điều tra chuột hại trên đồng ruộng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC Môn: “Kiểm dịch thực vật và dịch hại nông sản sau thu hoạch” ĐỀ TÀI: CHUỘT HẠI GVHD: GV.TS Lê Ngọc Anh SVTH: Đỗ Thị Lan Anh – 550177 Hoàng Thị Tú Anh – 550178 Lớp: K55BVTVB Đ I. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình bảo quản nông sản thì sinh vật hại nông sản là vấn đề đáng lo ngại nhất. Sự phát triển mạnh mẽ của các vi sinh vật hại đã làm mất đi hàng trăm triệu tấn lượng lương thực của thế giới mỗi năm. Trong đó, có khoảng 33 triệu tấn lương thực là bị chuột phá hại, vì vậy có thể nói chuột là một trong những sinh vật gây hại rất to lớn đến vấn đề bảo quản nông sản trong kho. II. NỘI DUNG A. Đặc điểm sinh học của chuột hại nông sản • Đặc điểm chuột hại nông sản Mõm nhọn, mắt đen, to, lông mềm, đuôi dài và có một lớp vẩy ngắn nhỏ. Bộ răng của chuột gồm 4 chiếc răng cửa, 12 răng hàm, răng chuột phát triển nhanh và rất khỏe. Chuột khá nhanh nhạy, thận trọng và thường đi theo lối mòn. II. NỘI DUNG • Chuột hoạt động chủ yếu là ban đêm, mỗi các giác quan của chuột đều có vai trò rất quan trọng trong đời sống của nó. • Sinh sản và vòng đời Chuột đẻ lứa đầu tiên vào khoảng 4 tháng tuổi và có thể đẻ thêm 5 lứa nữa, mỗi lứa trung bình từ 4 - 8 con. Thời gian mang thai khoảng 20 ngày. Chuột con lớn rất nhanh. Sau một tháng chuột con tự kiếm ăn, tự tìm kiếm hang để sống. Sau tháng thứ 2 thì chuột đã thành thục và có thể sinh sản. Tuổi thọ của chuột là khoảng một năm cá biệt có thể sống lâu hơn. II. NỘI DUNG • Đặc tính sinh học của chuột Gậm nhấm,đào bới, leo trèo, nhảy, bơi giỏi. Có giác quan đặc biệt, có hành vi. Sống thành đàn, phát triển sinh sản nhanh, phổ thức ăn rộng, thích nghi đối với điều kiện môi trường nhanh • Tác hại của chuột đối với nông sản Là dịch hại nguy hiểm đối với nông sản bảo quản, gây tổn thất về cả số lượng và chất lượng nông sản. Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 33 triệu tấn lương thực bị chuột phá hại, một con chuột trong một năm có thể ăn hết từ 13- 21 kg thóc, ngoài ra phá hoại cây trồng trên đồng ruộng lớn từ lúc gieo hạt đến lúc thu hoạch và sau thu hoạch. II. NỘI DUNG B. Các loại chuột thường xuất hiện trong kho 1. CHUỘT NA UY (CHUỘTCỐNG): Rattus norvegicus (Berkenhout) a. Vị trí phân loại Giới: Animalia Ngành: Chordata Lớp: Mammalia Bộ: Rodentia Họ: Muridae Phân họ: Murinae Chi: Rattus Phân chi: Rattus Loài: Rattus norvegicus. II. NỘI DUNG b. Phân bố • Chuột cống thuột loài động vật mang tính xã hội và sống theo bầy đàn. Chuột cống thường sinh sống những nơi ẩm thấp, tối tăm và hôi hám, thiếu không khí. Chuột cống hoạt động mạnh về đêm, cao điểm vào lúc nhá nhem tối và trước khi trời sáng. II. NỘI DUNG • Chuột cống thích làm tổ xung quanh các tầng thấp của tòa nhà, gác mái, trần nhà, những khoảng trống trong tường, tầng hầm… Ở bên ngoài, chúng thường làm hang ở dưới đất dọc theo các chân tường. Hang chuột mới đầu thường ngắn, khi chúng trưởng thành hang sẽ được làm lớn lên và rộng ra. • Hầu hết lãnh thổ của những con chuột cống có bán kính từ 30 mét đến 50 mét tính từ tổ. Ở thành phố, hầu hết chúng sống bên trong các tòa nhà và khu công viên nơi có thể cung cấp đầy đủ những nhu cầu cần thiết cho chúng. II. NỘI DUNG c. Thành phần ký chủ Hại thực vật như: thóc, ngô, gạo… . sinh học của chuột hại nông sản • Đặc điểm chuột hại nông sản Mõm nhọn, mắt đen, to, lông mềm, đuôi dài và có một lớp vẩy ngắn nhỏ. Bộ răng của chuột gồm. sinh sản nhanh, phổ thức ăn rộng, thích nghi đối với điều kiện môi trường nhanh • Tác hại của chuột đối với nông sản Là dịch hại nguy hiểm đối với nông sản