Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khi dạy học về đại lượng và đo đại lượng cho học sinh lớp 4

17 67 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khi dạy học về đại lượng và đo đại lượng cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: .1 1.2 Mục đích nghiên cứu: 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm .3 2.1 Cơ sở lý luận: 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn 2.2.2 Khảo sát thực trạng: ……………………………………….…4 ………………………………………………….5 2.3 Các giải pháp thực hiện: 2.3.1 Dạy học đơn vị độ dài: ………………………………………………….6 2.3.2 Dạy học đơn vị khối lượng ………………………………………….6 2.3.3 Dạy học đơn vị đo thời gian: ………………………………………….7 2.3.4 Dạy học đơn vị đo diện tích: ………………………………………….7 2.4 Kết quả đạt được: 17 Kết luận, kiến nghị: 19 3.1 Kết luận: 19 3.2 Kiến nghị: 20 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Tiểu học cấp học tảng, sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách người, tạo cho trẻ phát triển trí tuệ, tình cảm Trong chương trình Tiểu học nói chung lớp nói riêng mơn Tốn mơn học đóng vai trị quan trọng, chiếm thời lượng lớn chương trình học Thơng qua việc học Tốn em hình thành phát triển lực trừu tượng hoá, khái quát hoá Học Toán rèn luyện cho học sinh khả suy nghĩ, suy luận, giải vấn đề, diễn đạt ý Và cịn bồi dưỡng cho trẻ tính xác, đức tính trung thực, cẩn thận hăng say lao động, Việc giúp học sinh hình thành kiến thức rèn luyện kĩ mơn tốn có tầm quan trọng đáng kể điều giúp em định hướng không gian, gắn liền việc học tập với sống xung quanh hỗ trợ học sinh học tập tốt mơn học khác Đối với tốn lớp coi giai đoạn mở đầu, học sinh học tập mức sâu hơn, khái quát mạch nội dung (Số học số yếu tố đại số; Đại lượng – Đo đại lượng; Các yếu tố hình học; Giải tốn có lời văn; Các yếu tố thống kê) Ở học sinh tích luỹ, mở rộng kiến thức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, phù hợp với kinh nghiệm sống em Điều thể rõ nội dung học “Đại lượng đo đại lượng” Nội dung dạy học Đại lượng đo đại lượng giữ vai trò quan trọng nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống nhiều Việc dạy học Đại lượng đo đại lượng tốt có tác dụng giúp học sinh: hệ thống hoá kiến thức Đại lượng đo đại lượng học, tăng cường kiến thức luyện tập thực hành gắn liền thực tế xung quanh học sinh phát triển lực cá nhân học sinh Dạy học tốt nội dung giúp em có mối quan hệ mật thiết với kĩ học toán khác Song thực tế giảng dạy tơi nhận thấy phần kiến thức khó dạy, học sinh chưa hứng thú học nội dung nhiều giáo viên gặp lúng túng dạy Vậy làm để nâng cao hiệu quả việc dạy – học Đại lượng đo đại lượng Qua trình nghiên cứu, áp dụng vào thực tế giảng dạy thu kết quả tốt Tôi mạnh dạn trình bày “ Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy – học Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài đưa số giải pháp giúp cho việc dạy – học Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp đạt hiệu quả cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy – học Đại lượng đo đại lượng cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Chương trình mơn Tốn Tiểu học bản xây dựng sở hoạt động người học người dạy Điều thể quan điểm kiến tạo Mỗi kiến thức tốn chương trình thiết kế dạng cung cấp thông tin dẫn hoạt động học tập, nhằm làm cho người học hoạt động mình, điều khiển giáo viên, tự xây dựng nên kiến thức cho bản thân Các kiến thức, kĩ mơn tốn có nhiều ứng dụng đời sống, giúp học sinh nhận biết mối quan hệ số lượng hình dạng không gian giới thực Ngày nay, phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật cơng nghệ thơng tin làm cho khả nhận thức trẻ vượt trội Điều địi hỏi nhà nghiên cứu giáo dục luôn phải điều chỉnh nội dung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức đối tượng học sinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện góp phần đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước Nội dung bản Đại lượng đo đại lượng xây dựng dựa hoạt động người học người dạy, bao gồm: - Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” bổ sung hồn thiện hệ thống hóa kiến thức đại lượng đo đại lượng học - Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” có cấu trúc hợp lí, xếp đan xen với mạch kiến thức khác làm nỗi rõ hạt nhân số học phù hợp với phát triển theo giai đoạn học tập học sinh - Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” tăng cường kiến thức luyện tập thực hành gắn liền với thực tế đời sống xung quanh học sinh - Nội dung dạy học “Đại lượng đo đại lượng” thể trình độ chuẩn mạch kiến thức này, đảm bảo yêu cầu bản kiến thức kĩ đồng thời tạo điều kiện để phát triển lực cá nhân học sinh Với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 4: có khả khái qt hố vấn đề đơn giản hoạt động phân tích tổng hợp kiến thức cịn hạn chế Các em có ghi nhớ hiệu quả việc ghi nhớ cịn phụ thuộc vào tập trung trí tuệ, lơi hấp đẫn phương pháp hình thức tổ chức dạy học Từ sở giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực (lấy học sinh làm trung tâm) trình giảng dạy nhằm đạt hiệu quả cao dạy học 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Những thuận lợi khó khăn a Đối với giáo viên: * Thuận lợi: - Ban giám hiệu tạo điều kiện giúp đỡ việc giảng dạy giáo viên đứng lớp Đồ dùng giảng dạy yếu tố đại lượng đo đại lượng nhà trường trang bị tương đối đầy đủ - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nổ, yêu nghề mến trẻ Với vai trò giáo viên chủ nhiệm giáo có điều kiện gần gũi với học sinh khơng lớp chủ nhiệm mà cịn với học sinh lớp khác khối - Là giáo viên giảng dạy lớp nhiều năm nên nhiều nắm đặc điểm, đặc trưng mơn tốn khả tiếp thu học sinh * Khó khăn: Tuy nhiên, thực tế giảng dạy người giáo viên cịn gặp khó khăn sau: - Khi dạy Đại lượng đo đại lượng giáo viên chưa hệ thống mạch kiến thức đồng thời chưa giúp học sinh xâu chuỗi mạch kiến thức - Khi dạy –học Đại lượng đo đại lượng giáo viên chưa mạnh dạn đổi hình thức tố chức dạy học phương pháp dạy học, chưa đảm bảo cá thể hoá hoạt động học tập học sinh, chưa giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức sáng tạo làm - Khi học Đại lượng đo đại lượng vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực hành chưa cao nên học sinh chưa áp dụng vào thực tế a Đối với học sinh: * Thuận lợi: - 100% học sinh có đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập - Học sinh thích thực hành đồ vật cụ thể * Khó khăn: - Học sinh lúng túng thực hành số thao tác bản + Biểu tượng Đại lượng đo đại lượng nắm chưa sâu nên nhầm lẫn Khả tưởng tượng cịn yếu gặp nhiều khó khăn áp dụng thực tế +Do đặc điểm lứa tuổi em chưa tập trung cao học tập, hạn chế kĩ thực hành, nắm mạch kiến thức hời hợt mau nhớ mau qn 2.2.2 Khảo sát thực trạng: Chính Sau dạy xong phần Đại lượng đo đại lượng, tiến hành khảo sát sau: + Nội dung khảo sát: + Thời gian khảo sát: 40 phút Bảng 1: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng: Kết quả Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Số HS tham gia SL TL SL TL SL TL 37 em 10 27 16 43,2 11 29,8 * Qua trực tiếp giảng dạy, dự đồng nghiệp, khảo sát chất lượng, nhận thấy học sinh gặp mắc phải số lỗi sau: Nhầm lẫn tên đơn vị so sánh, chuyển đổi đơn vị đo Không nắm vững quan hệ đơn vị đo đại lương Không hiểu bản chất phép tính số đo đại lượng Không vận dụng khái niệm phép tính phân số Sai lầm thực phép tính số học phép tính số đo đại lượng Nhầm lẫn mối quan hệ đơn vị đo độ dài diện tích 2.3 Các giải pháp thực hiện: Giải pháp1: Giúp giáo viên hệ thống hoá mạch kiến thức “Đại lượng đo đại lượng”, đưa mối quan hệ kiến thức học Trong chương trình tốn học Tiểu học nói chung Tốn nói riêng, kiến thức phép đo đại lượng gắn bó chặt chẽ với kiến thức số học hình học Khi dạy học hệ thống đơn vị đo đại lượng phải nhằm củng cố kiến thức hệ ghi số (hệ thập phân) Ngược lại, việc củng cố có tác dụng trở lại giúp nhận thức rõ mối quan hệ đơn vị đo đại lượng có kiến thức phép tính số học làm sở cho việc dạy học phép tính số đo đại lượng Việc chuyển đổi đơn vị đo đại lượng tiến hành sở hệ ghi số; đồng thời việc góp phần củng cố nhận thức số tự nhiên, phân số, số thập phân theo chương trình tốn Tiểu học Việc so sánh tính tốn số đo đại lượng góp phần củng cố nhận thức khái niệm đại lượng, tính cộng đại lượng cộng được, đo Để dạy tốt mạch kiến thức giáo viên cần nắm nội dung chương trình hệ thống hố kiến thức cần thiết Dạy học “Đại lượng đo đại lượng” Toán bao gồm nội dung kiến thức: * Dạy học đơn vị độ dài: Tiếp tục củng cố rèn luyện kĩ về: + Đọc, viết số đo độ dài (có tên đơn vị đo) + Chuyển đổi đơn vị đo độ dài + Làm tính giải tốn liên quan đến số đo độ dài + Thực hành đo ước lượng số đo độ dài trường hợp đơn giản * Dạy học đơn vị khối lượng - Giới thiệu tên gọi, kí hiệu, độ lớn đơn vị đo khối lượng: tấn, tạ, yến, hg, dag - Hệ thống hoá đơn vị đo khối lượng thường dùng thành bảng đơn vị đo khối lượng + Chuyển đổi số đo khối lượng + Làm tính giải tốn với số đo theo đơn vị: tấn, tạ, yến, kg g + Thực hành cân đồ vật thông dụng ngày Tập ước lượng “cân nặng” số trường hợp đơn giản * Dạy học đơn vị đo thời gian: + Giới thiệu đơn vị đo thời gian: Giây; kỉ quan hệ số đơn vị đo thời gian + Tập chuyển đổi số đo thời gian + Củng cố rèn luyện kĩ năng: thực hành đo thời gian với đơn vị đo thường gặp là: giờ, phút, giây, tháng, năm; thực hành xem lịch, xem đồng hồ + Củng cố nhận biết thời điểm khoảng thời gian * Dạy học đơn vị đo diện tích: + Giới thiệu đơn vị đo diện tích: dm2; m2; km2 + Nhận biết quan hệ số đơn vị đo diện tích thường gặp + Chuyển đổi số đo diện tích + Làm tính giải tốn liên quan tới số đo diện tích, có tốn tính diện tích hình chữ nhật; hình vng; hình bình hành; hình thoi * Khi nắm mạch kiến thức giáo viên cần liên hệ mạch kiến thức cụ thể dạy, tiết dạy: + Khi dạy – học đơn vị đo khối lượng cần thấy điểm giống với đơn vị đo độ dài mối quan hệ đơn vị đo đơn vị đo ứng với chữ số + Khi dạy học đơn vị đo diện tích cần thấy điểm khác đơn vị đo độ dài với đơn vị đo độ dài điểm đơn vị đo diện tích ứng với chữ số Khi dạy đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích tơi cho học sinh liên hệ, so sánh cách đọc, cách viết số đo độ dài với số đo diện tích (dm – dm2; km – km2; ) Giúp học sinh nhớ mối quan hệ đơn vị đo Ví dụ: Khi dạy Đề xi mét vng mét vuông Để làm đổi từ đơn vị đo đơn vị đo bé đơn vị đo bé GV cho học sinh nắm vững phép nhân số với 10,100,1000 chia số cho 10, 100, 1000 trước Chẳng hạn: Để làm 68dm2 = cm2 học sinh phải giải thích cách làm là: 1dm2 = 100cm2 nên 68dm2 = 68 x100 = 6800cm2 Vậy 68dm2 = 6800cm2 + Khi dạy học ôn tập đại lượng cần giúp học sinh liên hệ đến khái niệm ban đầu đại lượng Giải pháp 2: Giúp giáo viên mạnh dạn đưa phương pháp hình thức tổ chức dạy - học phù hợp với dạng dạy mạch kiến thức Đại lượng đo đại lượng Từ cá thể hố hoạt động học tập học sinh giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức có nhiều cách giải hay, sáng tạo Như biết học sinh tiểu học cịn có hạn chế việc nhận thức: tri giác gắn với hành động đồ vật, khó nhận biết hình chúng thay đổi vị trí khơng gian hay thay đổi kích thước, khó phân biệt đối tượng giống nhau, ý học sinh tiểu học chủ yếu ý khơng có chủ định, nên học sinh tiểu học hay ý tới lạ, hấp dẫn, đập vào trước mắt cần quan sát, học sinh tiểu học trí nhớ trực quan hình tượng phát triển mạnh trí nhớ câu chữ trừu tượng, trí tưởng tượng phụ thuộc hình mẫu có thực, tư cụ thể chủ yếu, tư trừu tượng hình thành Trong q trình giảng dạy, tơi mạnh dạn áp dụng đổi phương pháp giảng dạy vào hoạt động cụ thể tiết học Kết hợp sử dụng hình thức tổ chức phù hợp với mục đích học giải lỗi mà em gặp phải trình học Đại lượng số đo đại lượng Cụ thể: - Đọc tài liệu có liên quan đến dạy học Đại lượng số đo đại lượng - Thực phương pháp dạy học tích cực trình hướng dẫn học sinh học Đại lượng số đo đại lượng - Ln phát huy tính tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, sáng tạo làm học sinh trình dạy – học Sau học sinh nắm vững lí thuyết dạng đại lượng đo đại lượng, giáo viên củng cố kiến thức thông qua thực hành làm tập để củng cố Tuy nhiên cần tổ chức tiết học cho đối tượng học sinh hoạt động cách chủ động để đạt kết quả cao như: lựa chọn tập phù hợp Đối với học sinh chậm cần giúp đỡ riêng để em đạt yêu cầu, học sinh tiếp thu nhanh, học sinh khiếu cần khai thác phát triển tập nâng cao để em có điều kiện bộc lộ phát triền lực Để làm tốt điều đó, tơi tiến hành dạy theo bước sau: Bước Trước thực hành làm tập cần kiểm tra lí thuyết giúp em nhớ lại kiến thức học: - Nêu đơn vị vừa học - Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo liền kề - Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo (Dành cho học sinh khiếu) - Nêu yêu cần đề bài: Đổi từ đơn vị đơn vị nào? Bước Học sinh làm bài: Tùy theo yêu cầu loại giáo viên cho học sinh làm cá nhân làm theo nhóm hay tổ chức trị chơi theo lượng thời gian định Bước Chữa bài: - Giáo viên tổ chức chữa chung cả lớp: Yêu cầu học sinh đọc – Giải thích cách làm – Nêu cách làm khác (nếu có) - Giáo viên chữa riêng (đối với học sinh tiếp thu chậm) để giúp em nắm vững kiến thức Dạng 1: Dạng giới thiệu đơn vị hình thành khái niệm đơn vị đo đại lượng Để giới thiệu đơn vị đo đại lượng, giáo viên phải làm cho học sinh hiểu biểu tượng đại lượng hình thành cách mơ tả, thao tác vật, sở tìm chung nhất, đặc trưng cho đại lượng Chẳng hạn đặc tính “nặng - nhẹ” vật biểu thị cho khối lượng vật, đặc tính “dài – ngắn” vật biểu thị cho độ dài vật Trên sở giới thiệu đơn vị đo đại lượng nhằm đo đạc, so sánh, tính tốn giá trị đại lượng Tùy vào đơn vị đo hình thành mà lựa chọn cách tiến hành cho phù hợp Ví dụ: Khi dạy Đề - xi - mét vng - Giáo viên đưa hình minh hoạ, giới thiệu giao nhiệm vụ cho nhóm: + Đo cạnh hình vng, tính diện tích hình vng + Từ cách viết kí hiệu cm2 học, học sinh nêu cách kí hiệu dm2 - GV yêu cầu nhóm tự thảo luận nêu kết quả thảo luận: cạnh hình vng 1dm, diện tích hình vuông là1dm2 - GV giúp HS nêu vấn đề: Đề xi mét vng gì? Để học sinh trả lời: Đề xi mét vng diện tích hình vng có cạnh 1dm Tương tự dạy “Mét vuông”, giáo viên treo bảng mét vuông lên bảng lớn, giới thiệu đặt câu hỏi gợi ý để học sinh tự hiểu mét vng diện tích hình vng có cạnh 1mét Từ học sinh liên hệ, hình dung thấy hình vng 1m2 lấp đầy 100 hình vng có diện tích 1dm2, qua thấy 1m2 = 100dm2 Cho học sinh xem tranh (ảnh) chụp sách, mảnh vườn nhỏ, cánh đồng hay khu rừng, biển giới thiệu: Để đo diện tích vật nhỏ người ta dùng đơn vị cm2, dm2 để đo diện tích cánh đồng, biển, rừng, người ta dùng đơn vị đo diện tích lớn km2 Dạng 2: Dạy hệ thống đơn vị đo, cách chuyển đổi đơn vị đo * Để hệ thống đơn vị đo chuyển đổi thành thạo đơn vị đo cần giúp học sinh nắm kiến thức ban đầu Đại lượng số đo đại lượng: - Nắm vững bảng đơn vị đo Thuộc thứ tự bảng từ nhỏ đến lớn ngược lại từ lớn đến nhỏ - Nắm vững quan hệ đơn vị đo lường liền đơn vị khác - Xác định yêu cầu tập loại tập đổi từ lớn bé hay từ bé lớn - Thực hành chuyển đổi đơn vị đo *Cụ thể: - Khi thực đổi đơn vị đo độ dài: GV yêu cầu học sinh thuộc đơn vị bảng đơn vị đo độ dài, nắm mối quan hệ đơn vị đo độ dài liền kề “Hai đơn vị đo khối lượng liên tiếp gấp (hoặc kém) 10 lần” đơn vị bảng đo độ dài như: 1km = 1000 m; 1dam = 10 m; 1m = 1000mm; 1dm = 100 mm… Giúp học sinh củng cố nhận thức hệ đếm thập phân đặc điểm tập hợp số tự nhiên: “Cứ mười đơn vị hàng lại tập hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó” - Khi chuyển đổi đơn vị đo Thời gian cần giúp cho em thấy quan hệ đơn vị đo thời gian không chuyển đổi theo hệ đếm số 10, đơn vị tiếp liền không số lần Giáo viên hệ thống hoá, giúp em nắm ghi nhớ mối quan hệ bản đơn vị đo thời gian như: 1ngày = 24 giờ; 1giờ = 60 phút; 1phút = 60 giây; 1năm = 12 tháng; 1tuần lễ = ngày; 1thế kỉ = 100 năm - Khi thực đổi đơn vị đo giáo viên cần lưu ý học sinh: + Đối với đơn vị đo khối lượng đo độ dài hai đơn vị đo liền kề nhau 10 lần Khi viết số đo độ dài hay đo khối lượng, ta hiểu ngầm hàng đơn vị đo khối lượng hay đo độ dài tương ứng với chữ số VD: 5175kg = …tấn …tạ … yến …kg 5kg = 1tạ 7yến 5kg tạ yến kg VD: 5420mm = .m .mm 0mm = m 420mm m dm cm mm + Đối với đơn vị đo diện tích hai đơn vị đo liền kề gấp (kém) 100 lần: 1dm2 = 100 cm2; 1m2 = 100 dm2 nên “Khi viết đơn vị đo diện tích, hàng đơn vị đo diện tích tương ứng với hai chữ số” Ví dụ: 345678 cm2 = 34m2 56dm2 78cm2 Lưu ý: Chữ số hàng đơn vị gắn với tên đơn vị số *Ví dụ minh hoạ: Ví dụ 1: (Bài 2c – trang 171 – Toán 4) 25 kg = kg * Cách tiến hành: Giúp cho HS củng cố, nắm mối quan hệ với kg (1 = 1000kg) Vậy ta hướng dẫn để học sinh làm sau: Vì = 1000 kg nên = 3000 kg (3 x 1000kg) Ta có: 25 kg = 3000 kg + 25 kg = 3025 kg Vậy: 25 kg = 025kg Ví dụ 2: (Đổi số đo thời gian) Bài 2a (trang 171 – Toán 4) 15 phút = phút *Cách tiến hành: Học sinh phải nắm = 60 phút Ta có: 15 phút = + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút Vậy: 15 phútt = 195 phút - Các tập khác hướng dẫn tương tự: phút 25 giây = …giây phút 15 giây = ….giây 20 phút = ….giây; …… Ví dụ 3: (đổi số đo diện tích) Bài (tốn –trang 65): 10 dm2 cm2 = … cm2 *Cách tiến hành: Học sinh đổi: Vì 1dm2 = 100cm2 Ta có: 10dm2 = 10 x 100cm2 = 1000cm2 Nên: 10dm2 2cm2 = 1000cm2 + 2cm2 = 1002cm2 Vậy: 10dm2 2cm2 = 1002cm2 Đối với em học sinh tiếp thu tốt em tự hồn thành sau kết quả, giáo viên yêu cầu em giải thích cách làm Ví dụ 4: Bài (Tốn - trang 64) Điền dấu >;

Ngày đăng: 13/07/2020, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1. Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khi dạy – học về Đại lượng và đo đại lượng cho học sinh lớp 4

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.1. Cơ sở lý luận:

      • 2.2. Thực trạng:

        • 2.2.1. Những thuận lợi và khó khăn.

        • 2.2.2. Khảo sát thực trạng:

        • 2.3. Các giải pháp thực hiện:

          • * Dạy học về đơn vị độ dài:

          • * Dạy học về đơn vị khối lượng

          • * Dạy học về đơn vị đo thời gian:

          • * Dạy học về đơn vị đo diện tích:

          • 2.4. Kết quả đạt được:

          • 3. Kết luận, kiến nghị:

            • 3.1. Kết luận:

            • 3.2. Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan