MỘT số KINH NGHIỆM dạy học TRỰC TUYẾN (dạy học ONLINE) TRONG ôn THI THPT QUỐC GIA môn NGỮ văn

40 501 12
MỘT số KINH NGHIỆM dạy  học TRỰC TUYẾN (dạy  học ONLINE) TRONG ôn THI THPT QUỐC GIA môn NGỮ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY- HỌC TRỰC TUYẾN (DẠY- HỌC ONLINE) TRONG ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN NGỮ VĂN MỤC LỤC Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2020 MỤC LỤC Nội dung Trang 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2.NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm dạy-học trực tuyến 2.1.2 Ưu điểm dạy-học trực tuyến so với dạy-học truyền hình, dạy-học truyền thống 2.1.3 Mặt hạn chế dạy-học trực tuyến 2.2.Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp chung 2.3.2 Các giải pháp cụ thể 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần đọc-hiểu văn 2.3.2.2 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần làm văn 10 2.3.2.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học viết đoạn văn nghị luận xã 10 hội (200 chữ) 2.3.2.2.2 Một số kinh nghiệm dạy-học viết văn nghị luận văn 14 học 2.3.2.3 Một số kinh nghiệm kiểm tra viết (thời gian: 120 18 phút) 2.3.3 Kiểm tra đánh giá kết học tập 18 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 19 2.4.1 Đối với học sinh 19 2.4.2 Đối với đồng nghiệp 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI HS: GV: GDĐT: BGDĐT: THPT: SGK: SGV: KTĐG: Học sinh Giáo viên Giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo Trung học phổ thông Sách giáo khoa Sách giáo viên Kiểm tra đánh giá MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin đời mạng internet, đem lại cho người nhiều ứng dụng tiện ích Trong đó, dạy-học trực tuyến (dạy học online) trở thành giải pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nguồn lực cho xã hội, phù hợp với bối cảnh hội nhập xu phát triển giới Đối với Việt Nam, dạy-học trực tuyến hình thức tiến hành cơng nghiệp hóa giáo dục theo hướng phát triển Trong Hội nghị tổng kết, đánh giá dạy-học trực tuyến, truyền hình với Sở Giáo dục Đào tạo trường Đại học BGDĐT chủ trì chiều ngày 3-6-2020, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: “Việc triển khai dạy- học trực tuyến thời gian giãn cách xã hội dịch Covid-19 bước đầu đạt hiệu định, thời gian tới tiếp tục triển khai dạy-học trực tuyến truyền phương thức cộng hưởng với dạy-học trực tiếp có hiệu quả… Bởi vậy, phương thức dạy-học trực tuyến giải pháp tạm thời mùa dịch mà giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng từ mầm non đến đại học”1 Chính thế, việc triển khai dạy-học trực tuyến cần thiết hình thức học qua mạng ngày phát triển, phổ biến Việt Nam, mang đến cho người học nguồn thông tin kiến thức đa dạng nhiều quốc gia giới Trong bối cảnh dịch Covid-19 có diễn biến phức tạp, BGDĐT kêu gọi thầy cơ, gia đình toàn xã hội chung tay, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ học sinh học tập thuận lợi đạt hiệu Với chủ trương đạo “Tạm dừng đến trường, không dừng học…”2 BGDĐT, nhiều giáo viên, học sinh nước, địa bàn tỉnh Thanh Hóa kết nối để dạy học ngày thông qua Internet Đặc biệt, với bạn học sinh lớp 12 chuẩn bị thi THPT thời để ôn tập môn Ngữ Văn - môn đánh giá môn dễ ghi điểm nhất-được tốt Vì vậy, dạy-học trực tuyến giúp em học sinh có thêm kinh nghiệm ơn tập nhà hiệu quả, đạt điểm cao kì thi tới Bên cạnh đó, có nhiều GV sử dụng cơng nghệ thơng tin chưa thành thạo, chưa có nhiều kinh nghiệm nên lúng túng xử lí tình xảy trình dạy-học trực tuyến Có số GV thực dạy-học trực tuyến hiệu chưa cao, tiết học nhàm chán, HS khơng muốn học học đối phó Tơi nhận thấy, dù dịch bệnh Covid-19 chấm dứt, thực giãn cách xã hội kinh nghiệm để tổ chức dạy-hoc trực tuyến ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn cần thiết, giúp HS học lúc, nơi, hoàn cảnh Hưởng ứng chủ trương BGDĐT thời gian học sinh nghỉ để phòng chống lây lan dịch bệnh Covid-19, tiến hành dạy-học trực tuyến để ôn tập cho học sinh thi THPT quốc gia môn Ngữ văn, kết hợp với thực tế dạy-học lớp buổi dự giờ, trao đổi chuyên môn đồng Mục 1.1 Đoạn “Việc triển khai….hiệu quả”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Mục 1.1 Đoạn “Tạm dừng….không dừng học”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số nghiệp, tơi tích lũy cho số kinh nghiệm hữu ích dạy-học trực tuyến, giúp học sinh đạt hiệu cao qúa trình ơn tập mơn Ngữ văn nhà Từ những lí khách quan chủ quan nêu trên, chọn đề tài “Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến (dạy-học online) ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn” làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tiết dạy-học trực tuyến ôn thi THPT quốc gia, GV giúp HS hệ thống lại kiến thức, vận dụng kiến thức lí thuyết vào làm cách hiệu hơn, khơng khí lớp học sôi nổi, sinh động, HS cảm thấy yêu thích say mê mơn học Khơng thế, tiết học giúp HS chủ động chiếm lĩnh tri thức thơng qua mạng internet, kênh truyền hình, rèn luyện kĩ thực hành, phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Đối với GV, kinh nghiệm hữu ích để thi THPT quốc gia dù ôn thi trực tiếp lớp hay dạy-học trực tuyến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh lớp 12A3, 12A4 (ban A) trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình dạy-học, tơi phối hợp nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp: Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: Đọc tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài, soạn giảng theo phương pháp, kế hoạch đề Phương pháp thực hành: Soạn thiết kế dạy ôn tập phù hợp với phương pháp dạy-học trực tuyến, vận dụng tích hợp kiến thức phân mơn Ngữ văn vào thực hành, tiến hành thực nghiệm lớp 12A3 12A4 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.1.1 Khái niệm dạy-học trực tuyến Giáo dục trực tuyến (Hay gọi e-learning) “phương thức học ảo thông qua máy vi tính nối mạng máy chủ nơi khác có lưu giữ sẵn giảng điện tử phần mềm cần thiết để hỏi/yêu cầu/ra đề cho học viên học trực tuyến từ xa Hoặc giáo viên truyền tải hình ảnh âm qua đường truyền băng thông rộng kết nối không dây (WiFi, WiMAX), mạng nội (LAN) v.v…”3 Mở rộng ra, cá nhân hay tổ chức tự lập trường học trực tuyến (E-school), mà nơi nhận đào tạo học viên, đóng học phí có kiểm tra trường học khác Nói cách dễ hiểu dạy - học trực tuyến thay cho dạy-học lớp truyền thống, GV giảng bình thường HS đặt câu hỏi để giải đáp thông qua phần mềm đại sử dụng máy tính điện thoại di động có kết nối internet Mục 2.1.1 Đoạn “phương thức….mạng nội (LAN)”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số 2.1.2 Ưu điểm dạy-học trực tuyến so với dạy-học truyền hình, dạyhọc truyền thống Tiến sĩ Phạm Long cho rằng: “Sự khác biệt lớn dạy-học trực tuyến có Hệ thống E-Learning, cịn giảng qua truyền hình khơng có”4 Dạy-học trực tuyến triển khai với trường có hệ thống cơng nghệ phần mềm đại học sinh cần có máy tính hay thiết bị di động kết nối internet Thay đến trường, giáo viên hồn tồn ấn định thời gian học kết nối với tất học sinh lúc Như vậy, giáo viên quản lý học sinh báo cáo lại cho phụ huynh việc tham gia lớp học trực tuyến con, học sinh vắng kiểm soát Học sinh bắt buộc phải tham gia nghiêm túc học phải trả lời câu hỏi giáo viên buổi học Với giảng truyền hình, phụ huynh khó kiểm sốt mức độ tiếp nhận em cháu ngồi trước hình ti vi, học sinh khơng thể đặt câu hỏi, chắn kết bị hạn chế so với học trực tuyến Hơn nữa, giảng truyền hình mang tính phổ qt, có nhiều lớp học sinh mức giỏi lại cần học nâng cao hơn, mà điều giải lớp học trực tuyến, tổ chức riêng biệt lớp So với dạy-học truyền thống, dạy-học trực tuyến tiết kiệm chi phí mặt thời gian lại kinh tế Xây dựng sở hạ tầng mạng khơng địi hỏi kinh tế cao xây dựng trường học thật, khơng địi hỏi giấy phép phức tạp Mặt khác, phương pháp giáo dục truyền thống thường giáo viên độc thoại, chủ động truyền đạt kỹ người học tiếp thu cách thụ động, giáo viên làm mẫu học sinh làm theo Còn dạy-học trực tuyến có hỗ trợ thiết bị thơng minh nên hình ảnh sinh động, hấp dẫn cách truyền tải đa dạng hơn, kiến thức minh họa bảng biểu sơ đồ nên dễ hiểu 2.1.3 Mặt hạn chế dạy-học trực tuyến Ngoài ưu điểm, tiện ích dạy-học trực tuyến có hạn chế như: Thứ nhất, học sinh khơng có nhiều hội học hỏi trao đổi thơng tin với bạn bè, địi hỏi học sinh phải có tính chủ động, tự lập, tích cực cao, không hiệu tiếp thu kiến thức, kĩ không cao Thứ hai, môi trường học tập không triển khai thực cho vùng sâu, vùng xa chưa có kết nối internet Thứ ba, dạy-học trực tuyến làm giảm khả truyền đạt với lòng say mê nhiệt huyết giáo viên đến học sinh Giáo viên phải thành thạo máy tính, xử lí tình liên quan công nghệ mạng5 2.2 Thực trạng vấn đề Qua khảo sát thực tế tình hình giảng dạy học tập trường THPT Yên Định 1, nhận thấy thực trạng vấn đề sau: 2.2.1 Thuận lợi Mục 2.1.2 Đoạn “Sự khác biệt… không có”, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số Mục 2.1.3 Mặt hạn chế dạy- học trực tuyến, tác giả tham khảo nguyên văn từ TLTK số - Về phía GV: Tơi tâm huyết, u nghề, tích cực áp dụng phương pháp giảng dạy mới, tìm tịi, sáng tạo vận dụng hiệu phương pháp dạy-học trực tuyến vào ôn tập cho HS thi THPT quốc gia Đặc biệt ngày thực giãn cách xã hội dịch bệnh Covid-19 buổi dạy-học trực tuyến thật hữu ích HS q trình ơn tập - Về phía HS: Trường THPT Yên Định 1, đa phần HS sử dụng thành thạo máy tính, điện thoại di động có đầy đủ điều kiện để triển khai dạy-học trực tuyến để ôn tập cho HS kể HS nghỉ học trường nên việc dạy-học trực tuyến tiến hành thuận lợi 2.2.2 Khó khăn: - Qua thực tế giảng dạy trường THPT năm qua, nhận thấy xu hướng HS không trọng nhiều đến môn Ngữ văn, thường cho môn Ngữ văn học để thi xét tốt nghiệp, tâm lí ngại học, học cách hời hợt, nhàm chán nên GV gặp khó khăn q trình truyền đạt tri thức - Một phận HS quen với cách dạy-học truyền thống nên tiếp thu cịn chậm Q trình kiểm tra, đánh giá gặp nhiều khó khăn hạn chế phải quan sát HS qua wedcam (camera) 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các giải pháp chung Để dạy-học trực tuyến thành cơng việc chuẩn bị dạy vơ quan trọng Vì vậy, trước dạy, GV cần lưu ý chuẩn bị nội dung sau: Thứ nhất, GV thành lập nhóm zalo, facebook, messenger, đưa tất thành viên lớp vào nhóm, hướng dẫn HS cài đặt phần mềm mà GV dùng để dạy trực tuyến GV thử nghiệm hơm họp lớp phần mềm trước tổ chức buổi học tập cho HS quen cách sử dụng để vào học thức HS khơng thời gian để vào lớp học Thứ hai, GV soạn dạy thật chi tiết phần mềm Powerpoint Word, có tranh ảnh, bảng biểu, sơ đồ minh họa sinh động Thứ ba, GV lựa chọn phần mềm giảng dạy phù hợp, có tính bảo mật cao, dễ sử dụng Theo nên lựa chọn phần mềm “meet.google.com/” dễ sử dụng mà tính bảo mật cao, hình ảnh đẹp, rõ nét, đường truyền tốt GV nên lựa chọn dạy vào buổi sáng buổi chiều, tránh dạy vào buổi tối mạng dạy không hiệu Thứ tư, GV nên ý đầu tóc, trang phục tác phong dạy trực tiếp lớp lớp học có nhiều HS cịn có phụ huynh theo dõi buổi dạy Thứ năm, GV ý điều chỉnh ánh sáng, âm lượng micro vừa phải, tránh to để âm phát dễ nghe hơn, điều chỉnh khoảng cách camera cuả máy tính cho hình ảnh rõ đẹp Thứ sáu, GV chuẩn bị bút viết, danh sách lớp/nhóm, tư liệu cần thiết cho tiết dạy sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án 2.3.2 Các giải pháp cụ thể Để dạy hiệu quả, bám sát cấu trúc đề thi THPT, GV thiết kế dạy phù hợp với phần đề thi Đề thi môn Ngữ văn THPT quốc gia bao gồm hai phần, phần đọc - hiểu phần làm văn Vì vậy, tiến hành dạy phần rút số kinh nghiệm, kinh nghiệm không áp dụng cho dạy-học trực tuyến mà áp dụng cho dạy-học ôn thi trực tiếp lớp hữu ích có cơng nghệ thơng tin hỗ trợ trình dạy-học, cụ thể sau: 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy-học trực tuyến phần đọc-hiểu *Hoạt động 1: khởi động Để có dạy sơi động, HS hứng thú tích cực tham gia hoạt động học, GV nên trọng xây dựng hoạt động khởi động phong phú chủ đề, đa dạng hình thức tổ chức, dù bám sát kiến thức đọc-hiểu, vừa tạo khơng khí sơi nổi, vừa giúp HS nhớ lại kiến thức học HS thực hành làm tập dễ dàng Về chủ đề, GV ý xây dựng câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn, kiến thức liên quan đến phần đọc-hiểu thi THPT quốc gia khái niệm, dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, thao tác lập luận, biện pháp tu từ… Về hình thức tổ chức, GV nên tổ chức theo hình thức trị chơi “Ai nhanh tay hơn”, “Ai thơng minh hơn”, “Ơ chữ bí mật” GV nêu luật chơi rõ ràng, HS hiểu rõ luật chơi bắt đầu Vì tiết học trực tuyến, GV yêu cầu HS bật camera tắt micro, cần trả lời bật micro lên cho đỡ ồn GV yêu cầu HS trả lời phần chat (tin nhắn) cho công (Xem Phụ lục 1; Hoạt động 1: khởi động), HS gửi kết lên trước, máy tính xếp sẵn theo thứ tự thời gian, GV dựa vào công bố HS trả lời nhanh nhất, kèm theo số điểm quy định cho câu trả lời Kết thúc trò chơi, HS ghi nhiều điểm nhận quà nhỏ GV trao vào buổi học sau lớp GV ghi tên HS trả lời sai không trả lời để nhắc nhở kịp thời, hạn chế số lượng HS không tham gia tránh nhàm chán buổi học Sau trò chơi hoạt động khởi động tổ chức cho HS dạy đọc - hiểu: Chủ đề dạy-học: “Ôn tập phần đọc - hiểu” Bước 1: GV tổ chức trò chơi: “Ai nhanh tay hơn” Trò chơi chủ yếu nhắc lại kiến thức phần phương thức biểu đạt cho HS, với câu hỏi (trắc nghiệm tự luận ngắn), câu trả lời nhanh HS ghi điểm, GV chiếu lên câu hỏi, sau GV đọc câu hỏi xong nói hiệu lệnh “cơ nhận đáp án”, HS vào phần nhắn tin chọn đáp án (ví dụ: 1c, 2d, 3a, …), câu trả lời tự luận HS phải gõ câu trả lời đầy đủ tiếng Việt, khơng viết tắt, viết hoa viết thường để gửi lên Nếu HS gửi trước câu hiệu lệnh xem phạm quy, dù không tính điểm Bước 2: GV bắt đầu chiếu câu hỏi, HS thực nhiệm vụ Câu 1: “Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá người viết đối tượng nói tới.” phương thức biểu đạt: a Miêu tả b Biểu cảm c Tự d Điều hành Câu 2: “Dùng lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm thuyết phục người đọc, người nghe tư tưởng quan điểm.” phương thức biểu đạt: a Thuyết minh b Điều hành c Tự d Nghị luận Câu 3: “Ngôn ngữ chủ yếu dùng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngôn ngữ tổ chức, xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ” đặc trưng phong cách ngôn ngữ: a, phong cách ngôn ngữ luận b, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật c, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt d, phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 4: “Là phong cách ngơn ngữ dùng lĩnh vực trị xã hội, có tính cơng khai quan điểm trị, tính chặt chẽ diễn đạt suy luận, tính truyền cảm, thuyết phục” Đây đặc trưng phong cách ngơn ngữ: a, phong cách ngơn ngữ luận b, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật c, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt d, phong cách ngơn ngữ báo chí Câu 5: Biện pháp tu từ sử dụng hai câu ca dao sau: “Qua đình ngả nón trơng đình – Đình ngói thương nhiêu” là… Câu 6: Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ sau: “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”(Trích “Tây Tiến”- Quang Dũng) là…… Câu 7: Xác định phương thức biểu đạt dùng đoạn văn sau: “Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc…” (Trích “Lão Hạc”- Nam Cao) Câu 8: “Đưa ý kiến đánh giá (xác định phải trái, sai, hay dở), bàn bạc (trao đổi ý kiến) tình hình, vấn đề” thao tác lập luận… (Đáp án: 1b; 2d; 3.b; 4.a; 5.So sánh; 6.Nhân hóa; 7.Miêu tả; 8.Bình luận) Bước 3: GV kiểm tra đáp án công bố HS điểm sau câu hỏi, đánh dấu vào danh sách HS trả sai, HS không tham gia trả lời để có biện pháp nhắc nhở kịp thời Bước 4: Hết câu hỏi, GV công bố HS có số điểm cao nhận phần qùa nhỏ vào sáng thứ hàng tuần Trên trị chơi tơi tổ chức, GV tổ chức nhiều trị chơi khác tơi nhận hình thức trắc nghiệm câu trả lời ngắn liên quan kiến thức đọc –hiểu triển khai hiệu hơn, phù hợp với chủ đề dạy- học, HS thích thú tham gia GV tổ chức trò chơi khác vui nhộn ý trị chơi phải mang tính chất nhắc lại kiến thức tập nhận biết phần đọc- hiểu để HS vừa củng cố, vừa vận dụng thành thạo kiến thức lí thuyết vào thực hành tập *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho nhóm tiết học trước: HS hồn thành sơ đồ, bảng biểu kiến thức học liên quan đến phần đọc-hiểu, đặc biệt dấu hiệu nhận biết phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thao tác lập luận, thể loại văn bản, phép liên kết…và gửi vào nhóm lớp trước buổi học ngày Vì dạy ơn tập nên GV cho HS nhắc lại để củng cố kiến thức trước làm tập cho tốt Bước 2: Vì nhóm xem sơ đồ nhóm bạn trước nên GV chiếu sơ đồ, bảng biểu nhóm, gọi HS nhóm khác nhận xét nhóm bạn Bước 3: Sau HS trả lời, GV nhận xét tổng kết lại kiến thức hệ thống kiến thức sơ đồ, bảng biểu (Xem Phụ lục 1; Hoạt động 2: hình thành kiến thức) kĩ trả lời số dạng câu hỏi đọc- hiểu cho HS dễ nhớ, dễ áp dụng HS quan sát, nghe hướng dẫn chép vào ghi nhớ Sau bảng biểu minh họa kiến thức kĩ trả lời dạng câu hỏi đọc-hiểu xác, dễ nhớ nhất: Các dạng Kĩ trả lời câu hỏi đọc-hiểu - Nêu tác - Gọi tên biện pháp tu từ cụ thể câu/đoạn dụng biện - Nêu tác dụng: hình thức nội dung, áp dụng cơng pháp tu từ thức: biện pháp tu từ ẩn dụ/so sánh/nhân hóa/hốn dụ góp phần cho câu/đoạn văn/thơ sinh động, gợi hình, hấp dẫn (phép câu/đoạn điệp từ/điệp ngữ/điệp cấu trúc góp phần tạo âm hưởng nhịp (văn/thơ) điệu cho câu/đoạn văn/ thơ), qua tác gải nhấn mạnh/khẳng định/bày tỏ quan điểm về…(nêu nội dung, chủ đề cảu câu/đoạn vào) (GV dùng cơng thức thiết lập tác dụng biện pháp tu từ lại) - Theo tác - Câu trả lời hồn tồn có văn nên HS tiến hành đọc, giả/ theo văn gạch chân, định vị vấn đề hỏi văn bản, thường bản,.… câu trả lời nằm trước sau vấn đề định vị - Có dạng phải tổng hợp câu trả lời từ ý nhỏ văn (nhưng gặp) -Vì tác - Đọc, gạch chân vấn đề hỏi văn bản, tìm câu trả lời giả cho trước sau vấn đề định vị rằng… - Đọc tổng hợp câu trả lời từ ý nhỏ văn bản, câu trả lời chưa đủ thuyết phục HS tự đưa lí lẽ để câu trả lời đầy đủ, thuyết phục -Nêu nội - HS nên tìm câu trả lời theo cấu trúc: Văn bàn/đề dung văn cập/viết vấn đề….qua đó, tác giả bày tỏ quan điểm/thái độ/tình cảm/cảm xúc… - Theo anh - HS phải lập luận theo ý kiến cá nhân vai trị, ý nghĩa, (chị), tác dụng/tác hại vấn đề đến kết luận ý kiến tác giả cho tác giả rằng… - Dạng câu hỏi thiên bàn luận vấn đề - Anh (chị) - HS giải thích từ/cụm từ khóa vấn đề hỏi, sau hiểu tổng hợp lại nội dung, chủ đề mà ý kiến hỏi … - Đây dạng câu hỏi thiên thao tác gải thích vấn đề -Nêu thơng - Tìm thơng điệp/ học dựa vào chủ đề văn bản, dựa vào điệp/bài học câu đầu đoạn, cuối đoạn, suy luận từ nhan đề viết DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Minh Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Yên Định 1- Yên ĐịnhThanh Hóa TT Tên đề tài SKKN SKKN: “Nâng cao hiệu dạy – học làm văn lớp 10 (chương trình bản) phương pháp sử dụng công nghệ thông tin” SKKN: “Nâng cao hiệu dạy học văn “Vợ chồng A Phủ” phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy” Dạy học theo chủ đề tích hợp: Vận dụng hiệu kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí, Triết học vào dạy – học văn “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu.” SKKN: “ Vận dụng hiệu dạy – học theo định hướng phát triển lực vào văn “Phú sông Bạch Đằng” Trương Hán Siêu (chương trình Ngữ văn lớp 10- bản) Dạy học theo chủ đề tích hợp: Vận dụng hiệu kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí, Triết học phân môn tiếng Việt vào dạy – học “Khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết XIX” (Chương trình Ngữ văn lớp 10-cơ bản)” SKKN: Tích hợp kiến thức liên mơn dạy-học văn “Ông già biển cả” Hê-minh-uê (Ngữ văn 12- chương trình bản) nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Cấp đánh giá xếp loại Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Sở GD&ĐT C 2008-2009 Sở GD&ĐT C 2014-2015 Sở GD&ĐT Giải ba 2014-2015 Sở GD&ĐT C 2017-2018 Sở GD&ĐT Giải Khuyến khích 2017-2018 Sở GD&ĐT C 2018-2019 23 PHỤ LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHỤ LỤC 1: Một số kinh nghiệm dạy-học phần đọc-hiểu *Hoạt động 1: Khởi động HS sử dụng phần trò chuyện để trả lời câu trắc nghiệm tự luận ngắn *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Sơ đồ kĩ nhận biết phong cách ngôn ngữ văn qua thể loại 24 Sơ đồ thao tác lập luận văn nghị luận: *Hoạt động 3: Luyện tập Đáp án Bài tập 1: Câu 1: Nhận biết (0,5 điểm) - Phương pháp: Nhớ lại phương thức biểu đạt, vào dấu hiệu nhận biết phương thức - Trả lời: Phương thức biếu dạt chính: nghị luận Câu 2: Nhận biết (0,5 điểm ) - Phương pháp: đọc tìm ý văn - Trả lời: Vì người dễ bị tổn thương đe dọa thiên nhiên đến nhường Một dịch bệnh ln bùng phát lúc nào, đâu giới chuẩn bị ứng phó, ngăn ngừa bệnh dịch người chưa coi đủ Câu 3: Thơng hiểu (1,0 điểm) • u cầu: HS trình bày ý sau: - Tác động dịch bệnh tới đời sống xã hội, tới kinh tế vô nghiêm trọng - Hệ lụy lâu dài tới kinh tế người vì: cần thời gian để khắc phụ, khôi phục…, đời sống người bị ảnh hưởng… Câu 4: Vận dụng (1,0 điểm) • u cầu: HS trình bày quan điểm cá nhân, có lí giải thuyết phục • Nội dung: dạng đề mở, HS tham khảo ý sau - Đồng tình/ khơng đồng tình: HS trình bày ý kiến cá nhân, nghiêng đồng tình - Lí giải vì: + Dịch bệnh lây lan tồn xã hội, khơng phân biệt sắc tộc, quốc gia, tôn giáo, giàu hay nghèo Nếu khơng chia sẻ khó khăn không đẩy lùi dịch bệnh 25 + Các quốc gia phải hợp tác để tranh lây lan cộng đồng, tồn giới, tìm phương thức… + Chỉ có hợp tác, chung tay đẩy lùi được… - Liên hệ: (những năm gần đây, đáp án thường cho điểm phần này) cần làm gì… Bài tập 2: Câu 1: Bài thơ sáng tác thể thơ tự Câu 2: Những vấn đề người phải đối mặt sống tác giả nêu thơ: vi rút, hacker, lời đồn thổi, kẹt xe, rác rưởi, dịch cúm gà, đồ ăn biến đổi gên, sử dụng quần áo sida Câu 3: Điệp cấu trúc: “Chúng ta ” Tác dụng: nhấn mạnh vào vấn đề mà người phải đối mặt, vấn đề cấp thiết nguy hại Câu 4: Nội dung: Những chiến đấu trước chưa xảy ra, chiến binh trận chiến vô nguy hiểm Bản thân người chiến đấu để tự bảo vệ lấy thân mình, để thân không nạn nhân cho dịch bệnh, cho vấn nạn xảy kia, Để bảo vệ lấy sống thân Đây chiến tập thể đến từ ý thức cá nhân người PHỤ LỤC 2: Một số kinh nghiệm dạy- học viết đoạn văn nghị luận xã hội (200 chữ) *Hoạt động 4: vận dụng Bài tập tổng hợp I Phần Đọc- hiểu (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Một ngày nọ, thương gia chán ngán cõi đời, định từ bỏ sống, từ bỏ công việc bất tận, mối quan hệ hao mịn, từ bỏ nỗi đơn vị xé Anh ta vào khu rừng, tìm nói chuyện lần cuối với Thượng đế: “Thượng đế, Người cho lí để khơng từ bỏ sống không?” Câu trả lời khiến ngạc nhiên “Con nhìn quanh đi” – Thượng đế lên tiếng – “Con có nhìn thấy dương xỉ tre khơng.?” “Thưa có”- kính cẩn trả lời Thượng đế đáp:“Khi ta gieo hạt dương xỉ tre, ta chăm sóc chúng cẩn thận Ta cho chúng đủ đầy ánh sáng tưới nước cho chúng Cây dương xỉ lớn nhanh mặt đất Tán màu xanh chẳng chốc mà phủ kín vùng Nhưng chẳng có dấu hiệu từ hạt giống tre Ta không từ bỏ hạt giống tre Một năm trơi qua,… Rồi vào năm thứ năm, mầm xanh tí hon vươn lên khỏi mặt đất So với đám dương xỉ xung quanh, dường nhỏ bé chẳng chút quan trọng Nhưng lớn lên ngày Ban đầu mầm, nhỏ, sau sậy Chỉ tháng thôi, tre cao 30 mét Nó tới năm để phát triển rễ Những rễ mạnh mẽ cung cấp cho thứ 26 cần thiết để sinh tồn.Ta không cho tre chút thử thách mà khơng kham được” Thượng đế tiếp lời: “ Con có biết không, ta, suốt thời gian mà phải vật lộn để sống, lớn mạnh, phải gây dựng gốc rễ để tạo ngọt… Đừng so sánh thân với thứ khác Cây tre khác với dương xỉ Tuy vậy, mục tiêu chúng màu xanh tươi đẹp cho khu rừng trái đất Cơ hội đến Con vươn cao…Hãy để ta tự hào thấy vươn đến tầm cao mà có thể” Nghe xong, người thương gia rời khỏi khu rừng, chẳng quay lại (Trích “Bài học từ chuyện tre dương xỉ”, Trần Minh Thư, https//noiyeuthuong.vn, 21-11-2018) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Theo lời kể Thượng đế đoạn trích, tre có đặc điểm khác với dương xỉ nào? Câu Anh/chị hiểu ý kiến: “Đừng so sánh thân với thứ khác Cây tre khác với dương xỉ Tuy vậy, mục tiêu chúng màu xanh tươi đẹp cho khu rừng trái đất”? Câu Anh/chị có đồng tình với ý kiến sau khơng? Vì sao? “ … Suốt thời gian mà phải vật lộn để sống, lớn mạnh, phải gây dựng gốc rễ để tạo ngọt…” II Phần Làm văn Câu (2 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc- hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý nghĩa cuả việc “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” Đáp án – thang điểm theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia: Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Phần 1: Đọc- hiểu 3,0 Phương thức biểu đạt chính: Phương thức tự sự/ Tự 0,5 Theo lời kể Thượng đế, dù thời điểm gieo hạt, chăm 0,75 sóc cẩn thận, nước ánh sáng đầy đủ nhưng: + Cây dương xỉ lớn nhanh mặt đất Tán màu xanh chẳng chốc mà phủ kín vùng + Nhưng chẳng có dấu hiệu từ hạt giống tre, phải năm năm sau có mầm xanh tí hon tre vươn lên khỏi mặt đất Ban đầu mầm, tháng thôi, tre cao 30 mét Nó tới năm để phát triển rễ Những rễ mạnh mẽ cung cấp cho thứ cần thiết để sinh tồn” Ý kiến hiểu là: 0,75 -Đừng so sánh thân ta với người khác, người có điều kiện, hồn cảnh, suy nghĩ, tính cách, lực, sở trường, ước mơ khác nhau, người có khát vọng cống 27 hiến cho đời việc làm ý nghĩa để tỏa sáng, khẳng định giá trị thân Cũng giống “cây tre khác với dương xỉ”, dù mục tiêu chúng dâng hiến màu xanh tươi đẹp cho khu rừng trái đất ->Câu nói lời khuyên chân thành người tin tưởng vào sức mạnh cuối đạt mục tiêu đời Thí sinh đồng tình/ khơng đồng tình khơng hồn 1,0 tồn đồng tình cần lí giải vấn đề phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật Gợi ý: Nếu đồng tình, thí sinh cần lí giải được vấn đề: - Những ngày may mắn, tốt đẹp mang cho ta hạnh phúc, ngày u tối khó khăn mang lại cho ta nhiều kinh nghiệm quý giá Chẳng có cầu thành cơng khơng bắc qua dịng sơng gian khổ Vì vậy, qng thời gian mà người phải đối mặt vượt qua nghịch cảnh để sống, thời gian người rèn lĩnh, bồi đắp kĩ năng, tri thức cần thiết để trưởng thành gặt hái thành công Cũng rễ cây, rễ khỏe phát triển xanh tốt cho mùa Phần 2: Tạo lập văn Viết đoạn văn( khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ ý nghĩa 2,0 việc “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích, song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 Ý nghĩa việc “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý nghĩa việc “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” Có thể triển khai theo hướng: - “Giữ lịng ánh sáng niềm tin” ln tin tưởng, tín 0,25 nhiệm vào thân, tin tưởng vào điều tốt đẹp đến dù hoàn cảnh - “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” giúp người vượt qua nghịch cảnh, khó khăn, thất bại sống, tiếp thêm ý chí sức mạnh để người tiếp tục theo đuổi khát vọng 0,25 đời - “Giữ lòng ánh sáng niềm tin” nhân tố quan trọng, định hướng tạo cho người tự tin để khơi dậy lực tiềm ẩn, sáng tạo, khơng ngừng tìm kiếm 0,25 hội khó khăn, sở để tạo dựng mối quan hệ tốt 28 đẹp, gặt hái thành công - “Giữ lịng ánh sáng niềm tin” khơng đồng nghĩa với 0,25 thái độ tự phụ, tự tin thái quá, ngạo mạn… - Ln “Giữ lịng ánh sáng niềm tin” để sống lạc quan, vui vẻ, học tập, cống hiến tỏa sáng ( Lưu ý: cần tôn trọng suy nghĩ cách giải vấn đề mà thí sinh đưa ra, miễn hợp lí, có sức thuyết phục, không trái với đạo đức pháp luật) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,25 PHỤ LỤC 3: Một số kinh nghiệm dạy-học viết văn nghị luận văn học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ hình mũi tên tóm tắt nội dung theo cặp câu thơ “Tây Tiến” - GV chiếu dàn ý chung nghị luận đoạn thơ thơ: DÀN Ý CHUNG Mở bài: + Dẫn vào đoạn thơ: dùng lí luận, cảm xúc, đoạn thơ khác dẫn vào nội dung đoạn thơ cảm nhận, nêu nội dung khái quát đoạn thơ + Trích đoạn thơ: “Câu đầu …… Câu cuối” đoạn thơ minh chứng cho….(ý nâng cao đề yêu cầu) Thân bài: 29 2.1 Giới thiệu tác giả: khái quát vị trí, tài năng, đời, phong cách, nhận định tác giả (viết 5-10 dịng) 2.2 Hồn cảnh đời tác phẩm: Năm sáng tác, in tập nào, hoàn cảnh xã hội nào? câu nhận định cho thơ (5-7 dòng) 2.3 Cảm nhận nội dung đoạn thơ: HS tiến hành theo thứ tự bước: + Dẫn vào câu thơ (nếu đoạn vừa khái quát đoạn trên, vừa dẫn vào): + Trích câu thơ vào (xuống dịng, trích thơ vào giữa, trích đầy đủ, khơng trích tắt) + Phân tích chi tiết hai câu thơ : phân tích từ nghệ thuật, cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu, cảm xúc thơ Mỗi câu thơ phân tích thành đoạn văn, đoạn văn tập trung ý + HS phân tích hết đoạn thơ Trong q trình phân tích HS mở rộng, liên hệ, so sánh để làm rõ độc đáo đoạn thơ làm 2.3 Tổng hợp, đánh giá nghệ thuật đoạn thơ ( viết ngắn 8-10 dòng) 2.4 Nhận xét, bình luận ý nâng cao (nếu có) + Nêu khái niệm, giải thích ý kiến + Biểu tác phẩm nội dung nghệ thuật + Dùng lí luận để đánh giá nâng cao Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ, thơ Nêu cảm xúc thân đoạn thơ, thơ Mở suy nghĩ liên tưởng cho độc giả (có thể dung lí luận thơ để kết bài) - GV giới thiệu vài dạng sơ đồ khác tác phẩm, đoạn trích văn xi: 30 *Hoạt động 3: Luyện tập - Ví dụ GV giao nhiệm vụ cho HS lập dàn ý cho đề sau: Câu (5.0 điểm – thang điểm đề thi THPT quốc gia) Cảm nhận anh (chị) đoạn thơ sau đoạn trích “Đất Nước” (trích trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm: “Những người vợ nhớ chồng cịn góp cho Đất Nước núi Vọng Phu Cặp vợ chồng u góp nên hịn Trống Mái Gót ngựa Thánh Gióng qua cịn trăm ao đầm để lại Chín mươi chín voi góp dựng đất Tổ Hùng Vương Những rồng nằm im góp dịng sơng xanh thẳm Người học trị nghèo góp cho Đất Nước núi Bút, non Nghiên Con cóc, gà q hương góp cho Hạ Long thành thắng cảnh Những người dân góp tên ơng Đốc, ơng Trang, bà Đen, bà Điểm Và đâu khắp ruộng đồng gị bãi Chẳng mang dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha Ơi đất nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hoá núi sống ta…” (Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2008, trang 120) - GV sửa dàn ý nên sửa chi tiết sau: 31 Đáp án – thang điểm theo cấu trúc đề thi THPT quốc gia Tạo lập văn Điểm Cảm nhận đoạn thơ đoạn trích "Đất Nước" (Trích 5,0 trường ca "Mặt đường khát vọng") Nguyễn Khoa Điềm a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề nghị luận; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận Cảm nhận đoạn thơ đoạn trích "Đất Nước" (Trích trường ca "Mặt đường khát vọng") Nguyễn Khoa Điềm 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm 3,5 Thí sinh triển khai theo nhiều cách , cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng , đảm bảo yêu cầu sau: a, Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm • * Tác giả: - Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ trẻ trưởng 0,25 thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thơ Nguyễn Khoa Điềm giàu chất suy tưởng dồn nén xúc cảm, mang màu sắc luận, thể tâm tư người trí thức đất nước, người Việt Nam • * Tác phẩm: - Trường ca “Mặt đường khát vọng” viết năm 1971, in lần 0,25 đầu 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông, đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược “Đất Nước” đoạn trích thuộc phần đầu chương V trường ca b, Cảm nhận đoạn thơ *Nội dung: Đoạn trích suy ngẫm tác giả đất nước phương diện địa lí, với tư tưởng chủ đạo “Đất Nước Nhân dân” - Tám câu thơ đầu: Đất nước gợi qua nhìn mẻ, phát lí thú địa danh, danh lam, thắng cảnh 0,25 trãi dài theo đồ địa lí từ Bắc vào Nam Mỗi cảnh sắc thiên nhiên đất nước sản phẩm tạo hóa mà hóa thân đời, cảnh ngộ nhân dân để làm nên đất nước tươi đẹp + Nhà thơ sử dụng nghệ thuật liệt kê địa danh, sử dụng động từ “góp” lặp lặp lại để diễn tả hình ảnh nhân dân hóa 0,25 thân thành danh lam, thắng cảnh tuyệt đẹp cho Đất Nước Núi Vọng Phu Lạng Sơn, Trống Mái Sầm Sơn kết tinh “nỗi nhớ”, “tình u” thủy chung, thắm thiết Nó khơng 32 vẻ đẹp thiên nhiên mà biểu tượng cho vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Việt Nam + Bằng cách sử dụng từ ngữ giản dị mà tinh tế "đi qua 0,25 để lại", "góp dựng", tác giả cách bình dị mà tự hào cội nguồn thiêng liêng Tổ quốc, khí phách anh hùng, sức mạnh đại đoàn kết dân tộc nhân dân ta q trình dựng nước giữ nước: "gót ngựa Thánh Gióng qua - để lại" bao ao đầm Đất Nước ngày nay! Chín mươi chin núi Voi Phong Châu quần tụ, chung sức chung lịng "góp dựng đất Tổ Hùng Vương" + Với nghệ thuật liệt kê kết hợp với chất giọng suy tư sâu lắng, 0,25 Nguyễn Khoa Điềm đưa ta với Cửu Long Giang với dáng hình thơ mộng, ơm ấp huyền thoại kiêu sa, dịng sơng "nằm im" từ bao đời mà Nam Bộ mến u có "dịng sơng xanh thẳm'' cho q hương nhiều nước phù sa, nhiều tôm cá, mênh mông biển lúa bốn mùa Về với Quảng Nam, Quãng Ngãi có “núi Bút non Nghiên” Ngắm “núi Bút non Nghiên”, Nguyễn Khoa Điềm nghĩ người học trò nghèo truyền thống hiếu học, lịng tơn sư trọng đạo nhân dân ta + Tiếp tục liệt kê địa danh với hình ảnh giản dị đời 0,25 sống nhân dân, Nguyễn Khoa điềm khẳng định: Hạ Long trở thành kì quan, thắng cảnh nhờ có "con cóc, gà quê hương góp cho", tên làng, tên núi, tên sơng Ơng Đốc, Ơng Trang Bà Đen, Bà Điểm vùng cực Nam Đất Nước xa xôi "những người dân góp tên", đem mồ hơi, xương máu bạt rừng, lấn biển làm nên? Cách nói bình dị tác giả ngợi ca đức tính cần cù, siêng năng, dũng cảm lao động sáng tạo nhân dân ta "làm nên Đất Nước muôn đời" - Bốn câu thơ cuối đoạn: giọng thơ vang lên say đắm, ngào Từ cụ thể thơ nâng lên tầm khái quát, tính luận kết hợp với chất trữ tình đằm thắm Nguyễn Khoa Điềm khẳng định hóa thân Nhân dân vào bóng hình Đất Nước + Những tên núi, tên sông, tên làng, tên bản, tên “ruộng đồng”, 0,25 tên “gò bãi” đâu đất Việt Nam thân yêu mang theo "một dáng hình, ao ước, lối sống ơng cha" Nhân dân góp vào giá trị tinh thần điệu tâm hồn, phong cách, ước mơ, hoài bão ông cha ta, phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa lưu dấu tới mai sau + Thán từ “ôi” diễn tả cảm xúc, niềm tự hào dân tộc sâu sắc 0,25 tác giả Từ đó, tác giả chiêm nghiệm dịng chảy lịch sử “sau bốn nghìn năm” nhận tầm vóc Đất Nước Tầm vóc hữu khơng bình diện địa lí "mênh mơng" mà cịn đọng dòng chảy thời gian, lịch sử bốn nghìn năm "đằng đẵng", bề dày lớp trầm tích văn hóa dân tộc ->Đoạn thơ giống lời tâm tình "dịu ngọt", nhà thơ 0,25 33 đối thoại ta Đất Nước Nhân dân Chính Nhân dân với phẩm chất tốt đẹp, với tâm hồn phong phú, lĩnh kiên cường hóa thân cho dáng hình Đất Nước Từ đó, tác giả ca ngợi phẩm chất, tâm hồn, lĩnh người Việt Nam *Nghệ thuật: - Đoạn thơ có kết cấu chặt chẽ, tự nhiên viết theo thể thơ tự do, chất luận hài hịa chất trữ tình Câu thơ mở rộng kéo dài, biến hóa linh hoạt tạo cho đoạn thơ giàu sức gợi cảm khái quát cao - Chất liệu văn hóa dân gian tác giả vận dụng sáng tạo, độc đáo 0,5 - Ngôn ngữ gần gũi với đời sống mà mẻ, thủ pháp liệt kê địa danh, động từ “góp” nhắc lại nhiều lần, cách viết hoa hai chữ Đất Nước … c, Đánh giá, nâng cao: 0,5 - Viết đề tài đất nước - đề tài quen thuộc, thơ Nguyễn Khoa Điềm mang nét riêng, mẻ, sâu sắc Tác giả khẳng định vai trò to lớn Nhân dân việc kiến tạo, xây dựng, bảo vệ, làm chủ Đất Nước Những nhận thức vai trò Nhân dân việc làm nên vẻ đẹp Đất Nước góc độ địa lý- lịch sử -văn hóa gợi lên lịng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước cho người - Tư tưởng “Đất Nước Nhân dân” diễn tả hồn thơ đậm đà màu sắc dân gian, làm phong phú thêm cho ý niệm Đất Nước thơ ca Việt Nam đại d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0,25 e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,5 PHỤ LỤC 4: Một số kinh nghiệm kiểm tra viết (thời gian 120 phút) Các hình ảnh kiểm tra thi HS gửi vào nhóm lớp Classroom 34 PHỤ LỤC 5: Kiểm tra, đánh giá Phiếu học tập Họ tên học sinh:……………………………………………………………… Lớp:……………………………………………………………………………… Tổng điểm: /5 điểm ĐỀ BÀI Phần 1: Đọc-hiểu (3 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Thế giới nhiều nơi Thấy nhiều sách truyện hay, hoàn hảo Nhưng sách vĩ đại đời Là trái đất, thảo Nhiều lỗi sai sách địa cầu Nhiều vết bẩn, nhiều chương cay đắng… Ơi giá chữa gọt câu Được chép lại hồn tồn trang giấy trắng (Trích “Những xa” – Raxun Gamazatop) Câu 1: Văn sử dụng thể thơ gì? Câu 2: Anh (chị) biện pháp tu từ có đoạn thơ Câu 3: Vì tác giả cho rằng: “Cuốn sách vĩ đại đời Là trái đất, thảo” Câu 4: Anh/chị hiểu tác giả muốn nói điều qua hai câu thơ: “ Ơi giá chữa gọt câu Được chép lại hoàn toàn giấy trắng” Phần 2: Làm văn (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị việc làm thân góp phần hồn thiện sách đời ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Yêu cầu cần đạt Điểm Phần 1: Đọc- hiểu 3,0 Văn sử dụng thể thơ tự 0,5 Học sinh kể biện pháp tu từ có đoạn thơ: ẩn dụ, liệt kê, so 0,5 sánh… (mỗi biện pháp tu từ kể 0,25 điểm) - Ẩn dụ: “cuốn sách”- giới rộng lớn với nhiều mảnh đời cực… - Liệt kê: “Nhiều vết bẩn”, “nhiều chương cay đắng”… - Tác giả cho “cuốn sách vĩ đại đời” “trái 1,0 đất”, sách vừa có bề rộng, vừa có chiều sâu, chứa đựng kho tàng tri thức khổng lồ mà nhân loại chưa thể khám phá hết Nhưng sách “bản thảo” – văn viết lần đầu tiên, nhiều lỗi sai, “nhiều vết bẩn”, “nhiều chương cay đắng”, giới nhiều khổ đau, nhiều điều chưa hoàn hảo, chưa tốt đẹp Hai câu thơ thể nhận thức sâu sắc tác giả thực đời nhiều khổ đau, bất hạnh 35 cần sẻ chia, yêu thương - Gợi ý: 1,0 Hai câu thơ: “Ơi giá chữa gọt câu Được chép lại hoàn toàn giấy trắng” thể niềm mong ước, khát khao mãnh liệt tác giả “chữa gọt câu” “chép lại hoàn toàn” sách vĩ đại đời - tự làm cho giới tốt đẹp, hồn hảo để khơng cịn “những chương”, mảnh đời cay đắng, bất hạnh Đó ước muốn cao trái tim nhân hậu, yêu thương người Hai câu thơ đánh thức tình người người, “Thiên đường tạo cho trái tim dịu dàng, địa ngục cho trái tim yêu thương” (Voltaire)- yêu thương tạo thiên đường… Phần 2: Tạo lập văn Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ 2,0 anh/chị việc làm thân góp phần hoàn thiện sách đời a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích, song hành b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25 việc làm thân góp phần hồn thiện sách đời c Triển khai vấn đề nghị luận Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể triển khai theo hướng: - Mở đoạn: Cuộc đời bạn giống sách mà bạn tác giả sách Bởi vậy, bạn viết vào “cuốn sách đời” để trở nên tốt đẹp, có giá trị? (HS nêu vấn đề trực tiếp) - Thân đoạn: + Bàn luận: Một số đóng góp thân cho xã hội: ~ Học tập tốt, xây dựng đất nước; Tu dưỡng đạo đức, trở thành 0,25 công dân tốt; Giúp đỡ người ~ Sống nhân ái, yêu thương, chia sẻ với người… ~ Luôn chủ động lập trình sống, có ý chí vươn lên sống giống sách, vài chương buồn, vài chương hạnh phúc, vài chương thú vị Nhưng bạn 0,25 chưa lật thử trang, bạn chương + Dẫn chứng: nhiều bạn trẻ viết vào sách đời chương đẹp Lê Hữu Hiếu… 0,25 + Bàn luận mở rộng: số bạn trẻ sống khơng mục đích, khơng ước mơ, ln than vãn, tự ti, tuyệt vọng, ngại khó ngại khổ…họ 36 viết vào sách đời trang vô nghĩa, đẩy lùi phát triển xã hội - Kết đoạn: + Bài học: ta lựa chọn nơi sinh lựa chọn thái độ sống thái độ sống định sách đời bạn có ý nghĩa ( Lưu ý: cấu trúc đoạn văn tổng – phân – hợp, GV cần tôn trọng suy nghĩ cách giải vấn đề mà thí sinh đưa ra, miễn hợp lí, có sức thuyết phục, khơng trái với đạo đức pháp luật) d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ 0,25 0,25 0,25 37 ... tài ? ?Một số kinh nghiệm dạy- học trực tuyến (dạy- học online) ôn thi THPT quốc gia môn Ngữ văn? ?? làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Với tiết dạy- học trực tuyến ôn thi THPT quốc gia, ... cụ thể 2.3.2.1 Một số kinh nghiệm dạy- học trực tuyến phần đọc-hiểu văn 2.3.2.2 Một số kinh nghiệm dạy- học trực tuyến phần làm văn 10 2.3.2.2.1 Một số kinh nghiệm dạy- học viết đoạn văn nghị luận... văn THPT quốc gia bao gồm hai phần, phần đọc - hiểu phần làm văn Vì vậy, tiến hành dạy phần rút số kinh nghiệm, kinh nghiệm không áp dụng cho dạy- học trực tuyến mà áp dụng cho dạy- học ôn thi trực

Ngày đăng: 12/07/2020, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Nguyễn Thị Minh

  • “ Len lén giữa vi rút, rác rưởi, lời đồn thổi

  • Dịch cúm gà, hacker, ngã sáu kẹt xe

  • Chúng ta sống

  • Ép mình xuống sàn nhà chạy trốn cái nóng thiêu thân

  • Chúng ta mơ mộng

  • Nhai thật kĩ miếng thịt biến đổi gene

  • Giặt siêu sạch quần áo sida

  • Chúng ta ăn diện

  • Đây, cuộc chiến đấu không tiền khoáng hậu

  • Để mình còn là mình

  • Mình là sự sống

  • ( “Sự sống” – Nguyễn Khoa Điềm , Cõi lặng , NXB Văn học 2007)

  • Câu 1 : Bài thơ trên đc sáng tác bằng thể thơ nào ?

  • Câu 2 : Chỉ ra những vấn đề con người đang phải đối mặt trong cuộc sống được tác giả nêu trong bài thơ ?

  • Câu 3 : Tìm và nêu hiệu quả của phép Điệp được sử dụng trong 3 khổ thơ đầu . Câu 4: Anh / chị hiểu nội dung những dòng thơ sau như thế nào ?

  • “Đây, cuộc chiến đấu không tiền khoáng hậu

  • Để mình còn là mình

  • Mình là sự sống”

  • Đề bài: Anh/chị hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về chủ đề “Dũng cảm bước đi”.

    • I. Phần Đọc- hiểu (3.0 điểm)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan