bai bao bep lua

1 333 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bai bao bep lua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Có nên đảo ngợc kết cấu bài thơ bếp lửa của bằng việt để tìm hiểu không? (Ngữ văn 9 tập 1) Suốt chiều dài của chặng đờng thay sách giáo khoa và đổi mới phơng pháp gần 10 năm, không ít những nhà giáo đã thực sự cố công tìm hiểu để làm sao đáp ứng đợc sự đổi mới đó, nhng bên cạnh đó cũng không ít giáo viên đang đi trên con đờng mòn của phơng pháp cũ. ở đâu, hội thảo hay các buổi chuyên đề chúng ta đều nghe nói đến khái niệm đổi mới phơng pháp dạy học, nhng thực tế mới chỉ ở lý thuyết là phần nhiều. Thiết nghĩ, đổi mới phơng pháp phải có những việc làm sáng tạo, cụ thể đi sâu vào những bài dạy ở trên lớp, sáng tạo làm sao bài dạy có nhiều đổi mới tích cực, giúp học sinh hiểu hơn về bài học mới là điều đáng trên trọng và học tập. ậ bài viết nhỏ này, tôi đề xuất một hớng đổi mới phơng pháp tìm hiểu bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Bằng Việt là một vấn đề đổi mới thực tiễn và cụ thể nh thế. Bếp lửabài thơ để lại nhiều dấu ấn sáng tạo của đời thơ Bằng Việt. Bếp lửa là tiếng thơ của một tấm lòng có cội nguồn, một nét duyên riêng lạ. Đọc bếp lửa, ngời đọc cảm nhận đợc tâm hồn nhạy cảm và tinh tế, cảm xúc nhảy cảm và mới mẻ. Qua những dòng cảm xúc chân thành, anh đã thổi bùng lên hết thảy những bếp lửa ấp iu nồng đợm trong ký ức của mỗi chúng ta. Bếp lửa ra đời khi nhà thơ Bằng Việt đang là sinh viên trẻ đang theo học nghành luật tại Liên Xô (cũ). Ra đời khi đã lớn, lớn hơn cái tuổi lên bốn tuổi mà tác giả đã viết trong bài thơ, khi không còn ở cạnh bà và trong lòng quê hơng yêu dấu thân thơng nữa. Có 41 câu thơ, phần lớn là thơ 8 chữ 31 câu, còn có 7 câu thơ thất ngôn và 3 câu thơ 9 tiếng. Tất cả đều kết hợp một cách hài hòa, phong phú vần điệu, phù hợp với dòng tâm tình cảm xúc của nhân vật. Theo sách giáo viên thì bài thơ đợc chia bố cục nh sau: + Ba dòng đầu là phần mở đầu: hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tởng cảm xúc về bà. + Bốn khổ tiếp theo: hồi tởng những kỹ niệm tuổi thơ sônge bên bà và hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa. + Khổ thứ sáu: Suy ngẫm về bà và cuộc đời bà. + Khổ cuối: ngời cháu đã trởng thành, đi xa nhng không nguôi nhớ về bà. Có cấu tạo dài, so với học sinh lớp 9, cùng với đó là thời lợng giảng dạy ở trên lớp ngắn nên khi tìm hiểu bài thơ gặp rất nhiều khó khăn. Trên thực tế có nhiều giáo viên không biết chọn những điểm sáng nghệ thuật để hớng dẫn học sinh tìm hiểu nên dẫn đến những hình ảnh thơ ở cuối thờng bị bỏ qua rất đáng tiếc. Tôi cũng đa từng dự nhiều giờ thực tế nh vậy. Chính vì thế, học sinh không thể hiểu cuộc sống thực tại của nhân vật trữ tình ra sao. Đó là một cuộc đời mới thật vui, thật đẹp: có ngọn khói trăm tàu rồi có lửa trăm nhà đến có niềm vui trăm ngãGiờ đây ngời cháu đã bay xa hơn, cao hơn, cuộc sống hạnh phúc hơn. Một cuộc đời đầy rộng mở, sung sớng hơn, nh những ớc mơ từ ngọn lửa trái tim bà truyền sang cháu.

Ngày đăng: 13/10/2013, 22:11