Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức các hoạt động dạy học bài tế bào nhân sơ (SGK sinh học 10 chương trình cơ bản)

25 62 0
Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc tổ chức các hoạt động dạy học bài tế bào nhân sơ (SGK sinh học 10 chương trình cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “TẾ BÀO NHÂN SƠ” SGK SINH HỌC 10-CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN Người thực hiện: Trần Ngọc Hùng Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực: Sinh học THANH HOÁ NĂM 2020 MỤC LỤC 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2: NỘI DUNG 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Vai trị cơng nghệ thơng tin lĩnh vực giáo dục Ứng dụng CNTT giảng dạy “Tế bào nhân sơ” .4 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi khó khăn .5 2.2.2.Thành công hạn chế 2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu 2.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động 2.2.5 Phân tích vấn đề thực trạng mà đề tài đặt 2.3 Giải pháp, biện pháp 2.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 2.3.2 Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp a Lựa chọn nội dung cần ứng dụng công nghệ thông tin b Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp c Một số vấn đề cần lưu ý lên lớp d Một số phần mềm sử dụng: e Minh họa thiết kế học “Tế bào nhân sơ” chương trình sinh học 10 10 2.4 Hiêu sáng kiến kinh nghiệm .19 3: PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: 21 3.2 Kiến nghị 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Danh mục đạtgiải .23 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu đào tạo giáo dục giúp em học sinh phát triển tồn diện, hình thành phẩm chất người, giáo viên cần phải làm gì? Làm dạy có chất lượng để “sản phẩm” tạo có móng thật vững Chính để cao chất lượng giáo dục nhà trường, vấn đề đởi phương pháp giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học mối quan tâm cá nhân mà nhiệm vụ chung toàn ngành Giáo dục toàn xã hội Những năm gần đây, cơng nghệ thơng tin có bước phát triển mạnh mẽ, tác động đến nhiều mặt đời sống xã hội ứng dụng rộng rãi mình, có mặt ngành, có ngành Giáo dục đào tạo Mặt khác, ngành Giáo dục đào tạo đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn nhân lực cho Công nghệ thông tin Công nghệ thông tin phương tiện để giúp hịa nhập tồn giới lĩnh vực Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong giảng dạy, Cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, giúp cho việc dạy học linh hoạt sinh động Nó cịn giúp học sinh hứng thú học tập, tiếp thu tốt thơng qua hình ảnh trực quan sinh động, từ quan sát trực tiếp đến lĩnh hội kiến thức Môn Sinh học môn học có nhiều ứng dụng thực tiễn đời sống, kiến thức môn Sinh học phục vụ cho nhiều chuyên ngành khác như: Y học- Chăn nuôi- Nông- Lâm- Ngư nghiệp- Cơng nghệ sinh học Vì vậy, việc cần thiết giáo viên phải nghiên cứu, tìm tịi phương pháp hình thức dạy học thích hợp nhằm gây hứng thú học tập học sinh, từ em say mê, ham học môn sinh hơn, tiếp thu nắm vững kiến thức Công nghệ thông tin mở triển vọng lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học người Giáo viên ngày tiếp tục giảng dạy phương pháp dạy học truyền thống mà cần phải đổi phương pháp dạy học, kết hợp hài hòa phương pháp để phù hợp với phát triển chung xã hội Từ thực tế tơi nhận thấy để tăng cường chủ động sáng tạo người học, tạo cho học sinh niềm say mê học tập môn Sinh học nên mạnh dạn chọn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: “Ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức hoạt động dạy học Bài: Tế bào nhân sơ” (Bài 7- Tiết Sinh học lớp 10) Sáng kiến kinh nghiệm chưa hồn chỉnh thân cá nhân chưa thật thành thạo Công nghệ thông tin, mong Q đồng nghiệp góp ý để hồn chỉnh hơn, sớm đưa vào thực tế giảng dạy để đạt hiệu cao 1.2 Mục đích nghiên cứu: + Ứng dụng Công nghệ thông tin giảng dạy môn Sinh học + Nhằm thu hút ý, kích thích say mê hứng thú lĩnh hội kiến thức em + Tạo cho học sinh niềm đam mê học tập môn, học sinh làm quen với cách học tập địi hỏi sáng tạo, biết học cách chủ động, tự giác tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức hoạt động giảng dạy Bài 7Tiết “ Tế bào nhân sơ” chương trình sinh học 10 đạt hiệu cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Tiến hành nghiên cứu văn bản, viết có nội dung ứng dụng cơng nghệ thông tin - Thực phương pháp: thực nghiệm, quan sát, điều tra, đối chiếu với tiết học không sử dụng công nghệ thông tin NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Vai trò công nghệ thông tin lĩnh vực giáo dục: Từ Internet xuất Việt Nam có tác động đáng kể đến đời sống văn hóa người Việt Nam Có thể nhận thấy Internet ngày thể vai trò to lớn mặt đời sống, đặc biệt lĩnh vực Giáo dục- Đào tạo Công nghệ thông tin (CNTT) mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp hình thức dạy học theo cách tiếp cận, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát giải vấn đề có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học dạy học đồng loạt, dạy học theo nhóm, dạy cá nhân có đổi môi trường CNTT Nếu trước người ta nhấn mạnh tới phương pháp dạy học truyền thống chủ yếu thuyết trình( đọc - chép) với mục đích học sinh phải ghi học thuộc kiến thức, mục tiêu phải đặt học sinh làm trung tâm trình lĩnh hội kiến thức, học sinh phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức [6] Như dạy học ngày xác định rõ ràng chuyển từ “lấy giáo viên làm trung tâm” sang “ lấy học sinh làm trung tâm” Nhờ sử dụng phần mềm dạy học mà học sinh trung bình, chí học sinh yếu hoạt động mơi trường học tập Nhờ có máy tính mà việc thiết kế giáo án giảng dạy trở nên sinh động tiết kiệm nhiều thời gian so với phương pháp truyền thống Chỉ cần bấm chuột sau vài giây hình nội dung giảng với hình ảnh âm sống động thu hút ý hứng thú học sinh Thông qua giáo án điện tử, giáo viên có thời gian đặt câu hỏi gợi mở tạo điều kiện cho học sinh hoạt động nhiều học Những khả mẻ ưu việt CNTT nhanh chóng thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học tập, cách tư người Do đó, mục tiêu cuối việc ứng dụng CNTT dạy học nâng cao chất lượng học tập cho học sinh Tạo môi trường mang tính tương tác cao khơng đơn “Thầy đọc, trò chép” theo kiểu truyền thống Học sinh khuyến khích, tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, xếp hợp lý trình tự học tập, rèn luyện thân mình.[3].[4].[5] 2.1.2 Ứng dụng CNTT giảng dạy “Tế bào nhân sơ”: Sinh học ngành khoa học tự nhiên chuyên nghiên cứu sống Nhiệm vụ sinh học nói chung sinh học lớp 10 nói riêng xem xét tượng q trình từ rút quy luật vận động giới sống Giúp người nhận thức từ điều khiển phát triển Khi người chưa biết tế bào nhân sơ, vi khuẩn, vi sinh vật gì? Vậy mà người khai thác theo hướng có lợi cho nhu cầu sống sinh vật, như: Lên men rượu, làm tương, sản xuất nước mắm Vấn đề đặt nhiều tượng trình lại xảy bên tế bào mà ta quan sát thực tế mắt thường, chí có hỗ trợ kính hiển vi điện tử với độ phóng đại cực lớn khó mà quan sát Bài “Tế bào nhân sơ” trọng tâm chương trình sinh học 10, khối lượng kiến thức lớn Làm để thời lượng chương trình bó hẹp tiết dạy, giáo viên vừa kiểm tra cũ, vừa khai thác xây dựng, hình thành kiến thức mới, khơng phải khắc sâu, mở rộng kiến thức cho học sinh, giúp em vận dụng tốt kiến thức giải thích vật, tượng thực tiễn sống hồn thành tốt tập có liên quan, giúp học sinh có thêm hào hứng, hứng thú học tập để ngày u thích mơn sinh học Đây yếu tố góp phần nâng cao chất lượng hiệu lên lớp Phương pháp truyền thống thường áp dụng giảng dạy thuyết trình Giáo viên sử dụng tranh in sẵn trực tiếp vẽ hình lên bảng, cho em quan sát, diễn giải yêu cầu em ghi chép lại ý Các câu hỏi, tình huống, vấn đề có đặt hạn chế khối lượng kiến thức chương lớn lại trừu tượng, phải nhiều thời gian cho thuyết trình ghi chép Nếu sử dụng tranh vẽ để dạy tranh vẽ lại nhỏ, tất học sinh quan sát được, với em ngồi cuối lớp em có thị lực khơng tốt Sử dụng mơ hình lắp ghép cồng kềnh, thời gian khối lượng kiến thức cần truyền đạt lại nhiều Cả hai cách sử dụng tranh vẽ hay mơ hình lắp ghép có nhược điểm hình ảnh khơng diễn tả hết trình, kiện diễn Với cách làm thường khơng phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, học trò học thường thụ động, dễ nhàm chán, hiệu dạy không cao Với băn khoăn, trăn trở trên, bắt đầu tăng cường việc ứng dụng CNTT dạy học Thiết kế giảng phần mềm powerpoint có hỗ trợ ứng dụng CNTT với hình ảnh đẹp mắt, đoạn video clip hiệu ứng sinh động thu hút ý học sinh Cộng thêm với phương pháp dạy học tích cực mơ tả, nêu vấn đề, thảo luận nhóm giải tình huống…, giảng có ứng dụng CNTT thực đem lại hiệu cao giảng dạy góp phần phát huy tính tích cực học sinh nâng cao chất lượng giáo dục.[5] 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi khó khăn: a Thuận lợi: Trước hết, từ đầu năm học 2018 - 2019 2019-2020, BGH nhà trường triển khai đầy đủ văn có tính pháp quy Đảng, nhà nước, ngành đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạy - học đến giáo viên, triển khai đồng định hướng ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư máy chiếu, máy tính, kết nối mạng Nhà trường tiến hành tập huấn bồi dưỡng tin học cho giáo viên mà trọng tâm sử dụng phần mềm Powerpoint vào soạn giảng Phong trào nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin nhà trường đẩy mạnh, nhiều thầy cô giáo mạnh dạn soạn giáo án điện tử trình chiếu tiết thao giảng, báo cáo chuyên đề cấp Các tổ chuyên mơn coi việc bồi dưỡng kĩ vi tính, kĩ thiết kế giảng điện tử nhiệm vụ trọng tâm sinh hoạt chuyên môn hàng tháng Quan trọng qua số tiết dạy có ứng dụng CNTT tơi nhận thấy em có chuyển biến rõ nét mức độ tập trung, hứng thú, em học sôi hơn, học sinh động hơn, tham gia vào tiết học tích cực trở thành động lực thúc đẩy trình tự học, tự sáng tạo thầy cô giáo ngày mạnh mẽ Xuất phát từ thực tế vậy, giúp đỡ, đạo nhà trường, tổ chuyên môn, mạnh dạn nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin vào dạy - học “Tế bào nhân sơ” Bài 7- Tiết Sinh học lớp 10 b Khó khăn: Trường THPT Lang hánh huyện miền núi cao tỉnh Thanh hóa, có địa bàn khó khăn phức tạp Tỷ lệ học sinh dân tộc thiểu số chiếm số lượng cao (gần 90%) chủ yếu thuộc hai Dân tộc Thái Mường Đa số em chưa thật ham học, ý thức tư em cịn hạn chế Chưa có kĩ vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn sống Chưa có kĩ vận dụng hài hịa lí thuyết thực tiễn sống Học sinh thường nghe thầy cô thông báo kiến thức dạng có sẵn dễ có cảm giác nhàm chán khơng kích thích hoạt động trí tuệ học sinh, dẫn đến học sinh lười tư Với khó khăn trên, giáo viên cần ý tới đối tượng học sinh để lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp nhằm phát huy tính tích cực học sinh học Có nâng cao hiệu học, bước nâng cao chất lượng môn [8] 2.2.2.Thành công hạn chế: Thành công là: Khi lên lớp giáo viên làm chủ kiến thức, hạn chế nhầm lẫn đáng tiếc xảy ra, nội dung học truyền tải cách đầy đủ thao tác giảng đơn giản Học sinh say mê, hứng thú học Hạn chế là: Giờ học phụ thuộc vào nguồn điện, phòng học, ánh sáng, đèn chiếu Mặt khác số em chưa có ý thức học tốt 2.2.3 Mặt mạnh, mặt yếu: a Mặt mạnh: - Đã tạo môi trường học tập sôi nổi, hào hứng, tạo cho học sinh chủ động tư duy, tìm tịi học tập thêm kiến thức thực tế sách giáo khoa Tạo tương tác tích cực giáo viên học sinh - Tạo cho học sinh tính chủ động, độc lập suy nghĩ, Giáo viên gợi mở định hướng b Mặt yếu: - Do giảng có ứng dụng cơng nghệ thơng tin nên số học sinh chưa quen với cách học - Trình độ học sinh khơng đồng đều, đa số em học lực yếu nên chưa mạnh dạn việc đặt câu hỏi trả lời trình học tập thảo luận 2.2.4 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: - Hiện Internet có nhiều thơng tin, hình ảnh phù hợp với nội dung giảng Đây nguồn tư liệu vô tận giúp cho giáo viên tảng cường hiệu giáo dục chất lương giảng dạy - Điều kiện kinh tế đa số gia đình phụ huynh học sinh cịn khó khăn nên học sinh chưa có điều kiện để tiếp cận công nghệ thông tin - Học lực học sinh không đồng nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức theo phương pháp 2.2.5 Phân tích vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: Học sinh yếu môn sinh học sinh có kết học tập thường xuyên mức độ thấp, điểm kiểm tra thường xuyên trung bình Sự yếu có nhiều biểu hiện, nhiều vẻ nhìn chung học sinh học yếu sinh có đặc điểm sau đây: - Các em học yếu học sinh cá biệt, vào lớp không chịu ý chun tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, không chuẩn bị bài, không làm tập, đến học cắp sách đến trường Cịn phận nhỏ em khơng xác định mục đích việc học Các em đợi đến lớp nghe giáo viên giảng bào ghi vào nội dung học sau lấy tập học vẹt mà không hiểu nội dung nói lên điều - Nhiều em học sinh chưa tự giác học tập, chưa có động học tập nên học không tốt Tâm lý chung học sinh sợ môn tự nhiên Các em học yếu thường khơng có cố gắng liên tục, học thường thiếu tập trung, không ý, hay tìm cách vắng học Có thái độ thụ động thờ với việc học tập Bài tập giao nhà em làm cho có tư đối phó Tệ có em cịn chép nguyên văn sách giải hay bạn bè mà khơng hiểu gì, chí có học sinh cá biệt không làm tập nhà, thái độ thiếu hợp tác học, không mang sách đầy đủ, có cịn khơng chịu ghi - Trong thực tế nay, việc học tập số khơng học sinh cịn thiếu nghiêm túc, em có thái chán nản học tập mơn học có tính tư cao - Sự phát triển bùng nổ công nghệ thông tin với Internet, dịch vụ vui chơi, giải trí hấp dẫn lơi em nhiệm vụ học tập Thực tế dạy học môn Sinh học nhiều trường cho thấy cịn học sinh chán học, lười học có khuynh hướng “ham chơi ham học”, tình trạng học tập em “rất khó nhớ lại mau quên” trở nên phổ biến - Sinh học môn học lý thuyết nhiều, khái niệm trừu tượng, học sinh khó nắm bắt học, để học sinh ý học cần làm mẻ, gây hứng thú học tập học sinh Áp dụng công nghệ thông tin cách tạo mẻ 2.3 Một số giải pháp ứng dụng CNTT giảng dạy “Tế bào nhân sơ”: 2.3.1 Mục tiêu: Việc ứng dụng công nghệ thông tin giúp em học sinh tiếp cận phương pháp dạy học hấp dẫn phương pháp truyền thống Ngoài tương tác thầy học trị cải thiện đáng kể, học sinh có nhiều hội thể quan điểm cững kiến riêng Điều không giúp em ngày thêm tự tin mà giáo viên hiểu thêm lực, tính cách mức độ tiếp thu kiến thức học trị, từ có điều chỉnh phù hợp khoa học 2.3.2 Nội dung cách thực giải pháp: Từ thực tế giảng dạy xin đưa số đề xuất việc ứng dụng CNTT dạy học sau: a Lựa chọn nội dung cần ứng dụng công nghệ thông tin: - Việc chuẩn bị giảng có ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học, giáo viên cần lưu ý việc ứng dụng CNTT vào dạy học cần kết hợp cách hài hòa ý tưởng thiết kế nội dung giảng kỹ thuật vi tính Một mặt phải đảm bảo đặc trưng môn, chuyên tải đơn vị kiến thức cần thiết, mặt khác phải đảm bảo tính thẩm mỹ, khoa học thuận tiện việc sử dụng Điều đòi hỏi thiết kế giáo án điện tử cần nắm bắt tính hệ thống kết cấu giảng điện tử, thơng tin, hình ảnh, đoạn phim phải chọn lọc, phải thiết thực với phù hợp với nội dung giảng - Xem xét nội dung học, có nội dung cần hỗ trợ CNTT Chỉ nên ứng dụng dạy q trình khó mơ tả lời, đồ thị, biểu đồ, phim, hình ảnh minh họa… b Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp: - Trong ứng dụng CNTT vào đổi phương pháp dạy học, phải ý CNTT phương tiện hỗ trợ phương pháp học tất Máy tính khơng thủ tiêu vai trị người thầy mà trái lại cần phát huy hiệu hoạt động giáo viên trình dạy học Vì giảng nên kết hợp sử dụng phương pháp truyền thống CNTT Không thiết phải soạn giảng hồn tồn máy tính mà ứng dụng số nội dung cần thiết trình chiếu hình ảnh, phim, tập, thí nghiệm sinh lý…, phần nội dung kiến thức ghi bảng tiết dạy thông thường - Một số phương pháp kết hợp với CNTT nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học: + Phương pháp gây hứng thú cho học sinh thơng qua trình chiếu hình ảnh Việc trình chiếu hình ảnh, phim,… phương pháp gây hứng thú cho học sinh hiệu giảng dạy vì: Giúp cho việc dạy học cụ thể hơn, tăng khả tiếp thu kiến thức vật, tượng, q trình phức tạp mà học sinh khó nắm vững Giúp giáo viên có nhiều thời gian hội thuận lợi để tổ chức hưỡng dẫn học sinh tự chiếm lĩnh tri thức Gây ý, khơi dậy tình cảm gây hút học sinh Giáo viên kiễm tra cách khách quan khả tiếp thu kiến thức học sinh Là công cụ trợ giúp đắc lực cho giáo viên trình tổ chức hoạt động học tập tất khâu trình dạy học như: Tạo động học tập kích thích hứng thú nhận thức, hình thành kiến thức mới, cố kiễm tra kiến thức học sinh + Phương pháp thúc đẩy động học tập học sinh thơng qua hoat động nhóm Khi chia nhóm để hoạt động, học sinh có hội tương tác hay nói cách khác học từ bạn mình, từ rút kiến thức mà nhiều lý em chưa thể lĩnh hội Phương pháp phát phát huy tính tự lập học sinh Các em tự suy nghĩ, suy luận, thảo luận để tìm phương án tơt Đây điều người giáo viên cần Dù phương án em đưa có hay khơng kiến thức em vừa thảo luận hằn sâu vào nhớ em, giúp em hiểu nhớ lâu Tất học sinh hoạt động kễ học sinh yếu em bị lôi vào hoạt động sôi nổ bạn trước mắt Điều giúp em nhút nhát trở nên mạnh dạn Như nói trên, học sinh có động học tập em cảm thấy hứng thú môn học thấy tiến Do vậy, ngồi việc sữ dụng tình lơi học sinh hoạt động lớp, giáo viên cịn cần phải biết khích lệ, động viên em học tập Để em thấy tiến học tập, giáo viên cần phải ý đến tính vừa sức dạy học, tránh khơng nên đưa yêu cầu qua cao học sinh Ngồi giáo viên cần khuyến khích học sinh cách thưởng điểm khí em làm + Phương pháp sử dụng trò chơi giảng dạy Ở phần cố học giáo viên thiết kế trị chơi chữ để thu hút ý học sinh, sinh động hóa học Nội dung từ hàng ngang, hàng dọc ô chữ lag nội dung kiến thức học sinh tìm hiểu hoạt động dạy học trước Kiến thức phải trọng tâm Tốt kiến thức có sách giáo khoa c Một số vấn đề cần lưu ý lên lớp: - Khó khăn học sinh tiết học CNTT việc ghi giáo viên nên ghi bảng tiết dạy bình thường để học sinh ghi chép - Việc sử dụng kênh màu, kênh chữ phải hài hòa, hợp lý, rõ ràng - Do thời gian dành cho thao tác thực hành giáo viên rút ngắn nên cần lưu ý tiến độ thực dạy phải phù hợp với tốc độ thao tác học sinh d Một số phần mềm sử dụng: - Phần mềm PowerPoint: + PowerPoint phần mềm trình diễn, sử dụng tiện lợi dạy học Ưu điểm phần mềm là: + Hiệu ứng hình ảnh, màu sắc, âm phong phú, có tác dụng làm học sinh động, hấp dẫn học sinh + Có thể chèn ảnh, sơ đồ, lát cắt, bảng số liệu thống kê, hay video, clip phơng có màu sắc hài hịa, giúp GV giải thích, mở rộng kiến thức + Cho phép kết nối nội dung dạy học để tạo thành chương trình logic, mở rộng, liên kết kiền thức + Cho phép kết nối với trang web, file tệp liệu để tìm kiếm thơng tin Đồng thời, tạo sở xây dựng nhiệm vụ hướng dẫn HS tự học + Cho phép kết nối phần mềm dạy học khác có ích nhiều dạy học Sinh học - Phần mềm “VIOLET”: + Violet phần mềm cơng cụ giúp cho GV tự xây dựng giảng máy tính cách nhanh chóng hiệu So với công cụ khác, Violet trọng việc tạo giảng có âm thanh, hình ảnh, chuyển động tương tác… phù hợp với HS từ tiể u học đến THPT + Tương tự phần mềm PowerPoint, Violet có đầy đủ chức dùng để tạo trang nội dung giảng như: Cho phép nhập liệu văn bản, công thức, file liệu multimedia (hình ảnh, âm thanh, phim, hoạt hình Flash…), sau lắp ghép liệu, xếp thứ tự, chỉnh hình ảnh, tạo hiệu ứng chuyển độngvà biến đổi, thực tương tác với người dùng… e Minh hoạ kế hoạch dạy học Bài “Tế bào nhân sơ” chương trình sinh học 10 [1], [2], [6], [7] I Mục tiêu Sau học xong học sinh có khả năng: Về kiến thức - Mô tả thành phần chủ yếu tế bào - Mô tả cấu trúc tế bào vi khuẩn - Phân tích lợi kích thước nhỏ mang lại lợi cho vi khuẩn Về kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích kênh hình - Phát triển kỹ làm việc theo nhóm nhỏ Về thái độ: Giáo dục ý thức hợp tác nhóm nhỏ II Phương pháp: Đặt vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan III Phương tiện dạy học: - Máy vi tính có giáo án điện tử (hình ảnh) tác giả thiết kế - Máy chiếu, bảng chiếu IV Nội dung giảng Ổn định tổ chức: Kiễm tra cũ: - GV: Trình bày cấu trúc chức ARN ? - HS: Trả lời ARN thông tin(mARN) - Dạng mạch thẳng gồm chuỗi pôlyribônuclêôtit - Truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribơxơm ARN vận chuyển(tARN) - Có cấu trúc với thuỳ, thuỳ mang đối mã, đầu đối diện vị trí gắn kết a.a -> giúp liên kết với mARN ribôxôm -Vận chuyển a.a đến ribôxôm để tổng hợp prôtein ARN ribôxôm(rARN) 10 - Chỉ có mạch, nhiều vùng nu liên kết bổ sung với tạo nên vùng xoắn cục Cùng prôtein tạo nên ribôxôm - Là nơi tổng hợp prôtein Dẫn nhập: Gv: Em nhớ lại kiến thức cho biết giới sống cấu tao từ loại tế bào nào? Hs: Được cấu tạo từ loại tế bào là: Tế bào nhân sơ tế bào nhân thực Gv: loại tế bào cấu tạo chứng ta nghiên cứu chương II: Cấu trúc tế bào Gv : Hãy quan sát hình cho biết tế bào nhân sơ HS: quan sát hình trả lời được: Tế bào cấu tạo gồm thành phần chính: + Màng sinh chất + Tế bào chất + Nhân vùng nhân Hôm tìm hiểu cấu tạo tế bào nhân sơ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I: Tìm hiểu đặc điểm chung tế bào nhân sơ 11 Gv: Em nghiên cứu Hs: Trả lời nội dung SGK nêu đặc điểm chung tế bào nhân sơ? - Nhân chưa có màng bao bọc - Tế bào chất: + Chưa có hệ thống nội màng + Chưa có bào quan có màng bao bọc - Kích thước nhỏ (1 ->5 µm) = 1/10 tế bào nhân thực Gv: Cấu tạo đơn giản kích thước nhỏ tạo ưu cho vi khuẩn? Gv gợi ý cho HS bàng cách chiếu slide GV trình chiếu Slide: Xem khối hình hộp tích Sau khối để nguyên khối cắt làm phần Cho khối nguyên vào ly nước màu A khối bị cắt vào ly nước màu B Sau lấy hai khối đo khỏi ly nước., A B Sau thí nghiệm: Ta nhận thấy mức nước ly B ly A A B Gv: Từ thí nghiệm đưa HS: …………… 12 - Kích thước nhỏ mang lại lợi kết luận gì?  ích cho vi khuẩn: + Kích thước nhỏ tỷ lệ S/V lớn: + Tốc độ trao đổi chất qua màng nhanh + Sự khuếch tán chất từ nơi đến nơi khác TB diễn nhanh  TB sinh trưởng, phát triển nhanh sinh sản nhanh Vi khuẩn dễ thích ứng với mơi trường Để cố lại nội dung Gv trình chiếu Slide :Hình ảnh thời gian sinh sản tế bào nhân sơ tế bào nhân thực: GV: Khả sinh sản nhanh Vi khuẩn có lợi vàcó hại người? - Hs: - Có hại: Gây bệnh cho người - Có lợi: Làm sữa chua, muối loại rau,củ… Gv trình chiếu hình ảnh ứng dụng vi sinh vật Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc tế bào nhân sơ GV: Cho học sinh quan sát cấu trúc trực khuẩn 13 GV: Tế bào nhân sơ HS: Vi khuẩn cấu cấu tạo gồm thành tạo gồm thành phần phần sau: - Màng sinh chất -Tế bào chất -Vùng nhân -Thành tế bào - Lơng roi - Vỏ nhầy Gv trình chiếu Slide: Hình ảnh cấu tạo thành tế bào Gv: Thành tế bào cấu Hs: Thành tế bào tạo thành phần -Cấu tạo: Peptiđôglican ( - Cấu tạo: Peptiđôglican ? chuổi cacbohidat liên ( chuổi cacbohidat liên kết với đoạn kết với đoạn polipeptit GV: Dựa vào cấu trúc polipeptit ngắn ngắn thành phần hóa học HS: Chia vi khuẩn thành - Chia vi khuẩn thành hai thành tế bào, người ta chia hai loại loại Vi khuẩn thành loại? -Vi khuẩn Gram dương + Vi khuẩn Gram dương (Trực khuẩn , liên cầu (Trực khuẩn , liên cầu khuẩn) khuẩn) + Vi khuẩn Gram âm (VK -Vi khuẩn Gram âm E.coli, trực khuẩn ho gà…) Gv: Để phân biệt nhóm vi (VK E.coli, trực khuẩn khuẩn người ta sử dụng ho gà…) phương pháp nào? Hs: Để Phân biệt nhóm vi khuẩn-> sử dụng phương pháp nhuộm Gram Gv chiếu slide: hình ảnh thí nghiệm câu hỏi để học sinh phân biêt hai loại vi khuẩn nêu ứng dụng 14 Gv: Việc xác định loại vi Hs: Dùng để Sử dụng khuẩn có ý nghĩa gì? thuốc kháng sinh đặc hiệu cho loại vi khuẩn Gv trình chiếu cho học sinh xem số loại kháng sinh Gv trình chiếu hình dạng số vi khuẩn Gv trình chiếu slide: Phá hủy thành tế bào vi khuẩn có hình dạng khác sau cho dung dịch đẳng trương nhận thấy tế bào có hình cầu Gv: Từ thí nghiệm em Hs: Thành tế bào quy Chức năng: Thành tế bào rút nhận xét định hình dạng tế quy định hình dạng tế chức thành tế bào? bào bào 15 Gv trình chiếu slide: Cấu tạo màng sinh chất Gv: Màng sinh chất Hs: Cấu tạo từ lớp Màng sinh chất cấu cấu tạo gồm photpholipit kép - Cấu tạo: Lớp photpholipit thành phần nào? protein kép protein Gv: Với cấu tạo giúp màng sinh chất thực Hs: Trao đổi chất bảo - Chức năng: Trao đổi chất chức gì? vệ tê bào bảo vệ tê bào Gv trình chiếu slide: Lơng roi Gv: Lơng roi có cấu tạo Hs: chức gì? Gv: Vỏ nhầy nằm vị trí Hs: nào, có chức gì? Gv trình chiếu slide: Cấu tạo chung tế bào nhân sơ 16 Lông roi: Cấu tạo: chủ yếu protein Chức năng: -Roi (tiêm mao) giúp vi khuẩn di chuyển -Lông (nhung mao) giúp vi khuẩn bám chặt bề mặt tế bào chủ * Vỏ nhầy: Nằm ngồi thành tế bào, có chức bảo vệ tế bào không bị bạch cầu tiêu diệt Gv : Mỗi tổ lập thành Hs thảo luận điền nơi nhố hồn thành nội dung dung phiếu học tập phiếu học tập Phiếu học tập Tìm hiểu cấu chúc chức tế bào chất Cấu trúc Chức Gv trình chiếu nội dung phiếu học tập để cố kiến thức Gv trình chiếu slide : Vùng nhân tế bào nhân sơ Gv: Vùng nhân có đặc điểm Hs:……………… gì? Gv: Từ đặc điểm cấu trúc vùng nhân cho biết vùng nhân có chức gì? Hoạt động 3: Cũng cố 17 Vùng nhân: Cấu tạo: - Khơng có màng nhân bao bọc - Chỉ có phân tử ADN dạng vòng - Một số vi khuẩn có plasmit ADN vịng nhỏ Chức năng: - Lưu giữ, bảo quản truyền đạt thông tin di truyền Gv sử dụng trị chơi chữ để cố học Gv kích chuột câu hỏi để hiển thị nội dung gọi học sinh trả lời 18 Hoạt động 4: Dặn dò - Học - Đọc mục EM CÓ BIẾT - Vẽ thích hình:7.2 - Chuẩn bị 08: TẾ BÀO NHÂN THỰC 2.4 Hiệu sáng kến kinh nghiệm: Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy: - Trước đây, với lí nhận thức đồ dùng dạy học không trang bị đầy đủ, không đại, tối ưu hố Vì thế, với giảng có nội dung kiến thức dài trừu tượng bài: “Tế bào nhân sơ”, để triển khai đầy đủ mục, để khai thác kỹ phần trọng tâm, giáo viên thường khó thực đơn vị thời gian tiết - Phương pháp dạy học thường giáo viên áp dụng cho có nội dung kiến thức dài khó, lại trừu tượng “Tế bào nhân sơ” chủ yếu theo phương pháp cũ: truyền thụ kiến thức theo chiều Học sinh thường khơng có hứng thú học tập, tỉ lệ học sinh nắm thấp - Hiện nay, nhờ áp dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giảng, giáo viên dễ dàng nhiều đổi phương pháp dạy học - Bằng phương pháp dạy học nêu vấn đề: mơ tả thí nghiệm, kết hợp hình ảnh, sử dụng phiếu học tập với việc ứng dụng Power Point, vào thiết kế bài: “Tế bào nhân sơ” (cũng số học khác phần Cấu trúc tế bào), thu số kết định như: + Học sinh hiểu rõ nội dung (kiểm tra test) làm tất tập có liên quan 19 + Các em học sinh hứng thú, say mê bị hút nội dung kiến thức học Từ chỗ nhiều em chưa tâm học môn Sinh trở thành học sinh ham mê môn Sinh học, em hào hứng tham gia vào tiết học Qua hiệu giảng không ngừng nâng lên + Giờ dạy theo phương pháp đồng nghiệp dự đánh giá cao Chọn lớp 10A1 để thực nghiệm lớp 10A3 đối chứng kết thu sau năm học * Đánh giá kết quả: - Ý thức học sinh tham gia tiết học - Số lượng học sinh hứng thú học tập - Tính trách nhiệm học sinh học tiết học - Kết lĩnh hội kiến thức sau tiết học * Kết thực nghiệm Kết Lớp Tinh thần Sĩ số ý thức Hứng thú Kết trách nhiệm 10A1 100% nhớ 38 100% 100% 95% (thực nghiệm) hiểubài 10A3 70% nhớ 37 75% 70% 70% ( đối chứng) hiểubài 20 21 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Đổi phương pháp dạy học sinh học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần khắc phục tìn trạng học thụ động Đồng thừi thay đổi cách học lớp học nhà học sinh, loại bỏ dần lối học tủ, học lệch Đổi phương pháp giúp cho học sinh chủ động nắm bắt kiến thức cách toàn diện, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện tính tự chủ suy nghĩ giải vấn đề, hạn chế việc sử dụng tài liệu trọng làm kiểm tra, giúp em hứng thú học tập bước nâng cao chất lượng học tập Đổi phương pháp cần có thời gian lâu dài, tích cực chủ động giáo viên đồng thời phải thường xuyên nghiên cứu, tự học thành công Hơn theo không đổi phương pháp mà cần đổi toàn diện từ nếp suy nghĩ, tới việc làm cụ thể, tránh tình trạng sử dụng máy tính, máy chiếu đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin Một học sinh học để thành cơng có nhiều yếu tố, song trước hết thuộc phương pháp người thầy, học không áp dụng mà bỏ phương pháp truyền thống, cần vận dụng mặt tích cực phương pháp này, kết hợp phương pháp với việc ứng dụng công nghệ thông tin Tôi thiết nghĩ giảng có hiệu cao Phần trình bày sáng kiến kinh nghiệm phần nhỏ nhiều sáng kiến kinh nghiệm áp dụng giảng dạy môn Sinh học Rất mong nhận đóng góp ý kiến giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Tổ Sinh – KTNN bạn đồng nghiệp để tơi ngày hồn thiện kỹ kinh nghiệm phục vụ tốt công tác dạy học 3.2 Kiến nghị: Để việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học đạt hiệu cao Tôi xin kiến nghị số nội dung sau: - Tạo điều kiện để học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin nhiều hơn, tổ chức số thi để nâng cao tính chủ động, sáng tạo trình học tập - Thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên áp dụng công nghệ thông tin day - Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn chương trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin giảng dạy để bổ sung kiến thức giao lưu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Trần Ngọc Hùng Nguyễn Đình Bảy 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD-ĐT (2011), Sách giáo khoa sinh học 10, Nhà xuất giáo dục Bộ GD-ĐT (2011), Sách giáo viên sinh học 10, Nhà xuất giáo dục Trần Bá Hoành (2003), Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí khoa học giáo dục ThS Nguyễn Trọng Sửu CVC-Vụ Giáo dục Trung học (2018), Tổ chức hoạt động hợp tác học tập theo hình thức thảo luận, Nhà xuất giáo dục Vương Đỉnh Hội (2013), Ứng dụng công nghệ thơng tin dạy học tích cực, Trung tâm hỗ trợ phát triển dạy học Ngô văn Hưng (Chủ biên) (2010), Chuẩn kiến thức kỹ sinh học 10, Nhà xuất giáo dục Tài liệu mạng Internet Báo cáo hội nghị Cán công chức, viên chức năm học 2018-2019 20192020 DANH MỤC 23 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Trần Ngọc Hùng Chức vụ đơn vị công tác: Tổ Trưởng CM, Trường THPT Lang Chánh TT Tên đề tài SKKN Phương pháp nhận dạng giải nhanh tập phần qui luật di truyền MEN ĐEN Áp dụng toán tổ hợp để giải số dạng tập cách tính số loại kiểu gen quần thể Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Cấp tỉnh Cấp tỉnh 24 Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2012 - 2013 Sở GD-ĐT Đaklak B 2014- 2015 Sở GD-ĐT Thanh hóa ... người học, tạo cho học sinh niềm say mê học tập môn Sinh học nên mạnh dạn chọn đề tài Sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Ứng dụng công nghệ thông tin việc tổ chức hoạt động dạy học Bài: Tế bào nhân sơ? ?? (Bài. .. biết học cách chủ động, tự giác tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin để tổ chức hoạt động giảng dạy Bài 7Tiết “ Tế bào nhân sơ? ?? chương trình sinh học 10 đạt... vực Việc ứng dụng Công nghệ thông tin vào trường học việc làm cần thiết đắn Trong giảng dạy, Cơng nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, giúp cho việc dạy học linh hoạt sinh động Nó cịn giúp học sinh

Ngày đăng: 10/07/2020, 11:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài:

    • 1.2. Mục đích nghiên cứu:

    • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 2. NỘI DUNG

      • 2.1. Cơ sở lý luận:

        • 2.1.1. Vai trò của công nghệ thông tin trong lĩnh vực giáo dục:

        • 2.1.2. Ứng dụng CNTT trong giảng dạy bài “Tế bào nhân sơ”:

        • 2.2. Thực trạng:

          • 2.2.1. Thuận lợi và khó khăn:

          • 2.2.2.Thành công và hạn chế:

          • 2.2.3. Mặt mạnh, mặt yếu:

          • 2.2.5. Phân tích các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:

          • 2.3. Một số giải pháp ứng dụng CNTT trong giảng dạy bài “Tế bào nhân sơ”:

          • 2.3.1. Mục tiêu:

            • 2.3.2. Nội dung và cách thực hiện giải pháp:

              • c. Một số vấn đề cần lưu ý khi lên lớp:

              • d. Một số phần mềm được sử dụng:

              • e. Minh hoạ kế hoạch dạy học Bài 7 “Tế bào nhân sơ” chương trình sinh học 10 [1], [2], [6], [7].

              • 2.4. Hiệu quả của sáng kến kinh nghiệm:

              • 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

                • 3.1. Kết luận:

                • 3.2. Kiến nghị:

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan