1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD bậc THPT

18 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 518,47 KB

Nội dung

Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO AN GIANG TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Tổ: GDCD-HN-NGLL ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY- HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN ( BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG )  CD PL Người thực hiện: Ngô Thành Y – ĐT: 0919.716920 Năm học: 2018 - 2019 Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” MỤC LỤC -Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung Trang I Sơ lƣợc lý lịch tác giả II Tên sáng kiến III Lĩnh vực IV Mục đích yêu cầu sáng kiến Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sang kiến Sự cần thiết phải áp dụng sang kiến Nội dung sang kiến 3.1 Cơ sở lí luận 3.2 Giải pháp thực  Quan niệm phƣơng pháp nêu vấn đề  Tình có vấn đề 3.3 Trong dạy học nêu vấn đề mơn GDCD phân thành bốn mức độ  Mức độ thứ  Mức độ thứ hai  Mức độ thứ ba  Mức độ thứ tƣ V Hiệu đạt đƣợc sang kiến VI Mức độ ảnh hƣởng sang kiến VII Kết luận Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 1 1 2 3 7 10 11 13 13 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” PHỤ LỤC 1: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN Họ tên ngƣời đăng ký: NGÔ THÀNH Y Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Chu Văn An Nhiệm vụ đƣợc giao đơn vị: Giảng dạy lớp 10C1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11; 12C 1, 9, 10 - Tên đề tài sáng kiến: “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” - Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Phƣơng pháp dạy – học Tóm tắt nội dung sáng kiến: - Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sáng kiến - Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Nội dung sáng kiến, bao gồm: + Cơ sở lí luận + Giải pháp thực - Hiệu đạt đƣợc - Mức độ ảnh hƣởng sáng kiến - Kết luận Thời gian, địa điểm, công việc áp dụng sáng kiến: - Thời gian: Từ năm 2014 đến (2019) - Địa điểm: Tại trƣờng THPT Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Công việc: áp dụng phƣơng pháp nêu vấn đề giảng dạy mơn GDCD nói chung nội dung công dân với pháp luật lớp 12 Đơn vị áp dụng sáng kiến: Đề tài “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” lớp tơi trực tiếp giảng dạy, chủ yếu học sinh lớp 12 trƣờng THPT Chu Văn An Kết đạt đƣợc: Đa số học sinh thấy thoải mái, thích GDCD, nắm kiến thức khả vận dụng kiến thức pháp luật tốt để giải hiệu vấn đề có liên quan sống An Giang, ngày 09 tháng 02 năm 2019 Tác giả Ngô Thành Y PHỤ LỤC 2: Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT CHU VĂN AN Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 19 tháng 02 năm 2019 BÁO CÁO Kết thực sáng kiến: “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” I Sơ lƣợc lý lịch tác giả: - Họ tên: Ngô Thành Y; Nam, nữ: Nam - Ngày tháng năm sinh: 09/9/1969 - Nơi thƣờng trú: ấp Vàm Nao, Xã Tân Trung, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang - Đơn vị công tác: Trƣờng THPT Chu Văn An - Chức vụ nay: Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên dạy lớp - Lĩnh vực công tác: Tổ trƣởng chuyên môn, giảng dạy II Tên sáng kiến: “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” III Lĩnh vực: Phƣơng pháp dạy - học IV Mục đích yêu cầu sáng kiến: Thực trạng ban đầu trƣớc áp dụng sáng kiến: Môn giáo dục công dân (GDCD) mơn khoa học xã hội có vai trị quan trọng việc trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học bản, phổ thông, thiết thực đạo đức, pháp luật, đƣờng lối chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật nhà nƣớc Qua hình thành phát triển học sinh giới quan khoa học, nhân sinh quan tiến bƣớc hình thành cho học sinh thói quen, kỹ vận dụng tri thức học vào sống Chúng ta khơng đạt đựợc mục tiêu nhƣ ngƣời dạy vận dụng không tốt phƣơng pháp giảng dạy môn GDCD Nhất áp dụng phƣơng pháp để học sinh liên hệ, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn, có “phƣơng pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD” Với mục tiêu, yêu cầu môn GDCD nhƣ nêu việc áp dụng phƣơng pháp dạy học giáo viên trƣờng THPT thời gian qua chƣa đạt đƣợc hiệu giáo Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thơng” dục chƣơng trình đặt Vì trọng tâm đổi chƣơng trình, sách giáo khoa tập trung vào đổi phƣơng pháp dạy – học, thực dạy - học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh dƣới tổ chức, hƣớng dẫn giáo viên nhằm phát triển tƣ độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phƣơng pháp nhu cầu tự học, tạo niềm tin hứng thú cho học sinh học tập Thì việc vận dụng “phƣơng pháp nêu vấn đề dạy – học môn GDCD” cấp thiết giai đoạn Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: Để góp phần đào tạo ngƣời phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu địa phƣơng, đất nƣớc tình hình Để nâng cao chất lƣợng dạy - học cho phù hợp với mục tiêu giáo dục tình hình mới, yêu cầu đƣợc đặt cho ngƣời giáo viên phải đổi phƣơng pháp dạy học, chuyển phƣơng pháp dạy học từ lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tích tích cực chủ động học sinh q trình học Mơn GDCD trƣờng THPT phải đáp ứng yêu cầu Đổi phƣơng pháp dạy học môn GDCD thực chất giải vấn đề: Làm để phát huy tính tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức học sinh? Hình thành phát triển kỹ học tập môn GDCD cho học sinh, giáo viên cần đặt cho học sinh trƣớc tình có vấn đề thực tế, sinh động nhằm kích thích tìm tịi, sáng tạo học sinh trình học tập Đó cách dạy học nêu vấn đề, đáp ứng đƣợc phần yêu cầu giáo dục đại Ngƣời thầy giữ vai trò ngƣời hƣớng dẫn, học sinh chủ động, tự giác học tập Với soạn đƣợc thiết kế theo nhiều tình khác xoay quanh chủ đề, học với vài đơn vị kiến thức định, giáo viên điều khiển tồn q trình học tập, tổ chức để học sinh tham gia tích cực vào việc tự tìm hiểu chiếm lĩnh kiến thức, đồng thời tự đánh giá kết tiếp thu thân Đây phƣơng pháp đƣợc vận dụng nhiều khơng riêng mơn GDCD mà cịn môn khoa học khác Trên sở nghiên cứu lý luận đổi phƣơng pháp dạy - học kinh nghiệm thân thực tế giảng dạy vừa qua, xin ghi nhận lại việc làm thân đạt đƣợc kết định việc áp dụng “Phƣơng pháp nêu vấn đề q trình giảng dạy mơn GDCD bậc THPT” Nội dung sáng kiến: 3.1 Cơ sở lí luận: Luật giáo dục nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 đƣợc Quốc Hội thông qua ngày 14 tháng năm 2005 (ở điều 5, khoản 2) ghi nhận: “Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” ngƣời học; bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Bản chất dạy - học trình giảng dạy giáo viên học tập học sinh Sự tác động qua lại trình làm cho nhà khoa học sƣ phạm nghiên cứu xây dựng thành phƣơng pháp dạy học Trong phƣơng pháp “Nêu vấn đề” giảng dạy thành tựu lí luận phƣơng pháp dạy - học Các phƣơng pháp dạy cũ chủ yếu làm cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, thuộc lòng đơn vị kiến thức học, chủ đề định Giáo viên dùng cách để tác động vào học sinh cho thời gian xác định học sinh tiếp thu khối lƣợng tri thức định Với phƣơng pháp giảng dạy nhƣ vậy, học sinh tiếp thu tri thức cách thụ động, không sáng tạo khó vận dụng tri thức tiếp thu vào thực tế lao động, sống ngày “Phƣơng pháp nêu vấn đề” giảng dạy kích thích nhu cầu tiếp nhận tri thức học sinh, bƣớc hình thành phát triển tƣ độc lập, sáng tạo, biết tự đặt giải vấn đề sống “Phƣơng pháp nêu vấn đề giảng dạy mơn GDCD” ngồi việc cung cấp tri thức mơn cho học sinh, cịn xây dựng phát triển thói quen vận dụng tri thức có để giải vấn đề, tình sống nắm đƣợc chất vật, tƣợng giới khách quan 3.2 Giải pháp thực Giảng dạy môn GDCD trƣờng THPT hoạt động giáo dục giáo dƣỡng giáo viên, thông qua việc truyền đạt kiến thức để tác động đến học sinh nhằm hình thành nhân cách cho em “Phƣơng pháp nêu vấn đề dạy - học mơn GDCD”, có vai trị góp phần thực thành công mục tiêu đổi phƣơng pháp dạy - học môn GDCD Sử dụng phƣơng pháp dạy - học mơn GDCD phải ý phát huy tính độc lập, sáng tạo học sinh để em xử lí tốt với tình tự giải vấn đề sống đặt Giáo viên khơng có nhiệm vụ truyền thụ kết luận có sẵn mà nêu tình có vấn đề để học sinh giải * Quan niệm phƣơng pháp nêu vấn đề: “Đặt ra” “giải vấn đề” thành tố tất yếu dạy học nêu vấn đề Với tƣ cách kết quả, giải vấn đề hình thành học sinh hiểu biết chất tƣợng hay kiện Đƣơng nhiên, việc đặt giải vấn đề học sinh đạt đƣợc kết dƣới hƣớng dẫn giáo viên với giáo viên thực Do đó, giảng dạy nêu vấn đề giải thích tƣợng hay kiện thơng qua việc đặt giải vấn đề học sinh thực với giáo viên dƣới hƣớng dẫn Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” giáo viên Nhƣ vậy, hạt nhân giảng dạy nêu vấn đề việc hình thành vấn đề, vai trò giáo viên quan trọng Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi phù hợp với nội dung kiến thức học/chủ đề đối tƣợng học sinh để đƣa em vào tình có vấn đề, dƣới hƣớng dẫn giáo viên học sinh tự đƣa vào tình có vấn đề Kết việc giảng dạy nêu vấn đề không tổng số đơn vị tri thức mà học sinh thu nhận đƣợc mà cịn hình thành học sinh ý nghĩa bên tƣợng, kiện tức hiểu chất vật, tƣợng, kiện Trong giải vấn đề, tùy theo mức độ câu hỏi trình độ học sinh mà giáo viên gợi ý không gợi ý để học sinh giải vấn đề Nhƣng quan trọng sau học sinh giải vấn đề xong, giáo viên phải nhận xét, đánh giá, hệ thống hóa tri thức cần thu nhận, sản phẩm cần đạt đƣợc * Tình có vấn đề: Là mâu thuẫn tri thức biết với tri thức chƣa biết, mâu thuẫn giải đƣợc nhờ vào tích cực suy nghĩ sáng tạo học sinh học tập Việc xác định đƣợc tình có vấn đề dạy/ chủ đề giữ vai trò định thành công giáo viên thực “phƣơng pháp dạy - học nêu vấn đề” Trên sở mục đích - yêu cầu học/ chủ đề giáo viên xác định kiến thức trọng tâm mà thầy trò giải Ví dụ 1: Bài 1: “pháp luật sống” (lớp 12) Giáo viên nêu vấn đề này: Pháp luật có phải điều cấm đốn, làm hạn chế tự ngƣời không? - Vấn đề đƣợc đặt là: thống qua pháp luật điều cấm đoán làm hạn chế, tự ngƣời, nhƣng vấn đề đặt cho học sinh giải “Pháp luật có phải điều cấm đoán làm hạn chế tự ngƣời không ?” - Hƣớng giải vấn đề: giáo viên tiếp tục nêu vấn đề “Trong xã hội nhƣ khơng có luật giao thơng đƣờng ? Vì nhƣ ? giáo viên nêu vấn đề khác nhƣ: Trong gia đình cha mẹ khơng quy định thời gian học hành, vui chơi, giải trí, nhƣng sau bất ngờ kiểm tra đột xuất phạt nặng vi phạm qui định “Tùy hứng”, “chủ quan, áp đặt” cha mẹ trƣờng nội qui, qui định việc học tập, vui chơi em có thuận lợi khơng ? Vì nhƣ ? - Sau giáo viên kết luận hƣớng dẫn học sinh kết luận vấn đề: Pháp luật khơng phải điều cấm đốn, làm hạn chế tự ngƣời mà cịn tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời đƣợc tự lao động, học tập, vui chơi - giải trí, nghiên cứu khoa học, thực quyền nghĩa vụ công dân khuôn khổ pháp luật Ví dụ : Bài 2: “Thực pháp luật” (lớp 12) Giáo viên nêu vấn đề để củng cố học: Hãy nêu tình pháp luật có chứa đủ hình thức thực pháp luật ? Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” - Vấn đề đặt là: Học sinh phải vận dụng kiến thức môn Ngữ Văn kiến thức pháp luật môn GDCD để xây dựng tình bốn hình thức thực pháp luật tình - Hƣớng giải vấn đề: Giáo viên lƣu ý cho học sinh phải hiểu đƣợc nội dung bốn hình thức thực pháp để từ đƣa vào tình cho phù hợp Từ sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật đến áp dụng pháp luật cách hợp lôgic, sát thực tiễn sống - Sau giáo viên kết luận hƣớng dẫn học sinh kết luận vấn đề: Bằng cách lấy tình học sinh làm tốt để chia sẻ cho lớp tham khảo Hoặc giáo viên nêu tình pháp luật gợi ý này: “Ông Trần Văn T vừa trúng đƣợc hai vé số đặc biệt Do có kinh nghiệm lĩnh vực xây dựng nên Ơng định thành lập công ty TNHH MTV xây dựng “ TVT” đƣợc quan có thẩm quyền cơng nhận; Công ty “ TVT” thực việc mở sổ kế tốn quy định pháp luật đóng thuế số, đủ kì; chủ quan tin ngƣời trợ lí nên Ơng Trần Văn T khơng kiểm tra việc thuê lao động, ngƣời chƣa thành niên làm công việc nặng nhọc công trƣờng bị tra xây dựng xử phạt hành vi nhận ngƣời chƣa thành niên làm công việc nặng nhọc trái với luật lao động” * Bốn hình thức thực pháp luật tình nêu nhƣ này: + Hình thức thực pháp luật: Là Ông Trần Văn T thành lập công ty TNHH xây dựng “ TVT” đƣợc quan có thẩm quyền cơng nhận - quyền Ơng T + Hình thức thi hành pháp luật: Là Cơng ty “ Văn T” thực việc mở sổ kế toán quy định pháp luật thuế đóng thuế số, đủ kì - nghĩa vụ buộc mà Ông T phải làm tham gia kinh doanh + Hình thức tn thủ pháp luật: Là Ơng Trần Văn T sử dụng ngƣời chƣa thành niên làm công việc nặng nhọc trái với luật lao động qui định Trong pháp luật lao động cấm sử dụng ngƣời chƣa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm - Ông T làm điều mà pháp luật cấm, không đƣợc làm + Hình thức áp dụng pháp luật: Là Ơng Trần Văn T, giám đốc công ty TNHH xây dựng “ TVT” bị quan tra xây dựng xử phạt hành vi sử dụng ngƣời lao động chƣa đủ tuổi theo qui định luật lao động để làm công việc nặng nhọc - tra xây dựng quan có thẩm quyền vào qui định pháp luật để xử lí vi phạm Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” * Xây dựng hệ thống câu hỏi tình có vấn đề Hệ thống câu hỏi bao gồm câu hỏi tái hiện, so sánh, phân tích, khái qt hóa, tìm tịi phát để dẫn dắt học sinh giải vấn đề giáo viên đặt Ví dụ : Bài 2: “Thực pháp luật” (lớp 12) phần “Bản chất xã hội pháp luật” Giáo viên nêu câu hỏi có vấn đề sau yêu cầu học sinh giải quyết: - Theo em, hai Nhà nƣớc có chế độ trị - xã hội pháp luật có giống hồn tồn hay khơng ? Vì sao? - Ở quốc gia, giai cấp thống trị giai đoạn khác pháp luật có khác hay khơng ? Vì sao? Vấn đề đặt là: hai nhà nƣớc nhƣng có chế độ trị - xã hội pháp luật có giống khơng ? Vì ? Và đất nƣớc, giai cấp thống trị giai đoạn khác pháp luật có khác hay khơng ? Vì ? Hƣớng giải vấn đề: Học sinh nắm đƣợc lý luận Nhà nƣớc pháp luật học từ phần lớp 11, kiến thức lớp 12, liên hệ thực tế nƣớc ta vốn kinh nghiệm sống em sẵn có để giải hai câu hỏi nêu trên, để từ vào nội dung “Bản chất xã hội pháp luật” Sau giáo viên kết luận hƣớng dẫn học sinh kết luận vấn đề: + Những Nhà nƣớc có chế độ trị - xã hội giống nhƣng pháp luật nhà nƣớc ban hành khơng hồn tồn giống nhau, nhà nƣớc tồn điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, có điều kiện lịch sử, phong tục tập quán lối sống khác (Nêu ví dụ cụ thể để chứng minh) + Ở quốc gia, giai cấp thống trị giai đoạn phát triển khác pháp luật ln có thay đổi Vì thực tiễn đời sống xã hội vận động không ngừng thay đổi, làm cho quan hệ xã hội thay đổi theo Do đó, pháp luật phải thay đổi theo cho phù hợp xu phát triển xã hội biến đổi đời sống Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nêu ví dụ để chứng minh cho thay đổi thực tiễn đời sống xã hội làm cho pháp luật thay đổi theo * Học sinh nêu cách giải tình có vấn đề Giáo viên ghi lên bảng cho học sinh chứng minh hay bác bỏ cách giải học sinh Dƣới hƣớng dẫn giáo viên, học sinh đối chiếu cách giải học sinh với kết cuối để kết luận nội dung chất xã hội pháp luật nhƣ ví dụ hƣớng dẫn học sinh ghi 3.3 Trong “dạy - học nêu vấn đề mơn GDCD - bậc THPT” phân thành bốn mức độ sau đây: Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” Mức độ thứ nhất: giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hƣớng dẫn giáo viên giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Ví dụ: 1, lớp 12, phần b- (các đặc trƣng pháp luật/ tính quyền lực bắt buột chung), giáo viên nêu vấn đề nhƣ này: Nếu khơng đảm bảo tính quy phạm phổ biến pháp luật điều xảy ? Nhà nƣớc làm ngƣời xử không với qui định pháp luật ? Sau nêu vấn đề, giáo viên hƣớng dẫn học sinh cách giải vấn đề, thông qua thực tế sống Bằng ví dụ cụ thể nêu việc xảy tính quy phạm phổ biến pháp luật không đƣợc thực ? Nhà nƣớc làm có vi phạm pháp luật ? Học sinh trả lời theo hƣớng dẫn giáo viên, giáo viên ghi nhận ý kiến em bảng, cuối giáo viên đánh giá kết học sinh kết luận nhƣ sau: + Nếu khơng đảm bảo đƣợc tính quy phạm phổ biến pháp luật không đảm bảo đƣợc cơng bằng, bình đẳng q trình thực pháp luật xã hội + Những ngƣời xử không với qui định pháp luật bị quan Nhà nƣớc có thẩm quyền áp dụng biện pháp cần thiết, kể cƣỡng chế, để buộc họ phải tuân theo khắc phục hậu việc làm trái pháp luật họ gây Mức độ thứ hai: giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên, cần giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ 1: 4, lớp 12, phần bình đẳng kinh doanh, giáo viên nêu vấn đề: sách luật bình đẳng giới nƣớc ta qui định “Ƣu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ”, theo em có mâu thuẫn với qui định nam, nữ bình đẳng kinh doanh hay khơng ? Vì ? Giáo viên gợi ý để học sinh hiểu đựợc sách, luật luật đẳng giới thực tế gia đình ngồi xã hội để em giải vấn đề, giáo viên kịp thời hỗ trợ để em hƣớng tự đánh giá, cần giáo viên học sinh đánh giá kết Học sinh giáo viên đánh giá theo nội dung sau đây: Chính sách bình đẳng giới nƣớc ta quy định “Ƣu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phụ nữ làm chủ”, không mâu thuẫn với quy định bình đẳng nam, nữ kinh doanh Bởi vì, ngƣời phụ nữ có đặc điểm thể, sinh lí chức làm mẹ, làm vợ gia đình ảnh hƣởng khơng nhỏ đến việc tham gia hoạt động kinh doanh phụ nữ Nên sách nhà nƣớc qui định nhƣ để đảm bảo bình đẳng nam nữ kinh doanh Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 10 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học mơn GDCD - Bậc trung học phổ thơng” Ví dụ 2: 2, lớp 12, phần vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lí, giáo viên nêu vấn đề để kiểm tra kiến thức cũ củng cố bài: Hãy nêu tình pháp luật dấu hiệu vi phạm pháp luật tình Vấn đề đặt là: Học sinh phải vận dụng kiến thức liên mơn để xây dựng tình ba dấu hiệu vi phạm pháp luật tình Hƣớng giải vấn đề: Giáo viên lƣu ý học sinh phải hiểu hành vi trái pháp luật, ngƣời có lực trách nhiệm pháp lí ngƣời vi phạm pháp luật phải có lỗi nào, từ xây dựng tình sát thực tế sống nhƣng có đủ ba dấu hiệu vi phạm pháp luật Sau giáo viên kết luận hƣớng dẫn học sinh kết luận vấn đề: Bằng cách lấy tình học sinh làm tốt, yêu cầu học sinh chia sẻ cho lớp giáo viên nêu tình pháp luật gợi ý này: “Nguyễn Lê Trần, 21 tuổi thợ hồ quê Một hôm, sau dự tiện mừng nhà mới, anh chạy xe gắn máy nhà ngƣời bạn tên Phan, đƣờng Trần gặp ngƣời bạn cũ kêu ngƣời bạn lên xe để trở Lâm nói: Anh khơng có nón bảo hiểm trở thêm ngƣời số ngƣời qui định bị phạt, nhƣng Trần khơng nghe nói: Lúc trƣa khơng cịn cảnh sát đâu chạy tiếp Sau đoạn đƣờng bị cánh sát giao thơng dừng xe, lập biên xử phạt vi phạm hành chánh” * Ba dấu hiệu vi phạm pháp luật tình nêu nhƣ sau: + hành vi trái pháp luật: Là Nguyễn Lê Trần, 21 tuổi lái xe uống rƣợu, chở ba, chở ngƣời khơng đội nón bảo hiểm Đã vi phạm qui định luật giao thông đƣờng bộ; + Do ngƣời có lực trách nhiệm pháp lí thực hiện: Là Nguyễn Lê Trần, 21 tuổi, bình thƣờng (làm thợ xây dựng) ngƣời có đủ lực trách nhiệm pháp lí theo qui định pháp luật; + Ngƣời vi phạm pháp luật phải có lỗi: Nguyễn Lê Trần biết lái xe uống rƣợu, chở ba, chở ngƣời khơng đội nón bảo hiểm vi phạm luật giao đƣờng bộ, nhƣng vi phạm (Trần khơng nghe Phan khun nói: “lúc trƣa khơng cịn cảnh sát đâu” chạy tiếp) Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh hiểu hành vi trái pháp luật, ngƣời có lực trách nhiệm pháp lí có lỗi, để củng cố thơng qua ba dấu hiệu vi phạm pháp luật tình Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 11 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” Mức độ thứ ba: giáo viên cung cấp thơng tin có vấn đề Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh , tự đề xuất giả thuyết lựa chọn giải pháp, học sinh thực cách giải vấn đề, giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ 1: 6, lớp 12, phần 1.b- quyền đƣợc pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân, giáo viên nêu vấn đề: Tính mạng, sức khỏe có vai trị nhƣ đời sống ngƣời ? Nếu tính mạng ngƣời bị đe dọa dẫn đến hậu ? Học sinh suy nghĩ, phát vấn đề, tự tìm giải pháp để giải vấn đề theo thông tin mà giáo viên nêu đến tự kết kuận Cuối giáo viên học sinh đánh giá kết nhƣ sau: + Tính mạng, sức khỏe có vai trị quan trọng đời sống ngƣời, tiền đề cho tất hoạt động ngƣời Nếu tính mạng, sức khỏe ngƣời bị đe dọa ngƣời xã hội khơng an tâm lao động, học tập vui chơi giải trí dẫn đến xã hội ổn định, thiếu lành mạnh, không phát triển đƣợc + Trong xã hội tính mạng sức khỏe ngƣời đƣợc đảm bảo an tồn, khơng đƣợc xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe ngƣời khác + Giáo viên dẫn chứng quy định pháp luật nƣớc ta quyền đƣợc đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe để tăng thêm tính thuyết phục phần kết luận Ví dụ 2: 8, lớp 12, phần quyền học tập sáng tạo phát triển công dân, giáo viên nêu vấn đề: em có nhận xét quyền quyền học tập công dân nƣớc ta ? Học sinh suy nghĩ, phát vấn đề, tự tìm giải pháp để giải vấn đề theo thông tin mà giáo viên nêu đến tự kết kuận Cuối giáo viên học sinh đánh giá kết nhƣ sau: + Mọi công dân nƣớc ta có quyền học tập khơng hạn chế, từ bậc tiểu học, trung học, đại học sau đại học; + Mọi cơng dân nƣớc ta có quyền học ngành nghề phù hợp với khiếu, sở trƣờng điều kiện gia đình mình; + Mọi cơng dân nƣớc ta có quyền học thƣờng xuyên, học suốt đời Với loại hình đào tạo khác hệ thống giáo dục đào tạo Việt Nam; + Mọi công dân đƣợc Nhà nƣớc xã hội đối xử công hội học tập, không phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính, thành phần, điạ vị xã hội Nhà nƣớc xã hội có sách khuyến học, khuyến tài Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 12 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” Mức độ thứ tư: học sinh tự lực phát vấn đề nảy sinh hồn cảnh cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải Học sinh giải vấn đề, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung giáo viên kết thúc Ví dụ 1: 7, lớp 12, phần 1.b- nội dung quyền bầu cử ứng vào quan đại biểu nhân dân, học sinh nêu vấn đề này: Tại pháp luật lại hạn chế quyền bầu cử, ứng ngƣời bị tƣớc quyền bầu cử, ngƣời chấp hành hình phạt tù, ngƣời lực hành vi dân sự, ? Giáo viên yêu cầu học sinh lớp giải vấn đề mà bạn vừa nêu, giáo viên định vài học sinh phát biểu ý kiến, kể học sinh nêu vấn đề để xem cánh giải em nhƣ Sau giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu tốt kết luận vấn đề, cho lớp góp ý bổ sung có Sau giáo viên nhận xét, nhấn mạnh vấn đề theo hƣớng sau đây: Hạn chế không cho đối tƣợng nêu bầu cử ứng cử nhằm đảm bảo tính hiệu quả, chất lƣợng phiếu bầu nhƣ ngƣời ứng cử Phải đảm bảo cho việc bầu cử ứng cử đạt đƣợc mục đích đề chọn đƣợc ngƣời có tài, có đức thay mặt cho cử tri, cho nhân dân để định vấn đề trọng đại quản lí tốt cơng việc địa phƣơng, đất nƣớc cách hiệu Ví dụ 2: 9, lớp 12, phần 2.d- nội dung nội dung pháp luật bảo vệ môi trƣờng, học sinh nêu vấn đề này: Hiện tình trạng đổ rác xuống sơng rạch vùng nông thôn tƣơng đối phổ biến Vậy thực trạng nguyên nhân đâu ? Trách nhiệm thuộc cần phải làm để chấm dứt ? Giáo viên yêu cầu học sinh lớp giải vấn đề vừa nêu, định vài học sinh phát biểu ý kiến để giải vấn đề, kể học sinh nêu vấn đề xem cánh giải em nào, vấn đề tƣơng đối dễ giáo viên nên định học sinh phát biểu để rèn luyện cho em kỹ nói Sau giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu tốt kết luận vấn đề, cho lớp góp ý bổ sung có Sau giáo viên nhận xét, nhấn mạnh vấn đề theo hƣớng sau đây: + Xác định lại thực trạng có phải phổ biến vùng nơng thơn không ? Yêu cầu học sinh lớp xác định + Nếu tìm nguyên nhân: ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân vùng nông thôn chƣa tốt; công tác tuyên truyền, giáo dục nhà nƣớc chƣa làm làm chƣa tốt; chƣa tổ chức xe thu gom rác nơi yêu cầu học sinh xác định lại xem Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 13 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” nguyên nhân phổ biến để xác định trách nhiệm thuộc tìm cách khắc phục, để tiến đến chấm dứt tình trạng đổ rác xuống sông rạch vùng nông thôn Nhƣ vậy, mức độ thứ tƣ mức độ cao học sinh tự nêu vấn đề cách giải quyết, tự đánh giá chất lƣợng, hiệu quả, giáo viên có ý kiến kết thúc Mức độ giúp cho học sinh chủ động, tích cực tiếp thu lĩnh hội tri thức môn GDCD kiến thức xã hội khác đƣợc dễ dàng hơn, thuận lợi Trên giải pháp thân áp dụng “Phƣơng pháp nêu vấn đề dạy – học môn GDCD” lớp 12 trƣờng THPT Chu Văn An đạt hiệu thời gian vừa qua V Hiệu đạt đƣợc SKKN Thực tế cho thấy việc áp dụng kinh nghiệm “Phƣơng pháp nêu vấn đề” giảng dạy môn GDCD trƣờng trung học phổ thông giúp cho tiết dạy sinh động hiệu Giáo viên làm việc lớp nhẹ trƣớc Một tiết học thời gian so với nội dung kiến thức học, nhƣng sau áp dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy mâu thuẫn thời gian nội dung đƣợc giải Vì vậy, phƣơng pháp phù hợp với việc dạy – học GDCD trƣờng phổ thông nay, kích thích đƣợc tính tị mị, muốn tìm hiểu, xem biện pháp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập Góp phần nâng cao ý thức tuân theo pháp luật cho học sinh nhà trƣờng ngồi xã hội, đồng thời em cịn vận động, tuyên truyền cho ngƣời thân, bạn bè thực qui định pháp luật Từ nhận thấy đƣợc thái độ, cách nhìn nhận học sinh môn GDCD đƣợc thay đổi dần, em không cảm thấy nặng nề, khô khan vào tiết học GDCD Mà ngƣợc lại em cảm thấy hứng thú đƣợc tự khám phá kiến thức có liên quan đến sống ngày, hình gần gũi học sinh đƣợc giải dễ dàng Nhờ việc áp dụng “phƣơng pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD” giúp học sinh hiểu bài, tiếp thu kiến thức nhanh vận dụng kiến thức tốt Kết qua năm học đƣợc thể qua số liệu thống kê sau : Năm học 2015 – 2016 áp dụng « phƣơng pháp nêu vấn đề dạy – học mơn GDCD bậc THPT kết đƣợc nâng lên khả tƣ duy, vận dụng kiến thức học sinh để giải vấn đề cụ thể mà sống đặt tốt kết điểm số nhƣ sau :  NĂM HỌC 2015 – 2016: Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 14 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” Khối Tổng số lớp Học sinh 10 11 Trung bình Giỏi 210 47 ~ 22.38 % 98 ~ 44.7 % 74 ~ 33.8 % 140 02 ~ 1.4 % 109 ~ 77.9 % 29 ~ 20.7 % Với kết vừa nêu, chứng tỏ việc vận dụng « phƣơng pháp nêu vấn đề dạy – học môn GDCD bậc THPT » thân áp dụng mang lại kết khả quan việc giáo dục học sinh theo phƣơng châm « học đơi với hành », gắn lý luận với thực tế sống Năm 2016-2017 loại giỏi tăng cao tính tích cực, chủ động học sinh học tốt hơn, em ham thích học GDCD kết nhƣ sau :  NĂM HỌC 2016 – 2017: STT Giáo viên Ngô Thành Y Lớp Tổng số HS 8.0-10 6.5-7.9 5.0-6.4 3.5-4.9 TB trở lên 0-3.4 36 18 50 15 41,67 8,33 0 0 36 10C11 33 18 54,55 14 42,42 3,03 0 0 33 % 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tổng số 635 465 73,2 163 25,7 1,1 0 0 635 100 SL % SL % SL % SL % SL % SL 10C1 39 37 94,87 5,13 0 0 0 39 12C1 42 38 90,48 9,52 0 0 0 42 10C2 40 34 85 15 0 0 0 40 12C2 41 38 92,68 7,32 0 0 0 41 10C3 44 37 84,09 15,91 0 0 0 44 12C3 39 38 97,44 2,56 0 0 0 39 10C4 42 35 83,33 16,67 0 0 0 42 12C4 40 30 75 10 25 0 0 0 40 10C5 41 30 73,17 11 26,83 0 0 0 41 12C5 41 36 87,8 12,2 0 0 0 41 10C6 41 24 58,54 17 41,46 0 0 0 41 10C7 37 20 54,05 17 45,95 0 0 0 37 10C8 40 18 45 22 55 0 0 0 40 10C9 39 14 35,9 22 56,41 7,69 0 0 39 10C10  NĂM HỌC 2017 – 2018: Vận dụng « phƣơng pháp nêu vấn đề dạy – học môn GDCD bậc THPT » mang lại hiệu việc giáo dục học sinh góp phần đổi phƣơng pháp dạy học mơn GDCD, gúp học sinh gắn lý luận với thực tiễn đƣợc thuận lợi hiệu Cụ thể nhƣ sau : THỐNG KÊ ĐIỂM TRUNG BÌNH MƠN MƠN GDCD - NĂM HỌC: 2017-2018 Giáo viên: Ngô Thành Y Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 15 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” S T T Lớp Giáo viên chủ nhiệm Tổng cộng Khối 11 11C1 11C2 11C4 Trần Văn Lâm Tổ ng số HS 8.0-10 6.5-7.9 3.54.9 5.0-6.4 0-3.4 TB trở lên SL % S L % S % SL L % 534 249 46.63 254 47.57 31 5.8 0 0 534 100 391 179 45.78 181 46.29 31 7.93 0 0 391 100 0 2.4 7.5 12 12 82 13 89 20 13 89 0 0 0 0 0 0 40 41 43 100 100 100 0 0 41 100 0 0 40 100 0 0 40 100 0 0 39 100 0 0 36 100 0 0 35 100 0 0 36 100 SL % SL % Nguyễn Thị Hiền 40 41 43 37 92.5 34 82.93 26 60.47 7.5 17.07 17 39.53 0 11C5 Trần Thị Ngọc Hà 41 18 43.9 22 53.66 11C6 Nguyễn Hoài Ân 40 16 40 21 52.5 11C7 Nguyễn Thuỳ Nhi 40 12 30 23 57.5 11C8 Ung Thị Tú Trinh 39 20.51 26 66.67 11C9 Trần Thị Kim Bồng 36 12 33.33 19 52.78 11C10 11C11 Khối 12 12C1 1 12C6 12C7 12C11 Nguyễn Văn Lâm 35 22.86 20 57.14 Huỳnh An Lân 36 22.22 23 63.89 143 70 48.95 73 51.05 0 0 0 143 100 Nguyễn Thị Thuỳ Trang 31 20 64.52 11 35.48 0 0 0 31 100 Mai Thanh Hoàng 32 12 20 62.5 0 0 0 32 100 Phạm Thị Bích Thuỷ 38 18.42 31 81.58 0 0 0 38 100 Dƣơng Phƣớc Sang 42 31 73.81 11 26.19 0 0 0 42 100 Mai Văn Quí 37.5 VI Mức độ ảnh hƣởng: - Với giải pháp vừa nêu, áp dụng giáo viên dạy mơn GDCD bậc THPT nói riêng giáo viên dạy môn GDCD cấp trung học nói chung đề tài cịn đƣợc áp dụng rộng rãi cho môn khoa học xã hội khác Mà cụ thể thiết thực môn GDCD khối lớp 10, 11 12 - Triển khai tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề hội đồng môn cụm địa bàn Đề tài “Phƣơng pháp nêu vấn đề dạy- học môn GDCD- bậc THPT” giới hạn phạm vi học công dân với pháp luật khối lớp 12 việc vận dụng phƣơng pháp nêu vấn đề q trình giảng dạy mơn GDCD với số lớp 12 trƣờng THPT Chu Văn An, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Điều kiện cần thiết để áp dụng “phƣơng pháp nêu vấn đề” dạy - học môn GDCD không yêu cầu phải sử dụng phƣơng tiện đại, phù hợp cho điều kiện dạy thƣờng ngày giáo viên tất phòng học; ngƣời giáo viên phải biết rèn luyện, Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 16 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” trao dồi thêm kiến thức trị - xã hội Ln chủ động tìm hiểu nắm bắt thơng tin có liên quan để nêu đƣợc vấn đề hay phù hợp với nội dung chủ đề, dạy VII PHẦN KẾT LUẬN “Phƣơng pháp nêu vấn đề” yêu cầu giáo viên đầu tƣ nhiều công sức thời gian vào việc soạn giáo án, phải đặt đƣợc tình có vấn đề, dự kiến hƣớng giải vấn đề học sinh phƣơng án để điều chỉnh học sinh vào phƣơng án giải vấn đề đúng; Tiết học ngắn nhƣng lƣợng kiến thức tƣơng đối nhiều vậy, áp dụng “phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề”, giáo viên cần suy nghĩ để đƣa vấn đề vừa sức với học sinh, tránh việc đƣa các vấn đề cao nêu vấn đề dễ khơng kích thích tƣ học sinh làm cho em nhàm chán học; Giáo viên cần có gợi mở, định hƣớng giúp học sinh giải đƣợc vấn đề, cần hƣớng dẫn em hƣớng; Sau học sinh giải vấn đề, giáo viên cần có nhận xét, kết luận cụ thể, xác, vấn đề nêu cho học sinh giải khẳng định phát biểu học sinh để lớp biết mà học tập, làm theo Muốn ngƣời giáo viên phải khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Trong thực tế tơi ln tìm tịi, sƣu tầm hình huống, ví dụ sống để minh hoạ cho giảng lấy tƣ liệu báo, đài, mạng Internet để làm tăng tính hấp dẫn cho giảng Với việc vận dụng phƣơng dạy học “nêu vấn đề dạy - học môn GDCD”, giáo viên làm cho học sinh suy nghĩ, tham gia vào tình huống, chủ động tìm cách giải vấn đề thơng qua đó, giúp cho giáo viên thu nhận đƣợc thông tin phản hồi từ phía học sinh để giáo viên kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp dạy học phù hợp “Phƣơng pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD” phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác học tập học sinh, giúp hình thành tính độc lập sáng tạo tƣ duy, khắc phục đƣợc tình trạng thụ động việc tiếp nhận tri thức học sinh; Tơi nghĩ khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành ngƣời đề tài ngày hoàn thiện, góp phần cho việc dạy - học mơn GDCD hiệu Tôi cam đoan nội dung báo cáo thật Phú Tân, ngày 09 tháng năm 2019 Người viết Ngô Thành Y Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 17 Đề tài: “Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” TÀI LIỆU THAM KHẢO Phƣơng pháp giảng dạy giáo dục công dân – PTS VƢƠNG TẤT ĐẠTTrƣờng ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI I chủ biên, xuất năm 1994 Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn GDCD, Đinh Văn Đức- tổng chủ biên, nhà xuất Đại học sƣ phạm xuất năm 2010 Sách giáo khoa, sách giáo viên môn GDCD lớp 12 Kinh nghiệm “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CƠNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG” mơn GDCD- Ngô Thành Y Người thực hiện: Ngô Thành Y – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân 18 ... - Tên đề tài sáng kiến: “PHƢƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” - Lĩnh vực đề tài sáng kiến: Phƣơng pháp dạy – học Tóm tắt nội dung sáng kiến: -... An - Phú Tân Đề tài: ? ?Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” Mức độ thứ nhất: giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải vấn đề Học sinh thực cách giải vấn đề theo hƣớng... – Đơn vị: THPT Chu Văn An - Phú Tân Đề tài: ? ?Phương pháp nêu vấn đề dạy - học môn GDCD - Bậc trung học phổ thông” giáo viên Nhƣ vậy, hạt nhân giảng dạy nêu vấn đề việc hình thành vấn đề, vai trò

Ngày đăng: 12/07/2020, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w