định để xớ nghiệp vệ sinh mụi trường thu gom và chuyển đến bói san lấp.
Than lọt ghi được thu hồi làm than tổ ong ngay tại xớ nghiệp nồi hơi cũn xỉ than bỏn cho dõn làm gạch hoặc rải đường.
Lượng rỏc thải sinh hoạt và cỏc loại tự nhiờn khỏc như bụi, lỏ cõy cú khối lượng khoảng 20,5 tấn /năm cũng được xớ nghiệp vệ sinh mụi trường thu gom và lấp.
Mụi trường sinh thỏi.
Nhỡn chung khú cú thể núi đến tỏc động về mặt sinh thỏi khi tỏch riờng hoạt động của cụng ty trong toàn bộ sự tồn tại của khu cụng nghiệp Cao-Xà-Lỏ núi riờng và khu
Thượng Đỡnh núi chung, vấn đề này cần được nghiờn cứu sõu bởi cỏc cơ quan khoa học chuyờn sõu.
Tuy nhiờn, sự tỏc động và đúng gúp của cụng ty cũng tương đối lớn. Thực tế gần đõy, cỏc cụng ty này đó nhận được một số sự phàn nàn của dõn cư ảnh hưởng đến cõy trồng và vật nuụi.
Bệnh nghề nghiệp
Cỏc số liệu về bệnh tật của cỏc cụng ty này gõy ra chưa phải là liờn quan trực tiếp tới bệnh nghề nghiệp tại cụng ty. Tuy nhiờn qua số liệu so sỏnh cỏc cơ sở trong khu vực Thượng Đỡnh cú thể suy diễn là cỏc bệnh về ngoài da và cơ xương khớp cú tỷ lệ cao hơn tại cụng ty so với cơ sở khỏc, cũng như so với cỏc bệnh khỏc trong cựng cụng ty.
Mụi trường xó hội và cảnh quan khu vực.
Sự phỏt triển của cụm cỏc cụng ty trong KCN Cao su – Xà phũng – Thuốc lỏ đó tạo hàng nghỡn việc làm cho lao động thủ đụ và khu vực với thu nhập ngày càng tăng đó gúp phần làm ổn định xó hội, đặc biệt là đối với hàng vạn người ăn theo, đồng thời tạo ra cỏc sản phẩm đỏp ứng được nhu cầu của xó hội.
Việc tạo cơ sở hạ tầng nhà xưởng và cỏc việc cải tạo cảnh quan xung quanh cỏc cụng ty đó gúp phần tạo ra một mụi trường cảnh quan văn minh chung toàn khu vực. Cỏc cụng ty đó và đang phỏt triển cựng với sự phỏt triển cuả toàn bộ khu cụng nghiệp đụ thị Thượng Đỡnh, nờn phải đối mặt với những thỏch thức về mụi trường và phỏt triển chung toàn khu vực. Cú thể núi là sự qỳa tải ụ nhiễm mụi trường chung như là nước thải khụng khớ, chất thải, mật độ dõn cư và giao thụng.
Như vậy cú thể núi sự tồn tại và phỏt triển của cụm ba cụng ty Cao su – Xà phũng – Thuốc lỏ đó đúng gúp quan trọng vào sự phỏt tiển của khu cụng nghiệp thượng đỡnh theo hướng tớch cực.