1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Cao cấp chính trị Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt Nam

15 307 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 101 KB
File đính kèm Tieu luan Phat huy suc manh doan ket toan dan toc.rar (20 KB)

Nội dung

Trong suốt chiều dài lịch sử chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam đã chứng minh, việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân ở nước ta từ xưa đến nay luôn luôn là yếu tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Với đặc điểm tự nhiên và lịch sử khá đặc thù: thiên tai khắc nghiệt, ngoại xâm triền miên, do đó muốn tồn tại được trước hết dân tộc ta phải đoàn kết để chiến thắng thiên tai địch họa, và đi lên cùng thời đại. Chính vì lẽ đó, đại đoàn kết toàn dân đã trở thành truyền thống quý báu và tốt đẹp của dân tộc ta.Kế thừa và phát huy truyền thống đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc được phát huy cao độ dưới ánh sáng của Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành động lực và sức mạnh chủ yếu của dân tộc, là một trong những nhân tố có tính quyết định đến thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam trên các chặng đường lịch sử: đấu tranh giành chính quyền (19301975), bước đầu xây dựng CNXH (19751986) và tiến hành công cuộc đổi mới, hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay).Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng, đồng thời để tìm hiểu sâu hơn về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong cách mạng Việt Nam, em chọn nội dung “Quan điểm, chủ trương của Đảng về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong tiến trình cách mạng Việt Nam”

PHẦN MỞ ĐẦU Trong suốt chiều dài lịch sử chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước dân tộc Việt Nam chứng minh, việc thực đại đoàn kết toàn dân nước ta từ xưa đến luôn yếu tố định thắng lợi nghiệp dựng nước giữ nước Với đặc điểm tự nhiên lịch sử đặc thù: thiên tai khắc nghiệt, ngoại xâm triền miên, muốn tồn trước hết dân tộc ta phải đoàn kết để chiến thắng thiên tai địch họa, lên thời đại Chính lẽ đó, đại đồn kết toàn dân trở thành truyền thống quý báu tốt đẹp dân tộc ta Kế thừa phát huy truyền thống đó, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy cao độ ánh sáng Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành động lực sức mạnh chủ yếu dân tộc, nhân tố có tính định đến thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam chặng đường lịch sử: đấu tranh giành quyền (1930-1975), bước đầu xây dựng CNXH (1975-1986) tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế (từ năm 1986 đến nay) Nhận thức sâu sắc vị trí, tầm quan trọng, đồng thời để tìm hiểu sâu phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc cách mạng Việt Nam, em chọn nội dung “Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiến trình cách mạng Việt Nam” để viết thu hoạch PHẦN NỘI DUNG Cở sở hoạch định chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc Đảng Thứ nhất: Những luận điểm chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò, sức mạnh quần chúng nhân dân Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, cách mạng nghiệp quần chúng, đó, giai cấp vơ sản đơn độc việc thực sứ mệnh lịch sử mà cần phải liên minh với giai cấp khác đánh đổ thống trị giai cấp tư sản, cải biến xã hội Những nhà sáng lập chủ nghĩa MácLênin rõ: “Những người cộng sản phấn đấu cho đoàn kết liên hiệp đảng dân chủ tất nước” Lênin cho rằng: Sức mạnh Đảng bắt nguồn từ mối liên hệ mật thiết với nhân dân, từ đồng tình, ủng hộ nhân dân: Chỉ tắm nguồn nước tươi mát nhân dân chiến thắng giữ quyền” ’ “Quần chúng lao động ủng hộ Sức mạnh Nguồn gốc khiến cho chủ nghĩa cộng sản giới trở thành vơ địch đó” Thứ hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết toàn dân tộc Trong suốt đời hoạt động mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi vấn đề có ý nghĩa chiến lược, định thành công cách mạng Việt Nam Ngay từ năm 1927, tác phẩm Đường kách mệnh, Người viết “cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người”, muốn cách mạng thành cơng phải “đồng tâm hiệp lực mà làm” Trong khối hiệp lực đồng tâm cơng nơng gốc cách mạng, học trị, nhà bn, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mạng công nông Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: Đại đồn kết dân tộc nguồn sức mạnh vô địch, động lực chủ yếu cách mạng Việt Nam Người khẳng định: “Trong giới khơng có mạnh lực lượng đoàn kết nhân dân”; “Nhờ đoàn kết mà kỷ, nhân dân Việt Nam bảo vệ độc lập, tự Nhờ đại đoàn kết mà nhân dân Việt Nam đánh thắng chủ nghĩa thực dân, làm Cách mạng Tháng Tám thành công kháng chiến đến thắng lợi” Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, khối đại đồn kết toàn dân tộc phải xây dựng lập trường giai cấp công nhân, phải tạo dựng bao gồm lực lượng tồn dân tộc, khơng phân biệt giai cấp, tôn giáo, nam nữ, giàu, nghèo… tảng liên minh giai cấp công nhân, nông dân, trí thức lãnh đạo giai cấp cơng nhân thông qua đội tiền phong Đảng Cộng sản Người rõ: “Vận động tất lực lượng người dân khơng để sót người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh qn tư tưởng: Đại đồn kết tồn dân mang tính chiến lược bản, lâu dài cách mạng, khơng phải thời Người viết: “Đồn kết ta khơng rộng rãi mà cịn đồn kết lâu dài , thủ đoạn trị Ai có tài, có đức, có sức, có lịng phụng Tổ quốc, phụng nhân dân ta đồn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Để tập hợp lực lượng cách mạng, xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc vấn đề phải xây dựng củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất, thu hút rộng rãi lực lượng, giai cấp, tầng lớp nhân dân Việt Nam yêu nước Mặt trận muốn có sức mạnh, thực sở trị cách mạng phải đặt lãnh đạo Đảng Người rõ: “Chính sách Mặt trận sách quan trọng Công tác Mặt trận công tác quan trọng tồn cơng tác cách mạng”, “Trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN, Mặt trận Dân tộc thống lực lượng to lớn cách mạng Việt Nam” Thứ ba: Truyền thống đoàn kết dân tộc Đại đoàn kết toàn dân tộc truyền thống quý báu học lịch sử vô giá dân tộc Việt Nam suốt trình dựng nước giữ nước Đối diện thường xuyên với thiên tai, địch họa, hệ người Việt Nam nối tiếp hình thành tinh thần cố kết cộng đồng, chung lưng, đấu cật xây dựng, bảo vệ non sông gấm vóc tạo nên kỳ tích Từ thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mông Nguyên, người anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo nguyên nhân thành công, đúc kết chân lý tạo sức mạnh quốc gia phong kiến Việt Nam: “Vua tơi đồng lịng- Anh em hịa thuận – Cả nước dốc sức” Từ kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược thống trị biến nước ta thành thuộc địa Đối đầu với họa xâm lăng, với truyền thống yêu nước, đoàn kết, hệ người Việt Nam liên tục dậy đấu tranh chống xâm lược không giành thắng lợi Một nguyên nhân thất bại chưa xây dựng huy động khối đại đoàn kết toàn dân tộc phù hợp với đặc điểm dân tộc tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam, chưa phù hợp với xu phát triển thời thời đại Truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc đứng trước yêu cầu phải bổ sung nhân tố mới, mà điều cốt yếu phải đặt lãnh đạo đảng vơ sản Quan điểm, chủ trương Đảng phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc tiến trình cách mạng Việt Nam Kế thừa phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, lãnh đạo Đảng, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy cao độ ánh sáng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành động lực sức mạnh chủ yếu dân tộc, nhân tố có tính định đưa đến thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam chặng đường lịch sử: đấu tranh giành quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, bước đầu xây dựng CNXH tiến hành công đổi mới, hội nhập quốc tế Ngay từ đời, Đảng Cộng sản Việt Nam nhận thấy động lực cách mạng từ quảng đại quần chúng xác định nhiệm vụ tổ chức, tập hợp, đoàn kết, coi chiến lược xuyên suốt, quán, cội nguồn sức mạnh thời kỳ cách mạng: Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 thơng qua Cương lĩnh trị lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Cương lĩnh hàm chứa luận điểm xây dựng khối đại đoàn kết bao gồm lực lượng nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam Sách lược vắn tắt Đảng ghi rõ: Đảng phải thu phục đại phận làm cho giai cấp cơng nhân đóng vai trị lãnh đạo dân chúng, phải thu phục đại phận nông dân, đồng thời “phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niên, Tân Việt, v.v để lôi kéo họ vào phe vơ sản giai cấp Cịn bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản c.m phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (10-1930) chủ trương coi công nhân, nông dân (trung nơng bần nơng) động lực cách mạng, thành lập đoàn thể quần chúng, gắn kết chặt chẽ vận mệnh dân tộc Việt Nam, phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng Lào, Campuchia, đặt phong trào đấu tranh nhân dân nước Đông Dương lãnh đạo tập trung, thống Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị nghị công tác Mặt trận (Án nghị vấn đề phản đế), nhận định: Ở Đơng Dương có nhiều lực lượng phản đế cần phải liên hiệp lại làm phong trào cách mạng thống để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, mưu giải phóng cho xứ Đơng Dương Nghị rõ: “Việc tổ chức phản đế trách nhiệm cần kíp Đảng” Hội Đồng minh phản đế Đơng Dương hình thức tập hợp đồn thể cách mạng phản đế, bao gồm hội công nông, học sinh, binh lính, niên, phụ nữ, đảng phái cách mạng khác (như Quốc dân Đảng) cá nhân Mục đích Hội Đồng minh phản đế là: đoàn kết lực lượng cách mạng phản đế lại để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa, giành hoàn toàn độc lập cho xứ Đông Dương bênh vực phong trào giải phóng thuộc địa bán thuộc địa Sau “Án nghị vấn đề phản đế” đời, ngày 18-11-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng Chỉ thị Về vấn đề thành lập Hội Phản đế Đồng minh Bản Chỉ thị xác định: Hội phải bảo đảm tính chất cơng nơng đồng thời phải mở rộng tới thành phần dân tộc để Mặt trận thật tồn dân: cơng nơng “là hai động lực cho xếp hàng ngũ lực cách mạng”, “giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng tư sản dân quyền Đơng Dương mà khơng tổ chức tồn dân lại thành lực lượng thật rộng, thật kín cách mạng khó thành cơng” Những quan điểm Đảng Hội Đồng minh phản đế quan điểm xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia Mặt trận thống Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ (3-1935), Đảng khẳng định, nguồn gốc sức mạnh Đảng mối quan hệ mật thiết Đảng với quần chúng Nếu Đảng không quần chúng ủng hộ “những nghị cách mạng Đảng lời nói khơng”, vậy, công tác tranh thủ rộng rãi quần chúng nhiệm vụ “quan trọng cấp bách nhất” nghị thành lập tổ chức Phản đế liên minh thông qua Điều lệ tổ chức Qua Điều lệ Phản đế liên minh thấy, quan điểm Đảng xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc có bước phát triển theo hướng mở rộng lực lượng Trong năm 1936-1939, trước nguy chiến tranh lớn đe dọa tồn nhân loại, trước chuyển biến tình hình giới nước, phương hướng, mục tiêu chủ yếu trước mắt cách mạng Việt Nam Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đề chủ trương: đoàn kết, tập hợp các tầng lớp nhân dân Mặt trận rộng rãi, hoạt động công khai báo chí, đấu tranh nghị trường, địi dân sinh, dân chủ, cải thiện đời sống cho người lao động Trong cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc 1939-1945, quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc gắn với kiến lập hình thức mặt trận dân tộc thống rộng rãi có phát triển đột biến Đảng chủ trương tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, coi “thống lực lượng dân tộc điều kiện cốt yếu để đánh đổ đế quốc Pháp” Khối đại đoàn kết toàn dân tộc phải lấy việc thống lợi ích quốc gia quyền lợi người dân làm động lực; phải xây dựng sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường nhân dân nước, đồng thời giữ vững tăng cường đồn kết nhân dân nước Đơng Dương; phải mở rộng thu hút đông đảo thành phần, tổ chức, đảng phái, cá nhân có mưu cầu độc lập cho xứ sở; phải tổ chức mơ hình Mặt trận Dân tộc thống phù hợp; khối đại đoàn kết dân tộc Mặt trận Dân tộc thống đặt lãnh đạo Đảng Từ quan điểm đạo trên, Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc Mặt trận phản đế, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh), huy động sức mạnh toàn dân tộc, phát huy tinh thần “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, chớp thời tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (ngày 2-91945) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), với tư tưởng đạo “Dân tộc hết Tổ quốc hết”, Đảng chủ trương bảo đảm, tăng cường phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ “kháng chiến kiến quốc” Trong văn kiện quan trọng Đảng, từ Chỉ thị Ban Chấp hành Trung ương Kháng chiến kiến quốc (11-1945), Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (12-1946), Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh (12-1946) tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi Tổng Bí thư Trường Chinh (1947) đề đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, thể quán quan điểm tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân Mặt trận Dân tộc thống yếu tố quan trọng đưa kháng chiến đến thắng lợi Đảng chủ trương phải mở rộng củng cố Mặt trận Dân tộc thống nhất, tập hợp rộng rãi lực lượng yêu nước nhân dân Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng (2-1951) thơng qua Chính cương Đảng Lao động Việt Nam, khẳng định: “củng cố phát triển khối đại đoàn kết động viên toàn dân đánh đuổi đế quốc xâm lược, hồn thành giải phóng dân tộc” Đại hội trí rằng: khối đại đồn kết tồn dân tộc “không cần thiết cho kháng chiến thắng lợi mà cần thiết cho kiến thiết dân chủ thành cơng” “Xây dựng khối đồn kết tồn dân tộc nước lòng đánh thực dân Pháp cứu Tổ quốc, có Mặt trận Dân tộc thống rộng rãi lấy liên minh cơng - nơng nịng cốt” nhân tố đưa kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), đối đầu với kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân mạnh bậc giới, Đảng chủ trương phát huy mạnh mẽ sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nghị Hội nghị Bộ Chính trị họp tháng 9-1954 chủ trương: “mở rộng mặt trận dân tộc thống (…) Tất người trước giúp Pháp ngụy chống ta, công khai tỏ lòng ủng hộ Hiệp định Giơnevơ, tán thành hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ ta cần tranh thủ làm cho họ đứng sang phía tá” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng (9-1960) chủ trương: “Muốn củng cố trí trị tinh thần nhân dân ta, cịn phải tăng cường cơng tác mặt trận” Căn vào đặc điểm tình hình nhiệm vụ chiến lược xác định, Đảng chủ trương xây dựng hình thức Mặt trận Dân tộc thống thích hợp miền: “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” miền Bắc; “Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam” “Liên minh lực lượng dân chủ, hồ bình miền Nam Việt Nam” miền Nam Các quan điểm, chủ trương đắn xây dựng phát huy khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất, với hình thức phù hợp Đảng vào thực tiễn, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vĩ dân Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Sau ngày giải phóng miền Nam, thống đất nước, Đảng đề đường lối, chủ trương đưa nước độ lên CNXH, thực hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN Trên chặng đường mới, Đảng chủ trương thống tổ chức Mặt trận hai miền Bắc - Nam thành Mặt trận chung lấy tên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm sở để tăng cường phát huy khối đại đoàn kết toàn dân Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa VI) Nghị 8b Về đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Nghị nhấn mạnh: cách mạng nghiệp dân, dân, dân Nghị khẳng định quan hệ mật thiết Đảng nhân dân truyền thống vô quý báu cách mạng Việt Nam Nghị xác định bốn quan điểm đạo: (1) cách mạng nghiệp dân, dân dân; (2) động lực thúc đẩy phong trào quần chúng đáp ứng lợi ích thiết thực nhân dân kết hợp hài hịa lợi ích, thống quyền lợi với nghĩa vụ cơng dân; (3) hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng; (4) công tác quần chúng trách nhiệm Đảng, Nhà nước đoàn thể Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6- 1991), lần Cương lĩnh xây dưng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng nêu khái niệm khối liên minh cơng - nơng - trí thức khẳng định: khối liên minh cơng - nơng - trí làm tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc Cương lĩnh rút học lớn Trong đó, có học: “sự nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân người làm nên thắng lợi lịch sử” “khơng ngừng củng cố, tăng cường đồn kết: đồn kết toàn Đảng, đoàn kết toàn dân, đoàn kết dân tộc, đồn kết quốc tế” Nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng chiến lược đại đoàn kết dân tộc công tác xây dựng Mặt trận, ngày 17-11-1993, Bộ Chính trị Nghị số 07NQ/TW Về đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận dân tộc thống Nghị nhấn mạnh: Đất nước ta đứng trước thời thách thức Để tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách, làm thất bại âm mưu hoạt động phá hoại lực thù địch, phải sức củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố, mở rộng Mặt trận dân tộc thống Để đẩy mạnh công đổi mới, tăng cường đại đoàn kết, xây dựng Mặt trận Dân tộc thống nhất, Đảng đề chủ trương lớn: Một là, đồn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam, bao gồm giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, người nước người định cư nước sở lấy đại nghĩa dân tộc làm trọng, lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, chấp nhận điểm khác nhau, khơng trái với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng tương lai, độc lập Tổ quốc, tự do, hạnh phúc nhân dân Hai là, đoàn kết dân tộc đường lối Đảng, Nhà nước ta thể chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước nhằm đáp 10 ứng lợi ích, nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân, gắn quyền lợi với trách nhiệm, lợi ích riêng người với nghĩa vụ cơng dân, lấy lợi ích dân tộc làm trọng Ba là, xây dựng quyền sạch, vững mạnh, thực Nhà nước dân, dân dân Bốn là, mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc hình thức tập hợp đa dạng Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng (1-1994) chủ trương tăng cường mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy lực sáng tạo cơng nhân, nơng dân trí thức, tầng lớp, giai cấp, tôn giáo, kể cộng đồng người Việt Nam nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (6-1996) tiếp tục khẳng định tinh thần Đại hội VII Đảng nhấn mạnh phương châm: Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc sở lấy minh cơng - nơng - trí làm tảng, đồn kết người đại gia đình dân tộc Việt Nam dù sống nước hay định cư nước ngoài…” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (4-2001) cụ thể phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân: “Thực đại đồn kết dân tộc, tơn giáo, giai cấp, tầng lớp, thành phần kinh tế, giới, lứa tuổi, vùng đất nước, người Đảng người ngồi Đảng, người cơng tác người nghỉ hưu, thành viên đại gia đình Việt Nam dù sống nước hay nước ngồi” Nhằm cụ thể hố tinh thần Nghị Đại hội IX, Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) Về phát huy sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, coi 11 đại đoàn kết dân tộc nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vấn đề phát huy sức mạnh toàn dân tộc quan điểm tư tưởng lớn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4 -2006), bốn thành tố tạo thành chủ đề Đại hội: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đẩy mạnh tồn điện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Đại hội X Đảng sở tổng kết sâu sắc thực tiễn 20 năm đổi đến khẳng định: “đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức, lãnh đạo Đảng đường lối chiến lược quán cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi bền vững nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, xã hội xuất nhiều giai tầng với lợi ích khác nhau; đồng thời, nhận thức rõ đặc thù Việt Nam quốc gia đa dân tộc, tôn giáo, Đảng tìm ''mẫu số chung” cho điểm khác Đó tương đồng số mặt: Về trị, điểm đồng thuận hướng đến mục tiêu chung: giữ vững độc lập, thống nhất, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Về kinh tế, phát triển hài hoà lợi ích (cá nhân, tập thể, cộng đồng, xã hội ) phát triển chung đất nước.Về tư tưởng, chủ nghĩa yêu nước chân tầng lớp nhân dân Về văn hóa,, tín ngưỡng, tâm linh, hướng thiện, tôn trọng giá trị văn hóa, đạo đức mang tính nhân bản; giữ gìn phát huy truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh nhớ ơn người có cơng với Tổ quốc, dân tộc cộng đồng; tơn trọng tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng 12 Sau 25 năm tiến hành công đổi 20 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên CNXH (1991), tiêu đề Báo cáo Chính trị trình Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng tiếp tục khẳng định: Phát huy sức mạnh toàn dân tộc nhằm đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Đại hội tiếp tục nhấn mạnh:“Đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam; nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu nhân tố có ý nghĩa định bảo đảm thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Đại hội rõ, thời kỳ nay, đại đoàn kết toàn dân tộc “Lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh làm điểm tương đồng; xóa bỏ mặc cảm, định kiến khứ, thành phần giai cấp, chấp nhận điểm khác không trái với lợi ích chung dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung…để tập hợp, đoàn kết người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1-2016), lần Đảng khẳng định: “Đại đoàn kết dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo” 13 PHẦN KẾT LUẬN Đoàn kết truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Đúc kết từ truyền thống lịch sử đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh thấu hiểu vai trị đặc biệt quan trọng đại đoàn kết dân tộc Người đúc kết chân lý cụ thể, mộc mạc mà vĩ đại: Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng, có đồn kết dân tộc giúp dân tộc Việt Nam có sức mạnh chiến thắng kẻ thù Trong bối cảnh nay, tình hình giới có biến động phức tạp nhanh chóng Việc giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân tộc để đưa đất nước vượt qua thách thức điều quan trọng Do đó, tăng cường đồn kết tồn dân tộc nguồn sức mạnh giúp dân tộc Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách để dựng nước giữ nước Dưới lãnh đạo Đảng, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy cao độ ánh sáng chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trở thành động lực sức mạnh chủ yếu dân 14 tộc, nhân tố có tính định đưa đến thắng lợi vĩ đại cách mạng Việt Nam chặng đường lịch sử Ngày nay, nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế vào chiều sâu cần phải mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy vận dụng học phát huy sức mạnh dân tộc kết tinh từ thực tiễn đấu tranh giành thắng lợi cách mạng Việt Nam từ năm 1930 đến 15 ... phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc tiến trình cách mạng Việt Nam Kế thừa phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc, lãnh đạo Đảng, truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc phát huy. .. tộc Mặt trận phản đế, Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt Việt Minh), huy động sức mạnh toàn dân tộc, phát huy tinh thần “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, chớp thời tiến hành Cách... phát huy sức mạnh toàn dân tộc quan điểm tư tưởng lớn Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (4 -2006), bốn thành tố tạo thành chủ đề Đại hội: Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phát huy

Ngày đăng: 11/07/2020, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w