1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả khi dạy chương soạn thảo văn bản môn tin học 6

15 154 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 546 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn sáng kiến: Trước phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, ngành tin học nói riêng, mơn Tin học đưa vào giảng dạy trường học với vai trò mơn học tự chọn có đặc thù riêng kiến thức lí thuyết đơi với thực hành Với mục tiêu quan trọng đổi tồn diện giáo dục phổ thơng, vai trò giáo viên học sinh thay đổi khác so với dạy học truyền thống Người giáo viên từ chỗ trung tâm mơ hình truyền thống chuyển sang người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình; học sinh trung tâm Mơn Tin học có nhiều đặc trưng riêng với nội dung trọng tâm chương soạn thảo văn quan trọng ứng dụng sống thực tế Với em học sinh lớp nhiều bỡ ngỡ bước vào cấp học cần hướng dẫn cách học cho đối tượng học sinh có thời gian tiếp xúc, sử dụng máy tính nhiều giúp em tự khám phá tự học Đây bước đệm vững để từ em làm quen với cách học chủ động lớp Qua nhiều năm giảng dạy môn Tin học 6, thân tơi tích lũy số kinh nghiệm dạy chương soạn thảo văn Tôi mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp để thống cách thực áp dụng có hiệu vào dạy lớp Đó lí thực sáng kiến kinh nghiệm: "Một số giải pháp nâng cao hiệu dạy chương soạn thảo văn môn Tin học 6” 1.2 Điểm mới của sáng kiến: Sau thời gian áp dụng trao đổi, học hỏi thêm đồng nghiệp; tích lũy qua dạy, tơi có số kinh nghiệm nâng cao hiệu dạy chương soạn thảo văn môn Tin học Sáng kiến làm rõ tiến trình dạy học chương soạn thảo văn với giải pháp giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, tổ chức hoạt động học tập học sinh; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác nhằm mục tiêu phát triển lực người học (được cụ thể hóa ví dụ) * Phạm vi của sáng kiến: Những kinh nghiệm thân rút từ thực tiễn cơng tác có khả phù hợp với học sinh lớp địa bàn huyện Quảng Ninh 1 NỘI DUNG: 2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: ** Thuận lợi: - Tuy môn Tin học môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tin học - Chương soạn thảo văn ứng dụng phổ biến thực tế nên phần lớn học sinh có nguyện vọng tìm hiểu, học hỏi, khám phá kiến thức - Chi Bộ BGH nhà trường quan tâm việc đổi phương pháp dạy học - Tin học môn học trực quan, sinh động, môn học khám phá lĩnh vực nên học sinh hứng thú học, tiết thực hành ** Khó khăn: - Giáo viên lúng túng đổi chưa tiếp cận cụ thể nội dung, “làm” nhiều, “nói” nhiều dạy - Phòng máy Tin học nâng cấp, sửa chữa số học sinh/máy nhiều, ảnh hưởng đến chất lượng tiết học - Hoạt động học tập tổ chức lớp chưa hiệu quả, mang tính hình thức Cách chia nhóm tổ chức hoạt động lớp chưa linh hoạt - Nhiều học sinh ngại thực hành, ngại phát biểu, ngại trình bày định mà chủ yếu quan sát học sinh khác nhóm thực hành (HS - giỏi) Nhiều đối tượng học sinh (yếu) bị lãng quên tiết học Qua khảo sát đầu năm học kết sau: Lớp Tổng số 61 Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 33 9.1 12.1 11 33.3 15 45.5 0 62 34 5.9 8.8 13 35.3 16 47.1 0 Tổng 67 7.5 10.4 24 35.8 31 46.3 0 ** Nguyên nhân: - Cách tiếp cận phương pháp dạy mới, học giáo viên học sinh lúng túng Đặc biệt em học sinh lớp bỡ ngỡ với phương pháp học bậc THCS - Nội dung đổi toàn diện giáo dục chưa cụ thể hóa thành nội dung để giáo viên học sinh dễ tiếp cận - Phần lớn học sinh tiếp xúc, làm quen với máy tính học dẫn đến việc sử dụng máy học sinh lúng túng, ảnh hưởng đến hiệu tiết học 2 2.2 Các giải pháp: 2.2.1 Nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch dạy học: Một số phần kế hoạch dạy học chương soạn thảo văn bản: + Xác định mục đích + Xác định yêu cầu kiến thức, kỹ thái độ + Xác định lực chung lực chuyên biệt cần hướng tới Ví dụ: Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh học chương soạn thảo văn bản: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực thao tác với phần mềm soạn thảo văn + Xác định vấn đề cần giải học là: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức + Những chuẩn bị GV HS công cụ, phương tiện, thiết bị dạy học + Các phần học để học sinh tiếp cận kiến thức vận dụng, sáng tạo Dựa vào nội dung trọng tâm ta chia dạy thành hoạt động (trọng tâm) với phân lượng thời gian phù hợp hồn chỉnh tiến trình tiết học với hoạt động cụ thể Tiến trình dạy học nên gồm phần sau: Hoạt động 1: Tạo thích thú, hấp dẫn học sinh bằng việc mở đầu dạy Giáo viên tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân học sinh có liên quan đến vấn đề SGK; làm bộc lộ "cái" học sinh biết, giúp học sinh nhận "cái" chưa biết muốn biết Từ đó, giúp học sinh suy nghĩ xuất nhiệm vụ ban đầu vấn đề tìm hiểu, học tập, hứng thú học Lưu ý: Nhiệm vụ học tập giao cho học sinh hoạt động "Khởi động" cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ cũ mà cần phải học thêm kiến thức, kĩ hoạt động "Hình thành kiến thức" "Luyện tập" để hoàn thiện Ví dụ: Phần khởi động dạy tiết Định dạng văn a Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết yêu cầu cần định dạng văn b Phương tiện: Máy chiếu, camera vật thể 3 c Phương pháp, kỹ thuật dạy học: tìm hiểu cá nhân, thảo luận cặp đơi d Chuẩn bị: Giáo viên: - Máy chiếu, máy chiếu vật thể, phòng thực hành - Một số văn có định dạng chưa định dạng - Chuẩn bị văn (Thiệp mời sinh nhật) với đầy đủ loại định dạng có học Học sinh: - Sưu tầm văn sẵn có nhà, mạng…ví dụ giấy mời, sách báo… Bước 1: Khai thác kiến thức kinh nghiệm sẵn có của HS HĐ của GV HĐ của HS Mục tiêu sản phẩm hướng tới + Giáo viên chọn số sản phẩm mà học sinh sưu tầm yêu cầu Hs giới thiệu khả định dạng văn có văn (có thể gọi Hs trình bày tùy theo thời gian) + Dự kiến tình huống: Có thể Hs khơng trình bày hết tất định dạng có văn (không yêu cầu Hs biết hết) + Dự kiến thời gian: - phút) + Hs giới thiệu sản phẩm thông qua máy chiếu vật thể sản phẩm sưu tầm Các kiến thức định dạng văn có sẵn Hs Bước 2: Tạo mâu thuẫn nhận thức nhu cầu tìm hiểu HĐ của GV HĐ của HS + Chiếu lên bảng văn bản, chưa định dạng, định dạng mà Gv chuẩn bị trước có đầy đủ loại định dạng (Mẫu văn minh họa Gv tự thiết kế) + Ghi bảng (đọc) câu hỏi: ? Em thích mẫu giấy mời Vì ? Hãy khác thể hai văn Mục tiêu sản phẩm hướng tới + Quan sát hai văn + Hs có kiến thức Gv thẩm mỹ + Một số định dạng văn + Hứng thú có nhu cầu tìm hiểu + Thích văn số kiến thức trình bày đẹp 4 ? Bằng cách mà người ta tạo văn đó? Chúng ta (các em) tạo khơng? + Dự kiến tình huống: Có thể Hs khơng phát định dạng đoạn văn định dạng trang + Dự kiến thời gian - (phút) + Thảo luận phát điểm khác hai văn Mẫu 1: THIỆP MỜI SINH NHẬT Nhân dịp sinh nhật MI ANH Kính mời:………………………… ………… Đến dự buổi tiệc thân mật gia đình Tiệc mừng tổ chức vào thứ Vào lúc 18h00 – Ngày 10 10 2016 Tại: First Place (Khách sạn Đệ Nhất) DCD: Số 21Hồng Việt P4 Q Tân Bình Sự diện q khách niềm vui cho gia đình chúng tơi Mẫu 2: 5 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục đích phần giúp học sinh xây dựng kiến thức, kĩ thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức, kĩ cũ dựa việc phát biểu, viết bước thực Phần chia thành nhiều hoạt động tùy theo nội dung cụ thể Thời gian hoạt động không thiết phải Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh, thể rõ: mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành Để tiết học hấp dẫn, hoạt động nên sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học Các phương pháp dạy học tích cực là: Dạy học giải vấn đề, Dạy học tình huống, Dạy học theo nhóm (phù hợp với bài) ** Các bước tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; khơng có học sinh bị "bỏ qn" Ví dụ: Hình thành kiến thức: Định dạng kí tự a Mục tiêu: HS biết thao tác định dạng font chữ, cở chữ, kiểu chữ, màu chữ b Phương tiện: Phòng máy tính, máy chiếu, camera vật thể (chưa sử dụng SGK) c Kỹ thuật dạy học: thực hành trải nghiệm, thảo luận nhóm cặp đôi d Sản phẩm học sinh: Là thao tác định dạng ký tự ghi vào (Hoặc phiếu học tập) e Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ thực nhiệm vụ HĐ GV HĐ HS Mục tiêu sản phẩm hướng tới + Giao nhiệm vụ: (Trình chiếu ghi bảng + Hs luân + HS phải tự nhiệm vụ): phiên thực khám phá để tìm 6 ? Khởi động phần mềm STVB (hoặc word, tùy điều kiện thực tế) ? Quan sát bảng chọn cơng cụ có giao diện phần mềm để phát vị trí biểu tượng thảo luận hồn thành phiếu học tập theo nhóm ? Ghi lại bước để thực việc làm đậm, làm nghiêng, gạch chân, tăng giảm cở chữ, đổi font chữ + Dự kiến tình huống: Có thể HS chưa biết khái niệm Font chữ; HS gặp khó khăn phần mềm soạn thảo phiên mới; số cơng cụ bị ẩn + Trong q trình HS trải nghiệm, GV theo dõi trình hỗ trợ kịp thời + Dự kiến thời gian hoàn thành: 10-15 phút hành máy theo nhiệm vụ +Thảo luận với bạn; + Ghi lại bước để thực thao tác có nhiệm vụ giao bước thực thao tác định dạng + Phiếu học tập có ghi đầy đủ bước để thực định dạng ký tự HOẠT ĐỘNG NHÓM:…… PHIẾU HỌC TẬP Khởi động phần mềm soạn thảo văn (Microsoft word) Tìm vị trí 1, ,3, công cụ Bôi đen cụm từ Thiệp mời nháy chọn vào ô 1, 2, 3, (mỗi ô chọn nhiều tùy chọn khác nhau) quan sát thay đổi ghi lại bước định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ: Định dạng phông chữ: ………………………………………… ……………… ……………… Định dạng cỡ chữ:…………………………………………….… ……………… ……………… Định dạng màu chữ:……………………………… ……………….……………………………… Định dạng kiểu chữ:…………………………………………….….……………………………… - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo 7 luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Bước 2: Báo cáo đánh giá kết HĐ GV HĐ HS + Chọn 2-3 nhóm học sinh lên trình bày sản phẩm tìm hiểu nhóm (các bước để thực nhiệm vụ tđịnh dang ký tự): chọn nhóm HS trình bày theo thứ theo thứ tự thấp đến cao việc hoàn thành sp để hs bước phát sai lầm bạn bổ sung thêm kiến thức nhóm + Yêu cầu tất học sinh: Các em theo dõi bạn trình bày cho biết bạn trình bày hay sai, thiếu chỗ nào? + Dự kiến tình huống: Bài tốt chưa hồn thiện, Gv bổ sung thêm thao tác học sinh chưa làm + Dự kiến thời gian: 10 phút + Yêu cầu Hs mở SGK đối chiếu cách định dạng ký tự có sách với cách định dạng mà HS trải nghiệm + Dự kiến tính huống: bước trình bày sách khác với phần mềm Gv giải thích lý phiên (hoặc phần mềm soạn thảo văn bản) sử dụng (hoặc khác) với phần mềm soạn thảo văn trình bày sách Yêu cầu Hs nhà tìm hiểu thêm + Yêu cầu Hs đánh giá mức độ hoàn thành sản phẩm + Dự kiến tình huống: nhóm chưa hồn thành, 8 Báo cáo nhận xét : Quan sát hình máy chiếu đối chiếu với sản phẩm nhóm để phát sai sót bổ sung + Đối chiếu để phát sai (hoặc khác) + Phát biểu kiến thân mức độ Mục tiêu sản phẩm hướng tới + Phát sai sót nhóm bạn (nếu có) + Đề xuất số điều chỉnh + Nhằm xác hóa khắc sâu kiến thức HS đánh giá sản phẩm nhóm khác A: 5/10 B: 8/10 C: 9/10 + Khuyến khích HS tự giác, tích cực học tập nội dung nhóm hồn thành tốt Gv nhận xét nhóm hồn thành ** Điều hành tổ chức hoạt động của học sinh lớp: Để việc thực nhiệm vụ học sinh có kết tốt giáo viên nên tổ chức hoạt động nhóm trọng tâm tiết học: Lưu ý: Việc lựa chọn hình thức hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm hay tồn lớp phụ thuộc vào u cầu của đơn vị kiến thức - Làm việc cá nhân (những đơn vị kiến thức nhỏ, đơn giản): Trước tham gia phối hợp với bạn, cá nhân ln có khoảng thời gian với hoạt động để tự khám phá, lĩnh hội kiến thức, chuẩn bị cần thiết trước sử dụng để có hoạt động khác nhóm - Làm việc theo cặp (2 học sinh): Làm việc theo cặp phù hợp với công việc như: kiểm tra liệu, giải thích, chia sẻ thơng tin; thực hành kĩ giao tiếp (ví dụ nghe, đặt câu hỏi, làm rõ vấn đề) - Làm việc chung nhóm: Nhóm trao đổi nhận xét, bổ sung cách giải nhiệm vụ Nhóm hình thức học tập phát huy tốt khả sáng tạo nên hình thức dễ phù hợp với hoạt động cần thu thập ý kiến phát huy sáng tạo - Làm việc lớp: Kết thúc "Hoạt động hình thành kiến thức", thơng thường cần tổ chức hoạt động chung lớp để học sinh trình bày, thảo luận kết hoạt động nhóm; giáo viên chốt kiến thức cho học sinh ghi nhận vận dụng Hoạt động 3: Luyện tập: Mục đích phần giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội được, từ áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết để giải tình học tập Với chương soạn thảo văn bản, kĩ thực hành thao tác với máy tính phần mềm soạn thảo văn nên giáo viên cần giúp học sinh luyện tập, hiểu kiến thức qua việc minh họa thao tác: - Minh họa không giải thích: Trong số trường hợp, giáo viên thao tác yêu cầu học sinh quan sát mà khơng giải thích cho học sinh Sau đó, giáo viên vấn đáp với học sinh làm cần làm vậy? Từ giúp học sinh hình thành ghi nhớ vấn đề - Minh họa những thao tác sai mà học sinh cần tránh: Việc nhận thao tác sai tránh thực điều cần thiết Giáo viên minh họa thao tác sai mà học sinh hay mắc phải nhấn mạnh cho em cần tránh 9 - Minh họa theo cách thử sai: Giáo viên đặt mục đích vấn đề cần thực từ đầu, yêu cầu học sinh nêu bước thực thao tác theo phát biểu em Nếu việc minh họa không thành cơng - khơng đạt mục đích ban đầu giáo viên đặt vấn đề tiến trình thất bại hướng dẫn em cách thực + Học sinh người thực việc minh họa: Việc lựa chọn học sinh ngẫu nhiên, giáo viên cần lưu ý chọn học sinh không xuất sắc không yếu Nếu học sinh xuất sắc, em làm quy trình minh họa, điều khiến giáo viên khơng thể giải thích thêm thao tác sai mà học sinh hay mắc phải mục đích chủ quan ban đầu Nếu học sinh yếu, giáo viên nhiều thời gian để hướng dẫn em hoàn thành thao tác, làm nhiều thời gian tiết học, ảnh hưởng đến hiệu tiết học Hoạt động 4: Củng cố nội dung học: - Sau tiết học thường củng cố lại cho học sinh kiến thức vừa học dạng tập trắc nghiệm giúp học sinh nắm lại bài, học sinh phân biệt lệnh, biểu tượng nắm ý nghĩa biểu tượng củng cố nội dung học sơ đồ tư - Tổ chức trò chơi để củng cố nội dung học: Chơi mở chữ, đốn chữ thông qua việc trả lời câu hỏi (dạng tự luận, trắc nghiệm) Việc củng cố học cách thực hiệu quả, giúp học sinh hứng thú, vui vẻ tiếp nhận lại kiến thức trọng tâm nội dung học Ví dụ: Củng cố nội dung “Làm quen với soạn thảo văn bản”: - Nối ý cột A, B, C, D cho hợp lý A B Ctrl + O Ctrl + N Ctrl + S Alt + F4 File \ Open File \ Save File \ Exit File \ New C D Tạo tập tin văn Đóng tập tin văn Mở văn có Lưu văn Điền vào bảng sau tên ý nghĩa nút lệnh tương ứng: Nút lệnh Tên 10 Ý nghĩa Ví dụ 2: Sử dụng sơ đồ tư củng cố nội dung Trình bày trang văn in 2.2.2 Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị ở nhà: Nhiệm vụ quan trọng nhiều giáo viên chưa hiểu vai trò hoạt động Đa số giáo viên dạy đến hết giao nhiệm vụ nhà kết thúc lớp học cách yêu cầu học sinh làm tập sách giáo khoa + Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị nhà bao gồm: Hướng dẫn học lí thuyết, tham khảo tài liệu, tư liệu, đọc sách, chuẩn bị cho học sau kiến thức, dụng cụ học tập, + Chuẩn bị trước tốt giúp em tự lĩnh hội kiến thức đến lớp trao đổi, hồn thiện kiến thức Giáo viên cần giao cho học sinh nhiệm vụ rõ ràng, có phần: 11  Kiến thức cũ vừa học: tập, cũ  Kiến thức cũ học trước có liên quan tới  Kiến thức Theo tôi, không nên giao nhiệm vụ nhà cho học sinh câu hỏi, tập có tính chất học thuộc lòng máy móc, mà nên lựa chọn tình huống, nhiệm vụ học tập bổ ích liên quan đến thực tiễn đòi hỏi em phải hợp tác với cộng đồng để tìm tòi, khám phá * Việc chuẩn bị trước nhà giúp học sinh: + Tận dụng tối đa thời gian lớp: Học sinh tự đặt câu hỏi chưa hiểu cho giáo viên nhận câu trả lời cho em chưa hiểu lần đọc nhà + Tự tin tham gia vào hoạt động chung lớp: Hầu hết tiết học yêu cầu học sinh tham gia vào số hoạt động chung trả lời câu hỏi hay thảo luận với lớp Đọc trước nhà giúp em nắm chủ đề học có nhiều thời gian để nghĩ quan điểm thân rút từ học Việc hướng dẫn nhà cho học sinh thật quan trọng sau kết thúc tiết học, chuẩn bị tâm cho tiết học Ví dụ: Hướng dẫn nhà: (trước tiết học định dạng văn bản): CHUẨN BỊ BÀI MỚI NHÓM:……… Sưu tầm văn sẵn có nhà, mạng… ví dụ giấy mời, sách báo… Tìm hiểu ý nghĩa từ tiếng Anh sau (Nghĩa Tin học) Nối phù hợp ý nghĩa cột A với cột B, cột C với cột D A B 1.Phông chữ a) Font color Cỡ chữ b) Font style Kiểu chữ c) Font Màu chữ d) Font size C D Đậm a) Italic Nghiêng b) Bold Gạch chân c) Underline 12 2.2.3 Kết hợp dạy lí thuyết thực hành: Với chương soạn thảo văn bản, giáo viên nên dạy phòng thực hành để kết hợp lí thuyết thực hành tiết học Đặc trưng môn Tin học gắn liền với thực hành Thực hành hình thức luyện tập để trau dồi kỹ năng, kỹ xảo hoạt động giúp cho học sinh hiểu rõ nắm vững kiến thức lý thuyết Song, để thực hành hiểu quả, khơng rập khn máy móc, khơng "làm theo" việc nắm lí thuyết để vận dụng thực quan trọng Khi thực hành cần chọn nội dung mà học sinh thường gặp thực tế có liên quan tới nội dung học em thực hiện, khơng nên phụ thuộc hồn tồn vào sách giáo khoa, gây nhàm chán cho học sinh 2.2.4 Hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ, lưu nội dung: Đôi tiết dạy học theo phương pháp mới, học sinh lúng túng việc lưu nội dung học Để làm điều này, từ đầu, hoạt động học giáo viên cần lưu ý cho học sinh ghi chép hoạt động học theo bước sau đây: Bước 1: Ghi chép ý kiến chuyển giao nhiệm vụ hoạt động của thầy (cơ) vào vở Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận xem nhiệm vụ thầy (cơ) giao cho rõ chưa? Nếu chưa rõ cần có ý kiến phản hồi kịp thời, có ghi chép bổ sung để điều chỉnh kịp thời việc chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Ghi chép ý kiến cá nhân của nhiệm của nhóm vào vở Trong bước cần cho học sinh thời gian để em suy nghĩ độc lập nhiệm vụ học tập suy nghĩ cá nhân cách giải vấn đề theo ý kiến chủ quan trình độ học sinh Như trước thảo luận nhóm thành viên nhóm phải có ý kiến để thảo luận, tránh trường hợp có bạn nhóm chưa có ý kiến thảo luận Bước 3: Ghi chép ý kiến giống khác của các bạn nhóm vào vở quá trình thảo luận Trong thảo luận, nhóm trưởng cho thành viên trình bày ý kiến cá nhân (đã ghi ghi cá nhân) Mỗi nhóm cần có cho để ghi ý kiến nhóm nhiệm vụ giao Học sinh ghi vảo ý kiến giống (thống nhất) ý kiến khác (không thống nhất) bạn nhóm vào Bước 4: Ghi chép phương án trình bày kết hoạt động (báo cáo) của nhóm Từng thành viên đưa ý kiến cách trình bày kết hoạt động nhóm, thảo luận chọn phương án báo cáo 13 Chú ý: Khi cần báo cáo hoạt động nhóm, giáo viên nên định học sinh (một em đó, em chưa tự tin) để báo cáo Có khuyến khích em nhóm trách nhiệm kiểm tra lẫn giúp đỡ bạn trình bày ý kiến nhóm Trong q trình hoạt động nhóm, giáo viên nên tránh: - Nói to trước lớp, trình chiếu, giảng giải vấn đề làm tập trung hoạt động nhóm - Nói vu vơ lại nhiều lớp học khơng rõ mục đích Giáo viên cần: - Chọn vị trí đứng, quan sát hoạt động nhóm em, phát kịp thời học sinh giơ tay cần hỗ trợ thông báo KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa của đề tài, sáng kiến, giải pháp: Với ứng dụng thực tế, chương soạn thảo văn Tin học thực cần thiết cho học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, bước nâng cao chất lượng mơn đòi hỏi người giáo viên phải tìm tòi, đổi phương pháp dạy học phù hợp, hiệu Chúng ta hình dung diễn biến q trình dạy học sau: Để khắc phục khó khăn góp phần nâng cao hiệu dạy chương soạn thảo văn môn Tin học 6, giáo viên cần lưu ý: * Nghiên cứu học, xây dựng kế hoạch dạy học * Tổ chức hoạt động học tập của học sinh: Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ cho học sinh Học sinh hăng hái đảm nhận nhiệm vụ, gặp khó khăn, nảy sinh vấn đề cần tìm tòi giải Dưới hướng dẫn giáo viên, vấn đề xác hóa, phù hợp với mục tiêu dạy học nội dung cụ thể xác định * Hướng dẫn học sinh học chuẩn bị ở nhà * Kết hợp dạy lí thuyết thực hành * Hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ, lưu nội dung Ngoài ra, chia nhóm cho học sinh thảo luận, tổ chức hoạt động tiết học, giáo viên phải linh hoạt lựa chọn nội dung, phương án chia nhóm hợp lý với lớp học, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học sinh Ví dụ:- Chia nhóm theo đơi bạn tiến - Chia nhóm theo địa hình khu dân cư 14 - Chia nhóm theo đối tượng học sinh: Tỉ lệ học sinh giỏi, nhóm; tỉ lệ giới tính học sinh nhóm Qua thời gian áp dụng phương pháp, xây dựng cho hồ sơ dạy học chương soạn thảo văn với đầy đủ kế hoạch dạy học, phiếu học tập, giảng hỗ trợ… Tôi nhận thấy dạy thực thu hút đối tượng học sinh khơng học đối tượng học sinh giỏi Học sinh hoạt động tích cực hơn, thao tác máy thực thục Các đối tượng học sinh hỗ trợ cho để học, tiến Các em thực u thích mơn tin học hứng thú với tiết học Kết quả: Giỏi Khá TB Yếu Kém Lớp Tổng số SL % SL % SL % SL % 61 33 24.2 10 30.3 14 42.4 3.1 0 62 34 20.6 11 32.4 15 44.1 2.9 0 Tổng 67 15 22.4 21 31.3 29 43.3 3.0 0 SL % 3.2 Kiến nghị, đề xuất: - Nhà trường trang bị đầy đủ sở vật chất, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy (cụ thể phòng máy với số lượng máy đảm bảo cho học sinh, máy chiếu, phần mềm quản lý máy tính,…) - Tổ chức buổi thảo luận, thao giảng, chuyên đề để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi xây dựng tiết dạy có hiệu Trên số kinh nghiệm thân rút trình dạy học Rất mong nhận góp ý q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để tơi hồn chỉnh đề tài này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học! 15 ... tìm tòi, đổi phương pháp dạy học phù hợp, hiệu Chúng ta hình dung diễn biến trình dạy học sau: Để khắc phục khó khăn góp phần nâng cao hiệu dạy chương soạn thảo văn môn Tin học 6, giáo viên cần... sáng kiến, giải pháp: Với ứng dụng thực tế, chương soạn thảo văn Tin học thực cần thiết cho học sinh Để nâng cao chất lượng dạy học phần tạo hứng thú học tập cho học sinh, bước nâng cao chất lượng... Tuy môn Tin học môn học tự chọn nhà trường tạo điều kiện sắm sửa máy móc, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học môn Tin học - Chương soạn thảo văn ứng dụng phổ biến thực tế nên phần lớn học

Ngày đăng: 11/11/2019, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w