1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

thành tựu sử dụng nấm ký sinh côn trùng

32 1,3K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 6,32 MB

Nội dung

thành tựu sử dụng nấm ký sinh côn trùng

Đề tài : Thành tựu sử dụng nấm sinh côn trùng Bộ môn : Côn trùng Môn học : Biện pháp sinh học Sinh viên thực hiện : Bùi Thị Huyền 550196 Ma Thị Hà My 550208 Nguyễn Thu Hường 550198 Lương Thị Hồng Thơm 550221 I. ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật mang lại nhiều thành tựu to lớn. Nhưng việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đem lại nhiều vấn đề bất lợi khó giải quyết. Trong những năm gần đây công nghệ sinh học đã phát triển mạnh mẽ. Việc nghiên cứu và sử dung các chế phẩm sinh học đã mang lại hiệu quả cao. II, NỘI DUNG 1. Khái quát về nấm sinh côn trùngNấm sinh côn trùng là nhóm nấm đặc trưng đã được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong đấu tranh sinh học kiểm soát côn trùng và sâu hại cây trồng. Tại Việt Nam và trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu thành công trong việc sử dụng nấm sinh côn trùng phòng trị các loại côn trùng và sâu hại cây trồng. 2, Nấm sinh côn trùng a. Nấm Bạch cương • Chi : Beauveria • Tên khoa học :Beauveria bassiana • Lớp : Sordariomycetes • Tên Việt Nam : nấm bạch cương (nấm trắng)  . Sợi nấm phân nhánh có vách ngăn, sợi nấm dài khoảng 3-5 µm phát triển dày đặc trên môi trường, về sau xuất hiện chi chít các cuống sinh bào tử.  Bào tử trần đơn bào không màu, trong suốt không ngăn vách từ hình cầu (đường kính 1-4 µm) đến hình trứng (kích thước 1,5-5,5 µm) Cơ chế tác động • khi bào tử nấm Bb rơi vào cơ thể côn trùng gặp điều kiện thuận lợi, chỉ sau 12-24h thì bào tử nấm nảy mầm. Chúng hình thành sợi nấm đâm xuyên qua lớp vỏ kitin và phát triển bên trong cơ thể côn trùng hại. Côn trùng hại phải huy động hết các tế bào bạch huyết để chống lại nhưng nấm Bb đã tiết độc tố Beauvericin và các chất khác làm phá hủy tế bào bạc huyết. Sợi nấm mọc rất nhiều bên trong cơ thể làm cho cơ thể cứng lại sau đó một thời gian thì nấm mọc ra ngoài, lớp bào tử phủ lên côn trùng hại và lớp bào tử này gặp điều kiện gió đưa vào cơ thể côn trùng khác cũng thực hiện cơ chế tác động như trên.  Hiện tượng chết hoặc gắn liền với hiện tượng tiêu hủy mô là đặc trưng của bệnh nấm, quá trình này tiến triển qua hai giai đoạn:  Hiện tượng chấn thương: Các mô tổn thương bị phá hoại là do nấm từ bên ngoài gây ra, trong trường hợp này các lympho máu đọng lại và mô tái sinh được tạo nên trên bề mặt phần thân côn trùng bị chấn thương.  Hiện tượng nhiễm trùng máu của côn trùng khi bị bệnh nấm là do tế bào lympho máu chứa đầy sợi nấm. Một số sâu hại bị nấm sinh :

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w