- Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm bài tiết chủ yếu: + Phổi thải CO2 + Thận bài tiết nước tiểu + Da bài tiết mồ hôi Từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và hoạt động của
Trang 11.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường ngoài ?
NƯỚC TIỂU
ĐÁP ÁN
hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, đồng thời thời tiếp nhận chất bã,
MUỐI KHOÁNG
ÔXI
THỨC ĂN, NƯỚC
,
PHÂN
CO2
Câu 2 Nhận xét sự trao đổi chất giữa cơ thể
và môi trường ngoài?
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1 Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất
giữa cơ thể và môi trường ngoài ?
CƠ THỂ Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa
MÔI TRƯỜNG NGOÀI MÔI TRƯỜNG NGOÀI
) 1 ( )
2 ( Hệ bài ( 4 ) tiết ( 3 )
Trang 2VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần hấp thụ các chất cần
thiết để nuôi dưỡng cơ thể, đồng thời thải ra môi trường
ngoài những sản phẩm thừa, những chất độc hại cho cơ thể, thông qua quá trình trao đổi chất
Quá trình thải các chất thừa, chất độc hại đó được thực hiện như thế nào? Những cơ quan nào tham gia thực hiện và bài tiết có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể?
Một trong các cơ quan đó là : Hệ bài tiết.
Trang 4TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
nước tiểu.
Cơ quan nào bài tiết các sản phẩm này?
Hàng ngày cơ thể thải ra những sản phẩm nào?
Phổi,thận, da
Những sản phẩm thải cần được bài tiết
phát sinh từ đâu?
- Các cơ quan bài tiết chủ
yếu và các sản phẩm bài
tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO2
+ Thận bài tiết nước tiểu
+ Da bài tiết mồ hôi
Từ hoạt động trao đổi chất của tế bào và hoạt động
của cơ thể.
Quá trình lọc và thải các chất cạên bã, các chất độc hại ra môi trường bên ngoài gọi là bài tiết.
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
I.Bài tiết
-Khái niệm: bài tiết là quá
trình lọc và thải các chất
cặn bã, các chất độc hại ra
môi trường ngoài.
-Vai trò bài tiết: giúp
duy trì tính ổn định
của môi trường trong.
Giả sử nếu các chất thải không được cơ thể thải ra ngoài thì
cơ thể sẽ như thế nào?
Cụ thể nếu ta nín thở không thải
CO2 ra ngoài hoặc nín tiểu (một
thời gian dài) thì cơ thể sẽ như thế nào? Vì sao?
Cơ thể sẽ bị đầu độc gây mệt mỏi, nhức đầu…vì các chất thải sẽ tích tụ nhiều trong máu làm biến đổi các tính chất của môi trường trong
cơ thể gây ra bệnh lí
Vậy bài tiết có vai trò quan trọng
như thế nào đối với cơ thể?
Thế nào là bài tiết?
Các cơ quan bài tiết chủ yếu và các sản phẩm thải chủ yếu? TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
Trang 5-Các cơ quan bài tiết chủ
yếu và các sản phẩm bài
tiết chủ yếu:
+ Phổi thải CO2
+ Thận bài tiết nước tiểu
+ Da bài tiết mồ hôi
I.Bài tiết
-Khái niệm: bài tiết là quá
trình lọc và thải các chất
cặn bã, các chất độc hại ra
môi trường ngoài.
-Vai trò: bài tiếtø
duy trì tính ổn định
của môi trường trong.
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trong các hoạt động bài tiết này, hoạt động nào quan trọng nhất?
vì sao?
-Phổi bài tiết CO2, thận bài tiết nước tiểu
là quan trọng nhất -Vì hai cơ quan này bài tiết chủ yếu chất độc, chất cặn bãvà khí CO2 ra khỏi cơ the.å
Hoạt động bài tiết của da vàø thận còn tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường
ngoài cơ thể + Nếu nhiệt độ môi trường càng thấp thì hoạt động thải các chất cặn bã
hoàn toàn là thận.
+ Nếu nhiệt độ môi trường cao cơ thể hoạt động nhiều , mạnh thì da tham gia bài tiết bằng việc thoát mồ hôi
qua các lỗ chân lông
Cơ quan bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào mà có thể lọc và thải được các chất cặn bã ra ngoài bằng nước tiểu
Trang 6Vị trí hệ bài tiết nước tiểu trên cơ thể?
Hệ bài tiết nước tiểu
ở trong khoang bụng
Tiết 40 : BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO
HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
•I Bài tiết:
•II.Cấu tạo của
hệ bài tiết nước tiểu.
Trang 7Câu 1:Chú thích vào
sơ đồ cấu tạo
hệ bài tiết nước tiểu?
Bảng hướng dẫn hoạt động nhóm
1
5 4 3
2
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1 Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a.Thận ,cầu thận ,bóng đái
c Thận ,bóng đái ,ống đái
b Thận ,bóng đái ,ống đái
d Thận , ống dẫn nước tiểu,bóng đái ,ống đái
2 Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là:
a Thận c Bóng đái
b ống dẫn nước tiểu d.Ống đái 3.Cấu tạo của thận gồm:
a Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận ,ống dẫn nước tiểu
b Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận
c Phần vỏ,phần tuỷvới các đơn vị chức năng
d Phần vỏ,phần tuỷ với các đơn vị chức năng
cùng các ống góp bể thận
4 Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
a Cầu thận ,nang cầu thận
c cầu thận ,ống thận
b Nang cầu thận ,ống thận
d Cầu thận ,nang cầu thận , ống thận
Câu 2: Các nhóm quan sát hình 38.1ABCD trang 123 SGK, làm bài tập sau đây:
Trang 82
3 4 5
Hệ bài tiết nước tiểu
gồm :thận, ống dẫn
nước tiểu ,bóng đái,
ống đái
•II.Cấu tạo của hệ
• bài tiết nước tiểu
Câu 1 : Chú thích vào sơ đồ cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu ?
Thận trái Thận phải
Ống dẫn nước tiểu Bóng đái Ống đái
Cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu gồm:
+ 2 quả thận nằm 2 bên cột sống vùng thắt lưng, thận phải thấp hơn thận trái.
Hai quả thận nối với 2 ống
dẫn nước tiểu thông với bóng đái và ống đái.
•I Bài tiết:
Hệ bài tiết nước tiểu gồm những cơ quan nào? Các cơ quan trong hệ bài tiết nước tiểu,
cơ quan nào quan trọng nhất?
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 92
3 4 5
- Hệ bài tiết nước tiểu
gồm :thận, ống dẫn
nước tiểu ,bóng đái,
ông đái
•II.Cấu tạo của hệ
• bài tiết nước tiểu
a Thận
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất:
Thận trái Thận phải
Ống dẫn nước tiểu Bóng đái Ống đái
•I Bài tiết:
1 Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
a Thận ,cầu thận ,bóng đái
b Thận ,bóng đái ,ống đái
c Thận ,bóng đái ,ống đái
d Thận , ống dẫn nước tiểu,
bóng đái ,ống đái
2 Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu la:ø
a Thận
b ống dẫn nước tiểu
c Bóng đái
d Ống đái
d Thận , ống dẫn nước tiểu,
Bóng đái , ống đái
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Trang 10Thận trái Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Quan sát H38.1A SGK và mẫu vật thận
Nhận xét hình dạng, màu sắc của thận?
Hình hạt đậu, màu đỏ thẩm
Gồm: phần vỏ, Phần tuỷ và bể thận.
Phần vỏ
Phần tuỷ Bể thận
Quan sát H38.1B SGK và mẫu vật thận bổ đôi.
Cấu tạo trong của thận gồm những phần nào?
H38.1A
H38.1B
Trang 11Ống góp
Thận phải
Ống dẫn
nước tiểu
Ống đái
Bóng đái
Quả thận lúc mới cắt quan sát kĩ ở phần vỏ có những hạt màu đỏ lấm tấm, đó chính là những búi mao mạch hình cầu gọi là cầu thận.
Phần tuỷ Bể thận Phần vỏ
H38.1A
H38.1B
Quan sát một phần lát cắt dọc của thận dưới kính hiển vi thì sẽ có cấu tạo chi tiết như
H 38.1C SGK.
Nang cầu thận
ống thận
cầu thận
Thực chất nang cầu thận là một cái túi gồm hai lớp, lớp trong tiếp giáp với búi cầu thận.
Quan sát hình 38.1D SGK
Bao quanh cầu thận có bộ phận nào?
Nang cầu thận
Phần tuỷ
Nang cầu thận và cầu thận
Phần vỏ
ống thận
H38.1C H38.1D
Thông với ống thận(nằm ở phần vỏ và phần tuỷ)
Nang cầu thận thông với bộ phận nào? Nang cầu thận thông với bộ phận nào?
Thông với ống thận (nằm ở phần vỏ và phần tuỷ)
Ống thận là hệ thống ống lượn nằm ở phần vỏ và phần tuỷ nối tiếp với ống góp thông với bể thận.
Trang 12ống thận
cầu thận
CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O:BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
Nang cầu thận Cầu thận và
nang cầu thận ống thận
ống góp
Phần vỏ
Phần tuỷ
•I Bài tiết:
•II.Cấu tạo của
•Hệ bài tiết nước tiểu.
*Mỗi thận gồm:
-Phần vỏ:khoảng 1 triệu
đơn vị chức năng
+Mỗi đơn vị chức năng
gồm: Cầu thận
Nang cầu
thận
Ống thận
-Phần tuỷ:
.ống thận
.ống góp
Lọc máu và hình thành nước tiểu
Dẫn nước tiểu vào bể thận
Cấu tạo trong của thận chia
thành mấy phần chính ? Phần vỏ có cấu tạo
như thế nào?
Phần tuỷû gồm những thành phần nào?
}
H38.1C
Chia thành hai phần:
phần vỏ, phần tuỷ
Cầu thận,nang cầu thận,
ống thận gọi là một đơn vị chức năng.
Trang 13CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
•I Bài tiết:
•II.Cấu tạo của
•Hệ bài tiết nước tiểu.
*Mỗi thận gồm:
-Phần vỏ:khoảng 1 triệu
đơn vị chức năng
+Mỗi đơn vị chức năng
gồm Cầu thận
Nang cầu
thận
Ống thận
-Phần tuỷ:
.ống thận
.ống góp
Lọc máu và hình thành nước tiểu
Dẫn nước tiểu vào bể thận
3.Cấu tạo của thận gồm:
a.Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận,ống dẫn nước tiểu
b Phần vỏ,phần tuỷ,bể thận
c Phần vỏ,phần tuỷvới các đơn vị chức năng
d Phần vỏ,phần tuỷvới các đơn vị chức năng
cùng các ống góp,bể thận
4 Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
a.Cầu thận ,nang cầu thận
b Nang cầu thận ,ống thận
c cầu thận ,ống thận
d Cầu thận ,nang cầu thận,ống thận
d Phần vỏ,phần tuỷvới các đơn vị chức năng
cùng các ống góp, bể thận
d Cầu thận ,nang cầu thận,ống thận
}
}
Trang 14CHƯƠNG VII:BÀI TIẾT
TIẾT 4O: BÀI TIẾT VÀ CẤU TẠO HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
•I Bài tiết:
•II.Cấu tạo của
•Hệ bài tiết nước tiểu.
*Mỗi thận gồm:
-Phần vỏ:khoảng 1 triệu
đơn vị chức năng
+Mỗi đơn vị chức năng
gồm Cầu thận
Nang cầu
thận
Ống thận
-Phần tuỷ:
.ống thận
.ống góp
Lọc máu và hình thành nước tiểu
Dẫn nước tiểu vào bể thận
•CỦNG CỐ
Thận trái Thận phải
Ống dẫn nước tiểu Ống đái Bóng đái
Chú thích vào sơ đồ
cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu? Trình bày khái niệm,
vai trò của bài tiết?
Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
Các sản phẩm thải chủ yếu của
cơ thể? Việc bài tiết chúng do cơ
quan nào đảm nhiệm?
1
2
3 4 5
}
}
}
Trang 15N Ư Ớ C T I Ể U
B À
Ậ N
S Ỏ
1
2
3
4
ĐÁP ÁN
Hoạt động đào thải chất cặn bã, Chất độc ra khỏi cơ thể?
Sản phẩm thải chủ yếu do
da đảm nhiệm?
Sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể
do thận đảm nhiệm?
Sự kết tinh của muối khoáng và một số chất khác ở đường dẫn nước tiểu có thể dẫn đến bênh gì?
1 2 3 4
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Trang 16
Khi đau tiểu nên đi ngay không nhịn tiểu lâu, uống nhiều nước …
Trong thành phần nước tiểu có những muối vô cơ và hữu cơ như muối canxi, muối phốt phát, muối urát… dễ bị kết dính khi nồng độ của chúng quá cao và gặp pH thích hợp hoặc gặp những điều kiện đặc biệt khác Các tinh thể của chúng có thể làm ngưng trệ quá trình bài tiết nước tiểu và thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khoẻ và mọi hoạt động khác.
Biện pháp phòng tránh sỏi thận ?
Trang 17Hướng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo trang 124.
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị: Tiết 41: BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
+Đọc kỹ nội dung bài, trảû lời các nội dung sách giáo khoa trang 126,127
+ Quá trình tạo thành nước tiểu và sự thải nước tiểu được thực hiện như thế nào?
+ So sánh nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức,
nước tiểu đầu với huyết tương ?