1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận cao học môn quan hệ quốc tế quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại đổi mới của đảng và nhà nước việt nam

27 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 178 KB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại là một bộ phận của đường lối lãnh đạo chung của Đảng ta, ở mỗi giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể và góp phần phục vụ đường lối đối nội. Đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam được hình thành cùng với công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện đất nước khởi nguồn từ Đại hội VI năm 1986 của Đảng. Từ đó đến nay, trải qua mỗi kỳ Đại hội (từ Đại hội VI đến Đại hội XII), ở mỗi giai đoạn lịch sử, nhận thức của Đảng ta về hoạt động đối ngoại lại có sự điều chỉnh, bổ sung, phát triển. Nhờ đó mà đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ngày càng trở nên hoàn thiện và phù hợp hơn với sự biến động của tình hình khu vực, thế giới cũng như đáp ứng được những yêu cầu mới mà cách mạng đặt ra cho nước ta trong điều kiện hiện nay. Nghiên cứu toàn bộ quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng (từ 1986 đến nay) trải qua 3 giai đoạn: giai đoạn hình thành từ Đại hội VI đến Đại hội VIII; Giai đoạn từ sau Đại hội VIII đến giai đoạn mỡ rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế; Giai đoạn từ sau Đại hội XI đến nay là việc làm có ý nghĩa lý luận và thực tiễn bởi đây cơ sở để chúng ta có cái nhìn rõ hơn về những bước tiến lớn trong nhận thức của Đảng trên lĩnh vực đối ngoại cũng như lý giải được những thành công trong hoạt động đối ngoại mà chúng ta đã đạt được sau hơn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới đất nước. Chính vì vậy, học viên chọn nội dung “Quá trình hình thành và phát triển đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng và nhà nước Việt Nam” làm bài thu hoạch môn Quản lý kinh tế.

MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU .1 PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) .2 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại .2 1.1.2 Truyền thống ngoại giao dân tộc 1.1.3 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước 1.1.4 Tình hình giới khu vực 1.2 Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 11 1.2.1 Giai đoạn từ Đại hội VI Đảng (1986) đến năm 1995 12 1.2.2 Giai đoạn từ sau Đại hội VIII (1996) đến năm 2010 - giai đoạn mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế 14 1.2.3 Giai đoạn từ sau Đại hội XI (2011) đến - giai đoạn đưa quan hệ vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện 15 THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 16 2.1 Thành tựu .16 2.2 Hạn chế 19 2.3 Một số học thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi 20 LIÊN HỆ THỰC TIỄN 21 PHẦN III KẾT LUẬN .25 PHẦN I MỞ ĐẦU Đường lối đối ngoại phận đường lối lãnh đạo chung Đảng ta, giai đoạn cách mạng có mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể góp phần phục vụ đường lối đối nội Đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam hình thành với cơng đổi toàn diện đất nước khởi nguồn từ Đại hội VI năm 1986 Đảng Từ đến nay, trải qua kỳ Đại hội (từ Đại hội VI đến Đại hội XII), giai đoạn lịch sử, nhận thức Đảng ta hoạt động đối ngoại lại có điều chỉnh, bổ sung, phát triển Nhờ mà đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ngày trở nên hoàn thiện phù hợp với biến động tình hình khu vực, giới đáp ứng yêu cầu mà cách mạng đặt cho nước ta điều kiện Nghiên cứu toàn trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng (từ 1986 đến nay) trải qua giai đoạn: giai đoạn hình thành từ Đại hội VI đến Đại hội VIII; Giai đoạn từ sau Đại hội VIII đến giai đoạn mỡ rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế; Giai đoạn từ sau Đại hội XI đến việc làm có ý nghĩa lý luận thực tiễn sở để có nhìn rõ bước tiến lớn nhận thức Đảng lĩnh vực đối ngoại lý giải thành công hoạt động đối ngoại mà đạt sau 35 năm tiến hành cơng đổi đất nước Chính vậy, học viên chọn nội dung “Quá trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng nhà nước Việt Nam” làm thu hoạch môn Quản lý kinh tế PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) Đường lối, sách đối ngoại nhà nước quốc gia tổng thể quan điểm xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ phượng châm đạo hoạt động đối ngoại mà quốc gia thể quan hệ với nhà nước quốc gia chủ thể khác quan hệ quốc tế nhằm mục đích thực thắng lợi lợi ích quốc gia dân tộc giai cấp cầm quyền giai đoạn lịch sử Như vậy, đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước ta hệ thống quan điểm mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp, phương châm đạo hoạt động nước ta với bên nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia dân tộc chân chính, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới mục tiêu thời đại hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986) thơng qua đường lối đổi tồn diện, có đổi lĩnh vực hoạt động đối ngoại Đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước thời kỳ đổi hoạch định sở chủ yếu sau: 1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Trong q trình hoạch định đường lối đối ngoại thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước kiên định lập trường, quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, coi sở lý luận vấn đề có tính nguyên tắc, vì: - Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tường Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta Những nội dung có tính khoa học cách mạng thời đại, vấn đề dân tộc quốc tế, quan hệ quốc tế chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, tư tưởng tồn hịa bình nước có chế độ trị - xã hội khác nhau, quyền dân tộc tự quan hệ quốc tế học thuyết Mác-Lênin Đảng trọng nghiên cứu vận dụng sáng tạo bối cảnh giới điều kiện cụ thể Việt Nam - Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh bao gồm hệ thống quan điểm đường lối chiến lược sách lược vấn đề quốc tế quan hệ quốc tế Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thể vấn đề lớn, mang tính chiến lược như: Một là, độc lập dăn tộc: Đây vừa mục tiêu phấn đấu, vừa phương châm hành động ngoại giao Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, ngoại giao Việt Nam phải giữ vững tinh thần độc lập, tự chủ, tự định đường lối, chủ trương Điều có nghĩa, tinh thần độc lập dân tộc, Đảng ta nắm tình hình cụ thể, khả năng, lợi ích đất nước, từ mà đề chủ trương, sách phù hợp để đạt mục tiêu xác định Vấn đề quan trọng bối cảnh the giới ngày nay, lợi ích quốc gia “ dân tộc đặt lên hàng đầu quan hệ quốc tế Hai là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại: Theo Hồ Chí Minh, sức mạnh dân tộc bao gồm sức mạnh vật chất (sức mạnh cứng) thể sức mạnh kinh tế, trị, quân sức mạnh tinh thần (sức mạnh mềm) như: tính nghĩa mục tiêu mà dân tộc Việt Nam theo đuổi; truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường chống ngoại xâm; văn hóa dân tộc xây dựng qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước; vị trí địa-chính trị địa-kinh tế quan trọng Sức mạnh dân tộc sức mạnh lực đất nước sau 35 năm đổi mới; sức mạnh tổng thể Nhà nước nhân dân, kinh tế, quân sự, dân số, lãnh thổ; sức mạnh giá trị lịch sử, truyền thống, văn hóa, tinh thần yêu nước, tinh thần lao động cần cù ý chí vươn lên người Việt Nam Sức mạnh thời đại thể qua trào lưu lớn thời đại như: nội dung chủ yếu thời đại ngày nay, phong trào độc lập dân tộc, phong trào dân chủ tiến xã hội, xu lớn giởi như: quyền độc lập cho quốc gia; quyền tự cho dân tộc; xu hịa bình cho tồn thể giới hợp tác bình đẳng quốc gia, không phân biệt nước lớn hay nhỏ Sức mạnh thời đại thể qua “dịng chảy chính” giới như: cách mạng khoa học - cơng nghệ; xu tồn cầu hóa liên kết khu vực; trào lưu tái cấu trúc đổi mơ hình tăng trưởng Ba là, ngoại giao tâm cơng: Đó ngoại giao đề cao tính chất nghĩa, đánh vào lịng người nghĩa, lẽ phải, đạo lý nhân tính; ngoại giao mang tính nhân sâu sắc, phù hợp với khát vọng hịa bình, tự do, cơng lý; ngoại giao coi phong trào tiến nhân dân giới lực lượng mình, giữ gìn củng cố đồn kết trí nước xã hội chủ nghĩa Bốn là, ngoại giao hịa hiếu với dân tộc khác: Đó ngoại giao theo đuổi phương châm “thêm bạn, bớt thù”, “làm cho nước kẻ thù nhiều bạn đồng minh hết” thể tỉnh nhân văn dân tộc Việt Nam Đó ngoại giao dành mối quan tâm hàng đầu cho nhiệm vụ cúng cố quan hệ với nước láng giềng, nước khu vực, tập trung nỗ lực thiết lập củng cố quan hệ với nước lớn, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia khác giới Năm là, ngoại giao “dĩ bẩt biến, ứng vạn biến ”: Đó ngoại giao kiên trì ngun tẳc linh hoạt, mềm mỏng, khéo léo sách lược Đối với Hồ Chí Minh, vấn đề có tính bất biến nguyên tắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đất nước Song để đạt mục tiêu đó, phương thức thực phải thiên biến vạn hóa, cương nhu, tiến lui tùy theo tùng vấn đề, thời điểm bối cảnh cụ thể Sáu là, ngoại giao nẳm vững thời cơ, giành thắng lợi bước: Đó ngoại giao phải biết nắm vững thời cơ, chủ động tạo lập thời cơ, đồng thời chủ động công giành thắng lợi bước, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn 1.1.2 Truyền thống ngoại giao dân tộc Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, hệ cha ông để lại nhiều học kinh nghiệm đối ngoại quý báu mà Đảng ta cần quán triệt vận dụng điều kiện Một nét bật hàng đầu truyền thống ngoại giao dân tộc truyền thống ngoại giao hịa bình, hữu nghị Đây thể tư tưởng đối ngoại nhân văn, hòa hiếu bắt nguồn từ chiều sâu sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, cịn quy định vai trị, vị trí địa-chiến lược, địa-chính trị quan trọng nước ta khu vực Trong trình xây dựng phát triển, thường phải đối mặt với lực xâm lược nước lớn mạnh gấp bội, song dân tộc ta đối ngoại, mặt thể rõ tinh thần quật khởi, không chịu khuất phục, mặt khác chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt mềm dẻo, biết cách vượt qua thử thách hiểm nghèo để bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Truyền thống ngoại giao dân tộc Việt Nam khái quát vấn đề sau: (1) giữ vững nguyên tắc độc lập tự chủ chủ quyền quốc gia; (2) ngoại giao hịa bình, hịa hiếu, hữu nghị, khoan dung; (3) ngoại giao rộng mở, biết tiếp thu thành tựu văn minh nhân loại để phát triển; (4) ngoại giao với tinh thần chủ động, khôn khéo, sáng tạo, linh hoạt 1.1.3 Tình hình nhiệm vụ cách mạng nước Bước vào thời kỳ đổi mới, đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thử thách to lớn: khủng hoảng kinh tế - xã hội Nền kinh tể nhiều năm tăng trường âm siêu lạm phát, khiến cho đời sống nhân dân khó khăn Trên lĩnh vực đối ngoại, nước ta bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị Đây thời kỳ khó khăn nước ta sau ngày thống đất nước Trong bối cảnh đó, Đại hội VI Đảng thông qua đương lối đổi tồn diện, xác định rõ: Nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát năm lại chặng đường ổn định mặt tình hình kinh tế xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa chặng đường Với chủ trương đó, Đại hội VI xác định nhiệm vụ có tỉnh cấp bách trước mat giải phóng sức sản xuất, tập trung phát triển kinh tế - xã hội để nhanh chóng khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội, phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ đối ngoại Những Đại hội sau xác định nhỉệm vụ bản, lâu dàỉ sám đưa Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, phấn đấu để đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước phẩt triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời “kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc” Là phận hợp thành đường lối chung Đảng Cộng sản Việt Nam, đường lối đối ngoại Đảng phải góp phần tận dụng thời cơ, thuận lợi, đưa đất nước vượt qua khó khăn thách thức đặt nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Đường lối đổi ngoại thời kỳ đổi Đảng hoạch định nhằm tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngồi, kết hợp cách có hiệu sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phục vụ mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 1.1.4 Tình hình giới khu vực Tình hình giới khu vực từ sau Chiến tranh lạnh đến lên số đặc điểm xu vận động chủ yếu tác động đến việc hoạch định đường lối đối ngoại Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, cục diện trị - an ninh giới có nhiều chuyển biến lớn, bật thay đổi lớn tương quan lực lượng nước lớn Cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 kỷ XX, chế độ xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu Liên Xô sụp đổ, Liên Xô tan rã, ưật tự giới hai cực chấm dứt làm đảo lộn quan hệ liên minh kinh tế, trị, quân thiết lập thời kỳ Chiến tranh lạnh Tương quan lực lượng giới có thay đổi nghiêng hẳn phía có lợi cho chủ nghĩa tư Mâu thuẫn thời đại chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư tiếp tục tồn tại, song khơng cịn nhân tố chi phối quan hệ quốc tế việc tập hợp lực lượng nước giới Trong thời kỳ độ hình thành trật tự giới mới, tất nước giới mức độ khác đứng trước thách thức như: xung đột khu vực, mâu thuẫn quốc gia, dân tộc, sắc tộc, tôn giáo; hố ngăn cách giàu - nghèo Bắc - Nam; bất bình đẳng quan hệ nước; nhu cầu phát triển kinh tế ổn định trị nước; hoạt động ngày tăng chủ nghĩa khủng bố, tăng lên vấn đề mang tính tồn cầu Đặc biệt, trình hình thành trật tự giới sau Chiến tranh lạnh, tương quan lực lượng giới có thay đổi lớn, đồ quyền lực có chuyển dịch Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, Mỹ tiếp tục suy yếu tương đối Bên cạnh đó, trỗi dậy số cường quốc nhóm BRICS gây sức ép phải xây dựng luật chơi quan hệ quốc tế ngày tăng Đứng trước vấn đề nêu trên, nước giới thời kỳ sau Chiến tranh lạnh tập trung ưu tiên nhằm giải vấn đề kinh tế xã hội nước, đồng thời đấu tranh để tạo lập môi trường quốc tế khu vực hịa bình, ổn định, giành lấy điều kiện thuận lợi cho phát triển đất nước Do đó, hịa bình, ổn định, hợp tác để phát triển trở thành xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia the giới giai đoạn thời đại Thứ hai, phát triển khoa học - công nghệ, Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu rộng đến mặt đời sống xã hội Sự phát triển khoa học - công nghệ tác động sâu rộng đến lĩnh vực đời sống xã hội quan hệ quốc tế Ngày nay, khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất nòng cốt trực tiếp xã hội; trí tuệ kỹ có vai trò mấu chốt việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển khoa học - cơng nghệ góp phần làm thay đổi vị quốc gia quan hệ quốc tế Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, nước chiếm lĩnh khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển nhanh chóng ngược lại Trong quan hệ nước lớn, nước giành giữ ưu cơng nghệ cao nước có ưu thể việc giành vị sỉêu cường so giới Tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp 4.0 làm cho tùy thuộc lẫn quốc gia sản xuất quốc tế hóa, khiến cho xu hướng đa dạng hóa quan hệ đối ngoại nước trở thành đòi hỏi khách quan Các nước sức mở rộng quan hệ quốc tế, khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, với tất có khả hợp tác hiệu quả; việc xác định bạn - thù, hình thức mức độ quan hệ trở nên linh hoạt Phương thức tập hợp lực lượng theo kiểu truyền thống thay tập hợp lực lượng sở lợi ích quốc gia - dân tộc Một đặc điểm khác thể giới kỷ nguyên Cách mạng công nghiệp 4.0 tồn cầu hóa với kinh tế số Tồn cầu hóa q trình khách quan, lơi ngày nhiều nước tham gia Là trình khách quan, nấc thang phát triển nhân loại, tồn cầu hóa đem lại hội cho quốc gia - dân tộc phát triển Tuy nhiên, trình tồn cầu hóa thực nhân tố chủ quan, mà lợi thuộc nước phát triển, đứng đầu Mỹ Với sức mạnh kinh tế, khoa học - công nghệ, thị trường vốn, lao động hàng hóa nước phát triển thơng qua cơng cụ tập đồn tư xuyên quốc gia lợi dụng lợi để phục vụ lợi ích riêng mình, gây bất lợi cho nước nghèo, nước phát triển Chính vậy, đại phận nước giới, tồn cầu hóa q trình ln chứa đựng tính hai mặt: thuậh lợi khó khăn, thời thách thức, tích cực tiêu cực, hợp tác đấu tranh Sự kiện Brexit, biểu tình phản đối mặt trái tồn cầu hóa cho thấy, đằng sau q trình tồn cầu hóa lên vấn đề kinh tế, trị Hơn nữa, kinh tế số kết Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn tới dịch chuyển quyền lực toàn cầu phương diện không gian địa lý chủ thể quyền lực Trong kinh tế số, cạnh tranh quốc tế tập trung không gian số, lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao Trong giới kinh tế số, hợp tác hội nhập quốc tế vừa có động lực gắn kết ngày chặt chẽ quốc gia, khu vực qua không gian số mạng Internet toàn cầu, cạnh tranh, cọ xát xung đột lợi ích quốc gia phạm vi toàn cầu ngày mở rộng trở nên sâu sắc, khốc liệt Cuộc cạnh tranh có tác động quan trọng tới việc hình thành hình thức hợp tác, tuyến lợi ích, tập hợp lực lượng giới, có ý nghĩa định việc đẩy nhanh trình định hình đường nét trật tự kinh tế khu vực, quốc tế mới, khu vực châu Á Thái Bình Dương Thứ ba, cạnh tranh chiến lược nước lớn ngày gay gắt, khu vực châu Á - Thái Bình Dương Một đặc điểm bật giới giai đoạn nước lớn quan hệ nước lớn trở thành nhân tố có vai trị quan trọng đến phát triển giới Trong thập niên gần đây, nước lớn có nhiều điều chỉnh quan trọng theo hướng đặt lợi ích quốc gia lên hết, đặc biệt Trung Quốc Mỹ Kể từ Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 2017, Trung Quốc từ bỏ phương châm “giấu chờ thời” sang hướng “chủ động hơn, cứng rắn hơn”, đốn theo đuổi lợi ích cốt lõi, kể Biển Đông Nước Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống D.Trump thực phương châm “Nước Mỹ hết”, theo đó, sách triển khai theo hướng thực dụng, coi trọng chế hợp tác song phương đa phương Các nước lớn trung tâm quyền lực khác Nga, Nhật Bản, Ấn Độ, EU có điều chỉnh theo hướng ngày đề cao lợi ích quốc gia - dân tộc Đặc biệt, khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Quốc chuyển sang giai đoạn gay gắt hơn, liệt 12 trình, khởi đầu từ Đại hội VI Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển, hoàn thiện Đại hội Đảng Có thể chia q trình thành ba giai đoạn: 1.2.1 Giai đoạn từ Đại hội VI Đảng (1986) đến năm 1995 Đây giai đoạn hình thành đường lối đối ngoại đổi mới, đồng thời phá bị bao vây cấm vận kinh tế, bị lập trị, thể qua văn kiện sau: - Đại hội VI Đảng khởi xưởng cơng đổi tồn diện đất nước, đồng thời mở đầu trinh hình thành sách đối ngoại thời kỳ đổi Đại hội xác định nhiệm vụ hàng đầu tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Để góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ này, Đảng ta, sở phân tích tình hình giới nước, nhấn mạnh cần thiết phải đổi tư đổi ngoại, thực sách đối ngoại thêm bạn, bớt thù; phá bị bao vây, cấm vận; mở rộng quan hệ quốc tế, theo phương hướng đối ngoại xác định là: + Phát triển củng cố quan hệ hợp tác toàn diện với Lào Campuchia, sở tôn trọng độc lập chủ quyền nước + Đoàn kết hợp tác tồn diện với Liên Xơ hịn đá tảng sách đối ngoại Đảng Nhà nước Việt Nam + Sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thuộc quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, tiến tới bình thường hóa quan hệ + Mở rộng quan hệ với tất nước ngun tắc tồn hịa bình - Nghị 13 Bộ Chính trị khóa VI (1988) bước ngoặt, có tính đột phá đổi tư đối ngoại, đánh dấu hình thành bước đầu sách đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa Với nhận thức đắn, toàn diện vấn đề an ninh, bao gồm yếu tố bên yếu tố bên trong, Đảng ta xác định nhiệm vụ đối ngoại chuyển từ chỗ trọng nhân tố trị - quân sang ưu tiên cho nhân tố kinh tế, ưu tiên giữ vững hịa 13 bình, độc lập dân tộc, có cách tiếp cận tồn diện tình hình giới khu vực Để thực thắng lợi nhiệm vụ này, Đảng ta triển khai sách đối ngoại “thêm bạn, bớt thù”, nhấn mạnh chủ trương phát triển quan hệ với tất nước cỏ chế độ trị khác ngun tắc tơn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, có lợi, khơng can thiệp vào công việc nội - Hội nghị Trung ương khóa VI (1989) phát triển đổi tư đối ngoại Hội nghị nhận thức nhiều vấn đề đối ngoại càn phải giải quyết, lần tái khẳng định đối ngoại phải chuyển từ trị-an ninh chủ yếu sang trị - kinh tế chủ yếu; thúc đẩy q trình bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc; xác định lộ trình cải thiện quan hệ với nước ASEAN; xác định lộ trình rút quân khỏi Campuchia; tiếp cận lộ trinh bình thường hóa quan hệ với Mỹ - Đại hội VII Đảng (1991) bước phát triển việc hình thành sách đối ngoại đổi Đại hội xác định nhiệm vụ đối ngoại giữ vững hòa bình, mở rộng quan hệ hữu nghị họp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công Cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên tinh thần đó, Đại hội đề chủ trương mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước không phân biệt chế độ trị khác sở nguyên tắc tồn hòa binh Cũng Đại hội này, lần Đảng ta đưa phương châm chiến lược sách đối ngoại: “Việt Nam muốn bạn với nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển”, đồng thời khẳng định sách đối ngoại hịa bình, độc lập tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa Nhà nước Việt Nam - Khẳng định mục tiêu đối ngoại giữ vững hịa bình, mờ rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc te thuận lợi cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, Hội nghị Trung ương khóa VII (1992) nêu phương châm đạo, xử lý vấn đề quốc tế: (1) bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân; (2) giữ vững độc lập tự 14 chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại; (3) nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế; (4) tham gia hợp tác với nước khu vực, đồng thời mở rộng quan hệ với tất nước, trọng quan hệ với nước lớn, trung tâm kinh tế lớn Bốn phương châm xem cẩm nang xử lý vấn đề đối ngoại cho cấp, ngành địa phương Với sách đối ngoại đắn, việc huy động nguồn lực từ bên để nguồn lực nước, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, mà phá bị bao vây, cấm vận kinh tế, bị lập trị, tạo điều kiện thuận lợi để đất nước bước vào chặng đường phát triển “ chặng đường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.2.2 Giai đoạn từ sau Đại hội VIII (1996) đến năm 2010 - giai đoạn mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Trước biến đổi tình hình giới xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, Đại hội VIII, IX X Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới, cụ thể sau: - Đại hội VIII Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi Trên sở lực nước ta, Đại hội lần nêu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo hướng xây dựng kình tế mở, đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế khu vực giới Đây điểm khởi đầu quan trọng cho chủ trương đối ngoại lớn xuyên suốt Đảng hội nhập kinh tế quốc tế (và đến hội nhập quốc tế) Đại hội VIII đồng thời tuyên bố “Việt Nam muốn bạn tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” - Đại hội IX Đảng (2001) bổ sung làm rõ thêm sách đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Tại Đại hội này, lần Đảng ta đưa chủ trương chủ động hội nhập kình tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập, tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo 15 vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường Phát triển quan điểm mở rộng quan hệ đối ngoại Đại hội VII VIII, Đại hội IX nêu rõ: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” - Đại hội X Đảng (2006) tiếp tục bổ sung đường lối đối ngoại thời kỳ đổi với tuyên bố: “Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tể khu vực Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định bền vững” Đại hội bổ sung quan điểm hội nhập quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Với chủ trương đắn này, quan hệ đối ngoại Việt Nam không ngùng mở rộng Đến cuối năm 2010, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 179 nước, quan hệ kinh tế - thương mại với 224 quốc gia vùng lãnh thổ, thu hút ngày nhiều nguồn lực quý báu cho phát triển kinh tế - xã hội nước nhà Đây giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực như: tích cực triển khai hoạt động ưong khuôn khổ AFTA, thành viên sáng lập ASEM năm 1996 đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEM-5 năm 2004; tham gia APEC năm 1998 đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006; thức trở thành thành viên WTO đầu năm 2007 1.2.3 Giai đoạn từ sau Đại hội XI (2011) đến - giai đoạn đưa quan hệ vào chiều sâu hội nhập quốc tế toàn diện Tại Đại hội XI Đảng, đường lối đối ngoại tiếp tục bổ sung, hoàn thiện Tại Đại hội này, lần Đảng xác định mục tiêu hàng đầu đối ngoại “vì lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh” Như vậy, lợi ích quốc gia - dân tộc tiêu chí hàng đầu để xác định hợp tác đấu tranh, đối tác đối tượng Cũng Đại hội XI, sở lực Việt Nam trường quốc tế, Đảng đưa chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên 16 có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” Như vậy, Đảng chuyển nội dung trọng tâm đối ngoại từ hội nhập quốc tế lĩnh vực kinh tế sang hội nhập quốc tế cách toàn diện - Đại hội XII Đảng (2016), sở kế thừa nội dung đối ngoại Đại hội trước đó, nhấn mạnh mục tiêu hàng đầu đối ngoại phải bảo đảm lợi ích tổỉ cao quốc gia - dân tộc, xác định nhiệm vụ đối ngoại phải nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế, kìẽn quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Đại hội XII nhận thấy tầm quan trọng ngoại giao đa phương quan hệ quốc tế nhấn mạnh nhiệm vụ đối ngoại phải “tiếp tục đưa mối quan hệ hợp tác vào chiều sâu, nâng cao chất lượng, hiệu công tác đối ngoại đa phương, chủ động tích cực đóng góp xây dựng, định hình thể chế đa phương” - Đại hội XIII Đảng (2021) tiếp tục khẳng định: “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại Bảo đảm cao lợi ích quốc gia - dân tộc sở nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc luật pháp quốc tế , chủ động tích cực hội nhập quốc tế tồn diện, sâu rộng; Việt Nam bạn, đối tác tin cậy thành viên tích cực, có trách nhiệm cộng đồng quốc tế” THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC TRONG THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI 2.1 Thành tựu Sau 35 năm thực đường lối đối ngoại đổi mới, Việt Nam thu nhiều thành tựu quan trọng, thể vấn đề lớn sau: Thứ nhất, đẩy lùi sách lập trị, bao vây kinh tế nước ta, đồng thòi mở rộng quan hệ với quốc gia, kể nước lớn trung tâm hàng đầu giới Trong giai đoạn từ 1986-1995, thông qua hoạt động ngoại giao tích 17 cực, có việc phối hợp với tất bên để tới giải pháp trị cho vấn đề Campuchia Việc ký Hiệp định Campuchia (1991) chấm dứt tình trạng căng thẳng, đối đầu Việt Nam với số nước lợi dụng van đề Campuchia để bao vây, lập Việt Nam, góp phần khai thơng quan hệ Việt Nam với giới bên ngoài; đẩy mạnh hoạt động ngoại giao, có chuyến thăm khơng thức Trung Quốc Đồn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước Việt Nam (1990), Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ vào tháng 11-1991; chủ động mở quan hệ với nước ASEAN; đấu tranh đòi Mỹ dỡ bỏ cấm vận tiến tới bình thường hóa quan hệ với Việt Nam Có thể nói, việc xác định khâu then chốt vấn đề Campuchia với bước cụ thể, tích cực, đến năm 1995, Việt Nam phá bị bao vây, cấm vận, cô lập mở rộng quan hệ với nước tổ chức quốc tế Đên năm 2020, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 189 nước; đó, Việt Nam xác lập quan hệ đặc biệt, 17 quan hệ đối tác chiến lược, 13 quan hệ đối tác toàn diện Trong số nước nước lớn, trung tâm trị, kinh tế giới Lần lịch sử, Việt Nam có quan hệ đối tác chiến lược, đơi tác tồn diện với tất nước lớn, có P5, tồn G7, 13/20 nước G20, 8/9 nước ASEAN Thứ hai, tranh thủ môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung phát triển kinh tế - xã hội Thông qua hoạt động ngoại giao cụ thể, tích cực, đặc biệt trọng tăng cường quan hệ hợp tác với đối tác chủ chốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế quốc tế bắt đầu hội nhập chặt chẽ vào kinh tế khu vực giới, Việt Nam tranh thủ nguồn ngoại lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh thiết lập quan hệ ngoại giao với 189 nước, Việt Nam thúc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với 224 thị trường tất châu lục; đẩy mạnh hội nhập quốc tế, tham gia 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, thu hút lượng lớn vốn FDI Theo thống kê Cục Đầu tư nước ngồi, tính lũy ngày 20-9-2020, nước có 32.658 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 381,5 tỷ USD 18 vốn thực lũy kế dự án FDI ước đạt 225,8 tỷ USD, 59,1% tổng vốn đầu tư đăng ký hiệu lực Theo đối tác đầu tư, tháng 92020, có thêm dự án từ nhà đầu tư Colombia, nâng tổng số quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cịn hiệu lực Việt Nam lên 138, đó, đứng đầu Hàn Quốc với tổng vốn đăng ký gần 70,14 tỷ USD (chiêm 18,4% tông vôn đâu tư), Nhật Bản đứng thứ hai với gân 59,9 tỷ USD (chiếm 15,7% tổng vốn đầu tư), Singapore Đài Loan, Hồng Kông Đáng ý lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm tỷ trọng cao với 222,92 tỷ USD, chiếm 58,4% tổng vốn đầu tư Thứ ba, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời tùng bước giải nhiều vấn đề biên giới biển với nước có liên quan, tạo sở pháp lý điều kiện thuận lợi để quản lý biên giới, bảo vệ chủ quyền, mở rộng hợp tác quốc tế, góp phần củng cố hịa bình, ổn định khu vực Cho đến nay, thông qua hoạt động ngoại giao, Việt Nam Trung Quốc ký Hiệp định biên giới hoàn thành việc phân giới cắm mốc bộ; ký Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Hiệp định nghề cá Vịnh Bắc Bộ; ký Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề biển Công tác phân giới cắm mốc Việt Nam với Lào Campuchia tích cực triển khai sở Hiệp định biên giới ký kết Ngoài ra, Việt Nam ký thỏa thuận song phương hợp tác giải vùng chồng lấn biển với nước khu vực với Malaixia, Inđơnêxia, Philíppin, Thái Lan sở bình đẳng, có lợi, tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng tăng cường hợp tác Thứ tư, có đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng cho xu hịa bình, hợp tác Thơng qua hoạt động cụ thể tổ chức thành công nhiều hội nghị quốc tế: Hội nghị cấp cao Pháp ngữ, Hội nghị cấp cao ASEM, Chủ tịch luân phiên ASEAN năm 2010 năm 2020, ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008-2009 nhiệm kỳ 2020-2021, 19 nước chủ nhà Hội nghị thượng đỉnh APEC năm 2006 năm 2017 Việt Nam tham gia giải nhiều vấn đề lớn giới khu vực, có việc Việt Nam nước khác ASEAN ký DOC ASEAN Trung Quốc tháng 11-2002 ký kết khung coc ASEAN Trung Quốc tháng 8-2017 - bước tiến tích cực cho tiến trình đàm phán thực chất coc, góp phần trì hịa bình ổn định khu vực; tham gia với tư cách khách mời Hội nghị thượng đỉnh G7 tổ chức Canada Nhật Bản, Hội nghị thượng đỉnh G20 Đức Với đóng góp tích cực, đầy tinh thần trách nhiệm mang tính xây dựng, tiếng nói Việt Nam cộng đồng quốc tế coi trọng, lắng nghe, qua mà khơng ngừng nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế 2.2 Hạn chế Một là, yếu công tác nghiên cứu dự báo chiến lược Cơng tác năm qua có nhiều tiến chưa đáp ứng tốt yêu cầu, có lúc cịn thiếu tính chủ động, chưa theo kịp diễn biển tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi, thiếu phối hợp điều hành thống nhất, đồng bộ; “hoạt động đối ngoại hội nhập quốc tế có mặt, có lúc chưa theo kịp diễn biến tình hình, chưa lường hết tác động bất lợi” Hai là, quan hệ với số đối tác quan trọng, mức độ tin cậy chưa cao, chưa đồng chưa thật bền vững; chưa khai thác tốt phát huy hiệu quan hệ lợi ích đan xen với đối tác quan trọng Cho đến nay, Việt Nam mở rộng đáng kể quan hệ với nước vùng lãnh thổ nhiều lĩnh vực khác nhau, chưa đưa mối quan hệ phát triển chiều sâu, bền vững chưa xây dựng khuôn khổ quan hệ chưa cụ thể hóa thỏa thuận ký kết Một số đối tác lớn Việt Nam Nga, Ấn Độ, hợp tác kinh tế nhiều hạn chế, chưa toàn diện Việc bảo đảm quan hệ Việt - Trung phát triển ổn định, lành mạnh gặp không trở ngại từ vấn đề Biển Đông Ba là, hạn chế công tác đạo, quản lý Trong 20 năm qua, hoạt động đối ngoại sơi động, song khơng hoạt động tính hiệu thấp, chí cịn gây lãng phí Sự phối hợp ngành, cấp, quản lý công tác đối ngoại nhiều trường hợp cịn thiếu nhịp nhàng, ăn khóp 2.3 Một số học thực đường lối đối ngoại thời kỳ đổi Từ thực tiễn hoạt động đối ngoại 35 năm qua với thành tựu hạn chế, cỏ thể rút số học sau: Thứ nhất, mục tiêu hàng đầu đối ngoại lợi ích quốc gia - dân tộc Đây vấn đề có tính ngun tắc Đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia dân tộc với mục tiêu chiến lược giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ nghĩa kết hợp chặt chẽ với nhiệm vụ tạo dựng môi trường quốc tể thuận lợi cho cơng phát triển kinh tế - xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Thứ hai, kết hợp hài hòa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dân tộc với quốc tế Trong kết hợp này, sức mạnh dân tộc giữ vai trò định, thể sức mạnh tổng hợp vật chất lẫn tinh thần Đó phát triển kinh tế nhanh, hiệu bền vững; sức mạnh quốc phịng tồn dân ngày đại đáp ứng yêu cầu bảo vệ Tổ quốc; ổn định trị - xã hội vững chắc; sắc văn hóa dân tộc bảo vệ phát huy; sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc củng cố tăng cường Thứ ba, giữ vững độc lập, tự chủ đôi với hội nhập quổc tế Kinh nghiệm lịch sử cách mạng Việt Nam cho thấy thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ cách mạng Đảng Nhà nước Việt Nam kiên định tinh thần độc lập, tự chủ, tự định cơng việc Tuy nhiên, bối cảnh thể giới ngày nay, hịa bình, hợp tác, phát triển trở thành xu lớn trước tác động mạnh mẽ 21 cách mạng khoa học - công nghệ đại (hiện Cách mạng cơng nghiệp 4.0) tồn cầu hóa, độc lập tự chủ khơng có nghĩa đóng cửa với bên ngoài, mà trái lại phải coi trọng tranh thủ đoàn kết, ủng hộ giúp đỡ bạn bè quốc tế, thực sách ngoại giao rộng mở, thêm bạn bớt thù, không với nước chổng lại nước kia, không tham gia liên minh gây đoi đầu, căng thẳng Thứ tư, kiên định nguyên tắc chiến lược mềm dẻo, động, linh hoạt, sáng tạo xử lý tình theo tinh thần “dĩ bất biến, ứng vạn biến” Thứ năm, triển khai hoạt động đối ngoại cách toàn diện Trong giới ngày nay, q trình tồn cầu hóa tác động đến mặt đời sống xã hội Do đó, hoạt động đối ngoại diễn lĩnh vực địi hỏi có phối hợp chặt chẽ đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước đối ngoại nhân dân nhằm tạo sức mạnh tổng hợp mặt trận đối ngoại lãnh đạo trực tiếp, thống Đảng quản lý tập trung Nhà nước LIÊN HỆ THỰC TIỄN Qua thời gian giảng viên môn Quan hệ quốc tế truyền đạt kiến thức bổ ích tự nghiên cứu học tập thân học viên xin liên hệ với thực tiễn công tác đối ngoại tỉnh Kiên Giang: Các cấp ủy, quyền, lãnh đạo quan, đơn vị, địa phương quan tâm lãnh đạo, đạo thực tốt công tác đối ngoại nhân dân, bảo đảm công tác đối ngoại đặt lãnh đạo thống cấp ủy đảng, quản lý quyền phối hợp chặt chẽ công tác đối ngoại nhân dân Đảng Tỉnh đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho Liên hiệp Tổ chức hữu nghị, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, đoàn thể, tổ chức nhân dân thực tốt chức năng, nhiệm vụ đối ngoại nhân dân Tăng cường công tác đối ngoại nhân dân lĩnh vực hịa bình, đồn kết hữu nghị, vận động tiếp nhận viện trợ tổ chức phi phủ nước ngồi Hiện nay, tỉnh có 10 hội hữu nghị song phương với nước gồm: 22 Trung Quốc, Australia, Pháp, Campuchia, Nga, Mỹ, Thái Lan, Thụy Sỹ, Nhật Bản Hàn Quốc, với 1.100 hội viên sinh hoạt 60 chi hội sở Tỉnh tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác nhân dân tỉnh với tổ chức nhân dân nước, trọng thúc đẩy mối quan hệ, phát triển theo chiều sâu với nhân dân nước láng giềng, nước có quan hệ hữu nghị truyền thống Điển hình quan hệ hữu nghị láng giềng với Campuchia nhiều hoạt động thiết thực Tỉnh ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ an ninh biên giới tỉnh Kiên Giang với tỉnh Kép, Kampot, Preah Sihanouk, Koh Kong Thành phố Phnôm Pênh Tiếp đến, tỉnh ký kết giao ước thi đua xây dựng đường biên giới Việt Nam - Campuchia hịa bình, hữu nghị, hợp tác tồn diện phát triển Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh Kiên Giang với Uỷ ban Mặt trận Đoàn kết Phát triển Tổ quốc Campuchia hai tỉnh Kampot Kép Qua đó, tổ chức giao lưu thể thao, khám bệnh, cấp phát thuốc miễn phí cho bà nghèo vùng giáp biên kiều bào Việt Nam Campuchia Đặc biệt, tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh hỗ trợ hàng trăm chai nước sát khuẩn 8.000 USD cho tỉnh Kép, Kampot, Preah Sihanouk, Koh Kong cơng tác phịng chống dịch bệnh Bên cạnh đó, trì thắt chặt mối quan hệ truyền thống, Tết cổ truyền dân tộc hàng năm, đoàn lãnh đạo tỉnh sang chúc tết tỉnh bạn đón đoàn tỉnh bạn sang chúc Tết Nguyên đán Việt Nam, thể tinh thần đoàn kết, hữu nghị, hợp tác phát triển Tỉnh tăng cường mối quan hệ hữu nghị với nước khu vực giới theo hướng phát triển chiều sâu, thiết thực, hiệu Thời gian qua, tỉnh đón tiếp 450 đồn với 3.000 người đến Trong đó, có nhiều đoàn cấp Đại sứ, Tổng lãnh quán nước, đoàn cấp cao tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nước ngồi, tình nguyện viên, sinh viên gốc Việt, người Việt Nam định cư nước đến Kiên Giang tham gia hoạt 23 động từ thiện xã hội Cụ thể như: Xây dựng trường học, cầu nông thôn, khám bệnh phát thuốc, tặng q… giao lưu văn hóa, tìm hiểu lịch sử, truyền thống dân tộc Việt Nam tỉnh Kiên Giang Tỉnh phối hợp tổ chức nhiều kiện, hoạt động hữu nghị, giao lưu nhân dân nhân kỷ niệm ngày quốc khánh, ngày độc lập, ngày lễ quan trọng, ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam nước, góp phần tăng cường tình đồn kết, hữu nghị, phát triển bền vững nhân dân Kiên Giang với bạn bè quốc tế Bên cạnh đó, hàng năm, tỉnh tổ chức họp mặt kiều bào Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam để gặp gỡ, thăm hỏi thông tin đến bà kiều bào kết đạt xây dựng phát triển tỉnh, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước công tác người Việt Nam nước Tỉnh kêu gọi, động viên bà kiều bào tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, sống gắn bó với quê hương dân tộc, đóng góp trí tuệ, cơng sức xây dựng q hương Kiên Giang ngày phát triển giàu đẹp Giai đoạn 2011-2020, tổ chức, hội đoàn cá nhân người Việt Nam định cư nước ngồi đóng góp, tài trợ cho tỉnh nhiều dự án lĩnh vực y tế, giáo dục, phúc lợi xã hội… với tổng giá trị 4,7 triệu USD UBND tỉnh biểu dương, khen thưởng 90 tập thể, cá nhân kiều bào có nhiều thành tích xuất sắc đóng góp vào phát triển tỉnh Theo Sở Ngoại vụ, tỉnh có 22 tổ chức phi phủ nước hoạt động, cầu nối hữu nghị nhân dân Kiên Giang với nhân dân nước, góp phần phát triển công tác đối ngoại nhân dân tỉnh Nguồn kinh phí tài trợ tổ chức cho tỉnh đầu tư có trọng tâm, trọng điểm vào vùng, lĩnh vực cịn nhiều khó khăn để giải nhu cầu cấp thiết địa phương, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cụ thể như: Xây dựng giao thông nông thôn, giáo dục, y tế, mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, giải vấn đề an sinh xã hội, tạo sinh kế cho người dân… Tỉnh tiếp tục tăng cường công tác đối ngoại nhân dân thời gian 24 tới, đẩy mạnh hoạt động giao lưu, hợp tác hữu nghị, phát triển tình đồn kết nhân dân tỉnh Kiên Giang với nhân dân nước, với tỉnh giáp biên Campuchia Thực lồng ghép, kết hợp hai lĩnh vực công tác đối ngoại nhân dân vận động viện trợ, gắn với hoạt động giao lưu, hữu nghị với thúc đẩy quan hệ kinh tế, giáo dục, du lịch, khoa học, kỹ thuật… Củng cố, nâng cao lực lực lượng tham gia công tác đối ngoại nhân dân, tổ chức đóng vai trị chun trách làm cơng tác đối ngoại nhân dân chuyên môn, nghiệp vụ, sách đãi ngộ… PHẦN III KẾT LUẬN 25 Nghiên cứu đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ đổi quan điểm đường lối đối ngoại Đảng Đại hội XII (2016), nhận thấy rằng: để có đường lối đối ngoại với tư đổi ngày hôm nay, Đảng ta phải trải qua trình nhận thức lâu dài từ bắt đầu công đổi toàn diện đất nước năm 1986 Qua giai đoạn, đường lối đối ngoại đổi Đảng lại không ngừng bổ sung, phát triển bước hoàn thiện Điều ghi nhận rõ Văn kiện, Nghị Đảng kỳ Đại hội thời kỳ đổi (từ Đại hội VI đến Đại hội XII) Thực tế, thành công đạt hoạt động đối ngoại nước ta thời gian qua chứng minh đường lối đối ngoại đổi Đảng đắn, đổi tư duy, nhận thức Đảng công tác đối ngoại kịp thời, cần thiết Mặc dù vậy, hạn chế lĩnh vực đối ngoại nước ta đòi hỏi Đảng ta phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại điều kiện đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đối ngoại Để hoạch định đường lối đối ngoại đắn, phù hợp, Đảng phải vào thay đổi, biến động tình hình nước, tình hình khu vực, tình hình giới; vào xu phát triển tất yếu lịch sử nhân loại; vào yêu cầu phát triển đất nước thời điểm cụ thể quan trọng luôn phải xác định mục tiêu cuối đối ngoại tạo lập mơi trường quốc tế hịa bình thuận lợi cho công đổi mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021, t.I, tr.49-50; 69; 88; 110; 117; 135; 161 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Quan hệ quốc tế (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận trị) Nxb.Lý luận trị, H.2021 Phạm Bình Minh: Đường lối sách đổi ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2011, tr.69-79 Lê Hoài Trung: Đối ngoại đa phương Vỉệt Nam thời kỳ chủ động tích cực hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2017 Nguyễn Minh Đức: Ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ đổỉ mới, Nxb.Lý luận trị, H.2020 Nghị sổ 06-NQ/TW ngày 05-11-2016 thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chỉnh trị - xã hộỉ bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thưcmg mại tự hệ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII) Văn phịng Trung ương Đảng, H.2016 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1987 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016 ... kinh tế 2 PHẦN II NỘI DUNG CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI THỜI KỲ ĐỔI MỚI (TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY) Đường lối, sách đối ngoại nhà nước quốc gia tổng thể quan. .. động đối ngoại mà đạt sau 35 năm tiến hành công đổi đất nước Chính vậy, học viên chọn nội dung “Q trình hình thành phát triển đường lối đối ngoại đổi Đảng nhà nước Việt Nam? ?? làm thu hoạch môn. .. rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Trước biến đổi tình hình giới xuất phát từ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, Đại hội VIII, IX X Đảng tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại đổi mới,

Ngày đăng: 29/11/2022, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w