Phân tích bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Bằng Việt là bài phân tích rất hay, cảm động về hình ảnh người bà trong bài thơ, là tài liệu tham khảo rất hữu ích khi nghiên cứu tác phẩm. Xem thêm các thông tin về Phân tích bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Bằng Việt tại đây
Trang 1Phân tích bài thơ Bếp Lửa của nhà thơ Băng Việt Hắn ai cũng có một quá khứ bên người thân, gia đình, một tuổi thơ trong sáng, hạnh phúc, hoặc một tuổi thơ dữ dội, đau thương, nhưng sâu trong trái tim môi người, những kỉ niệm, những hồi ức về tuổi thơ luôn là thứ có sức ám anh sau sắc
và lớn lao nhất cuộc đời ma ta mai khong thể quên Nó sẽ đi theo ta suốt những chặng đường đây thăng trầm của đời ta, ăn sâu vào tâm khảm và ngự trị vĩnh hang trong tim ta Dù tuổi thơ ta có ngọt ngào hay cay đăng, thì vẫn còn có một hoặc
nhiều con người đã nâng đỡ ta, chăm sóc ta, và dé lai dau an lam kỉ niệm song
mãi theo thời gian, năm tháng Nhà thơ Bằng Việt cũng có một tuổi thơ như
thế Một tuôi thơ đói khô, cô đơn nhưng lại đầy đủ, ấm áp và hạnh phúc vô cùng!
Day đủ, tràn đầy tình yêu thương của bà, âm áp bởi sự quan tâm, chăm sóc, chở che của bà những ngày xa bố mẹ và hạnh phúc bởi có bả! Ông đã sáng tác bài thơ
“Bếp lửa” khi đang là một du học sinh ở Liên Xô, theo dòng hồi tưởng trong một ngày mùa đông giá rét không có bà ở bên, ông tìm vẻ tuổi thơ được ở cùng bà với dòng chảy thời gian bên bếp lửa bập bùng tình yêu thương ấm áp, theo nhịp đập của một con tim nhớ nhung da diết ”Bếp lửa” không chỉ làm ấm tình cảm bà cháu
mả còn sưởi ấm một đời người ”Bếp lửa” hay cùng chính là bà đang bên cháu, hình anh bà đang hiện về lung linh qua anh lira “chon von”, “chon vờn”, đúng không ba ơi ?
Bà đang nhóm bếp trong những dòng thơ đầu của cháu
“Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa âp 1u nông đượm Cháu thương bà biêt mây năng mưa”
Ngay ba câu thơ đầu, điệp ngữ “một bếp lửa” đã đi liền với các từ láy gợi cho
ta cái cảm giác ấm áp với tình cảm chứa chan Ta cảm nhận được trong câu thơ đầu, bếp lửa với những ngọn lửa 4m nóng cứ “chờn vờn” sưởi âm cả gian nhà vào lúc sớm tỉnh mơ mà sương sớm xuống buốt giá một mùa đông khi hai bà cháu
sống bên nhau Bếp lửa là hình ảnh đầu tiên mà cháu nhớ lại khi hồi tưởng về quá khứ Vì có hình bóng bà luôn gắn liền với bếp lửa “rỗi sớm rồi chiều” bà nhen hay
bếp lửa ấy cũng âm như lòng bà thương cháu, ấm như tình cảm gia đình, hơi âm của bếp lửa cũng chính là của bà đang sưởi tim cháu, lan tỏa cả gian nhà chỉ có hai người vốn lạnh lẽo, trống vắng, xoa dịu nỗi cô đơn, buôn tẻ của hai bà cháu hay
là âm cả mùa đông đây “sương sớm” ngoài kỉa ? ”Ấp iu”-gợi một bàn tay nhem
nhóm lên ngọn lửa vừa đủ âm một cách khéo, ân cần Chính vì vậy, mặc dù trong
hai câu thơ đầu bà không xuất hiện trực tiếp, nhưng ta thấy hình ảnh bà đã hiện
lên rất rõ Bà đang ngôi bên bếp lua để nhóm lên ngọn lửa ' 'chờn vờn”, “Ap iu nồng đượm” tình yêu thương vô bờ mà ba dành cho cháu Đề rồi đến câu thơ thứ hai, cháu thốt lên theo dòng xúc cảm xót xa “Cháu thương bà biết mẫy nắng mưa” trong trái tim của cháu nhớ về người bà gian nan, vất vả và từng trải! Chí một từ
Trang 2“thương” thôi cũng đủ đọng lại ý thơ cho cả đoạn Cháu biết lăm và cháu thương lắm bà ơi những nhọc nhẳn, “nắng mưa”, khó khăn, gian truân đời bà! Cháu hiểu
lam và cảm lắm bà ơi những hi sinh thầm lặng của cuộc đời bà! Tình thương là vị
muối mặn của tình người, là chất keo của mối gắn bó Chứ “thương” vốn xuất hiện nhiều trong thơ ca trữ tình và đặc biệt xuất hiện nhiều trong những tác phẩm nói về tình yêu thương con người Đối tượng của tình thương là lòng trắc ấn và như vậy, một từ “thương” đã có thể thấy được biết bao cảm xúc đang sống dậy trong lòng cháu, một nỗi nhớ thương cồn cảo, da diết, mãnh liệt và ước ao được trở về tuôi thơ bến bà, ngồi cạnh bà dưới âm áp bếp lửa và “nông đượm” tình yêu thuong Hinh anh ba “biết may nang mưa” cứ rõ dần, tỏ dần với sự hi sinh âm thâm, lặng lẽ Từ hồi ức dần dần trở về dưới những dòng thơ của tác giả, hiện ra theo bap bung anh lửa kỉ niệm, chảy về quá khứ :
“Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
Bồ đi đánh xe, khô rạc ngựa gây
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay”
Ki niệm năm cháu bốn tuôi ám ảnh nhất là mùi khói và cái nghèo đói Những năm tháng đói khổ, người cháu cảm nhận, biết được mùi khói từ hồi lên bốn, đó chính
là nạn đói năm 1945, cái đói khủng khiếp, ghê rợn và dai dăng., “đói mòn đói mỏi”
Từ “mòn mỏi” được tách ra làm hai tiếng đau đến xé lòng, nó như ăn sâu vào tâm trí đứa cháu sự ám ảnh không thể nảo quên- cái đói kéo dài làm con người mệt mỏi, kiệt sức dân, như thể từ từ giết chết người ta vậy! Bao trùm lên toàn xã hội lúc bấy
øời là cái đói ghê rợn, cái đói lịch sử của dân tộc ta đã làm chết hơn hai triệu người!
Trong kí ức của cháu, đến giờ nó vẫn còn ám anh dai dăng lắm, khủng khiếp lắm!
Hơn hai mươi năm sau, khói vẫn làm cay mắt tác giả, như thể vừa mới “hun
nhèm” thôi! Kỉ niệm ùa về ngập tràn trong tim, trong tâm óc, và đọng lại nơi khóe
mắt cay cay mùi khói của quá khứ Cay vì khói, vì cái đói làm những giọt nước mắt của đứa trẻ thơ dại cay xè đi trong cảm giác “đói mòn đói mỏi”đang ăn sâu vào từng tế bảo, dây lên trong cỗ họng và dường như là cả cơ thể nỗi thèm khát cái
ăn, củ khoai, củ săn, hay là giọt nước mat mừng rỡ, sung sướng, hạnh phúc đến tột cùng khi sắp được ăn cho thỏa nỗi thèm, bù lấp phần nào cái đói dai dăng, lúc bà đang lặng lẽ nhóm bếp lửa, tức là cháu sắp được ăn rồi đấy! Trong tâm trí non nớt của đứa trẻ lên bốn, dù đồ ăn cũng chăng có gi ngon, nhưng hồi ấy là cả một thứ
“sơn hào hải vị” không gì sánh bằng, cả một điều lớn lao, vĩ đại!
Cái năm đói củ rong giéng luộc sượng
Cứ neha thom mui hué trang, huong tram”
(Đò Lèn-Nguyễn Duy)
Trang 3Vâng! Chỉ như thế thôi, cũng làm ấm lòng cháu và trở thành một kỉ niệm không
thể quên của đời cháu! Cái “cay” ấy còn là cái đắng cuả những đói khổ không
chỉ của có hai bà cháu tác giả mà còn của nhiều người khác nữa! Đến người còn không có ăn, nói chi “ngừa gây” khô rạc” là điều dĩ nhiên! Theo lời tâm sự của tác giả, lúc đó, để kiếm thêm tiên nuôi gia đình, bố tác giả có đi đánh xe chạy chuyến Phùng (Đan Phượng, Hà Tây) đi Hà Nội Đó cũng là một kỉ niệm còn neo lại nơi tâm trí cháu, trở thành một trong những điều ám ảnh suốt cuộc đời cháu mãi không quên! Khổ thơ không nhắc tới bà, nhưng sao bà đẹp và lặng thâm thế! Bà chở che cho cháu và cho cả gia đình, là cây cao bóng cả suốt những ngày đói khổ, những giông tô ập đến phũ phảng và dai dăng Bà nhỏ bé mà vĩ đại, lớn lao như thế đây Trong lòng cháu !
Tới đây, dòng cảm xúc hòa vào dòng chảy của những câu thơ tự sự, tưới đẫm chất trữ tình cho giọng thơ, góp phân làm cho hình ảnh bà trong bài thơ hiện ra rõ hơn
và đẹp hơn cả:
'““Fám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà còn nhớ không bà
Ba hay kế chuyện những ngày Ở Huế Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế”
“Tám năm ròng”mà chỉ nghe thôi đã thấy được cái đăng đăng, ròng rã, với bao
nhọc nhăn khó khăn, vất vả và cả nỗi sợ hãi, niềm thương nhớ da diết nữa cứ đeo
dang lay hai ba cháu! Nhưng trong tám năm ấy ,“cháu cùng bà nhóm lửa”, vẫn nhóm lên ngọn lửa của sự sông, của tình yêu cháy bỏng nơi trái tim một cậu bé hồn nhiên, trong trắng tuôi lên tám.Chính hình ảnh bếp lửa quê hương, bếp lửa của
tình bà cháu đó đã gợi nên một liên tưởng khác, một hồi ức khác trong tam tri thi
sĩ thuở nhỏ Đó là tiếng chim tu hú kêu Âm thanh ấy sao ma da diét, khac khoai,
mà buôn thương thế! Nó ngân dài lê thê suốt cả khổ thơ, là âm thanh của quá khứ
dội về hiện tại, làm kỉ niệm như đang sống dậy trong tâm hồn cháu Ôi những kỉ niệm ay, co ca dang và ngọt, cô đơn và hạnh phúc! Từ “tu hú” được điệp lại ba lần
làm cho âm điệu cau thơ thêm bôi hoi tha thiết, làm cho người đọc cảm thấy như
tiếng tu hú đang từ xa vọng về trong tiềm thức của tác giả.Tiếng “tu hú” lúc mơ hỗ, lúc văng văng từ những cánh đồng xa, lang lang trong long nguoi chau xa xu Trong văn học nghệ thuật, tiếng chim tu hú là biểu tượng của một sự khắc khoải
nhớ nhung da diết khôn nguôi Trong thực tế, tu hú lại là một loài chim bất hạnh,
không biết ấp trứng và làm tô Hạnh phúc tưởng chừng như nhỏ bé mà lại là thiêng liêng và lớn lao nhất của cuộc đời mỗi con người, là hạnh phúc gia đình, là phút giây sung sướng đến tột cùng khi được trông thấy đứa con-hình hài yêu dẫu-món quà vô gia mà cuộc đời ban tặng cho mình- cât tiếng khóc chào đời, là sự mãn nguyện nhất khi có được một căn nhà, một tổ am- nơi nương tựa vững chãi nhất trong những phút giây bi quan, yếu lòng, sau mỗi vấp ngã của cuộc đời-con người
Trang 4ta tìm về dé được an ủi, sẻ chia một cách chân thành! Ay vậy mà lòai chim tu hú
đâu có được niềm hạnh phúc lớn lao, thiêng liêng, đẹp đẽ nhất cuộc đời ấy! Tiếng
kêu của chúng trở vì vậy trở nên khắc khoải, mòn mỏi, mong đợi, khát khao một
điều gì đó tha thiết lắm Ta đã từng nghe thấy tiếng kêu ấy trong “Khi con tu hú” của Tố Hữu, làm sục sôi khao khát tự do mãnh liệt, bùng cháy mạnh mẽ nơi người
tù cách mạng khiến anh phải thốt lên:
“Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi!
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu”
Tiếng kêu đầy khao khát và khắc khoải ấy cũng xuất hiện ở nỗi nhớ da diết về quê
hương và bóng người cha giả quạnh hu, cô đơn trong lòng cô con gái tuôi thanh xuân-bài thơ ““Iiêng chìm tu hú” của nữ thi si Anh Tho:
“Rồi tiếng chim tu hú
Vang suốt những mùa hè Con đi dài thương nhớ
{>
Mười năm chưa về quê!
Ta dễ dàng cảm nhận được trong “Bếp lửa”, tiếng chim tu hú khắc khoải làm cho dòng kỉ niệm của cháu trải dài hơn, rộng hơn và sâu hơn trong cái không gian xa văng của nỗi nhớ thương Và bà ơi khi tu hú kêu, thì đó cũng là lúc “Bà hay kế chuyện hồi còn ở Huế” Những câu chuyện â ây, rất dài mà rất hay, thấm thía, hơn thế nữa, nó còn được kế qua chất giọng ấm áp, chậm rãi, chan chưa cảm xúc va tình yêu thương của bà Có thể đó là những chuỗi ngày hạnh phúc khi gia đình ở Huế, bà cũng là người hoài niệm, sâu sắc và đây suy ngẫm Cũng có thể đó là rất nhiều những câu chuyện giống như những câu chuyện mà bà hay kế “hồi còn ở Huế”! Vậy ư? Thế thì nhiều lắm lắm! Trong kho tàng chuyện ấy, có thể, tuổi thơ cháu đã ướp đậm vị ngọt ngào của hương cổ tích! Cháu hào mình vào thế giới nơi
có cô Tấm thảo hiền, có chẳng Thạch Sanh dũng cảm, có mẹ con nhà Cám độc ác, tàn nhẫn, có mẹ con Lí Thông gian xảo, mưu mô có cái thiện cũng như cái ác
Và hơn hết, cái thiện bao giờ cũng thắng cái ác! Nhắc tới tuôi thơ, người ta bao g1ờ cũng nghĩ ngay đến những câu chuyện cô tích mà bà và mẹ hay kế cho con trẻ nghe, rồi bảo chúng rút ra bài học, hoặc dăn dạy những điều hay, lẽ phải từ câu chuyện ấy! Chuyện cô tích mà bà kế cho cháu nghe cũng thế! Vừa đơn giản, dễ
Trang 5hiểu, mà lại vừa sâu sắc, thấm đẫm tình Bà đã ươm lên và nuôi dưỡng trong
những suy nghĩ, tình cảm của cháu ngay từ khi còn thơ dại một mầm cây tươi tốt, đẹp đẽ, sáng ngời, nó là cái gốc để phát triển thành những thân, những cảnh, những hoa, lá, những quả sau này!
“Mẹ cùng cha công tác bận không về Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi, chăng đến ở cùng bà Kêu chỉ hoài trên những cánh đồng xa!”
Những cau tho tiép theo làm hiện lên một căn nhà quạnh hiu, lạnh lẽo giữa đồng, chỉ hâm hút có một già một trẻ Đứa trẻ thì “ăn chưa no, lo chưa tới”, còn bà thì
ốm yếu hom hem Bà phải xoay sở nuôi thân mình và nuôi cả cháu Vậy mà bà còn
“bảo cháu làm, chăm cháu học” bên cạnh bếp lửa Hình ảnh bếp lửa ở đây không ghi dấu đăng cay nữa mà đó là hình ảnh của một căn nha 4m ap, nương náu để hai
bà cháu sinh sống.Trong tam năm ấy, đất nước có chiến tranh, hai bà cháu phải rời làng đi tản cư, bố mẹ phải đi công tác, cháu vì thế phải ở cùng bà trong quãng thời gian ấy, nhưng dường như đối với đứa cháu như thế lại là một niềm hạnh phúc vô bờ! Cùng ba, ngày nào cháu cũng nhóm bếp Và trong cái khói bếp chập chờn, mờ
mờ ảo ảo ấy, người bà như một bà tiên hiện ra trong cầu ch uyện cô huyền ảo của cháu Nếu như đối với mỗi chúng ta, cha sẽ là cánh chim để nâng ước mơ của con
vào một khung trời mới, mẹ sẽ là cành hoa tươi thắm nhất để con cài lên ngực áo thì đoá với cháu, người bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là cách chim, là một cành
hoa của riêng cháu Iinh bà cháu là vô cùng thiêng liêng và quý giá đối với cháu Trong những tháng năm sống bên cạnh bà, bà không chỉ chăm lo cho cháu từng miêng ăn, giâc ngủ mả còn là người thầy đầu tiên của cháu Bà dạy cho cháu những chữ cái, những phép tính đầu tiên Không chỉ thế, bà còn dạy cháu những bài học quý giá về cách sống, đạo làm người Những bài học đó sẽ là hành trang mang theo suốt quãng đời còn lại của cháu Người bà và tình cảm mà bà dành cho
cháu thật sự là một chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần cho đứa cháu bé
bỏng Cho nên khi bây giờ nghĩ về bà, nhà thơ cảng thương bà hơn vì cháu đã đi rồi, bà sẽ ở với ai, ai sẽ người cùng bà nhóm lửa, ai sẽ cùng bả chia sẻ những câu chuyện những ngày ở Huế Nhà thơ bồng tự hỏi lòng mình: “Tu hú ơi, chăng đến
ở cùng bà?/Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa!” Một lời than thở thể hiện nỗi nhớ mong bà sâu sắc của đứa cháu nơi xứ người khi nghĩ lại những ngày tháng đã xa Xen lẫn trong đó là một niềm tự hào vì mình có bà của đứa cháu ngây thơ trước những con chim tu hú bơ vơ cứ “kêu chỉ hoài trên những cánh đồng xa” ngoài kial Cháu thương bà và cũng thương tu hú nữa! Vì cảnh ngộ của hai bà cháu
ta sao ma giống tu hú thế! Cũng hiu quanh, co don, cha me thi “ban cong tac
khong về” mất rồi! “Tu hú ơi, hãy về Ở cùng bà đi, bà sẽ chăm sóc cho tu hú, như
là bà đã chăm sóc cho ta, và tu hú sẽ không phải bơ vơ nữa! Tu hú về với bà, thì cả
Trang 6ba va tu hu sé cung bén nhau, khong ai co don ca!’Cam xuc nay, that gidng voi những cảm xúc của cô con gái xa bô, xa vườn vải, xa quê hương trong bài thơ
“Tieng chim tu hu” cua Anh Tho:
“-Tu hú ơi tu hú!
Kêu hoài chi vườn xanh
Ta còn đi đi nữa Như dòng sông trôi nhanh
Chỉ trong một khổ thơ mà hai từ “bà”, “cháu” đã được nhắc đi nhắc lại nhiều lấn
gợi lên hình ảnh hai bà cháu sóng đôi, gắn bó, quấn quýt không rời Tình yêu thương của bà dành cho cháu, của cháu đối với bà đã đề lại trong lòng cháu những
kỉ niệm không bao giờ nhạt phai và nó luôn sống mãi bởi âm thanh tiếng chim tu
hú da diết ấy luôn âm vang trong tim cháu, như tiếng lòng thốn thức của cháu luôn nhớ mong về bà
Chiến tranh ! Một danh từ bình thường nhưng sức lột tả của nó thì khốc liệt vô cùng, nó đã gây ra đau khô cho bao người, bao nhà Và hai bà cháu trong bài thơ
cũng trở thành một nạn nhân của chiến tranh: gia đình bị chia cắt, nhà bị giặc đốt
cháy rụi Đốt làng là sự kiện tiêu biểu của hậu phương trong chiến tranh, như trong truyện ngắn “Làng”của Kim Lân, nhà ông Hai cũng bị đốt, ở bài hát“Làng tôi của nhạc sĩ Nam Cao, hình ảnh đau thương ấy cũng được nhắc đến hay trong một bài thơ cũng viết về bà rất cảm động “Đò Lèn” của Nguyễn Duy :
“Bom Mỹ giội nhà bà tôi bay mat dén Song bay, bay tudt ca chùa chiên
Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hêt
bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”
Trong Bêp lửa tác giả đưa hình ảnh này ra đê nỗi đau riêng hòa vào nôi đau chung của cả dân tộc, hoàn cảnh chung của cả nước:
“Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi
Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi
Đỡ đân bà dựng lại túp lếu tranh Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh:
“Bồ ở chiến khu bố còn việc bố
Mày viết thư chớ kế này kế nọ
Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!”
Trang 7Cudc song càng khó khăn, cảnh ngộ càng ngặt ngèo, nghị lực của bà cảng bên vững, tắm lòng của bà cảng mênh mông Qua do, ta thấy hiện lên một người bà cần cù, nhẫn nại và giàu đức hi sinh Dù cho ngôi nhà, túp lều tranh của hai bà cháu đã bị đốt nhẫn, nơi nương thân của hai bà cháu nay đã không còn,tài sản lớn nhất của một đời người đã bị “cháy tàn cháy rụi”-cháy sạch sành sanh, không còn
nguyên vẹn một thứ gì, nói đúng hơn là không còn gì để mà cháy, bà dù có đau
khô thế nào cũng không dám nói ra vì sợ làm đứa cháu bé bỏng của mình lo buôn
Bà cứng răn, dắt cháu vượt qua mọi khó khăn, bà không muốn đứa con đang bận
việc nước phải lo lắng chuyện nhà Điều đó ta có thể thấy rõ qua lới dặn của bả:
“Mày có viết thư chớ kế này kế nọ/Cứ bảo nha van duoc binh yén!” Loi dan cua
bà nôm na giản dị nhưng chất chứa biết bao tình, tỉnh thần lắm, ý chí lắm, niềm tin
của bà mạnh mẽ lắm, trong khi “ hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi”-cảm nhận như
có một sức mạnh vô hình nào đó cứ làm người ta cúi gắm, cúi găm mặt xuống vì
đau đớn đến não nè, không nói được một lời nào! Gian khổ, thiếu thốn, bao nỗi
nhớ thương con bà đều phải nén vảo trong lòng để yên lòng người nơi tiền tuyến Hình ảnh người bà không chỉ còn là người bà của riêng cháu mà còn là một biểu tượng rõ nét cho nhữnh người phụ nữa Việt Nam giàu đức hi sinh, thương con qúy cháu, luôn tin tưởng vào kháng chiến, vào cách mạng khi nhắc cháu viết thư vẫn bảo nhà bình yên để bố mẹ an tâm công tác chiến đấu.Kết thúc khô thơ, Bằng Việt
đã nâng hình ảnh bếp lửa trở thành hình ảnh ngọn, một ngọn lửa:
“Rồi sớm rỗi chiêu lại bêp lửa bà nhen
Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ săn, Một ngọn lửa chứa niêm tin dai dăng ”
Bà lại làm lại từ đầu, từ “lại” trong câu thơ thể hiện sự chắt chiu, sự bắt đầu làm lại sau những khó khăn, thiếu thốn! Bà vẫn “nhen” lên bếp lửa “rồi sớm rồi chiều”, dù
“nhen” thì khó hơn là “nhóm”! Trên nền đất cũ của ngôi nhà đã bị đốt “cháy tàn
cháy rụi”, bà nhen lên một sự sống mới, mãnh liệt hơn, dai dăng hơn, bởi trong lòng bà “một ngọn lửa luôn ủ săn”, “một ngọn lửa chứa niềm tin dai dang”! Đó
chính là ngọn lửa mà bà đã truyền cho cháu-sức mạnh vả niềm tỉn, để cháu vững lòng vượt qua những khó khăn, thử thách đầu đời giống như bà đang cô găng đây! Giặc Pháp có thể phá làng, đót nhà, nhưng không thé dap tắt đi ngọn lửa, ấm áp cháy mãi trong lòng bài Ngọn lửa “chưa niêm tin dai dang”, ngon lira mang tinh yêu thương của bà, ngọn lửa ấm nông như tình bà cháu, ngọn lửa đỏ hồng SOI sáng cho con đường cháu đi, ngọn lửa hi vọng vào một tương lai tốt đẹp cho tổ quốc, cho lẽ sống thiêng liêng, cao đẹp của cả dân tộc! Hình ảnh ngọn lửa toả sáng trong câu thơ, nó có sức truyền cảm mạnh mẽ Bà luôn nhắc cháu răng: nơi nào có ngọn lửa, nơi đó có bà, bà sẽ luôn ở cạnh cháu Bà- một con người nhỏ bé mà vĩ đại vô cùng! Bà dot len ngọn lửa cháy vĩnh hăng trong tim cháu bằng ngọn lửa mà “lòng
bà luôn ủ sẵn”, bà sưởi ấm lòng cháu trong suốt những năm tháng đã qua bang ngọn lửa yêu thương vô bờ! Bà nâng bước cháu đi trên con đường đời bởi ngọn lửa của niềm tin bất diệt ấy, bà truyền cho cháu hơi âm tình thương và bà sáng mãi
Trang 8như một ngọn lửa Không bao giờ tắt !Bôn tuôi cháu biết cái đói, tám tuôi cháu hiệu những câu chuyện của bà, rôi biệt chiên tranh đau khô, gian lao của đât nước,
và băt đâu có niêm tin mà bà nhen lên trong cháu Và giờ đây, cháu cảm được :
“Lan dan doi ba biét may nang mua May chuc nam roi dén tan bay gio
Bà vân giữ thói quen dậy sớm”
Nếu ở câu thơ đầu chỉ là “Cháu thương bà biết mây nắng mưa”, sau một dòng chảy dải của cảm xúc dâng trào chảy theo hồi ức thơ ấu, thì giờ đây câu thơ đã kết lại băng một sự suy ngẫm sâu sa: “Lận đận đời bà biết mẫy nắng mưa”! Cả câu thơ dồn vào hai từ “lận đận”-làm việc gì cũng không thành, cứ long đong, vất vả và khó nhọc như thế suốt cả một đời! Đó phải là một khoảng thời gian dài, một quá
trình lâu để cảm biết và hiểu sâu sắc, có lớn lên, có trưởng thành và từng trải thì
mới thắm thía, thấu hiểu lăm lăm như thế về cuộc đời bà Câu thơ tuy không bộc
lộ cảm xúc như câu thơ trước, song, còn ý nghĩa và sâu sa hơn thế! Chữ thương như lặn vào trong trái tim, trong đáy lòng sâu thăm thăm của cháu, khắc sâu vào tâm khảm cháu Đó là một suy ngâm rat‘ 'chín” qua cách nhìn nhận của cuộc đời ở góc độ tuôi trưởng thành của cháu về bà, về những thăng trằm, những “mua”, những “năng”, những “lận đận”mà đời bà đã trải qua! Và rồi cứ như thế, bà vẫn hi sinh âm thầm lặng lẽ, mà “Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ /Bà vẫn giữ thói
quen dậy sớm” Một sự vất vả, khó nhọc mà cũng trở thành thói quen trong cuộc
đời người bà đây gian trân, trắc trở ấy! Bà cứ lặng thầm, lặng thầm như thế, để rồi:
“Nhóm bếp lửa ấp iu, nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tỉnh tuổi nhỏ”
Một lấn nữa, hình ảnh bếp lửa “ ấp iu”, “nồng đượm” đã được nhắc lại ở cuối bài thơ như một lần nữa khăng định lại tình cảm sâu sắc của hai bà cháu Nhóm lên bếp lửa ấy, người bà đã truyền cho đứa cháu một tình yêu thương những người ruột thịt và nhắc cháu rằng không bao giờ được quên đi những năm tháng nghĩa tình, những năm tháng khó khăn mà hai bà cháu đã sống vơi nhau, những năm tháng mà hai bà cháu mình cùng chia nhau từng củ săn, củ mì.“Nỗi xôi gạo mới sẻ chung vui” của bà hay là lời răng dạy cháu luôn phải mở lòng ra với mọi người xung quanh, phải gắn bó với xóm làng, đừng bao giờ có một lỗi sống ích kỉ Bà không chỉ là người chăm lo cho cháu đây đủ về vật chất mà còn là người làm cho tuổi thơ của cháu thêm đẹp, thêm huyền ảo như trong cô tích, bà tô màu hồng lên trên màu xám trong tuổi thơ cháu, “nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”! Người
bà có trái tim nhân hậu, người bà kì diệu đã khơi dậy, giáo dục và thức tỉnh tâm
Trang 9hồn đứa cháu để mai này cháu khôn lớn thành người, bà nuôi dưỡng tâm hồn cháu ngay từ những ngảy còn thơ dại để tạo gốc rễ cho sự hình thành tốt đẹp mãi tới tận mai sau!Người bà kì diệu như vậy ấy, rất giản dị nhưng có một sức mạnh kì diệu
tứ trái tim, ta có thể bắt gặp người bà như vậy trong “Tiếng gà trưa” của Xuân Quynh:
“Tiếng gà trưa Mang bao nhiêu hạnh phúc Đêm cháu về nam mo Giấc ngủ hồng sắc trứng.”
Bà làm cho kỉ niệm những năm tháng ấy trở thành bóng che rợp mát đi theo suốt cuộc đời cháu, khiến cháu thốt lên trong những xúc động nghẹn ngào: “Ôi kì lại và thiêng liêng-bếp lửa!?Tình thương và lòng nhân ái, bao la của con người mãi âm nóng, bền bỉ tóa sáng trường tồn Suốt dọc bài thơ, mười lần xuất hiện hình ảnh
bếp lửa là mười lần tác giả nhắc tới bà Âm điệu những dòng thơ nhanh mạnh như
tình cảm dâng trào lớp lớp sóng vỗ vào bãi biển xanh thắm lòng cháu Bà đã là, đang là và sẽ mãi mãi là người quan trọng nhất đối với cháu dù ở bất kì phương trời nào Bà đã trờ thành ngọn lửa luôn cháy mãnh liệt và sưởi âm tim cháu!
Để rồi giờ đây, khi đang ở xa bà nửa vòng trái đất, nhà thơ Băng Việt vẫn luôn hướng lòng mình về ba, cam giác nhớ nhung da diết cồn cào những hồi ức quá đẹp
đẽ, ấm áp bên bà và hình ảnh bả luôn thường trực trong tâm khảm của người cháu:
“Giờ cháu đã đi xa Có ngọn khói trăm tàu
Có lưả trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chăng lúc nào quên nhắc nhở Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?”
Bài thơ được kết lại trong một câu hỏi tu từ Đó là một nỗi đau đáu nhớ về bà! Nhà
phê bình Văn Giá nhận xét:”Trong mọi trường hợp, người đán bà dưới mái ấm gia đình thường gan lién voi nhứng gì thường nhật, thiết thân nhất Họ giữ cho ta có chỗ trở về sau những thăng trầm, biến cô, thành bại ở đời Trong dáng hình bình dị, thâm lặng khiêm nhường quá đỗi ấy ân giấu một trái tim lớn đây lòng nhân ái, khoan dung Các câu thơ như những làn sáng hắt ra từ ngọn lửa ấm nóng, gợi nhắc, thấm thía tâm can người đọc.” Xa vòng tay chăm chút cuả bà để đến vơi chân trơì mới, chính tình cảm cua hai bà chaú đã sưởi ấm lòng tác giả trong muà đông lạnh giá cuả nước Nga Đứa cháu nhỏ cuả bà ngàu xưa giờ đã trưởng thành nhưng trong lòng vân luôn đinh ninh nhớ về góc bếp, nơi nắng mưa hai bà cháu có nhau Cháu
sẽ không bao giờ quên và chăng thể nào quên được vì đó chính là nguồn cội, là nơi
ma tudi tho cua chat da duoc nuôi dưỡng để lớn lên từ đó, trong vòng tay yêu thương chở che của bà và trong trái tim cháy bỏng một ngọn lửa chan chứa niêm tin, tình yêu thương bà dành cho cháu
Trang 10“Tôi trong suốt giữa đôi bờ hư thực giữa bà tôi và tiên phật thánh thân”
(Đò Lèn-Nguyễn Duy) Nào giờ thì hãy nhắm mắt lại một lúc, chúng ta sẽ thấy ngay hình ảnh bếp lửa hồng và dáng người bà lặng lẽ ngồi bên Bải thơ “Bếp lửa” sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc nhờ sức truyền cảm sâu sắc cuả nó Bài thơ đã khơi dậy trong lòng chúng ta một tình cảm cao đẹp đối với gia đình, với những người đã tô mảu lên tuổi thơ trong sáng cuả ta Những kỉ niệm thân thiết nhất của tuổi thơ luôn có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt hành trình dải rộng của cuộc đời!
Bà đã hiện về trong từng câu thơ chan chứa cảm xúc, tim bà mang một ngọn lửa
sưởi âm cuộc đời cháu trong lòng cháu Thuở âu thơ Giờ đây Và mãi mãi
“ Ở một nơi nào đấy xa xôi
Có thành phó,
ngày xưa,
có thành phố
Nơi rất ấm, tuổi thơ ta ở đó
Từ rất lâu,
đã từ lâu,
trôi qua
Đềm nay tôi bước vội khỏi nhà,
dén ga,
xếp hàng mua vé:
"Lân đầu tiên trong nghìn năm,
có lẽ,
Cho tôi xin một vé
đi Tuổi Thơ."
Vé hang trung-
Người bán vé hững hờ
khe khé dap:
Hôm nay vé hết!-
Biết làm sao
Vé hết, biết làm sao!
Đường tới Tuổi Thơ
còn biết hỏi nơi nào?
Nếu không kế
đôi khi ta tới đó
Qua trí nhớ