1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN

5 439 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 54 KB

Nội dung

MI CC BN N VI CU LC B TON TIU HC (violet.vn/toantieuhoc) NI GIAO LU TRAO I V CHUYấN MễN TON TIU HC NI CUNG CP CC TI LU V TON TIU HC T A N Z Đổi mới cách kiểm tra kết quả học tập môn toán của học sinh ở tiểu học Phan Duy Nghĩa (Trờng Tiểu học Sơn Long, Hơng Sơn, Hà Tĩnh) ************************************************* I. ý nghĩa của việc kiểm tra kết quả học tập của học sinh Kiểm tra kết quả học tập của học sinh là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong quá trình dạy học toán. - Nó đảm bảo mối liên hệ ngợc trong quá trình dạy học bộ môn, giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh việc dạy và học sinh kịp thời điều chỉnh việc học của mình, hớng vào thực hiện mục tiêu dạy học. - Việc kiểm tra còn nhằm củng cố, đào sâu, hệ thống hoá kiến thức của học sinh. - Việc kiểm tra còn có tác dụng giáo dục : giáo dục cho học sinh tinh thần trách nhiệm trong học tập, thói quen làm việc có kế hoạch và đúng hạn những nhiệm vụ đợc giao, thói quen đào sâu suy nghĩ, thái độ trung thực trong việc báo cáo kết quả học tập của mình. Nội dung kiểm tra, cách kiểm tra của giáo viên, thái độ của giáo viên khi kiểm tra, có tác dụng rất lớn đến thái độ, tác phong học tập, đến t tởng và tình cảm của học sinh đối với bộ môn. II. đổi mới cách kiểm tra kết quả học tập của học sinh 1. Xây dựng cho học sinh ý thức và khả năng tự kiểm tra Xuất phát từ quan điểm việc dạy học phải nhằm thúc đẩy học sinh chủ động học, việc kiểm tra của giáo viên phải nhằm xây dựng cho học sinh ý thức và khả năng tự kiểm tra. Việc học chỉ có kết quả tốt khi ngời học biết tự kiểm tra, tự đánh giá, từ đó tự điều chỉnh việc học của mình. Đừng biến việc kiểm tra thờng xuyên, chặt chẽ của thầy thành một gánh nặng, một nỗi lo sợ đối với học sinh, nhất là học sinh kém ; đừng để xẩy ra tình trạng học sinh học chăm khi giáo viên kiểm tra gắt gao, và khi giáo viên ít kiểm tra thì lơ là việc học. Do đó phải thờng xuyên giáo dục cho học sinh ý thức trách nhiệm, tinh thần làm chủ đối với việc học của bản thân mình. Phải rèn cho các em thói quen kiểm tra lẫn nhau trong tập thể. Từ đó cần có những suy nghĩ mới về các hình thức và phơng pháp kiểm tra, thí dụ nh : a) Học sinh truy bài nhau Cần đa việc học sinh truy bài nhau (dới sự hớng dẫn của giáo viên) thành một bộ phận hữu cơ của bài học. Thầy giáo có thể chỉ định một học sinh nêu ra câu hỏi kiểm tra bạn về bài đã học, và gọi một học sinh khác trả lời. Kinh nghiệm cho thấy rằng không 1 chỉ học sinh khá, giỏi mà học sinh kém cũng có thể đa ra những câu hỏi (có thể dới dạng thắc mắc), mà học sinh giỏi cũng khó trả lời. b) Học sinh chấm bài của nhau và tự chấm bài của mình Có thể tiến hành việc học sinh chấm bài của nhau và tự chấm bài của mình theo hình thức nh sau : đổi bài làm cho nhau để học sinh đọc và đánh giá bài làm của bạn, sau đó học sinh đọc trở lại bài làm của mình và tự đánh giá, cuối cùng căn cứ vào nhận xét của bạn và tự nhận xét, học sinh chữa lại bài của mình. c) Học sinh ghi lại những sai lầm của mình khi làm toán Giáo viên xây dựng cho học sinh thói quen ghi lại những sai lầm của mình khi làm toán theo hình thức nh sau : yêu cầu học sinh có quyển vở ghi lại những sai lầm của mình khi làm toán (trong các bài kiểm tra, giải các bài tập), tự giải thích, và tự sửa. Thí dụ học sinh có thể ghi vào sổ : Khi học về Tỉ lệ xích, mình gặp bài toán sau : Bài toán. Một sân trờng hình chữ nhật trên bản vẽ đợc vẽ theo tỉ lệ xích 100 1 , biết chu vi là 40 cm và chiều dài hơn chiều rộng 4 cm. Tính diện tích sân trờng trên thực tế. Mình đã giải bài toán nh sau : Nửa chu vi sân trờng trên bản vẽ là : 40 : 2 = 20 (cm). Chiều dài sân trờng trên bản vẽ là : (20 + 4) : 2 = 12 (cm). Chiều rộng sân trờng trên bản vẽ là : 12 4 = 8 (cm). Diện tích sân trờng trên bản vẽ là : 12 x 8 = 96 (cm 2 ). Diện tích sân trờng trên thực tế là : 96 x 100 = 9600 (cm 2 ). Sau khi đợc các bạn và thầy giáo chỉ ra, mình biết bài giải của mình đã sai. Sai ở chỗ: mình đã hiểu sai về Tỉ lệ xích. Nếu hiểu đúng về Tỉ lệ xích thì kích thớc thực của sân trờng phải có chiều dài gấp 100 lần và chiều rộng cũng gấp 100 lần. Do đó diện tích phải gấp lên là : 100 x 100 = 10000 (lần). Vậy diện tích sân trờng là : 96 x 10000 = 960000 (cm 2 ). Ghi nhớ : Với dạng toán này ta cần lu ý đến Tỉ lệ xích. Để cho việc kiểm tra có tác dụng tốt, cần phối hợp khéo léo các phơng pháp kiểm tra : kiểm tra miệng, kiểm tra viết, theo dõi và quan sát học sinh hàng ngày. 2. Kiểm tra miệng Kiểm tra miệng là một phơng pháp đợc sử dụng phổ biến ; phơng pháp này đòi hỏi giáo viên và học sinh chuẩn bị chu đáo, giáo viên có nghệ thuật điều khiển và có thái độ đối xử đúng mực với học sinh khi kiểm tra. Để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập, cần đổi mới cách tổ chức kiểm tra miệng đang đợc sử dụng rộng rãi : vào đầu giờ, giáo viên nêu câu hỏi kiểm tra, học sinh suy nghĩ (và lo lắng chờ đợi), giáo viên gọi một học sinh lên bảng trả lời, các em khác lắng nghe. Nhiều khi giáo viên hỏi, làm việc riêng với học sinh ở trên bảng, hiệu quả dạy học và giáo dục của việc kiểm tra rất thấp. Để giúp cho học sinh có thói quen đào sâu suy nghĩ trong học tập và khả năng tự kiểm tra, nên tổ chức để học sinh tự mình trình bày lại những điều đã học, đã suy nghĩ và đào sâu thêm, các học sinh khác đề ra những câu hỏi, thắc mắc, giáo viên hớng dẫn, gợi mở và có thể hỏi thêm những câu hỏi bổ sung. Thí dụ : - Giáo viên : Các em đã học về diện tích hình tròn. Các em hãy làm bài tập sau : Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng : 2 A B CD O 8cm Diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD là : A. 13,76 cm 2 B. 114,24 cm 2 C. 50,24 cm 2 D. 136,96 cm 2 (Bài tập 4, trang 101, SGK Toán 5) - Giáo viên : Gọi học sinh A lên bảng làm bài. Các em khác làm vào giấy nháp. - Học sinh A : Làm bài ở bảng lớp và cho kết quả 13,76cm 2 . - Giáo viên : Em hãy trình bày cách tính diện tích hình tròn ở bài toán trên. - Học sinh A : Tính bán kính hình tròn sau đó áp dụng công thức : S = r x r x 3,14. - Giáo viên : Em nói đúng, chính xác điều đã học. Nhng em có thắc mắc, có đề ra câu hỏi gì về bài toán này không ? - Học sinh A : Em không thấy gì khác. - Giáo viên : Các em khác, các em có ý kiến gì về bài toán không ? - Học sinh B : Dựa vào hình vẽ, ta thấy đờng kính hình tròn bằng cạnh hình vuông nên ta có thể tính diện tích hình tròn bằng cách áp dụng công thức : S = d x d x 3,14 : 4 (d là đ- ờng kính hình tròn). - Giáo viên : Rất giỏi ! Nhng em có suy nghĩ gì về tích d x d không ? - Học sinh B : Tích d x d chính là diện tích hình vuông ABCD. - Giáo viên : Em học bài rất tốt. Nhng em có phát hiện ra điều gì lý thú khi biết d x d chính là diện tích hình vuông ABCD không ? - Học sinh B : (Im lặng) - Giáo viên : Em nào có thể giúp bạn B trả lời câu hỏi ? - Học sinh C : Vì tích d x d chính là diện tích hình vuông ABCD nên nếu biết diện tích hình vuông thì ta sẽ tính đợc diện tích của hình tròn. - Giáo viên : Rất giỏi ! Em đã phát hiện ra điều lý thú đó. Vậy em có thể đề xuất bài toán mới đợc không ? - Học sinh C : Cho hình vuông ABCD và hình tròn tâm O nh hình vẽ ở bài toán trên, biết diện tích hình vuông ABCD là 64 cm 2 . Hãy tính diện tích phần đã tô màu của hình vuông ABCD. - Giáo viên : Thật tuyệt ! Thầy thởng cho em điểm 10. Qua một đoạn của việc kiểm tra theo hình thức học sinh thảo luận, tự kiểm tra, dới sự hớng dẫn, gợi mở của giáo viên nh trên, ta thấy thời gian tuy có mất nhiều hơn so với cách kiểm tra thầy hỏi, trò trả lời nhng giáo viên kiểm tra đợc nhiều học sinh và phát huy đợc tính tích cực, chủ động của học sinh hơn ; học sinh đợc rèn luyện thói quen đào sâu suy nghĩ và đó là một trong những nét đặc trng của hoạt động sáng tạo. Tất nhiên, không phải lúc nào học sinh cũng làm đợc điều đó ; do đó việc giáo viên chuẩn bị các câu hỏi kiểm tra và đề ra câu hỏi, gợi mở, dẫn dắt học sinh luôn luôn là điều cần thiết. Dù kiểm tra miệng dới hình thức nào thì cũng phải thu hút cả lớp tham gia vào việc kiểm tra, tránh tình trạng chỉ có giáo viên và học sinh đợc kiểm tra làm việc riêng với nhau. Phải yêu cầu tất cả học sinh lắng nghe câu trả lời của bạn, để có thể nhận xét, bổ sung mỗi khi thầy giáo yêu cầu, để rút kinh nghiệm về cách học của bản thân qua câu trả lời của bạn. Giáo viên cần có thái độ tôn trọng, lắng nghe câu trả lời của học sinh, trong khi vẫn theo dõi hoạt động chung của lớp, có thái độ c xử đúng mực với học sinh khi em trả lời sai, không đầy đủ, dài dòng .Tất cả những điều trên đây có tác dụng dạy học và giáo dục rất lớn. 3. Kiểm tra viết 3 Phơng pháp kiểm tra viết có u điểm là giúp kiểm tra đợc cùng một lúc nhiều học sinh, giúp học sinh phát triển t duy, giúp đánh giá tơng đối khách quan trình độ học sinh (về kiến thức, kĩ năng và cả về diễn đạt, trình bày), nhng cũng có nhợc điểm là nhiều khi phản ánh cha đúng thực chất trình độ của học sinh (thí dụ : học sinh có thể vì chép sai đề toán mà biến một bài toán khó trở thành một bài toán dễ hay ngợc lại ; học sinh có thể sơ ý từ đầu bài dẫn đến sai cả bài - điều này không xẩy ra đối với kiểm tra miệng). Đề bài kiểm tra phải phù hợp với yêu cầu của chơng trình, có mức độ tối thiểu cho tất cả học sinh, đồng thời có bài, có câu hỏi để đánh giá đợc học sinh khá giỏi. Giáo viên phải giải đầy đủ, chi tiết tất cả các bài toán trong đề bài kiểm tra, không nên chỉ giải đại khái, chỉ nhìn phơng hớng mà phải đi sâu vào mọi khía cạnh, thực hiện các phép tính đến cùng, nhìn trớc đợc các khó khăn học sinh có thể gặp phải, dự đoán các cách giải khác nhau - đồng thời quy định điểm cho từng câu (hay từng ý trong câu), tránh để đến khi chấm bài mới quy định. Bên cạnh các đề bài kiểm tra tự luận, nên dùng thêm các phiếu kiểm tra trắc nghiệm. Về tổ chức kiểm tra, cần đặc biệt quan tâm đến tác dụng giáo dục, tạo cho học sinh sự bình tĩnh và tự tin khi làm bài, ý thức tổ chức và kỉ luật, thái độ trung thực, thói quen tự kiểm tra và chủ động khắc phục các thiếu sót của mình qua mỗi bài kiểm tra. Nên chấm và trả bài kiểm tra cho học sinh càng sớm càng tốt. Khi trả bài, cần đánh giá và phân tích kết quả bài kiểm tra, về các mặt sau : - Những vấn đề học sinh nắm đợc, ý hay của học sinh khi làm bài. - Những vấn đề học sinh cha nắm vững, hiểu sai hoặc hiểu cha sâu, sai điển hình. - Nêu tên, khuyến khích những học sinh có tiến bộ, nhắc nhở những học sinh có bài làm kém hay thụt lùi. 4. Quan sát và theo dõi học sinh thờng xuyên Đây là phơng pháp kiểm tra kết quả học tập của học sinh có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, nó chỉ có thể thực hiện đợc tốt khi giáo viên coi trọng việc phát huy tính chủ động, độc lập của học sinh trong học tập. Thật vậy, nếu giáo viên sử dụng phơng pháp thuyết trình, thông báo nhiều thì ở trên lớp học sinh chỉ thụ động nghe và ghi chép, do đó dù giáo viên có chú ý quan sát và theo dõi đến đâu cũng không thể biết đợc kết quả học tập của học sinh. Những giáo viên có kinh nghiệm có thể qua ánh mắt của học sinh lúc nghe giảng mà biết đợc các em có hiểu hay không, nhng cái biết này còn chung chung, giáo viên không thể biết đợc học sinh gặp khó khăn cụ thể gì, các em suy nghĩ gì .Nhng nếu ở trên lớp, giáo viên dành nhiều thời gian cho học sinh độc lập làm việc dới sự hớng dẫn của giáo viên (giải bài tập, tìm tòi, đọc sách .) hoặc cho học sinh phát biểu, tranh luận . thì giáo viên có thể qua đó mà theo dõi, đánh giá đợc khá chính xác kết quả học tập của nhiều em. Trong khi học sinh đang tự lực làm việc, giáo viên cần đến gần các em, kịp thời hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn, động viên, khuyến khích các em khác. Để có thể theo dõi quá trình t duy của học sinh, phát hiện những ý hay của các em, những sai lầm vấp váp của các em trong khi học tập, giáo viên nên theo dõi cả vở nháp (hay tờ giấy nháp) của các em cùng với vở ghi bài làm. Nhờ biện pháp này, có giáo viên đã phát hiện đợc một số điều hay của học sinh nhng vì hết giờ, em không đi đến đợc kết quả (chẳng hạn : các em đã vẽ đợc sơ đồ đoạn thẳng, kẻ thêm đợc đờng phụ vào hình vẽ, .). Qua vở nháp, giáo viên có thể biết đợc thêm những ý hay mới chớm nở cũng nh những vấp váp, lúng túng của các em trong quá trình học tập. Trên đây là một vài ý kiến của cá nhân tôi về Đổi mới cách kiểm tra kết quả học tập môn toán của học sinh ở Tiểu học rất mong các bạn cho ý kiến. Xin cảm ơn ! 4 Phan Duy NghÜa (Trêng TiÓu häc S¬n Long, H¬ng S¬n, Hµ TÜnh) 5 . dạng toán này ta cần lu ý đến Tỉ lệ xích. Để cho việc kiểm tra có tác dụng tốt, cần phối hợp khéo léo các phơng pháp kiểm tra : kiểm tra miệng, kiểm tra. việc kiểm tra của giáo viên phải nhằm xây dựng cho học sinh ý thức và khả năng tự kiểm tra. Việc học chỉ có kết quả tốt khi ngời học biết tự kiểm tra, tự đánh

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w