1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính trị phát triển, toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm việt nam

57 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 341,5 KB

Nội dung

Đề tài: Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam. A.Lời nói đầu Thế giới đang chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà bình, hợp tác, phát triển.Quốc tế hoá, toàn cầu hoá đang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại.Các quốc gia dân tộc qua đó có thể giải quyết những vấn đề chung để cùng phát triển. Tuy nhiên ta cũng nhận ra mặt trái của nó khi một thế giới bao gồm đa dạng các quốc gia dân tộc, với sự phức tạp, muôn màu của các nền kinh tế, chính trị, văn hoáxã hội đang cũng tham gia vào quá trình này. Trước xu hướng chung của thế giới, quá trình toàn cầu hoá đã mang lại nhiều cơ hội cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội ở nước ta, là một trong những nhân tố để cơ cấu lại và hiện đại hoá nền kinh tế phát triển nguồn nhân lực, làm tăng năng suất lao động và cải thiện thu nhập của người lao động. Về cơ bản nước ta có nền chính trịxã hội ổn định, được coi là một trong những nơi an toàn cho đầu tư, hợp tác và giao lưu quốc tế. Tăng trưởng kinh tế đã cải thiện được tình trạng thu nhập bình quân đầu người quá thấp trước chuyển đổi kinh tế.Và thực tiễn cho thấy, xu thế toàn cầu hoa không những tác động đến toàn bộ nền kinh tế mà còn tác động lớn đến các vấn đề về lao động. Các nhân tố của toàn cầu hoá đã tác động đến mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường thị trường lao động, tăng thu nhập của người lao động trong nhiều khu vực, ngành nghề. Năng suất lao động trong nhiều khu vực, ngành đã đạt mức cao hơn nhiều so với thời kỳ trước đổi mới. Tuy nhiên, toàn cầu hoá cũng đặt ra những thách thức đối với vấn đề laođộng, việc làm và phát triển nguồn nhân lực nước ta. Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ còn thấp, chất lượng đào tạo còn bất cập chưa đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động, đặc biệt là cho các ngành, lĩnh vực công nghệ cao, các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, các loại hình dịch vụ hiện đại; tỷ lệ thất nghiệp còn cao; thu nhập của người lao động con thấp. Lao động Việt Nam còn phải khắc phục những bất cập theo chuẩn mực lao động của khu vực và quốc tế để có đủ điều kiện tham gia hội nhập. Bên cạnh đó, quá trình hội nhập cũng đặt ra nhiều vấn đề xã hội của lao động. Vì thế quá trình hội nhập kinh tế đòi hỏi nước ta phải vượt qua những yếu kém rất cơ bản,yêu cầu đất nước phải tích cực và chủ động nhiều hơn.Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em đã chọn đề tài “ Toàn cầu hóa tác động tới lao động và việc làm Việt Nam.” 1.Mục đích nghiên cứu: Giúp tìm ra giải pháp,định hướng cho sự phát triển của nguồn nhân lực trong nước trước xu thế toàn cầu hó. 2.Phương pháp nghiên cứu: Đề tàichủ yếu sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp phân tích, thống kê so sánh, đối chiếu tổng hợp,… để làm sáng tỏ các vấn đề cần nghiên cứu. 3.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số lĩnh vực đó là những thuận lợi và khó khăn mà với lao động Việt Nam gặp phải trong tiến trình toàn cầu hóa.

Danh mục từ viết tắt CN,CX CÔNG CNKT LĐ TCH TCTK TCCN XUẤT CƠNG NHÂN KỸ THUẬT LAO ĐỘNG TỒN CẦU HÓA TỔNG CỤC THỐNG KÊ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP NGHIỆP,CHẾ Đề tài: Tồn cầu hóa tác động tới lao động việc làm Việt Nam A.Lời nói đầu Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hồ bình, hợp tác, phát triển.Quốc tế hố, tồn cầu hoá trở thành xu hướng tất yếu thời đại.Các quốc gia dân tộc qua giải vấn đề chung để phát triển Tuy nhiên ta nhận mặt trái giới bao gồm đa dạng quốc gia dân tộc, với phức tạp, muôn màu kinh tế, trị, văn hố-xã hội tham gia vào trình Trước xu hướng chung giới, q trình tồn cầu hố mang lại nhiều hội cho tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội nước ta, nhân tố để cấu lại đại hoá kinh tế phát triển nguồn nhân lực, làm tăng suất lao động cải thiện thu nhập người lao động Về nước ta có trị-xã hội ổn định, coi nơi an toàn cho đầu tư, hợp tác giao lưu quốc tế Tăng trưởng kinh tế cải thiện tình trạng thu nhập bình quân đầu người thấp trước chuyển đổi kinh tế.Và thực tiễn cho thấy, xu tồn cầu hoa khơng tác động đến tồn kinh tế mà cịn tác động lớn đến vấn đề lao động Các nhân tố tồn cầu hố tác động đến mở rộng việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường thị trường lao động, tăng thu nhập người lao động nhiều khu vực, ngành nghề Năng suất lao động nhiều khu vực, ngành đạt mức cao nhiều so với thời kỳ trước đổi Tuy nhiên, tồn cầu hố đặt thách thức vấn đề laođộng, việc làm phát triển nguồn nhân lực nước ta Lực lượng lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ thấp, chất lượng đào tạo bất cập chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đặc biệt cho ngành, lĩnh vực công nghệ cao, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, loại hình dịch vụ đại; tỷ lệ thất nghiệp cao; thu nhập người lao động thấp Lao động Việt Nam phải khắc phục bất cập theo chuẩn mực lao động khu vực quốc tế để có đủ điều kiện tham gia hội nhập Bên cạnh đó, q trình hội nhập đặt nhiều vấn đề xã hội lao động Vì q trình hội nhập kinh tế địi hỏi nước ta phải vượt qua yếu bản,yêu cầu đất nước phải tích cực chủ động nhiều hơn.Xuất phát từ tình hình thực tế trên, em chọn đề tài “ Tồn cầu hóa tác động tới lao động việc làm Việt Nam.” 1.Mục đích nghiên cứu: Giúp tìm giải pháp,định hướng cho phát triển nguồn nhân lực nước trước xu tồn cầu hó 2.Phương pháp nghiên cứu: Đề tàichủ yếu sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phương pháp phân tích, thống kê so sánh, đối chiếu tổng hợp,… để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu 3.Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu số lĩnh vực thuận lợi khó khăn mà với lao động Việt Nam gặp phải tiến trình tồn cầu hóa B.Nội Dung I KHÁI QT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẤU HỐ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG,VIỆC LÀM VIỆT NAM Khái quát chung tác động tồn cầu hố 1.1 Khái niệm tồn cấu hố 1.2 Nhận xét chung tác động tồn cầu hố đến lao động ,việc làm giới nói chung Việt Nam nói riêng 2.Tổng quan tác động tồn cầu hố số vấn đề lớn thị trường lao động Việt Nam 2.1 Tác động tồn cầu hố vấn đề việc làm 2.2 Tác động toàn cấu hoá vấn đề nguồn nhân lực 2.3 Tác động tồn cầu hố vấn đề quan hệ lao động II.THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 1.Thực trạng vấn đề việc làm lao động Việt Nan bối cảnh tồn cầu hố 1.1.FDI vấn đề việc làm 1.2 Tham gia định chế thương mại khu vực, toàn cầu ảnh hưởng tới việc làm: Tham gia AFTA, APEC hiệp định thương mại khác 1.3 Biến động lao động thất nghiệp tác động tồn cầu hố 1.3.1Biến động lao động khu vực doanh nghiệp tác động toàn cầu hóa 3.2 Vấn đề thất nghiệp tác động tồn cầu hố 2.Thực trạng vấn đề phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu toàn cầu hóa 2.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp với q trình chuyển giao cơng nghệ 2.2 Vai trò doanh nghiệp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 2.3 Đẩy mạnh xuất lao động, nâng cao khả cạnh tranh lao động nước ta 2.4.Những bất cập việc phát triển nguồn nhân lực VN đáp ứng u cầu tồn cầu hóa III.GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 1.Giải pháp việc làm chống thất nghiệp +) Ổn định kinh tế vĩ mơ đào tạo bầu khơng khí đầu tư lành mạnh tồn xã hội +)Lựa chọn cơng nghệ ngoại nhập thích hợp +) Hồn thiện sách đầu tư trực tiếp nước +) Xây dựng hoàn thiện sách đối phó với khả tác động mạnh mẽ việc thực q trình tự hố thương mại 2.Giải pháp phát triển nguồn nhân lực +)Đào tạo nhân lực cho phát triển lĩnh vực công nghệ cao +)Đào tạo nguồn nhân lực cho chuyển dịch cấu kinh tế cải cách lao động nông thôn +)Đào tạo nhân lực cho xuất lao động +)Hoàn thiện sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực 3.Giải pháp sách lao động giải vấn đề xã hội LĐ +)Hồn thiện sách lao động +)Chính sách giải vấn đề xã hội lao động IV.KẾT LUẬN I KHÁI QUÁT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẤU HỐ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG VIỆT NAM Khái quát chung tác động tồn cầu hố 1.1 Khái niệm tồn cấu hố Sự sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa vào cuối năm 80 đầu thập kỷ 90 làm biến đổi trật tự hệ thống giới Cũng thời điểm chuyển đổi ấy, khái niệm “toàn cầu hố” bắt đầu hình thành sửdụng cách phổ biến Những quan hệ, liên kết vượt lên quốc gia, người ta cách điệu thành “siêu quốc gia”, gọi trình quốc tế hoá Đa số bắt nguồn từ sở kinh tế, có quan hệ dựng lên tham vọng, lý tưởng trị khơng có nguồn gốc từ sở kinh tế – xã hội thực Những quốc gia dân tộc thực trưởng thành đến lúc tham dự cách có ý thức vào trình mới, hình thành hệ thống giới Nó mở đường cho hình thành hệ thống toàn giới Về mặt khái niệm, lúc khái niệm “quốc tế hố” thay khái niệm “tồn cầu hố” Tồn cầu hố q trình hình thành thể thống tồn giới Đó ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn xuyên biên giới lĩnh vực khác đời sống xã hội, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế, vận hành trật tự hệ thống toàn cầu.Tồn cầu hố xem xét trình lịch sử tự nhiên Roland Robertson người đầu quan niệm này.Ơng gọi q trình hội tụ giới phạm vi rộng, phân biệt với trình phạm vi nhỏ diễn quốc gia hay địa phương Hàm ý R.Robertson lịch sử toàn giới theo tiến trình hợp nhất, thơng qua việc hình thành nên thực thể xã hội lớn dần ,mà lớn thực thể toàn cầu trình hình thành thực thể trung gian hàm chứa q trình tồn cầu hố, dạng manh nha Ơng cho rằng, tiến trình tồn cầu hố bắt đầu Châu Âu đầu kỷ XV Nó mở rộng phạm vi Châu Âu từ kỷ XVIII Robertson phân trình thành hai giai đoạn: từ 1750 đến 1870 giai đoạn “toàn cầu hố phơi thai”, cịn từ 1870 đến năm 1920 giai đoạn thiết yếu “cất cánh” đưa đến thiết lập xã hội toàn cầu Hai giai đoạn xác định với hỗn hợp phát triển trị, kinh tế, văn hố cơng nghệ Từ cách tiếp cận xã hội học tơn giáo, Robertson có nhìn biện chứng q trình tồn cầu hố Ơng khơng coi q trình đồng tồn cầu, mà thâmnhập lẫn toàn cầu (the global) địa phương (the local).Trong kinh doanh, thể hợp tác tồn cầu đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường địa phương theo hồn cảnh cụ thể, tương thích với thay đổi nhu cầu tiêu dùng Từ đó, Robertson đưa khái niệm “glocalization” hay “local globalization” (tồn cầu hố có tính địa phương Tóm lại, tồn cầu hoá kinh tế bao hàm lưu chuyển ngày tự nhiều hàng hoá, vốn, công nghệ lao động vượt khỏi biên giới quốc gia Đó phương thức để giải mâu thuẫn nảy sinh trình phát triển sức sản xuất, trình làm cân đối cung cầu yếu tố đầu vào đầu sản xuất, bao gồm vốn, công nghệ, quản lý, nhân cơng hàng hố nhằm tối ưu hố việc phân bố sử dụng yếu tố phạm vi toàn cầu Như vậy, toàn cầu hố q trình khách quan xã hội lồi người, giới có q trình tồn cầu hố trải qua giai đoạn phát triển khác nhau, nước - đặt biệt nước phát triển – khơng thể có lựa chọn: tẩy chay tồn cầu hố hay tham gia vào tồn cầu hố kia, chờ đợi sóng tồn cầu hố có lợi cho Việt Nam khơng trường hợp ngoại lệ Tổng thư ký Liên hợp quốc Kofi Anan nói “ Những người thua thực giới cịn nhiều bất bình đẳng ngày người phải đối mặt q nhiều với tồn cầu hố mà người bị gạt lề trình ấy” Thủ tướng Phan Văn Khải không rõ: “Chúng ta cần tìm biện pháp nhằm tối đa hố mặt tích cực tối thiểu hố mặt tiêu cực q trình tồn cầu hố, đặc biệt ngăn chặn phát triển đói nghèo nước phát triển nước tham gia vào q trình tồn cầu hố lànhằm đạt phát triển ổn định bền vững” 1.2 Nhận xét chung tác động toàn cầu hoá đến thị trường lao động việc làm giới nói chung Việt Nam nói riêng Trong xu tồn cầu hố, phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật bành trướng công ty xuyên quốc gia, tác động vào nước phát triển, hai xu tưởng chừng trái ngược diễn đồng thời , vừa thúc đẩy di chuyển lao động, vừa hạn chế dòng di chuyểnnày Một mặt, nhu cầu thị trường lao động nhiều nước phát triển nước khan lao động tạo dòng chảy lao động tới nước từ nước phát triển dư thừa lao động Mặt khác, bành trướng công ty xuyên quốc gia thông qua FDI vào nước phát triển trở thành yếu tố có tác dụng giữ lao động chỗ, hạn chế dòng di chuyển lao động quốc tế, lại thúc đẩy dòng di chuyển lao động nước từ nông thôn thành thị, từ khu vực phát triển tới địa phương phát triển tới ngành nghề có nhiều hội việc làm thu nhập cao Xét theo nghĩa rộng hình thức khác thị trường lao động quốc tế lực lượng lao động làm việc cơng ty quản lý tập trung theo tiêu chuẩn định, buộc người lao động phải học hỏi nâng cao trình độ để đáp ứng u cầu cơng việc giống chi nhánh công ty quốc gia khác Lao động quốc gia phát triển thu hút vào chi nhánh công ty xuyên quốc gia Như vậy, thực chất có dịch chuyển lao động khơng vượt qua biên giới quốc gia Một hình thức phân công lao động quốc tế dịch chuyển lao động vơ hình thời đại tin học Internet nay, người ngồi quốc gia mà làm việc cho cơng ty quốc gia khác thông qua mạng Internet Như vậy, cho dù khơng có di chuyển lao động, thực tế lao động quốc tế hoá, có phân cơng ràng buộc lẫn Đây điểm thị trường lao động quốc tế bối cảnh tồn cầu hố Tồn cầu hoá, với nỗ lực cải cách liền với nó, làm tăng áp lực cạnh tranh thị trường sản phẩm Áp lực cạnh tranh gia tăng đến lượt làm giảm bớt mức độ định đoạt tiền lương phân biệt đối xử với lao động nữ người sử dụng lao động.Khơng có vậy, nhờ có thương mại hàng hố dịch vụ, nhờ chu chuyển vốn luồng di chuyển thị trường, thu nhập từ lao động xu hướng dài hạn nước phát triển ngày tăng.Tác động tích cực tồn cầu hố đến tiền lương trước hết mối liên hệ chặt chẽ tiền lương suất quốc gia Nhìn chung nhà kinh tế thừa nhận: Năng suất lao động tăng nhanh kinh tế mở hơn, đến 90% khác biệt tiền lương giải thích khác biệt suất lao động Với chừng mực định, di chuyển luồng vốn quốc tế làm cho khủng hoảng tài dễ xảy hơn, mát thu nhập tồn cầu hố gây nên lớn nhiều so với mà thương mại quốc tế mang lại Khủng hồng tài nổ làm giảm mức thu nhập từ lao động luồng vốn ngày tự di chuyển , lao động khơng Do vậy, đồng thời với việc “làm thơng thống” thị trường lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần quản lý kinh tế vĩ mô tốt thực thi sách tài có hiệu Trong tác động ngắn hạn tự hoá thương mại đến tiền lương tiêu cực, tích cực ngắn hạn đầu tư trực tiếp nước ngồi lại tích cực Do vậy, mở cửa kinh tế, tự di chuyển lao động mà khơng thu hút vốn đầu tư nước ngồi dẫn đến mát lớn tiền lương thu nhập từ lao động Tại Việt Nam diễn xu hướng tiền lương dòng dichuyển lao động khác Những hội việc làm tạo dòng FDI, khu công nghiệp khu chế xuất trả cơng hấp dẫn tạo nên dịng di chuyển lao động từ vùng nông thôn thành thị, từ khu vực nông nghiệp chuyển đến khu công nghiệp, từ nơi có thu nhập thấp đến khu có thu nhập cao Ngồi ra, dịng di chuyển lao động nước làm việc tuân theo quy luật trên, tức tới nơi có hội việc làm nhiều trả công cao Xét khía cạnh kinh tế, dịch chuyển lao động tuân theo quy luật thịtrường, làm cho nguồn lực lao động sử dụng hợp lý hơn, hiệu quảhơn Tuy nhiên, di chuyển lao động theo quy luật thị trường nhiều lại không phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Thể rõ bất hợp lý việc tập trung q nhiều lao động có trình độ đại học thị, loại hình lao động lại thiếu vùng kinh tế khó khăn Ngoài ra, khác với di chuyển vốn hàng hoá, di chuyển lao động di chuyển người nên cũn phátsinh nhiều vấn đề địi hỏi có can thiệp trợ giúp hiệu kịp thời của Nhà nước Đây thách thức lớn xét từ góc độ quản lý lao động Tồn cầu hố đặt u cầu điều kiện cho việc điều chỉnh cấu lao động xã hội cho có hiệu kinh tế Tồn cầu hố mở khả cho quốc gia phát triển chậm nhanh chóng tham gia vào hệ thống phân cơng lao động quốc tế, từ hình thành cấu kinh tế – xã hội có hiệu hơn, đẩy nhanh, rút ngắn tiến trình đại hố Xu hướng phân công lao động quốc tế chuyển từ phâncông theo chiều dọc sang phân công lao động theo chiều ngang , với nội dung phân cơng theo phận cấu thành sản phẩm Các sở sản xuất khắp nơi giới tham gia vào sản xuất phận, chi tiết, linh kiện theo quy chuẩn ráp nối với thành sản phẩm hồn chỉnh Về lâu dài, với hình thức phân cơng này, Việt Nam tham gia vào cơng đoạn q trình phân cơng lao động quốc tếmà đẩy nhanh tiến trình điều chỉnh kết cấu ngành kinh tế quốc gia số quốc gia khu vực, đặc biệt “con rồng, hổ” áp dụng Về chiến lược phát triển nguồn nhân lực, nước phát triển thường tập trung vào ngành kỹ thuật cao, có tỷ trọng cơng nghệ cao vốn cao nước phát triển lại tập trung nhiều vào ngành sử dụng nhiều lao động Điều phản ánh tranh chung phân công lao động quốc tế Tuy nhiên, điều kiện phát triển đan xen nay, mặt ta tiếp tục phát triển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, mặt khác đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho ngành cơng nghệ cao để đa dạnh hố cấu lao động cấu kinh tế Chiến lược phát triển nguồn nhân lực cách ly, mà phải gắn chặt với chiến lược phát triển kinh tế– xã hội, vừa có tác dụng phục vụ, vừa có tác dụng thúc đẩy chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Đây nhiệm vụ quan trọng Nhà nước lĩnh vực quản lý phát triển nguồn nhân lực tiến trình tồn cầu hố.Mặc dù tồn cầu hố đặt nhiều vấn đề nghiêm trọng, với nguy sựkhông ổn định gạt bên lề số nước, kinh nghiệm cho thấy tồn cầu hố mở triển vọng cho hội nhập nước phát triển vào kinh tế giới 1.2.1Những hội mở Việt Nam Toàn cầu hố mở hội chưa có cho nước thếgiới Nhờ tiến cơng nghệ thơng tin viễn thơng mà chi phí giao dịch giảm nhiều, khoảng cách không gian thời gian quốc gia thu hẹp, tốc độ điều kiện tiếp cận với tri thức tăng lên Tồn cầu hố làm tăng thêm tính tự chủ tác nhân tham gia trình làm tăng hội lựa chọn họ, Tồn cầu hố có lợi cho việc thúc đẩy nhân tố kinh tế tiền tệ, kỹ thuật, tri thức, phân bổ hợp lý hoá nguồn lực, mở rộng hoạt động thương mại, nâng cao hiệu kinh tế, gắn chặt mối liên kết kinh tế , kỹ thuật nước khu vực Thị trường giới trở thành nguồn công nghệ vốn vô lớn lao mà nước có hội để khai thác Tri thức lồi người thơng tin tồn cầu phổ biến rộng rãi mà người có hội tiếp cận Đối với nước ta, tồn cầu hố tạo hội thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp thu công nghệ để thúc đẩy phát triển kinh tế Tồn cầu hố thúc đẩy phát triển thương mại tạo điều kiện cho nước ta tham gia sâu rộng vào 10 Đề A LỜI MỞ ĐẦU Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2006-2010 Việt Nam “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất văn hoá, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hoá phát triển kinh tế tri thức tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2010 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế.” Muốn nước ta đứng vững đường phát triển cần phải hiểu phát triển bền vững.Vì khn khổ viết, em xin trình bày “thực trạng giải pháp phát triển bền vững Việt nam” Từ đưa thành tựu, hạn chế giải pháp khắc phục Mặc dù có nhiều cố gắng thời gian thơng tin có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong thầy giáo bảo B NỘI DUNG Phần I: Những lí luận phát triển bền vững I Định nghĩa phát triển bền vững 43 Định nghĩa : Phát triển bền vững phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững tốn khó thách thức cho quốc gia, điều kiện tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế,việc ựa chọn đường, biện pháp thể chế, sách đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu người bước đường phát triển Các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững(theo Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc đề nguyên tắc: +) Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng +) Cải thiện chất lượng sống người +) Bảo vệ sức sống tính đa dạng Trái đất +) Quản lý nguồn tài nguyên không tái tạo +) Tôn trọng khả chịu đựng Trái đất +) Thay đổi tập tục thói quen cá nhân +) Ðể cho cộng đồng tự quản lý mơi trường +) Tạo khuôn mẫu quốc gia thống nhất, thuận lợi cho việc phát triển bảo vệ +) Xây dựng khối liên minh toàn cầu Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững năm 2002 xác định "phát triển bền vững" trình phát triển có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hài hoà mặt phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất thực tiến bộ, cơng xã hội; xố đói giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi cải thiện chất lượng mơi trường; phịng chống cháy chặt phá rừng; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II.Hậu phát triển kinh tế phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho lạm phát tăng, bất bình đẳng xã hội tăng 44 -Có đánh đổi tăng trưởng lạm phát, để tăng trưởng phải tăng đầu tư, mà để tăng đầu tư phải tăng cung tiền, tăng tín dụng Lạm phát nước ta có xu hướng tăng cao năm gần Lạm phát trung bình năm 2005 8,3%, 2006 7,5% 11,3% năm 2007 lạm phát trung bình Việt Nam cao nước khu vực -Như nói trên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến lạm phát Khi có lạm phát tức giá tăng lên.Giá tăng tác động đến người dân tác động mạnh công chức nhà nước người nghèo Trong nhóm người nghèo bị tác động mạnh Việt Nam có phần đơng nông dân, sản xuất nông nghiệp Những người nghèo hầu hết thu nhập dùng cho chi tiêu hàng ngày, có hết, chí khơng đủ mà chi Vì vậy, giá lên khiến sống vốn eo hẹp nhóm đối tượng eo hẹp khó khăn Nếu giá tăng tác động tiêu cực đến người nghèo q trình làm phân hóa giàu nghèo mạnh Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị huỷ hoại - Sự phát triển năm qua làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ cân sinh thái, tổn hại đến môi trường- sở tồn thân người Trong loài người chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học lúc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường; người bị đặt vào tình bất ngờ khơng lường trước : thiên tai, lũ lụt, hạn hán… - Sự thay đổi khí hậu tồn cầu; tình trạng nhiễm nguồn nước; tương sa mạc hố; xói mịn đất đai; suy thối rừng; tuyệt chủng loài sinh vật va trở thành mối đe doạ trực tiếp đến sống trái đất Gần 1/2 đất đai giới bị biến đổi người Người ta gọi xói mịn đất đai nhanh chóng "cuộc khủng hoảng thầm lặng hành tinh", mối đe doạ to lớn sống trái đất Tại nước ta, môi trường tiếp tục bị ô nhiễm xuống cấp, có nơi nghiêm trọng Đất đai bị xói mịn, thối hố; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh; khơng khí nhiều thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng; tài nguyên thiên nhiên 45 nhiều trường hợp bị khai thác mức, quy hoạch; đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước nhiều nơi không bảo đảm Nhiều vấn đề nhiễm nảy sinh q trình phát triển cơng nghiệp thị hố Sự tập trung gia tăng số lượng dân cư lớn thị, tiến trình phát triển kinh tế dựa vào khai thác mức tài nguyên thiên nhiên khiến cho ô nhiễm môi trường thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trở thành vấn đề nghiêm trọng Trong đó, việc thi hành Luật Bảo vệ môi trường chưa thực nghiêm minh, có nơi, có lúc cịn bng lỏng Ý thức tự giác người dân bảo vệ giữ gìn mơi trường chưa thực trở thành thói quen Nhiều người cịn có suy nghĩ giản đơn vấn đề môi trường chưa cấp bách, trước mắt vân đề cơm áo gạo tiền hàng ngày; bảo vệ môi trường vấn đề chung nước, xã hội, trách nhiệm Đảng Nhà nước, khơng phải trách nhiệm người dân Chính thờ ơ, thái độ "vô cảm" phận người dân môi trường tiếp tay cho việc tàn phá môi trường Phần II: Thành tựu đạt hạn chế phát triển bền vững nước ta I Quan điểm đạo Nghị Đại hội X Đảng Cộng sản Việt Nam “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường” Dưới đạo trực tiếp Bộ Kế hoạch Đầu tư, hợp tác quan, ban, ngành nước đặc biệt với hỗ trợ số tổ chức quốc tế tiến hành thực nhiều cơng việc quan trọng nhằm hồn thiện thể chế, nâng cao nhận thức nhân dân, nâng cao trình độ quản lý đội ngũ cán Ngày 27/9/2005 Thủ tướng Chính phủ kí định thành lập Hội đồng phát triển bền vững quốc gia có nhiệm vụ giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, hướng dẫn đạo thống việc thực nước chiến lược phát triển bền vững Phát triển bền vững trở thành đường lối, quan điểm đạo Đảng nhà nước ta Đảng Nhà nước ta từ nhiều năm qua nhận thức sâu sắc 46 tầm quan trọng phát triển bền vững không riêng với Việt Nam mà cịn có liên đới trách nhiệm với phát triển bền vững chung tồn cầu Chính phủ ta cử nhiều đoàn cấp cao tham gia Hội nghị nói cam kết thực phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững khẳng định văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: "Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trường" "Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học" Để thực mục tiêu phát triển bền vững, năm vừa qua có nhiều thị, nghị khác Đảng, nhiều văn quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành triển khai thực hiện; nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu lĩnh vực tiến hành thu kết bước đầu Nhờ đó, nhiều nội dung phát triển bền vững vào sống trở thành xu tất yếu phát triển đất nước II.Thành tựu hạn chế phát triển bền vững nước ta 1.Thành tựu đạt phát triển bền vững nước ta 1.1 Nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Nhiều năm liên tục, kinh tế Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định GDP tăng bình quân 7% năm, năm 2006 8,2% năm 2007 8,5% Việt Nam chuyển mạnh sang kinh tế thị trường hội nhập đầy đủ vào kinh tế giới Hiện có gần 80 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với gần 8.000 dự án tổng số vốn đăng ký 70 tỷ USD, năm 2006 Việt Nam thu hút 10,2 tỷ USD vốn FDI, tăng 50% so với 2005.Năm 2007, số 20,3 tỉ USD Bảng : Tăng trưởng GDP từ năm 1991-2007 47 n ăm 992 993 994 995 996 997 998 999 000 001 002 003 004 005 006 007 G DP ( 08 83 54 34 15 76 77 79 89 08 26 96 43 %) 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH, bước hội nhập vào phân công kinh tế khu vực giới Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, tỷ trọng GDP ngành nơng – lâm - thuỷ sản; tăng tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đồng thời cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng mở cửa, hội nhập vào kinh tế toàn cầu Nhiều sản phẩm Việt Nam gạo, cao su, may mặc, giày dép, hải sản có sức cạnh tranh cao thị trường giới Các hoạt động kinh tế đối ngoại khác đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI), viện trợ phát triển thức (ODA) tăng trưởng khả quan, đặc biệt vốn FDI có bước phát triển tích cực, tăng mạnh từ năm 2004 đến Năm 2003: 3,2 tỷ USD; 2004: 4,5 tỷ USD; 2005: 6,8 tỷ USD; 2006: 10,2 tỷ USD; năm 2007 đạt 20,3tỷ USD Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực Lực lượng lao động ngành nông-lâm-thuỷ sản giảm đáng kể Tỷ lệ lao động công nghiệp dịch vụ tăng nhanh 1.3 Tăng trưởng phát triển kinh tế đưa đến nâng cao trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư Để thấy rõ cách chi tiết trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư Việt Nam ngày nâng cao hơn, nên xem xét biểu nước ta vài năm qua: +) Đời sống tầng lớp nhân dân tiếp tục cải thiện Thu nhập GDP bình quân/người nước tăng năm gần 48 17 +)Tuổi thọ bình quân người Việt Nam tăng từ 65,2 tuổi năm 1995 lên 70 tuổi năm 2003 lên 71,5 tuổi năm 2005 +)Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cộng đồng có nhiều tiến +) Đã ngăn chặn có hiệu khắc phục nhanh số bệnh dịch SARS, cúm gia cầm, giới đánh giá cao; đẩy mạnh phòng chống HIV/AIDS +) Sự nghiệp phát triển giáo dục - tạo có bước phát triển mạnh Cơ sở vật chất sở giáo dục đào tạo cấp tăng cường Nhiều tỉnh xây dựng trường chuẩn quốc gia Đầu tư cho giáo dục đào tạo tăng lên +) Đời sống văn hố khơng ngừng nâng cao 1.4 Tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với giải việc làm, gắn liền với tiến cơng xã hội Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt kết khả quan, cộng đồng quốc tế đánh giá cao Là quốc gia có kết giảm tỷ lệ đói nghèo tốt Theo Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trình bày kỳ họp thứ 12, Quốc hội khố XII, có gần triệu hộ nghèo 1,7 triệu người có hồn có hồn cảnh khó khăn tiếp cận với nguồn vốn thuộc 10 chương trình tín dụng ưu đãi Nhà nước, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 18% năm 2006 xuống 14,7% năm 2007 Theo đánh giá Liên hợp quốc, Việt Nam hoàn thành Mục tiêu Thiên niên kỷ xố đói nghèo đến năm 2015 trước 10 năm Những hạn chế 2.1 Tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc: Tăng trưởng kinh tế đạt năm gần thành tựu lớn, tăng trưởng chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, lao động, khai thác tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, cơng nghiệp chế biến nơng sản chế tạo tư liệu sản xuất cịn kém, chủ yếu lắp ráp, gia công Các yếu tố đem lại giá trị gia tăng cao khoa học, công nghệ chưa khai thác phát huy Quy mô đầu tư ngày tăng, thể tỷ lệ đầu tư GDP ngày cao, hiệu đầu tư, trình độ kinh tế chất lượng tăng trưởng kinh tế mức thấp, chưa tương xứng với đầu tư Khả cạnh tranh doanh nghiệp, 49 kinh tế cịn thấp, lao động có tay nghề cao chiếm tỷ trọng nhỏ lực lượng lao động Nhịp độ tăng trưởng kinh tế mức khả phát triển đất nước,chất lượng phát triển thấp, lực cạnh tranh kinh tế yếu Tăng trưởng kinh tế năm qua chưa phát huy hết nhân tố theo chiều sâu Năng lực cạnh tranh, suất, chất lượng, hiệu kinh tế thấp Chưa kết hợp thật tốt tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ chăm lo mức cho phát triển người, bảo vệ cải thiện mơi trường sinh thái Đóng góp vào tăng trưởng chủ yếu yếu tố vốn lao động, yếu tố tiến khoa học cơng nghệ có tăng lên chiếm tỷ trọng nhỏ Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Một số cơng trình xây dựng lớn, quan trọng quốc gia khơng hồn thành theo kế hoạch Năng lực sản xuất số ngành, sản phẩm quan trọng, thiết yếu tăng chậm 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng đều, chưa phát huy mạnh ngành, sản phẩm Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn triển khai cịn chậm thiếu tính bền vững Tỷ trọng dịch vụ GDP cịn thấp chưa có chuyển biến rõ rệt Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa phát huy vai trò đầu kéo kinh tế vùng Sự phát triển thành phần kinh tế chưa đồng Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp so với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố chuyển dịch cấu kinh tê 2.3 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm ô nhiễm môi trường Theo dự báo,năm 2010 TP.Hồ Chí Minh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam sử dụng hết diện tích thải 3500tấn rác/ngày gấp 29 lần năm 2005 So với nước khu vực sản xuất công nghiệp nước ta có quy mơ cịn nhỏ bé nên tác động gây ô nhiễm môi trường phần lớn phạm vi hạn chế gây suy thoái cục ranh giới vùng hẹp Tuy vậy, với tốc độ tăng trưởng công nghiệp hàng năm nay, để bảo đảm phát triển bền vững 50 đứng thời điểm khơng thể trì hỗn, bắt buộc phải xác lập bước thích hợp, thực biện pháp giải ngăn ngừa ô nhiễm môi trường Phần III: Giải pháp phát triển bền vững nước ta Về kinh tế 1.1 Ngành công nghiệp +) Tập trung phát triển mạnh ngành có lợi so sánh để tạo tích luỹ, thu hút lao động xã hội, bao gồm ngành sử dụng nhiều lao động dệt may, giày dép, lắp ráp điện tử, chế biến nông – lâm – thủy – hải sản, ngành công nghệ cao công nghệ điện tử tin học, công nghệ sinh học, vật liệu mới…; kêu gọi đầu tư nước vào ngành công nghiệp cần nhiều vốn, dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí, luyện kim,… +) Khuyến khích xuất khẩu, mở rộng hình thức hợp tác quốc tế, đồng thời nhận thêm nguồn vốn ODA FDI, tạo môi trường cho người lao động tiếp xúc với công nghệ đại, học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao chất lượng lực khai thác nguồn nhân lực +) Từng bước tái cấu công nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng khu vực nhà nước, tăng dần khu vực tư nhân đầu tư nước ngoài: trọng phát triển hệ thống doanh nghiệp vừa nhỏ; hình thành tập đồn cơng nghiệp đa thành phần, đa ngành nghề để phối hợp sức mạnh lợi thành phần, ngành nghề, đồng thời làm đối tác cho hoạt động kinh tế quốc tế, trụ cột cho kinh tế quốc dân +) Thực cấu phân bố công nghiệp theo hướng phát triển dịch chuyển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động nơng thơn, hình thành công nghiệp nông thôn, đảm bảo phát triển cân đối; trọng phát triển công nghiệp theo tuyến giao thông (cảng biển, trục giao thông, trục đường thủy, bộ) để phát huy lợi +) Chú trọng đổi công nghệ ngành công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp; giảm ô nhiễm môi trường 51 +) Quản lý KH&CN, nâng cao vai trò KHCN việc đổi mới, đại hóa cơng nghệ ngành, đồng thời tăng cường tiếp nhận, làm chủ phát triển công nghệ mới, đại +) Tăng cường cơng tác vệ sinh an tồn, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, đặc biệt ngành khai thác mỏ; khuyến khích áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9.000; ISO 14.000; SA 8.000, HACCP; +) Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức phát triển bền vững ngành Công nghiệp 1.2 Ngành nông nghiệp Chủ trương phát triển nông nghiệp mạnh, bền vững Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với thị trường nước quốc tế Đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục với việc cung cấp thông tin cập nhật nhu cầu thị trường mặt hàng nông sản, số lượng, chất lượng chủng loại, mẫu mã… nhằm tạo bước chuyển tư duy, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường Triển khai thực hiệu công tác quy hoạch Thông qua công tác quy hoạch để phát nắm bắt xác tiềm năng, mạnh vùng sinh thái Trên sở đó, lập kế hoạch cụ thể phát triển ngành gì, mặt hàng nơng sản nào, số lượng bao nhiêu, chất lượng sao, vùng sinh thái nào… để vừa thu lợi nhuận cao, vừa bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái ổn định xã hội Đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, tạo tảng vững để phát triển nông nghiệp bền vững, tập trung vào công tác sau: +) Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng: đường giao thơng, cơng trình thủy lợi, mạng lưới điện, nhà xưởng để lưu kho, bảo quản, chế biến… +) Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng đại; giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, phát triển nghề rừng, nghề biển… Đồng thời, đẩy mạnh chương trình nâng cao suất đất đai, sử dụng hợp lý nguồn nước; kết hợp nông, lâm ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái vùng nhằm bảo vệ tài nguyên đất, nước khí hậu 52 +) Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến nơng sản hàng hóa, mặt hàng có lợi thế: cà phê, cao su, chè, sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm thủy sản +) Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học – công nghệ vào sản xuất, nuôi trồng giữ gìn nguồn gen quý Gắn liền với phát triển phân bón hữu phải sản xuất phân bón sinh học, phân bón phân giải chậm phục vụ phát triển nông nghiệp sinh thái +) Thực đa dạng hóa cấu sản xuất kinh doanh nông nghiệp, phát triển ngành nghề mới, tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập đời sống dân cư, giảm sức ép lao động di dân tự +) Củng cố hoàn thiện hệ thống dịch vụ, đẩy mạnh phát triển thị trường tiêu thụ nông sản phẩm Thực đồng hiệu sách điều tiết vĩ mơ phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững Trước mắt, cần thực tốt sách đất đai, sách tài – tín dụng, sách thuế, sách lao động - việc làm di dân, sách phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản Năm là, tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống luật pháp phát triển nông nghiệp bền vững 1.3 Ngành thương mại dịch vụ Phát triển đa dạng ngành dịch vụ, hướng vào đáp ứng nhu cầu sản xuất nâng cao mức sống dân cư: +) Phát triển mạnh thị trường nước, trung tâm thương mại thành thị, mở rộng mạng lưới thương nghiệp tất thành phần kinh tế vùng ven đô, vùng nông thôn đồng bằng, miền núi, ven biển hải đảo +) Tạo liên kết chặt chẽ vùng nước, tăng tỷ trọng thương mại nước, trọng kích cầu nước để bù đắp lại thị trường bên bị thu hẹp +) Phát triển mạnh ngành du lịch, nâng cao chất lượng nguồn cung cấp dịch vụ, hàng hoá cho nhu cầu khách du lịch 53 +) Phát triển mạnh dịch vụ vận tải, nhanh chóng nâng cao giá trị ngành vận tải lĩnh vực dịch vụ; trang bị thêm phương tiện vận tải loại tăng lực vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông, bảo đảm vận tải hàng hoá thiết yếu lên tận vùng sâu, vùng xa +) Phát triển dịch vụ bưu chính, viễn thơng, tin học, tiếp tục thực lộ trình giảm giá cước bưu viễn thơng phù hợp với yêu cầu hội nhập phát triển công nghệ thơng tin, kích thích sức mua khách hàng; thu hút nguồn vốn để hoàn thiện xây dựng sở vật chất Tăng cường bảo vệ tài ngun mơi trường, giảm thiểu tình trạng nhiễm môi trường Giải vấn đề sau: -Chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất - Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm bền vững tài nguyên khoáng sản - Bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước - Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển - Bảo vệ phát triển rừng - Giảm ô nhiễm không khí thị khu cơng nghiệp - Quản lý có hiệu chất thải rắn chất thải nguy hại - Bảo tồn đa dạng sinh học - Giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, góp phần chống thiên tai - Thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường, đầu tư cải tạo hệ thống xử lý chất thải, nhằm thực nghiêm chỉnh việc xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; trọng áp dụng giải pháp sản xuất hơn; nghiên cứu hình thành phát triển ngành công nghiệp môi trường, ưu tiên ứng dụng công nghệ công nghệ thân thiện với môi trường Phát triển xã hội: -Xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách giàu nghèo,đồng thời khắc phục tình trạng tái nghèo nước -Bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 54 -Tăng cho phúc lợi xã hội, xây dựng thể chế xã hội - Quan tâm chăm lo đời sống, sức khoẻ, bệnh nghề nghiệp cho người lao động C KẾT LUẬN Vấn đề phát triển bền vững nước ta thách thức, tốn khó khơng với nước ta mà cịn với quốc gia giới Trong tình phát triển bền vững lại trở thành vấn đề cấp thiết với kinh tế ,xã hội quốc gia đặc biệt với mơi trường, khí hậu tồn cầu Vì thế, để có kinh tế phát triển bền vững phải kết hợp nhiều yếu tố mơi trường, có cấu kinh tế cách hợp lí,và đặc biệt phải quan tâm đến việc cải thiện đời sống cho người dân 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO − Giáo trình kinh tế phát triển − Giáo trình kinh tế mơi trường − Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010 − Văn kiện đại hội X_chương trình nghị 21 − Trang web: http://www.mpi.gov.vn/ http://www.mof.gov.vn/ số trang web khác 56 A LỜI MỞ ĐẦU .43 B NỘI DUNG 43 Phần I: Những lí luận phát triển bền vững .43 I Định nghĩa phát triển bền vững 43 II.Hậu phát triển kinh tế phát triển bền vững .44 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm cho lạm phát tăng, bất bình đẳng xã hội tăng 44 Tăng trưởng kinh tế làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sinh thái bị huỷ hoại 45 Phần II: Thành tựu đạt hạn chế phát triển bền vững nước ta 46 I Quan điểm đạo 46 II.Thành tựu hạn chế phát triển bền vững nước ta 47 1.Thành tựu đạt phát triển bền vững nước ta .47 1.1 Nền kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định 47 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội theo hướng CNH, HĐH, bước hội nhập vào phân công kinh tế khu vực giới .48 1.3 Tăng trưởng phát triển kinh tế đưa đến nâng cao trình độ chất lượng sống tầng lớp dân cư 48 1.4 Tăng trưởng phát triển kinh tế đôi với giải việc làm, gắn liền với tiến công xã hội 49 Những hạn chế 49 2.1 Tăng trưởng kinh tế chưa vững chắc: 49 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế chưa đồng đều, chưa phát huy mạnh ngành, sản phẩm 50 2.3 Tăng trưởng kinh tế nhanh làm ô nhiễm môi trường 50 Phần III: Giải pháp phát triển bền vững nước ta .51 Về kinh tế 51 1.1 Ngành công nghiệp 51 1.2 Ngành nông nghiệp 52 1.3 Ngành thương mại dịch vụ 53 Tăng cường bảo vệ tài nguyên môi trường, giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trường 54 Phát triển xã hội: .54 C KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 57 ... QT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẤU HỐ ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG,VIỆC LÀM VIỆT NAM Khái quát chung tác động tồn cầu hố 1.1 Khái niệm tồn cấu hố 1.2 Nhận xét chung tác động tồn cầu hố đến lao động ,việc làm giới... chung Việt Nam nói riêng 2.Tổng quan tác động tồn cầu hố số vấn đề lớn thị trường lao động Việt Nam 2.1 Tác động tồn cầu hố vấn đề việc làm 2.2 Tác động tồn cấu hố vấn đề nguồn nhân lực 2.3 Tác động. .. động tồn cầu hố vấn đề quan hệ lao động II.THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ 1.Thực trạng vấn đề việc làm lao động Việt Nan bối cảnh tồn cầu hố 1.1.FDI vấn đề việc làm 1.2 Tham

Ngày đăng: 11/07/2020, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w