Đánh giá tình hình tiêu thụ một số loại nông sản chủ lực của tỉnh tại Hội thảo sơ kết trồng trọt năm 2014
Trang 1Báo cáo tham luận:
Đánh giá tình hình tiêu thụ một số loại nông sản chủ lực của tỉnh tại Hội thảo sơ kết trồng trọt năm 2014
Đánh giá tình hình tiêu thụ một số loại nông sản chủ lực của tỉnh tại Hội thảo sơ kết trồng trọt năm 2014
Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 24/10/2014
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 Khái quát tình hình sản xuất
2 Tình hình tiêu thụ
3 Một số dự báo
4 Những thuận lợi, khó khăn
5 Những giải pháp tháo gỡ khó khăn
NỘI DUNG
TRÌNH BÀY
6 Đề xuất, kiến nghị
Trang 31 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
• Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều tiềm năng phát triển một nền nông nghiệp đa dạng, phong phú;
• Cây công nghiệp dài ngày như tiêu, điều, cà phê …;
• Cây luơng thực như lúa, bắp, mỳ, khoai lang và các loại đậu, rau củ
và các loại cây ăn trái với chủng loại đa dạng, sản lượng khá dồi dào;
• Có tiềm lực rất mạnh về khai thác, chế biến và nuôi trồng thuỷ sản
Trang 41 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
23,557.7
15,071.0
1,319.0 7,176.0
11,484.2
Diện tích trồng cây hằng năm (ha) Ước thực hiện năm 2014
LúaBắpĐậu các loạiRau các loạiCây khác
Trang 51 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
020000400006000080000100000120000140000
Sản lượng một số cây hằng năm (tấn) năm 2013 so với UTH năm 2014
Trang 61 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
22,955.3
10,652.0 6,884.7
9,074.3 7,838.2
Diện tích trồng cây lâu năm (ha) năm 2014
Cao suĐiều
Cà phê
Hồ tiêuCây ăn quả
Trang 71 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
Trang 102 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Giá cà phê trong niên vụ 2013-2014 diễn biến tăng giảm liên tục qua từng phiên giao dịch (từng ngày), với mức thấp nhất là 36.000 đồng/kg, cao nhất là 40.500 đồng/kg
• Giá cà phê trong tỉnh biến động liên tục do tác động của nhiều yếu tố như giá cả thị trường thế giới, giá cả cà phê các tỉnh Tây Nguyên, mùa vụ, thời tiết
và cả những tính toán đầu cơ của người nông dân và các đại lý, công ty thu mua
2.2 Giá cả:
Trang 1136.000
Trang 122 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Trong niên vụ 2013 - 2014, điều rớt giá từ đầu mùa đến gần cuối mùa và luôn theo m t quy lu t, giá sẽ tăng lên vào cuối vụ khi nguồn cung không còn được dồi dào
2.2 Giá cả:
• Cuối vụ giá điều tươi dao đ ng từ 25.000-26.000 đồng/kg
• Vào thời điểm này nông dân trồng điều ở các tỉnh phía Nam đang bắt đầu chăm sóc vườn điều để chuẩn bị cho mùa thu hoạch mới đầu năm 2015
Trang 142 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Trong niên vụ năm 2014, theo sau Hồ tiêu thì Ca cao cũng là cây trồng có nhiều khởi sắc về giá, giá ca cao tăng mạnh, và đây cũng chính là đ ng lực cho bà con nông dân trồng ca cao trên địa bàn tỉnh
Trang 152 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Các loại rau, củ, quả tương đối khả quan, các phiên giao dịch mua bán các mặt hàng này thường nhộn nhịp hơn so với các mặt hàng thực phẩm khác Giá các mặt hàng này có xu hướng giảm vào thời điểm thu hoạch, khoảng 30 – 35% so với cùng kỳ năm 2013
• Đáng lưu ý là rau an toàn được bán ở các chợ chỉ với giá ngang bằng với nhiều sản phẩm chưa đảm bảo an toàn
• Những trái cây có tiếng của tỉnh như Nhãn xuồng cơm vàng và Mãng cầu ta, Thanh long ruột đỏ, Bưởi da xanh … là những sản phẩm có giá tương đối cao
và ổn định
2.2 Giá cả:
Trang 172 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Giá lúa thường dao động trong khoảng 6.000 - 6.800 đồng/kg Giá lúa thơm tăng cao vào những tháng đầu đạt 7.700 đồng/kg và giảm dần cho đến thời điểm này là 6.300 đồng/kg và dao đ ng khoảng từ 6.300 - 7.500 đồng/kg So với vụ mùa 2013 thì giá lúa giảm khá cao
• Giá mỳ khô niên vụ 2014 là 4.700 đồng/kg, giảm 400 - 600 đồng/kg so với năm 2013
• Giá bắp dao động trong khoảng 5.800 - 6.000 đồng/kg bắp khô và 3.500 - 3.700 đồng/kg bắp tươi
2.2 Giá cả:
Trang 182 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Người nông dân có nhiều cách thức để tiêu thụ sản phẩm Tuy nhiên, phần lớn các sản phẩm sau khi được sản xuất được bán ra thị trường thông qua thương lái
• Sau khi thu mua từ các thương lái, các đại lý, cơ sở, công ty và DN thu mua sẽ
sơ chế nông sản (phơi, sấy và phân loại, … ) theo yêu cầu của khách hàng
• Sau đó đóng bao và vận chuyển đến các nhà máy, xí nghiệp, công ty chế biến ngoài tỉnh
2.3 Phương thức tiêu thụ:
Trang 192 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Một số HTX đã chủ động tìm thị trường và có những thành quả nhất định Sản phẩm được tiêu thụ tại các siêu thị, bếp ăn công nghiệp …
• Mua bán của người nông dân và thương lái, doanh nghiệp, cơ sở chế biến … chủ yếu thông qua hình thức cân, đong sản phẩm, rất ít khi mua bán trọn vườn
2.3 Phương thức tiêu thụ:
• Những niên vụ gần đây, nhất là niên vụ 2014, người nông dân và các đại lý,
cơ sở, công ty và DN thu mua rất ít dữ trữ để chờ lên giá
o Do thị trường diễn biến phức tạp;
o Do hệ thống kho bãi và năng lực sơ chế, chế biến hạn chế
Trang 202 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ
• Phần lớn các sản phẩm rau được tiêu thụ nội tỉnh ở các chợ; một số ít sản phẩm được tiêu thụ ra các tỉnh lân cận như: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương
• Sản phẩm hồ tiêu, cà phê được thương lái gom, thu mua vận chuyển về Sài Gòn, Bình Dương, Đồng Nai … sơ chế và chế biến xuất sang nước ngoài
• Các sản phẩm như dưa hấu ngoài tiêu thụ nội tỉnh và một số tỉnh lân cận còn được các thương lái thu gom hàng đưa ra các tỉnh thành phía Bắc và Trung Quốc tiêu thụ
2.4 Thị trường tiêu thụ:
Trang 212.5 Hợp đồng và thanh toán:
Trang 22• Ngành nông nghiệp tỉnh đã xuất bản Bản tin Nông nghiệp thị trường cung cấp thông tin của ngành đến với bà con nông dân Tuy nhiên, số lượng người tiếp cận được Bản tin chưa nhiều.
2.6 Thông tin thị trường:
• Nhìn chung năng lực dự báo của ngành Nông nghiệp còn nhiều hạn chế
Trang 232.7 Thương hiệu, nhãn hiệu:
• Những sản phẩm đã được Cục Sở Hữu trí tuệ cấp văn bằng bảo hộ như: Muối Bà Rịa, Nhãn xuồng cơm vàng và Mãng cầu ta
• Sản phẩm Hồ tiêu đã hoàn tất hồ sơ đăng ký NHCN và sẽ hoàn tất hồ sơ đăng
ký CDĐL trình Cục Sở Hữu trí tuệ trong thời gian tới
Trang 243 MỘT SỐ DỰ BÁO
• Kinh tế cả nước đang có những dấu hiệu phục hồi, chỉ số giá tiêu dùng cũng
đã tăng trở lại, hy vọng giá các mặt hàng nông sản biến động theo xu hướng tăng và được điều chỉnh ở mức hợp lý, đảm bảo lợi ích của người sản xuất lẫn tiêu dùng
• Giá các mặt hàng rau, củ, quả sẽ được cân bằng trở lại khi nguồn cung trở nên dồi dào, đặc biệt khi thời tiết ổn định hơn Tuy nhiên, do nhu cầu ăn rau
củ quả của con người đang tăng lên, nên giá rau củ quả được dự đoán sẽ biến động theo xu hướng tăng
• Dự báo năm 2015 sẽ là một năm rất khó khăn cho xuất khẩu gạo của Việt Nam do nguồn cung dồi dào và nhất là sự cạnh tranh của gạo Thái Lan Hiện Thái Lan đang dẫn đầu tiến độ xuất khẩu và hướng tới mục tiêu xuất khẩu 11 triệu tấn trong năm 2014
Trang 25• Giá tiêu hiện đang ở mức rất cao, mặt khác mùa vụ mới được đánh giá là năng suất, sản lượng cao hơn niên vụ 2013-2014 nên rất khó để kỳ vọng ở mức giá cao hơn Dư báo giá tiêu sẽ có những biến động nhưng biên độ biến động này là không nhiều và tiêu sẽ duy trì được giá ở mức cao.
• Theo Hiệp hội Cà phê ca cao Việt Nam (Vicofa), liên tiếp những tháng đầu năm, với thời tiết bất lợi như rét kéo dài, sương muối, hạn hán đã ảnh hưởng lớn tới cây cà phê ở các tỉnh Tây Nguyên và Tây Bắc, khiến cho sản lượng cà phê Việt Nam niên vụ 2014-2015 có thể giảm đáng kể so với niên vụ 2013-
2014
Trang 264 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
• Điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và vận chuyển, lưu thông hàng hoá
• Đã có quy hoạch phát triển đối với 5 cây chủ lực của tỉnh là tiêu, điều, mãng cầu ta, rau và nhãn xuồng
• Người nông dân đã bắt đầu ý thức và chuyển sang sản xuất sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGap
4.1 Thuận lợi:
• Bước đầu đã hình thành vùng chuyên canh sản xuất một số mặt hàng rau, quả đặc sản chủ lực của tỉnh
Trang 274 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
• Nông sản được thu mua với giá cao hơn khu vực Tây Nguyên
• Các lớp tập huấn, hội thảo đầu bờ, các Dự án chuyển giao khoa học kỹ thuật, các mô hình điểm, trình diễn đã phát huy được hiệu quả tích cực
• Sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành trong toàn tỉnh về đầu tư phát triển nông nghiệp
4.1 Thuận lợi:
• Nhu cầu tiêu thụ nội tỉnh và các tỉnh thành lân cận như: Tp.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương là khá cao
Trang 284 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
• Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu và những khó khăn của kinh tế trong nước làm sức tiêu dùng giảm, tiêu thụ chậm và giá cả không ổn định
• Đầu ra cho nông sản đạt tiêu chuẩn VSATTP là một vấn đề nan giải
• Đại bộ phận nông dân chưa chủ động tiếp cận được với thông tin thị trường
Trang 294 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN
• Tình trạng lạm dụng phân bón và sử dụng chưa đúng cách thuốc bảo vệ thực vật, gây lãng phí làm giá thành sản xuất cao, ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững
• Một số nông sản như: lúa gạo, bắp, mỳ, điều, cà phê … có tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch khá lớn
Trang 305 GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN
• Tăng cường mối quan hệ liên kết chặt chẽ trong 4 nhà, đặc biệt là nông dân và doanh nghiệp, gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản
• Tăng cường liên kết nông dân sản xuất nhỏ lại với nhau thành quy mô sản xuất lớn, tập trung thông qua các mô hình tổ hợp tác, HTX
• Kiện toàn hệ thống HTX nông nghiệp, xây dựng những mô hình HTX mẫu, tăng cường tư vấn các hoạt động HTX, các phương thức góp vốn phân chia lợi ích cho các thành viên,
• Đẩy mạnh thực hiện CT XTĐT, có chính sách ưu đãi về thuế, giá thuê đất, vốn … để thu hút các nhà đầu tư đầu tư xây dựng các nhà máy chế biến
nông sản
• Chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng theo quy hoạch
Trang 315 GIẢI PHÁP THÁO GỠ KHÓ KHĂN
• Hỗ trợ vốn (lãi suất , điều kiện vay, thủ tục vay…) để người dân, doanh nghiệp, đầu tư tái sản xuất
• Tăng cường công tác XTTM trong và ngoài nước, giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông sản, mở rộng thị trường tiêu thụ
• Nâng cao nhận thức của người dân trong: XTTM, XDTH, NCTT, kỹ năng
thương lượng, đàm phán hợp đồng; chuyển giao tiến bộ KHKT, sản xuất theo hướng sạch, có chứng nhận,
• Đề án phát triển sản xuất của các xã NTM phải theo hướng sản xuất sản phẩm an toàn, có chứng nhận, tuân theo quy định về VSATTP
• Đẩy mạnh công tác kiểm tra VSATTP và môi trường
• Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân
Trang 326 ĐỀ XUẤT
6.1 UBND tỉnh
Xây dựng chính sách cụ thể hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ; hỗ trợ khi có khó khăn, biến động về giá cả đầu ra đối với ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh
Có chính sách ưu đãi về vốn, đất đai, tín dụng, khoa học kỹ thuật
… thu hút đầu tư vào lĩnh vực chế biến nông sản sau thu hoạch
Trang 336 ĐỀ XUẤT
6.2 Ngành nông nghiệp
Tiếp tục đẩy mạnh công tác khuyến nông chuyển giao KHCN;
Tăng cường thông tin thị trường, quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩm, xây dựng và phát triển thương hiệu thông qua chương trình XTTM;
Tiếp tục thực hiện các mô hình trình diễn, khảo nghiệm, mô hình sản xuất sạch đối với một số nông sản chủ lực;
Đẩy mạnh công tác tập huấn, tuyên truyền phổ biến về ATVSTP;
Trang 34 Nhanh chóng hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ, lưu
ý trong hỗ trợ tiêu thụ đầu ra đối với quy mô hộ và hợp tác xã;
Nghiên cứu, đề xuất chính sách ưu đãi trong sản xuất theo hướng sạch và theo tiêu chuẩn VietGap
Trang 36XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ ĐẠI BIỂU ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ ĐẠI BIỂU ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!