những thành tựu trong biện pháp nông học trên thế giới và việt nam
Đề tài: Những thành tựu trong biện pháp nông học trên thế giới và Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Phạm Thị Hiếu Sinh viên thực hiện: Bùi Minh Hiển 550193 Nguyễn Xuân Bình 550180 Lê Thị Mai Xuân 550231 Nguyễn Thị Tươi 550230 Thành tựu trong việc sử dụng cây trồng biến đổi gen trên thế giới và Việt Nam I. Khái niệm cây trồng biến đổi gen (CMO) Qua nhiều nghìn năm, bằng phương pháp chọn lọc kinh điển và lại tạo, con người đã tuyển chọn được nhiều giống cây trồng với những đặc tính nông học quý. Sự lai tạo kinh điển thực chất là kết hợp gen (vật liệu di truyền) của hai cá thể. Gen của mỗi cá thể được coi là một hộp đen, trong đó ngoài đặc tính mong muốn đã biết, con chứa đặc tính chưa biết, sự kết hợp các đặc tính chưa biết sẽ không cho phép dự đoán trước được đặc tính giống lai mới I. Khái niệm cây trồng biến đổi gen (CMO) Sinh vật biến đổi gen là những sinh vật chứa vật liệu di truyền (gen) đã bị thay đổi bằng kỹ thuật của công nghệ gen. Công nghệ gen cho phép tách gen mang đặc tính mong muốn từ một cá thể sinh vật của giống này và chuyển gen đó và vật liệu di truyền của cá thể sinh vật thuộc giống khác. Các giống cây trồng tạo được bằng phương pháp chuyển gen như thế này được gọi là cây trồng biến đổi gen hay cây chuyển gen. II. Ý nghĩa và thực tiễn sử dụng cây trồng biến đổi gen Theo Sharma et al.(2002), sự phát triển và sử dụng cây chuyển gen với tính kháng để phòng chống sâu hại sẽ giảm phun thuốc trừ sâu, làm tăng hoạt động của thiên địch và phòng chống tổng hợp được sâu hại thứ yếu. Triển khai cây trồng chuyển gen kháng sâu đã liên quan tới sự giảm 1 triệu kg thuốc hóa học BVTV ở Hoa Kỳ năm 1999 so với 1998 (NSC, 2000). Diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới theo tính trạng (triệu ha) (nguồn: Clive James, 2004) Tình trạng 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Kháng thuốc trừ cỏ 0.6 6.9 19.8 28.1 32.7 40.6 44.2 49.7 58.6 Kháng sâu (Bt) 1.1 4.0 7.7 8.9 8.3 7.8 10.1 12.2 15.6 Bt/Chịu thuốc trừ cỏ - <0.1 0.3 2.9 3.2 4.2 4.4 5.8 6.8 Kháng virus/Khá c <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 <0.1 Total 1.7 11 27.8 39.9 44.2 52.6 58.7 67.7 81.0 Diện tích cây chuyển gen chính được trồng năm 2002 Loại cây chuyển gen Diện tích (triệu ha) Tỷ lệ (%) Đậu tương kháng thuốc trừ cỏ 36.5 62 Ngô kháng sâu hại (Bt) 7.7 13 Cải dầu kháng thuốc trừ cỏ 3.0 5 Ngô kháng thuốc trừ cỏ 2.5 4 Bông kháng sâu hại (Bt) 2.4 4 Bông kháng thuốc trừ cỏ 2.2 4 Bông kháng thuốc trừ cỏ/Bt 2.2 4 Ngô kháng thuốc trừ cỏ/Bt 2.2 4 Tông cộng 58.7 100 Diện tích một số cây chuyển gen so với diện tích chung trên thế giới (2002) Loại cây chuyển gen Diện tích chung (triệu ha) Diện tích trông cây chuyển gen (triệu ha) Tỷ lệ (%) Đậu tương 72 36.5 51 Bông 34 6.8 20 Cải dầu 25 3.0 12 Ngô 140 12.4 9 Tổng cộng 271 58.7 22 III. Những thành tựu đạt được khi áp dụng cây biến đổi gen trên thế giới và Việt Nam 1. Những thành tựu quan trọng trong sự phát triển cửa kỹ thuật chuyển gen ở thực vật: 2. Năm 1980: Lần đầu tiên thực hiện chuyển ADN ngoại lai vào cây nhờ grobacterium. 3. Năm 1983: Tạo các marker chọn lọc như chỉ thị màu sắc, chỉ thị kháng với kháng sinh. Thiết kế lại plasmid Ti (loại bỏ gen gây khối u cài các gen mong muốn vào plasmid Ti). 4. Năm 1984: Thực hiện chuyển gen trực tiếp và gián tiếp vào tế bào protoblast. III. Những thành tựu đạt được khi áp dụng cây biến đổi gen trên thế giới và Việt Nam Năm 1985: Tạo các giống cây trồng kháng virus, đưa cây chuyển gen ra đồng ruộng. Năm 1987: Chuyển gen kháng sâu bằng súng bắn gen. Năm 1988: Tạo khoai tây chống nấm, cà chua chín chậm. Năm 1990: Chuyển gen bất dục đực cho ngô vào phôi nuôi cấy vô tính. Năm 1992: Chuyển gen cho lúa mì. . Đề tài: Những thành tựu trong biện pháp nông học trên thế giới và Việt Nam Giáo viên hướng dẫn: Th.sĩ Phạm Thị Hiếu. cộng 271 58.7 22 III. Những thành tựu đạt được khi áp dụng cây biến đổi gen trên thế giới và Việt Nam 1. Những thành tựu quan trọng trong sự phát triển cửa