mọt gạo
Người hướng dẫn : GV. TS. Lê Ngọc Anh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Chung - 551010- Khct55a Nguyễn Xuân Bình - 550180 – BVTVB55 Côn trùng hại kho luôn luôn được xem là tồn tại khách quan, phát triển theo quy luật tự nhiên của nó, chúng tồn tại với việc lưu trữ hàng hóa trong kho, trong một nhà kho lương thực chẳng hạn, hàng chục loài côn trùng gây hại cùng sinh sống tồn tại với mối quan hệ cạnh tranh thức ăn hết sức khốc liệt. Đối với lương thực bảo quản trong kho ở nước ta, mọt gạo được xếp vào loại sâu hại nguy hiểm số một. Bởi mọt gạo ăn hại tất cả các loại lương thực, mọt gạo sinh sản rất nhanh, có khả năng thích nghi rộng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, thời gian sống dài hơn các loại mọt khác. Vì vậy việc phòng chống, hạn chế tác hại của mọt gạo cũng là một nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết trong công tác bảo quản nông sản sau thu hoạch. Mọt gạo trưởng thành Đối với lương thực bảo quản trong kho ở nước ta, mọt gạo được xếp vào loại sâu hại nguy hiểm số một. Bởi vì mọt gạo ăn hại tất cả các loại lương thực, mọt gạo sinh sản rất nhanh, có khả năng thích nghi rộng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, thời gian sống dài hơn các loại mọt khác. Ngoài lương thực, hầu hết các hàng từ thực vật như đậu đỗ, hạt có dầu, dược liệu, các loại quả khô,… đều bị mọt gạo ăn hại. Theo kết quả điều tra, ở tất cả các vùng ở nước ta đều thấy mọt gạo, tất cả các tháng trong năm đều thấy có mọt này, và sự biến động về số lượng giữa các tháng trong năm không đáng kể. Mọt có vòi nhọn, khi ăn hại, nó dùng vòi đục một lỗ nhỏ, đẻ trứng vào vật bị hại, sâu non phát triển trong đó, ăn hại làm cho sản phẩm chỉ còn lại một lớp vỏ mỏng, không còn giá trị sử dụng nữa. • Mọt gạo gây hại các loại nông sản bằng cách dùng vòi nhọn đục một lỗ nhỏ, đẻ trứng vào vật bị hại, sâu non phát triển trong đó, ăn hại làm cho sản phẩm chỉ còn lại lớp vỏ mỏng, không còn giá trị sử dụng nữa. • Đối với lương thực bảo quản trong kho ở nước ta, mọt gạo được xếp vào loại sâu hại nguy hiểm số một. Bởi mọt gạo ăn hại tất cả các loại lương thực, mọt gạo sinh sản rất nhanh, có khả năng thích nghi rộng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, thời gian sống dài hơn các loại mọt khác. Mọt hoạt bát. Có tính giả chết, thích bò lên cao và phía ngoài các bao nông sản, bay được khá tốt. Mọt có thể sinh sôi nảy nở trong kho và cả ngoài đồng. Khi đẻ trứng, dùng vòi có hàm trên ở phía đầu vòi khoét một lỗ, sau đó đẻ trứng vào lỗ này và dùng ống đẻ trứng tiết ra một chất nhầy bảo vệ trứng và bịt kín lỗ lại. Mỗi lần đẻ 1 quả, có khi 2 – 3 quả (Provett, 1960). Thời gian để đẻ 1 quả trứng tùy thuộc vào độ cứng của nông sản, thường mất khoảng 1/2 đến 2 giờ. Mỗi con mọt cái một ngày có thể đẻ được 3 – 10 trứng, mỗi năm bình quân đẻ 380 trứng, nhiều nhất có thể để tới 576 trứng. Từ một đôi mọt đực và mọt cái, nếu sống trong điều kiện thích hợp, theo tính toán trong một năm có thể sinh sôi, nảy nở thêm 800.000 con khác. Sâu non nở ra là bắt đầu ăn hại, đục sâu vào trong lòng hạt, làm cho hạt chỉ còn lại lớp vỏ bên ngoài, không còn giá trị sử dụng nữa. Ở vùng nhiệt đới mỗi năm sinh 4 – 7 lứa. Ở vùng ôn đới, khí hậu lạnh mỗi năm chỉ sinh 1 – 2 lứa. Thời kỳ trứng 3 – 16 ngày, sâu non 13 – 28 ngày, tiền nhộng 1 – 2 ngày, nhộng 4 – 12 ngày, trưởng thành 54 – 311 ngày. Sâu non có 4 tuổi: tuổi 1 đến tuổi 3 từ 3 – 4 ngày, tuổi 4 từ 4 – 9 ngày. . Mỗi con mọt cái một ngày có thể đẻ được 3 – 10 trứng, mỗi năm bình quân đẻ 380 trứng, nhiều nhất có thể để tới 576 trứng. Từ một đôi mọt đực và mọt cái,. quản trong kho ở nước ta, mọt gạo được xếp vào loại sâu hại nguy hiểm số một. Bởi mọt gạo ăn hại tất cả các loại lương thực, mọt gạo sinh sản rất nhanh,