1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MARKETING TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤPTIN HỌC KINH TẾ SÀI GÒN

45 205 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Lời mở đầu Qua nghiên cứu tìm hiểu Trường Trung Học Tư Thục Tin Học Kinh Tế Sài Gòn, em chọn đề tài : “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MARKETING TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP TIN HỌC KINH TẾ SÀI GÒN” với mong ước góp phần nhỏ hy vọng tìm kiếm giải pháp để giúp trường đạt hiệu hoạt động marketing tuyển sinh Bởi lẽ doanh nghiệp dù có nguồn tài dồi dào, sở vật chất đầy đủ, vị trí cạnh tranh thuận lợi địa kinh doanh ổn định mà khơng có chiến lược marketing phù hợp doanh nghiệp khó phát huy hết mạnh mình, chí dần tụt hậu đẩy doanh nghiệp đến hồn cảnh khó khăn SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh TỔNG QUAN 1.Lý chọn đề tài: Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm chức quan trọng hàng đầu Nếu sản phẩm sản xuất mà tiêu thụ doanh nghiệp khơng thể thu lợi nhuận Còn đơn vị kinh doanh bên lĩnh vực cung cấp dịch vụ dạy học cơng tác tuyển sinh quan trọng Công tác tuyển sinh đạt tiêu đơn vị kinh doanh có đủ kinh phí để tồn phát triển Để việc tuyển sinh đạt hiệu cơng tác marketing hoạt động quan trọng Nó định lớn đến hiệu mà công tác tuyển sinh đạt Nhận thấy tầm quan trọng công tác marketing tuyển sinh nhà trường , sở kiến thức tiếp thu trình học tập – nghiên cứu, nhận thức có từ sống thời gian thực tập Trường THTT Tin Học Kinh Tế Sài Gòn, em định chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác marketing tuyển sinh trường trung cấp tin học kinh tế sai gòn” 2.Phương pháp nghiên cứu : Trong q trình thực tập, việc sử dụng phương pháp thu thập số liệu liên quan đến đề tài, điều tra, khảo sát theo phương pháp vấn trực tiếp với nhân viên trường Bên cạnh sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, đọc giáo trình thu thập thơng tin tạp chí, đồng thời sử dụng phương pháp quan sát thực tế học hỏi trực tiếp từ giáo viên, cán công nhân viên nhà trường Tuy nhiên với kiến thức tiếp thu được, điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì mong hướng dẫn, đóng góp ý kiến q thầy anh chị bạn SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC MARKETING VÀ MARKETING TUYỂN SINH TRONG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO: 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING: 1.1.1 Khái niệm marketing: Marketing trình xúc tiến với thị trường nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn người; hoạt động Marketing dạng hoạt động người (bao gồm tổ chức) nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thông qua trao đổi Thông thường người ta cho hoạt động Marketing người bán, hiểu cách đầy đủ người mua người bán phải làm Marketing Trên thị trường bên tích cực việc tìm kiếm trao đổi với bên bên thuộc bên làm Marketing Để nghiên cứu khái niệm Marketing đầy đủ rõ ràng vào xem xét khái niệm sau: nhu cầu tự nhiên (Needs), mong muốn (Wants), nhu cầu có khả tốn (Demands), sản phẩm (Products), trao đổi (Exchange), giao dịch (Transaction) thị trường (Market) a Nhu cầu (Needs): - Là cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu tự nhiên hình thành trạng thái ý thức người thấy thiếu hụt phục vụ cho tiêu dùng Con người có nhiều nhu cầu phức tạp Chúng bao gồm nhu cầu thể chất như: thức ăn, quần áo, ấm áp an toàn,…; nhu cầu xã hội như: sở hữu mến mộ,…; nhu cầu có tính chất cá nhân như: kiến thức tự thể Trạng thái ý thức phát sinh đòi hỏi sinh lý, môi trường giao tiếp cá nhân người vốn tri thức tự thể Sự thiếu hụt cảm nhận gia tăng khao khát thỏa mãn ngày lớn hội kinh doanh trở nên hấp dẫn Nhu cầu tự nhiên vốn có, gắn với thân người mà mà nhà hoạt động Marketing không tạo Hoạt động nhà quản trị Marketing góp phần phát trạng thái thiếu; tức nhu cầu tự nhiên không sáng tạo Nhưng nhà quản trị dừng lại phát nhu cầu tự nhiên sản xuất sản phẩm thuộc danh mục hàng hóa thỏa mãn nhu cầu đó, thực tế họ không cần phải động nảo nhiều Tuy nhiên, kinh doanh điều kiện mang lại hiệu thấp trừ doanh nghiệp kinh doanh loại sản phẩm vào vị độc quyền Và theo hướng doanh nghiệp tạo sản phẩm mà doanh nghiệp khác làm kết tất yếu phải đón nhận đào thải cạnh tranh nghiệt ngã thị trường Chúng ta biết Trung Quốc có thời họ tuyên truyền, khuyến khích thi đua sản xuất sắt thép; nhà nhà, người người sản SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh xuất thép, nước vào sản xuất sắt thép, họ cho sản xuất sản phẩm có tên gọi sắt thép không quan tâm đến chất lượng, kích cỡ, tính Cũng doanh nghiệp sản xuất xe đạp họ cần sản xuất vật chở người dùng chân để đạp Khi ý niệm họ tạo phương tiện đáp ứng nhu cầu lại người mà đạp hai chân Khi nhu cầu chưa thỏa mãn, người ta cố dằn nhu cầu lại, tìm thứ thỏa mãn nhu cầu Nhân dân nước chậm phát triển cố gắng kiềm chế nhu cầu thỏa mãn chúng có Dân chúng nước cơng nghiệp phát triển tìn hay triển khai vật phẩm đáp ứng nhu cầu họ Rõ ràng người làm Marketing nhận thức nhu cầu người không dùng lại nhu cầu tự nhiên, mà phải hiểu mức độ cao nhu cầu thị trường mong muốn Có doanh nghiệp tạo khác biệt hàng hóa dịch vụ mà cung cấp thị trường so với đối thủ cạnh tranh nhằm tăng khả cạnh tranh hiệu hoạt động doang nghiệp b Mong muốn (Wants): Mong muốn nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù, đòi hỏi đáp lại hình thức đặc thù, phù hợp với đặc thù tính cách cá nhân người Ví dụ: Cùng mong muốn nghe nhạc người có mong muốn nghe nhạc riêng như: nhạc trẻ, nhạc vàng, nhạc đỏ, nhạc đồng quê, nhạc rock, nhạc thính phòng,… Hay đói ngường phương Đơng thường ăn cơm người phương Tây thường ăn bánh mỳ Như vậy, phát đặc thù người, nhóm người, người ta tạo đặc thù cho loại sản phẩm Từ tăng cường khả thích ứng cạnh tranh thị trường Có thể đưa ví dụ thị trường sữa nước ta nay, sản phẩm sữa có nhiều danh mục chủng loại sữa với nhiều đặc tính khác như: sữa đặc, sữa bột, sữa tươi, sữa có bổ sung canxi, sữa cho trẻ em, sữa cho bà mẹ, sữa cho người già,… Dựa vào nhu cầu tự nhiên nhà kinh doanh xác định loại sản phẩm để đáp ứng nhu cầu đo dựa vào mong muốn nhà kinh doanh xác định thơng số, đặc tính để đưa mặt hàng cụ thể mà khách hàng cần Nhờ vậy, tạo tiến khả cạnh tranh nhãn hiệu cua doanh nghiệp sản xuất Nhiều người bán hàng thường nhầm lẫn nhu cầu với mong muốn Nhà cung cấp thiết bị hàn/cắt cho khách hàng cần máy hàn/cắt SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh họ thực tế họ lại cần vết hàn/cắt Khi xuất loại máy hàn/cắt tốt với giá rẻ hơn, tiện lợi hơn… khách hàng có mong muốn loại máy hàn/cắt nhu cầu nhu cầu cũ Nhu cầu tự nhiên mong muốn người vô hạn, nhà kinh doanh không dừng lại việc phát nhu cầu mong muốn họ sản xuất sản phẩm để bán cho không Những sản phẩm sản xuất phải đưa thị trường thông qua trao đổi để vừa mang lại lợi ích cho nhà kinh doanh đồng thời mang lại lợi ích cho người tiêu dùng Do đó, nhà kinh doanh phải tính đến khả tốn khách hàng cho vay tiền phải dựa sở người vay phải có khả trả cho người cho vay tương lai c Nhu cầu có khả tốn (Demands): Là nhu cầu tự nhiên mong muốn hợp với khả mua sắm Nhà kinh doanh phát nhu cầu tự nhiên, mong muốn tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu cách hoàn mỹ họ lại chẳng bán sản phẩm như: chi phí sản xuất lớn làm cho giá sản phẩm cao đến mức người tiêu dùng thích họ khơng có khả để mua Khi nhu cầu tự nhiên, mong muốn hay nhu cầu tiềm khơng thể biến thành nhu cầu có khả tốn hay cầu thị trường-nhu cầu thực Tóm lại, nhu cầu mong muốn người vô hạn nguồn tài lực để thỏa mãn nhu cầu có hạn Cho nên người lựa chọn loại hàng hóa thỏa mãn tốt mong muốn họ khn khổ tài cho phép Đơn cử sau trường sinh viên thường mong muốn mua xe máy làm phương tiện lại việc lựa chọn loại kiểu xe phù hợp với mong muốn thân phải phụ thuộc phần lớn vào khả tốn (túi tiền) thân gia đình d Sản phẩm (Products): Người ta thỏa mãn nhu cầu ước muốn nhờ vào sản phẩm Sản phẩm thứ mang bán thị trường để thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn Thường thường, từ sản phẩm người ta thường liên tưởng đến vật chất cụ thể, chẳng hạn xe hơi, tivi hay cục xà Thế nhưng, khái niệm sản phẩm khơng bó gọn vật phẩm cụ thể khơng thơi – thứ thỏa mãn nhu cầu gọi sản phẩm Những lợi ích mà hàng hóa hữu hình cung cấp quan trọng khơng giá trị sở hữu Chúng ta không mua thực phẩm để nhìn mà thỏa mãn đói Chúng ta khơng mua bếp lò vi ba để ngắm nghía, mà để nấu thức ăn cho SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Các nhà Marketing thường dùng hai cách diễn tả hàng hóa (Goods) dịch vụ (Services) để phân biệt vật phẩm hữu hình vật phẩm vơ hình Hơn người tiêu thụ thu lợi ích thơng qua phương tiện khác nữa, ví dụ người, nơi chốn, tổ chức, hoạt động tư tưởng Người tiêu thụ định nên xem nhà giải trí tivi, nghỉ mát đâu, ủng hộ cách đóng góp cho tổ chức nên theo tư tưởng Do thuật ngữ sản phẩm bao gồm hàng hóa vật chất, dịch vụ đủ loại phương tiện khác thỏa mãn nhu cầu ước muốn người tiêu thụ Thỉnh thoảng, thấy thuật ngữ sản phẩm khơng thích hợp, thay từ khác như: vật làm thỏa mãn (Satisfier), tài vật (Resource), hay cống hiến (Offer) Nhiều người bán mắc phải sai lầm trọng đến sản phẩm vật chất mà họ đưa ra, lợi ích mà sản phẩm tạo Họ tự cho người bán sản phẩm nhà cung cấp giải pháp cho nhu cầu Một nhà sản xuất máy khoan tay nghĩ khách hàng cần máy khoan tay, khách thực cần lỗ Những người bn bán mắc phải chứng “cận tiếp thị” Họ châm bẩm vào sản phẩm mà trọng đến ước muốn mà quên nhu cầu tiềm ẩn khách Họ quên sản phẩm vật chất công cụ để giải vấn đề người tiêu dùng Những người bán bị khó khăn có sản phẩm nhập cuộc, phục vụ cho nhu cầu lại tuyệt rẻ Người tiêu thụ mà có nhu cầu cần dùng đến sản phẩm e Trao đổi (Exchange): Marketing xuất người ta định thỏa mãn nhu cầu thông qua trao đổi Trao đổi hoạt động tiếp nhận sản phẩm mong muốn từ người cách đưa cho họ thứ khác Trao đổi khái niệm Marketing để tiến hành trao đổi phải có điều kiện sau: - Ít phải có hai bên - Mỗi bên cần phải có thứ có giá trị với bên - Mỗi bên phải có khả giao dịch chuyển giao thứ có - Mỗi bên có quyền chấp nhận hay từ chối đề nghị bên - Mỗi bên tin nên hay muốn giao dịch với bên Năm điều kiện tạo tiền đề cho trao đổi Một trao đổi thực diễn hai bên thỏa thuận với điều kiện trao đổi có lợi chí khơng có hại cho hai bên.Vì vậy, trao đổi xem q trình khơng phải việc, hai bên xem thực trao SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh đổi họ thương lượng để đến thỏa thuận Khi đạt thỏa thuận người ta nói giao dịch hoàn thành Giao dịch đơn vị đo lường trao đổi f Giao dịch (Transaction): Giao dịch trao đổi mang tính chất thương mại vật có giá trị hai bên Như giao dịch thương mại diễn thực hội đủ điều kiện sau: - Ít có hai vật giá trị - Những điều kiện thực giao dịch hoàn tất - Thời gian thực giao dịch thỏa thuận xong - Địa điểm giao dịch thỏa thuận Những thỏa thuận thực cam kết hợp đồng hai bên sở hệ thống pháp luật buộc bên phải thực cam kết Khi thực giao dịch hai bên dễ phát sinh mâu thuẫn Vì giao dịch lần đầu khách hàng thường khó khăn Những doanh nghiệp thành công thường cố gắng thia16t lập mối quan hệ bền vững, lâu dài, tin cậy với tất đối tượng giao dịch thương mại có liên quan sở triết lý Marketing quan hệ g Thị trường (Markets): Trao đổi giao dịch dẫn đến khái niệm thị trường Mỗi môn học tiếp cận thị trường theo giác độ khác Theo quan điểm Marketing thị trường bao gồm tất các khách hàng tiềm ẩn có nhu cầu mong muốn cụ thể sẳn sàng có khả tham gia vào trao đổi để thỏa mãn nhu cầu Như vậy, khái niệm quy mô thị trường phụ thuộc vào lượng người có mong muốn, nhu cầu, lượng thu nhập, lượng tiền mà họ sẳn sàng bỏ để mua sắm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu, mong muốn Quy mơ thị trường khơng phụ thuộc vào số người mua hàng, không phụ thuộc vào số người có nhu cầu mong muốn khác Mặc dù tham gia thị trường phải có người mua người bán, nhà làm Marketing lại coi người bán hợp thành nghành sản xuất – cung ứng, người mua hợp thành thị trường Bởi vậy, họ hay dùng thuật ngữ thị trường để nhóm khách hàng có nhu cầu mong muốn định Như vậy, khơng có hiểu biết đầy đủ khái niệm: nhu cầu tự nhiên (Needs), mong muốn (Wants), nhu cầu có khả tốn (Demands), sản phẩm (Products), trao đổi (Exchange), giao dịch (Transaction) thị trường (Market) khơng thể hiểu đắn đầy đủ khái niệm Marketing SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hồng Thị Chỉnh 1.1.2 Định nghĩa Marketing gì? Marketing trình bao gồm tất hoạt động cần thiết để nghiên cứu, hoạch định, triển khai thực hiện, kiểm soát đánh giá, chiêu thị, phân phối hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích tạo giao dịch để thỏa mãn mục tiêu khách hàng, doanh nghiệp xã hội Chức nghiên cứu, hoạch định tạo chiến lược kế hoạch Marketing Việc triển khai thực chiến lược kế hoạch Marketing đòi hỏi phải có cơng tác tổ chức, bố trí nhân sự, quản lý phòng Marketing nhân viên nhà tư vấn tư vấn bên ngồi (nếu có sử dụng, ví dụ như: doanh nghiệp quảng cáo, nhà tư vấn quan hệ với công chúng,…) Các nhà quản trị Marketing chịu trách nhiệm kiểm soát đánh giá nỗ lực Marketing để đảm bảo chiến lược kế hoạch triển khai dự định, thành cơng đo lường Do có nhiều khác biệt sản phẩm dịch vụ nên phân chia marketing thành hai loại, marketing hàng hóa marketing dịch vụ: 1.1.2.1 Marketing hàng hóa: Marketing bao gồm nhiều hoạt động khác có liên quan mật thiết với với hoạt động khác doanh nghiệp, hoạt động Marketing tiến hành liên tục nhiều khu vực, nhiều địa bàn khác với chương trình khác nhau, với nhiều nhân viên tham gia hỗ trợ từ nhiều phận khác doanh nghiệp bên ngồi doanh nghiệp Do đó, Marketing cần phải có kế hoạch, phải có xếp, phối hợp, kiểm soát,… tức phải quản trị tốt Nội dung hoạt động Marketing kể tập trung vào thành phần mà doanh nghiệp phối hợp sử dụng (Marketing – mix) để tác động vào thị trường Đó Sản phẩm (Product), Giá (Price), Phân phối (Place), Chiêu thị (Promotion); gọi tắt 4P Chúng yếu tố mà doanh nghiệp kiểm sốt Sản phẩm (Product): Sản phẩm hàng hóa dịch vụ với thuộc tính định, với ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn đòi hỏi khách hàng Nó hữu hình vơ hình Giá (Price): Giá điều kiện giao dịch trao đổi khách hàng sẳn sàng công ty sẳn sàng bán sản phẩm Thơng qua giá khách hàng cảm nhận lợi ich giá trị thu họ chọn mua sản phẩm Giá đóng vai trò định việc mua sản phẩm hay sản phẩm khác khách hàng Phân phối (Place): Phân phối hoạt động có liên quan đến việc tổ chức điều hành vận chuyển hàng hóa vượt qua thời gian khơng gian từ lúc kết thúc sản xuất đến lúc khách hàng cuối nhận sản phẩm SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Chiêu thị (Promotion): Chiêu thị công cụ quan trọng có hiệu hoạt động marketing Mục đích chiêu thị cung cầu gặp dđể người bán thỏa mãn tốt nhu cầu người mua.Chiêu thị làm cho bán hàng dễ Nó khơng hỗ trợ mà tăng cường chiến lược sản phẩm, giá phân phối Chiêu thị khơng làm cho hàng hóa bán nhiều nhanh mà làm cho lực, uy tín doanh nghiệp củng cố Chiêu thị thường gọi truyền thông tiếp thị tất phương tiện mà nhà tiếp thị sử dụng để thông tin liên lạc với thị trường mục tiêu Nói chung mục đích thơng tin tiếp thị thông báo, thuyết phục, nhắc nhở: Thông báo cho người tiêu thụ sẵn có sản phẩm, thuyết phục họ sản phẩm tốt nhiều phương diện so với sản phẩm loại khác, nhắc nhở họ mua thêm dùng hết sản phẩm mua Hoạt động chiêu thị bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: Quảng cáo (Advertising): Là dạng thông tin ý tưởng, thương hiệu tới thị trường mục tiêu thông qua kênh thông tin trung gian Phương thức truyền tin gián tiếp (thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng) Có nhiều kênh quảng cáo như: tivi, radio, báo chí, pano,… Quảng cáo thường nhắm tới thị trường mục tiêu rộng lớn Khuyến (Sales Promotion): Khuyến bán hàng dạng kích thích tiêu dùng, thường ngắn hạn Có nhiếu dạng khuyến bán hàng sử dụng quà tặng, chiết khấu, mua tặng một, xổ số, bốc thăm trúng thưởng, hội chợ triển lãm, POP (“point-of-purchase” dạng khuyến thông qua bảng dán, dãy cờ treo cửa hàng nhằm kích thích khách hàng điểm họ mua hàng),… Quan hệ cộng đồng (Puplic Relation): Quan hệ cộng đồng dạng quảng bá công ty hay thương hiệu thông qua chương trình tài trợ thể thao, thời trang, đố vui để học, chương trình từ thiện, tham gia hoạt động cộng đồng,… Chào hàng bán hàng cá nhân (Personal Selling): Chào hàng cá nhân dạng quảng bá, thuyết phục khách hàng thông qua tiếp xúc trực tiếp đội ngũ bán hàng công ty khách hàng mục tiêu Marketing trực tiếp (Direct Marketing): Marketing trực tiếp dạng chiêu thị sử dụng thư, e-mail, fax để chuyển tải thông tin đến đối tượng khách hàng 1.1.2.2 Marketing dịch vụ: Lý thuyết marketing dịch vụ cho dịch vụ bao gồm đặc diểm là: (1) vơ hình (intangibility), (2) khơng đồng (heterogeneity), (3) tách ly (inseperability) SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Thứ nhất, phần lớn dịch vụ xem sản phẩm vơ hình Dịch vụ khơng thể cân đong, đo, đếm, thử nghiệm kiểm định trước mua, để kiểm tra chất lượng Với lý vơ hình, nên cơng ty cảm thấy khó khăn việc tìm hiểu khách hàng nhận thức dịch vụ đánh giá chất lượng dịch vụ Thứ hai, dịch vụ không đồng nhất, đặc biệt dịch vụ có hàm lượng cao sức lao động người Lý hoạt động thường thay đổi từ nhà cung cấp dịch vụ, từ khách hàng, chất lượng dịch vụ cung cấp không theo ngày, tháng, năm kinh doanh Việc đòi hỏi chất lượng đồng từ đội ngũ nhân viên khó đảm bảo Lý mà cơng ty dự định phục vụ hồn tồn khác với mà khách hàng nhận Thứ ba, sản xuất tiêu thụ với nhiều loại hình dịch vụ tách rời Chất lượng dịch vụ sản xuất nhà máy, chuyển nguyên trạng dịch vụ đến khách hàng Đối với dịch vụ có hàm lượng lao động cao, ví dụ chất lượng xảy trình chuyển giao dịch vụ, chất lượng dịch vụ thể trình tương tác khách hàng nhân viên công ty cung cấp dịch vụ Cũng cần ý thêm rằng, hàng hóa, khách hàng dự trữ, tồn kho, bán lại hay trả lại cho người bán Tuy nhiên, dịch vụ khách hàng tồn kho, bán hay trả lại Đặc điểm tồn kho ( perishability) đặc tính dịch vụ Lehtinen cho chất lượng dịch vụ phải đánh giá hai khía cạnh, (1) trình cung cấp dịch vụ (2) kết dịch vụ Gronroons đề nghị hai lãnh vực chất lượng dịch vụ, (1) chất lượng kỹ thuật (2) chất lượng chức Chất lượng kỹ thuật liên quan đến phục vụ chất lượng chức nói lên chúng phục vụ Pasuraman đưa thành phần chất lượng dịch vụ, là: Tin cậy (Reliability): Mức độ tin cậy dịch vụ thể qua khả thực dịch vụ phù hợp thời hạn lần Đáp ứng (responsiveness): Mức độ đáp ứng dịch vụ thể qua mong muốn sẵn sàng nhân viên phục vụ cung cấp dịch vụ kịp thời cho khách hàng Năng lực phục vụ (assurance): Năng lực phục vụ thể qua trình độ chun mơn cung cách phục vụ lịch sự, niềm nở với khách hàng Đồng cảm (emphathy): Mức độ đồng cảm dịch vụ thể quan tâm chăm sóc đến cá nhân khách hàng SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 10 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh - Phối hợp với khoa môn xây dựng nội dung, chương trình mơn học - Tổ chức xây dựng kế hoạch giảng dạy, học tập với điều kiện vật chất … - Quản lý khối giảng dạy khoa, môn - Xây dựng thực kế hoạch tuyển sinh, tổ chức kỳ thi trường… - Quản lý kết học tập học sinh, tổ chức xét học tiếp, ngưng học cho học - Phối hợp với phận, đơn vị liên quan để đánh giá chất lượng giảng dạy giáo viên - Quản lý hệ thống sổ sách, giáo trình, giáo án, … - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác giáo vụ khoa môn công tác giáo vụ, … - Tổ chức hội đồng thi tốt nghiệp cho học sinh,… g Phòng tổ chức hành – quản trị: - Giúp hiệu trưởng quản lý sở vật chất, mua thiết bị - (khi ban giám hiệu duyệt); - Quản lý văn thư đi, đến, văn thư lưu trữ, theo dõi lịch công tác, … - Giải vấn đề liên quan đến hành chính, đơn đốc nhắc nhở kế hoạch phòng ban báo cáo có liên quan đến đối tác quan bên ngồi, … h Phòng quản lý học sinh: - Với mục tiêu quản lý hỗ trợ học sinh mặt, với đội ngũ trẻ động, nhiệt tình Phòng Quản lý học sinh có nhiệm vụ giám sát tình hình học tập học sinh, giới thiệu quan thực tập cho ngành học giới thiệu việc làm - Phòng quản lý học sinh tế bào ln phát triển nối kết lý thuyết giảng dạy với thực tiễn, phòng quản lý ln cập nhật địa việc làm thực tế cho học sinh - Với mong muốn nhà trường gắn với hoạt động thực tiển, phòng quản lý học sinh phấn đấu ngày phát triển, giúp cho học sinh tốt nghiệp trường ln có việc làm 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh trường: 2.1.4.1 Về sở vật chất: SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 31 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh - Hiện trường có sở gồm có: phòng học lý thuyết sức chứa 80-100 học sinh; phòng học lý thuyết sức chứa 40-50 học sinh; phòng thực hành vi tính (30 máy/phòng); phòng thực hành: bàn, buồng, bếp, thực hành sổ sách kế tốn - Các phòng học lý thuyết học trang bị máy chiếu - Có trang bị thư viện học sinh đọc - Trường cố gắng bổ sung thêm mặt để nâng cấp trường lên cao đẳng 2.1.4.2 Về giáo trình giáo án Vấn đề giáo trình cho học sinh trước vào học trọng hầu hết môn có giáo trình soạn riêng, chất lượng giảng dạy vấn đề đặt lên hàng đầu mối quan tâm lớn nhà trường 2.1.4.3 Về hội việc làm: Các học sinh trường tốt nghiệp có việc làm đạt gần 100%, phòng quản lý học sinh ln ln có danh mục việc làm để giới thiệu cho sinh viên Nhiều quan, xí nghiệp đặt hàng nhân lực học sinh sau tốt nghiệp có lúc hết nguồn để phân phối 2.1.4.4 Về đội ngũ giáo viên - Đội ngũ giáo viên tăng lên số lượng chất lượng, đặt mục tiêu giáo viên có q trình thử thách thực tế có tâm học tập, nâng cao trình độ - Đội ngũ giáo viên trường có 30 giáo viên hữu 45 giáo viên thỉnh giảng - Trong đó: 30 giáo viên hữu gồm: tiến sỹ, thạc sỹ, học cao học; 45 giáo viên hợp đồng dài hạn gồm: 25 thạc sỹ, 20 đại học Trong tương lai với sách thu hút động viên người có tiến sỹ, thạc sỹ, trường tiếp tục tăng cường chất lượng số lượng giáo viên 2.1.4.5 Vấn đề công tác từ thiện cấp học bổng Chúng ta ln đóng góp hàng tháng cho trẻ mồ cơi “mái ấm tình hồng” nhiều trường hợp thương tâm khác, góp tay, góp sức nhỏ bé lòng nhân ái, tình u thương mênh mông người sống giới Chúng ta liên tục cấp học bổng cho học sinh giỏi, giảm học phí cho học sinh nghèo niềm vui “khuyến học” Nhà trường, Đoàn Thanh niên trì chương trình “Giúp bạn tới trường” nhằm kêu gọi ủng hộ, đóng góp giảng viên, cán bộ, bạn SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 32 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh sinh viên… hàng quý lựa chọn số bạn sinh viên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn để trợ giúp phần tài 2.1.4.6 Vấn đề tuyển sinh: Trường Tin học Kinh tế Sài gòn thức khởi đầu từ năm 2002 tới tuyển sinh khóa thứ 8, chặng đường đầy cam go, gian khổ qua thử thách ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô, cán nhân viên học sinh trường Từ năm đầu tuyển 350 học sinh hàng năm trường tuyển 1000 học sinh, gần 70% học sinh tốt nghiệp trường, học sinh tốt nghiệp có việc làm tốt Đây điều khẳng định chất lượng đào tạo nhà trường 2.1.4.7 Công tác giáo dục trị tư tưởng cơng tác đồn thể Hiện có đảng viên, đảng viên hổ trợ nhà trường công tác “chính trị tư tưởng” với phương châm đào tạo “ Đạo đức – Tri thức – Thực tiễn” học sinh trường giáo dục, rèn luyện tồn diện, phấn đấu hướng 2.1.4.8 Cơng tác hoạt động Đoàn niên Năm 2007 đoàn trường tham gia “chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh – lần thứ 14” xã Suối đá – huyện Dương Minh Châu – Tây Ninh Chương trình “chiến dịch mùa hè xanh lần thứ 14” trường mang nhiều ý nghĩa sâu sắc đóng góp cho địa phương nhiều hoạt động thiết thực như: tham gia công tác dân vận, ôn tập hè, sinh hoạt thiếu nhi, phổ cập tin học, xây tặng nhà tình nghĩa hoạt động tuyên truyền, đêm giao lưu văn nghệ… Ban giám hiệu trường theo sát hỗ trợ tổ chức Đoàn Thanh Niên khen thưởng kịp thời thành tích tổ chức Đồn tổ chức nguồn kết hợp với tham quan cho đoàn viên, niên góp phần thành cơng cho “hội thi hành trang người thợ tương lai” Địa đạo Củ Chi Ban lãnh đạo khu di tích lịch sử Củ Chi khen thưởng “nóng” cho thi, phong trào đồn trường Những thành tích Đoàn như: SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 33 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh - Giải II Hội thi “hành trang người thợ tương lai” Báo người lao động tổ chức - Bằng khen thành đoàn Tp.HCM: Đoàn sở tham gia hoàn thành xuất sắc “chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh” - Bằng khen Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM: đại giải nhì thi “Olympic mơn khoa học Mác-LêNin, tư tưởng HCM, tầm nhìn xuyên kỷ” - Và nhiều khen thành tích tham gia xuất sắc chiến dịch tình nguyện mùa hè xanh từ Đảng Ủy – UBND xã, huyện tỉnh Tây Ninh - Tổ chức Đồn trường với lòng nhiệt huyết tuổi trẻ cộng với cố gắng không ngừng muốn vươn xa với phương châm hoạt động lời dạy Bác Với tâm Đoàn trường ngày mạnh mang lại nhiều hoạt động thiết thực hơn, đóng góp nhiều thành cho lớn mạnh không ngừng sở sân chơi lành mạnh cho đoàn viên – niên Trường Tin học Kinh tê Sài gòn 2.1.4.9 Cơng tác cơng đồn trường: Trong khoảng thời gian năm nhà trường phát triển ngày lớn mạnh, tổ chức Cơng Đồn song song mang lại nhiều thành quả, tơ điểm thêm thành tích hoạt động trường nói chung tổ chức cơng đồn nói riêng Hàng năm cơng đồn ln tổ chức hoạt động : - Thăm hỏi động viên giáo viên nhân viên ốm đau - Tổ chức khám sức khỏe định kì cho tất giáo viên, nhân viên bệnh viện Đa khoa Hòan Mỹ (phiếu tổng kết khám sức khỏe) - Tổ chức tặng quà nhân ngày quốc tế thiếu nhi 1/6 cho tất em giáo viên, nhân viên trường - Chăm lo sinh nhật cho toàn giáo viên, nhân viên - Vào ngày dịp lễ lớn có hoạt động thiết thực - Hàng năm tổ chức nghỉ mát cho tất giáo viên, cán công nhân viên vào dịp hè nơi du lịch như: Nha Trang, Mũi Né, Phú Quốc, Vũng Tàu - Tổ chức Cơng đồn trường Tin Học Kinh Tế Sài Gòn với đội ngũ trẻ trung, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ cộng với cố gắng không ngừng muốn vươn xa Trường dành cúp vàng hội nhập WTO, huy chương uy tín chất lượng năm liền Đặc biệt năm 2007 trường nhận giấy khen Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM Ngoài ra, sau năm liền hoạt động, trường dành nhiều giấy khen khác tổ chức xã hội SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 34 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ MARKETING TUYỂN SINH CỦA TRƯỜNG: 2.2.1 Giới thiệu hoạt động marketing tuyển sinh trường nay: Hoạt động marketing ảnh hưởng đến doanh số, chi phí, lợi nhuận qua ảnh hưởng đến hiêu kinh doanh trường Chính mà nhà trường trọng đến hoạt động marketing mà đặc biệt marketing tuyển sinh 2.2.1.1 Hình thức marketing: Hình thức marketing nhà trường áp dụng Marketing hỗn hợp (Marketing –mix) gồm thành phần mà nhà trường kiểm sốt là: sản phẩm, giá cả, phân phối chiêu thị - Sản phẩm: sản phẩm kiến thức, nghề nghiệp, địa vị xã hội tương lai Hiện trường có chức năng: Đào tạo qui hệ trung cấp chuyên nghiệp Các ngành: Tin học, Kế toán, Khách sạn nhà hàng, Quản trị, Marketing Ngoài ra:  Đào tạo bán thời gian theo nhu cầu xã hội  Liên kết đào tạo nguồn nhân lực nước quốc tế  Nghiên cứu khoa học thực dịch vụ: Tin học, Kinh tế, Khách sạn nhà hàng cho đối tượng có nhu cầu - Giá cả: mức học phí tùy thuộc vào ngành học, thời gian học theo quy định Bộ giáo dục đề Bao gồm mức học phí:  Ngành tin học: 2.100.000 đồng/ học kỳ  Ngành kế toán: 1.800.000 đồng/ học kỳ  Ngành quản trị: 1.800.000 đồng/ học kỳ  Ngành marketing: 1.800.000 đồng/ học kỳ  Ngành khách sạn nhà hàng: 2.100.000 đồng/ học kỳ  Ngồi có hệ năm tháng dành cho đối tượng chưa tốt nghiệp phổ thông trung học hồn tất chương trình lớp 12 2.400.000 đồng/ học kỳ SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 35 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh - Phân phối: nhà trường áp dụng hình thức tuyển sinh là: trực tiếp sở trường thông qua sở liên kết đào tạo liên thông như: trường Đại học Lạc Hồng, trường Đại học Marketing, trường Đại học Chu Văn An,… - Chiêu thị: Các hình thức chiêu nhà trường áp dụng tốt như:  Quảng cáo: thường xun có thơng tin giới thiệu trường báo, tivi, tạp chí, treo pano, áp phích,…  Khuyến mãi: giảm học phí, trao học bổng,…  Quan hệ cộng đồng: tham gia hội chợ, triển lãm, thi chủ đề giáo dục,…  Chào hàng bán hàng cá nhân: thành lập ban tuyển sinh, tư vấn trường tỉnh thành nước,…  Marketing trực tiếp: gọi điện, gửi thư, e-mail thơng tin tuyển sinh đến đối tượng có nhu cầu 2.2.1.2 Kênh tiếp thị: Kênh tiếp thị mà nhà trường áp dụng phong phú, là: trực tiếp thông qua tư vấn viên tuyển sinh, phương tiện truyền thơng như: báo chí, tivi, webside internet,…, gián tiếp qua sở liên kết, liên thơng ngồi nước 2.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh: Mơi trường kinh doanh phải có cạnh tranh Sự cạnh tranh giúp doanh nghiệp tồn phát triển, đưa doanh nghiệp đến khó khăn thất bại Hiện trường có nhiều đối thủ cạnh tranh: - Các trường Trung cấp tư thục đào tạo ngành nghề - Các trường Cao đẳng, Đại học công tư - Các trường Cao đẳng Đại học có tuyển sinh hệ trung cấp - Các Trung tâm, Cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn - Các trường đào tạo nghề quốc tế 2.2.2 Thực trạng hoạt động marketing tuyển sinh trường: 2.2.2.1 Những hoạt động marketing thường xuyên: Chu kỳ hoạt động marketing thường xuyên bắt đầu vào đầu năm học kết thúc vào mùa hè Nói thực hoạt động marketing thường xuyên thực liên tục hàng năm Các hoạt động bao gồm: - Quảng cáo: Thường xuyên có quảng cáo trường báo Thanh niên, Tuổi trẻ, Tài hoa trẻ,… Các phóng ngắn giới thiệu trường SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 36 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Đài truyền hình Bình Dương, Đài truyền hình Việt Nam,…Áp phích, pano sở … - Khuyến mãi: trường ln có sách hỗ trợ cho học sinh nghèo thông qua quỹ tiếp sức đến trường Đoàn niên trường, cấp học bổng cho học sinh đạt thành tích giỏi hàng năm, giảm học phí cho học sinh thuộc diện sách,… - Quan hệ cộng đồng: thường xuyên tham gia hội chợ, triển lãm giáo dục như: Hội chợ việc làm, Sinh viên với nghề nghiệp Tham gia tổ chức thi Đảng, Bác Hồ nhân ngày lễ lớn Cử giáo viên tham gia thi giáo viên giỏi cấp,… 2.2.2.2 Những hoạt động marketing định kỳ: Bên cạnh hoạt động marketing thường xuyên nhà trường áp dụng như: quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng, hình thức đặc biệt trọng hoạt động marketing định kỳ là: chào bán hàng cá nhân marketing trực tiếp  Chào hàng bán hàng cá nhân: Thành lập ban tuyển sinh với thành viên có nhiều kiến thức kinh nghiệm tư vấn tuyển sinh sở trường phối hợp với đơn vị khác tham gia tư vấn tuyển sinh tỉnh thành nước như: Phối hợp với Báo Thanh niên tư vấn tuyển sinh miền Trung, tham gia tư vấn trực tuyến đài truyền hình Bình Dương, đài phát Bình Dương Ngồi tổ chức cá nhân phát Thông tin tuyển sinh trực tiếp trường trung học phổ thông, điểm thi đại học, cao đẳng,…  Marketing trực tiếp: hình thức marketing trực tiếp mà nhà trường áp dụng gửi thư, cataloge trực tiếp đến đối tượng đủ điều kiện xét tuyển để thông báo thông tin tuyển sinh 2.2.3 Những điều đạt chưa đạt công tác marketing tuyển sinh trường: 2.2.3.1 Những điểm cần phát huy: - Tăng cường hình thức quảng cáo báo, đài để củng cố phát triển thương hiệu trường - Vận động thêm nhiều suất học bổng nhà tài trợ, tạo điều kiện giới thiệu việc làm cho học sinh khó khăn vừa học vừa làm, giúp đỡ học sinh tỉnh xa tìm nhà trọ,… - Phát huy vai trò ban tuyển sinh: tăng nhân lực, phương tiện kinh phí 2.2.3.2 Những điểm cần hạn chế: SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 37 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Bất kỳ chiến lược kinh doanh có điểm mạnh hạn chế Công tác marketing tuyển sinh trường có nhiều ưu điểm số hạn chấ cần khắc phục như: - Tránh quảng cáo tràn chương trình, tạp chí người xem đến - Xác định rõ đối tượng, khu vực tuyển sinh tránh lãng phí chi phí - Chỉ tăng cường nhân lực tuyển sinh làm việc có hiệu - Cố gắng khắc phục tỉ lệ học sinh bỏ học năm thứ nhiều yếu tố khách quan chủ quan III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC MARKITNG TUYỂN SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP TIN HỌC KINH TẾ SÀI GÒN: 3.1 CƠ SỞ ĐỀ SUẤT CÁC GIẢI PHÁP: 3.1.1 Mục tiêu phương hướng phát triển trường thời gian tới: 3.1.1.1 Mục tiêu: - Tăng tiêu tuyển sinh - Tăng tiêu chất lượng đầu học sinh - Đủ điều kiện thành lập Trường cao đẳng 3.1.1.2 Phương hướng phát triển: - Vấn đề nâng cao chất lượng đào tạo đặt lên hàng đầu SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 38 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh - Vấn đề việc làm cho học sinh mối quan tâm đặc biệt, trường triển khai nhiều liên kết, hợp tác với doanh nghiệp vấn đề việc làm học sinh - Nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng giảng dạy giáo viên, cấp nhật kiến thức liên tục - Phấn đấu hoàn tất thủ tục lên Cao Đẳng đề nghị cấp hỗ trợ, đồng thời để phấn đấu tăng cường sở vật chất, phấn đấu đạt tỷ lệ 50% giáo viên thạc sỹ, tiến sỹ sau năm - Phấn đấu tất học sinh học tập rèn luyện tốt toàn diện - Lưu ý đến vấn đề giáo dục trị tư tưởng cho học sinh, giáo viên, cán công nhân viên xây dựng tập thể gắn bó vững mạnh 3.1.2 Thực trạng tồn công tác marketing tuyển sinh trường: 3.1.2.1.Những nguyên nhân khách quan: - Hiện kinh tế phát triển, việc thiếu hụt nguồn nhân lực có tay nghề trình độ tất yếu Chính đòi hỏi có cung có cầu, nhiều sở đào tạo trường dạy nghề thành lập thời gian gần Thêm đối thủ cạnh tranh, thị trường bị hạn chế, vấn đề khó khăn cho cơng tác tuyển sinh trường - Việc trường Cao đẳng, Đại học có tuyển sinh hệ trung cấp trở ngại lớn cho trường Việc chọn lựa học trung cấp trường cao đẳng hay đại học dễ dàng cho việc liên thông học tiếp lên cao Chính mà đối tượng xét tuyển trường bị hạn chế - Tỉ lệ học sinh khơng tiếp tục học hết chương trình hàng năm cao chuyển ngành học, thi đậu vào trường cao đẳng hay đại học đó, … nên tiêu đầu trường thường không đạt 3.1.2.2.Những nguyên nhân chủ quan: - Với qui mô trường sở vật chất nhiều hạn chế - Các ngành nghề đào tạo chưa đa dạng - Trường vừa thành lập thời gian chưa dài nên danh tiếng chưa trội so với trường danh tiếng lâu năm - Kinh phí hoạt động trường hạn chế trường tư thục, hồn tồn khơng hỗ trợ từ kinh phí nhà nước 3.2 QUAN ĐIỂM CÁ NHÂN: Qua trình thực tập trường, thực tế hoạt động trường nay, cá nhân em có số quan điểm sau: 3.2.1 Cải tiến phương pháp giảng dạy: SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 39 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Hiện đơn vị hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo, sản phẩm tạo vơ hình nên việc nâng cao chất lượng giảng dạy nhằm mục đích tăng danh tiếng cho đơn vị vô cần thiết Nâng cao chất lượng giảng dạy cách cải tiến phương pháp giảng dạy đòi hỏi phải có đầu tư vào yếu tố sau: - Vấn đề nhân lực - Phương pháp giảng dạy - Vấn đề trang thiết bị 3.2.2 Tăng cường hoạt động marketing thường xuyên để trì số lượng đầu ra: Hàng năm tỉ lệ đầu khóa học vào khoảng 60% so với tỉ lệ đầu vào Trong tỉ lệ học sinh bỏ học khoảng 30% tỉ lệ lưu bang 10% Như tỉ lệ học sinh không tiếp tục học hết chương trình cao Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan, trọng nhiều hoạt động marketing thường xuyên hạn chế tình trạng 3.3 NỘI DUNG GIẢI PHÁP: 3.3.1 Giải pháp cấu tổ chức: - Phát triển thêm đội ngũ giảng viên: nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cần có chế thưởng đặc biệt hay bất thường khuyến khích trường thường xuyên tham gia lớp huấn luyện nghiệp vụ, bỡi lẽ lớp huấn luyện nghiệp vụ chuyên ngành cung cấp cho người học thông tin kỹ liên quan đến lĩnh vực Trên sở nhằm đạt mục tiêu hồn thiện nâng cao trình độ cấu tổ chức - Cải tiến phương pháp giảng dạy: lĩnh vực đào tạo TCCN nên cần trọng việc áp dụng thực tiễn Nên tăng cường học thực hành, buổi tập huấn gắn với thực tế sở sản xuất, doanh nghiệp liên kết Giảm tải bớt học lý thuyết phương pháp giảng dạy trực quan nhiều minh họa, hình ảnh,…Một số ngành đòi hỏi phải có vốn kiến thức ngoại ngữ marketing, khách sạn nhà hàng nên có giáo viên nước ngồi giảng dạy ngoại ngữ… - Trang bị thêm máy móc thiết bị giảng dạy: nên có phòng lab để học sinh có điều kiện tốt học ngoại ngữ, phòng thực hành nhà hàng khách sạn nên tổ chức theo qui mô tiêu chuẩn định, sổ sách thực hành kế toán nên cải tiến, cập nhật liên tục,… 3.3.2 Giải pháp marketing: - Thành lập phòng marketing: Hiện nhà trường chưa có đội ngũ marketing chuyên biệt Vào mùa tuyển sinh ban tuyển sinh thành lập gồm phối hợp phận: phòng đào tạo, phòng quản lý học sinh, SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 40 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hồng Thị Chỉnh văn phòng, giáo viên hữu Như thường xuyên bị động nhân lực Chúng ta nên thành lập ban marketing tuyển sinh tùy thuộc cấu trường, tham khảo cấu sau: Ban marketing Quan hệ công chúng Quảng cáo Tư vấn tuyển sinh - Tăng cường chất lượng đội ngũ tư vấn tuyển sinh: Hiện số lượng giáo viên tham gia tư vấn tuyển sinh Nên khuyến khích, động viên giáo viên tham gia cơng tác tư vấn tuyển sinh, thực chất giáo viên người trực tiếp định chất lượng giảng dạy, hay nói cách khác người trực tiếp “sản xuất sản phẩm” nên biết nhu cầu cụ thể “khách hàng” có tạo “sản phẩm” phù hợp với thị hiếu người “tiêu dùng” - Tăng cường hoạt động marketing thường xuyên như:  Giới thiệu việc làm thích hợp với ngành học cho học sinh học, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với nghề có thêm thu nhập  Hỗ trợ học bổng, giảm học phí cho học sinh diện ưu tiên, diện sách hay có hồn cảnh đặc biệt khó khăn  Vận động hỗ trợ từ doanh nghiệp, đơn vị tài trợ suất học bổng, suất du học ưu đãi,…  Giới thiệu việc làm cho học sinh tốt nghiệp Đây đánh giá tốt cho chất lượng nhà trường Những học sinh sau tốt nghiệp có việc làm ổn định, có hội thăng tiến, có địa vị xã hội trở thành nhân tố quan trọng việc tạo nên uy tín danh tiếng cho trường  Liên kết đào tạo với doanh nghiệp, liên thơng với trường đại học ngồi nước: Việc liên kết đào tạo với doanh nghiệp cần thiết giai đoạn Biết nhu cầu cụ thể doanh nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn phù hợp Như giảm tỉ lệ học sinh tốt nghiệp khơng có việc làm khơng tìm việc làm phù hợp Liên thông liên kết với trường đại học nước tạo thêm danh tiếng cho trường, tạo thêm hội lựa cho cho học sinh có thêm nhu cầu tiếp tục học lên SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 41 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh KIẾN NGHỊ SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 42 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Dựa kiến thức học nghiên cứu, đồng thời kết hợp với hiểu biết em q trình cơng tác Trường, em mạnh dạn đưa ba kiến nghị sau với mong muốn góp phần xây dựng nhà trường phát triển vững mạnh: Thứ nhất, ưu tiên phát triển thêm sở vật chất đội ngũ giáo viên Có phát triển quy mô trường, mà qui mô định tiêu doanh thu Thứ hai, thành lập ban marketing tuyển sinh hồn chỉnh, từ hoạch định chiến lược marketing thích hợp theo thời điểm cho hoạt động tuyển sinh nhà trường Thứ ba, trì phát huy thành tích mà nhà trường đạt năm qua SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 43 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh Kết luận Làm để nâng cao hiệu kinh doanh vấn đề khó khăn thử thách lớn doanh nghiệp kinh tế chuyển đổi Để tiếp tục đổi nâng cao hiệu công tác marketing tuyển sinh Trường THTT Tin Học Kinh Tế Sài Gòn điều kiện đó, Trường cần phát huy lực quản lý, hiệu máy tổ chức, tập trung trí tuệ, tinh thần người lao động, giải tốt khối đại đoàn kết nội bộ, coi trọng ưu tiên hàng đầu cho công tác đào tạo phát triển cho nhân viên; cần xây dựng hình thành nét văn hóa Trường làm tăng thêm khả hòa nhập, đón nhận kiến thức mới, đại lĩnh vực quản lý, áp dụng khoa học kỹ thuật với giải pháp đắn cấu tổ chức, máy quản lý nhà trường Do thời gian có hạn, nên dù cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Hy vọng với chuyên đề tốt nghiệp phần cung cấp thơng tin hữu ích, đóng góp ý tưởng việc cải tiến hoạt động trường, để nhà trường ngày hoàn thiện phát triển SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 44 Báo cáo thực tập GVHD: TS Hoàng Thị Chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản trị nguồn nhân lực – Trần Kinh Dung - NXB Thống Kê 2003 Giao tiếp kinh doanh – PTS Nguyễn Thị Phượng Tài liệu Trường THTT Tin Học Kinh Tế Sài Gòn Quản trị nhân - ThS Nguyễn Hữu Thân – NXB Thống Kê 1998 SVTH: Trương Thị Xuân Đào Trang 45

Ngày đăng: 04/09/2019, 21:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w