Chế Tài Đối Với Hành Vi Xâm Phạm Danh Dự, Nhân Phẩm, Uy Tín Của Cá Nhân Theo Pháp Luật Dân Sự

101 58 0
Chế Tài Đối Với Hành Vi Xâm Phạm Danh Dự, Nhân Phẩm, Uy Tín Của Cá Nhân Theo Pháp Luật Dân Sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHẠM MINH CHÂU CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số : Luật dân tố tụng dân : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Kiên Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Phạm Minh Châu i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 1.1 Chế tài dân 1.1.1 Khái niệm chế tài dân 1.1.2 Đặc điểm vai trò chế tài dân 14 1.1.3 Cơ sở triết học chế tài dân 16 1.1.4 Phân loại chế tài dân 18 1.2 Quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 19 1.2.1 Quyền nhân thân 19 1.2.2 Quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 25 1.3 Cơ sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 30 CHƢƠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 38 2.1 Quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 38 2.2 Các loại chế tài dân hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 2.3 Cơ sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân ii 40 62 phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 2.3.1 Cơ sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo qui định BLDS năm 2005 62 2.3.2 Cơ sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo qui định BLDS năm 2015 68 2.4 Chủ thể chịu trách nhiệm xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam 69 2.5 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm theo qui định pháp luật dân Việt Nam 73 CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 82 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 82 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iii DANH MỤC T VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân TANDTC Tòa án nhân dân Tối cao VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao TAND Tòa án nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân UBND Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín số quyền người, quyền nhân thân bản, ghi nhận không pháp luật Việt Nam mà pháp luật giới thừa nhận Từ nhiều năm trước đây, quốc gia nhận thức tầm quan trọng việc công nhận bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều thể rõ văn pháp luật quốc tế quyền người Theo đó, Tun ngơn quốc tế nhân quyền năm 1948 khẳng định: “Không bị xâm phạm cách độc đoán đời sống riêng tư, gia đình, nhà ở, hay thư tín bị xúc phạm danh dự hay tiếng tăm Mọi người có quyền luật pháp bảo vệ trước xâm phạm xúc phạm vậy” [2, Điều 12] Bên cạnh đó, Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 nhấn mạnh: “Khơng bị xâm phạm trái phép hay độc đoán vào đời tư, gia đình, nhà ở, thư tín, bị xúc phạm trái phép đến danh dự danh Ai có quyền luật pháp bảo vệ chống lại xâm phạm ấy” [1, Điều 17] Để đảm bảo quyền thực thực tế, pháp luật Việt Nam sớm có quy định vấn đề Từ Hiến pháp năm 1980 quy định: “Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, tài sản, danh dự nhân phẩm” [3, Điều 70] Đến Hiến pháp năm 1992 lại tiếp tục ghi nhận quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cơng dân Điều 71 “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm” [4, Điều 71] Tiếp đến, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” [5, Điều 20] Như quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền hiến định Tuy nhiên, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế - xã hội ngày phát triển, công nghệ thông tin len lỏi sâu rộng vào sống người, bên cạnh việc mang lại cho sống đầy đủ hơn, tiếp cận thơng tin tốt danh dự, nhân phẩm, uy tín nhiều cơng dân dễ bị bêu rếu, xúc phạm mạng Internet, báo chí với nhiều động cơ, mục đích khác nhau, điều khiến cho người bị xúc phạm gặp khơng khó khăn sống Mặc dù đời Bộ luật Dân năm 2015 thể tiến vượt bậc so với Bộ luật Dân năm 2005 trước quy định cụ thể, chi tiết quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín biện pháp để bảo đảm quyền bảo vệ, thực thi thực tế Nếu BLDS năm 2005 quy định: “Khi quyền nhân thân cá nhân bị xâm phạm người có quyền: Tự cải chính; Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi, cải công khai; Yêu cầu người vi phạm yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền buộc người vi phạm bồi thường thiệt hại.” [7, Điều 25] Đến BLDS năm 2015, phương thức bảo vệ quyền dân quy định cụ thể chi tiết hơn, theo đó: “Khi quyền dân cá nhân bị xâm phạm chủ thể có quyền tự bảo vệ theo qui định Bộ luật này, luật khác có liên quan yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ đảm bảo quyền dân mình; Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; Buộc xin lỗi, cải cơng khai; Buộc thực nghĩa vụ; Buộc bồi thường thiệt hại; Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền; Yêu cầu khác theo qui định luật” [8, Điều 11] Song với phát triển xã hội, pháp luật chưa thể dự liệu hết trường hợp xảy thực tế mà tình trạng xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín ngày trở nên phổ biến, đa dạng phức tạp hơn, pháp luật điều chỉnh vấn đề gặp phải hạn chế định từ gây khó khăn lúng túng cho cán làm công tác xét xử Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu cách có hệ thống, khoa học qui định pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân để hiểu thực phát điểm bất cập cần hoàn thiện việc cần thiết cấp bách Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, tơi xin lựa chọn đề tài “Chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào tri thức quyền nhân thân, chế tài dân nói chung chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng để từ đưa giải pháp góp phần hồn thiện sở pháp lý chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Liên quan đến nội dung quyền nhân thân, nội dung chế tài dân nói chung chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng có nhiều đề tài khoa học, luận văn, viết tạp chí đề cập cách trực tiếp lồng ghép vào nội dung liên quan Về nội dung quyền nhân thân nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có nghiên cứu tương đối nhiều, kể đến như: Bài viết tác giả Lê Đình Nghị (2004), Một số vấn đề quyền nhân thân, Dân chủ pháp luật, số 7; Bài viết Tạp chí luật học tác giả Lê Đình Nghị, Quyền nhân thân cá nhân BLDS năm 2005 – bất cập hướng hoàn thiện, số 3, 2014; viết tác giả Lê Hương Lan (2005), Qui định quyền nhân thân cá nhân Bộ luật Dân năm 2005, Dân chủ pháp luật, số 9; Trần Thùy Dương (2012), Các điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, khóa luận tốt nghiệp; Nguyễn Thị Thúy Hằng (2013), Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng cá nhân, luận văn thạc sĩ luật học; Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2011), Tự báo chí vấn đề bảo vệ nhân phẩm, danh dự, uy tín cá nhân, Khoa học pháp lý, số 3; Nguyễn Tôn (2010), Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Luận văn Thạc sĩ; cơng trình nhiều đề cập đến chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tuy nhiên, đề tài, cơng trình nghiên cứu triển khai trực tiếp vấn đề thực từ lâu số lượng đề tài nghiên cứu khiêm tốn tình hình xã hội biến động thay đổi khơng ngừng Do đó, việc nghiên cứu đề tài luận văn phần khắc phục tồn nói trên, góp phần bổ sung kịp thời nghiên cứu vấn đề với hy vọng tăng cường nhận thức người chế tài dân nói chung chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Để đảm bảo quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín, Nhà nước ta ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhiều lĩnh vực khác hình sự, dân sự, hành chính,… để điều chỉnh vấn đề Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, để tập trung sâu vấn đề chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín phù hợp với chuyên ngành học, tác giả tập trung nghiên cứu chế tài dân hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật Dân Việt Nam từ góc độ lý thuyết lẫn thực tiễn Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định chủ yếu Hiến pháp năm 2013, Bộ luật Dân năm 2015, Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 Mục đích nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu qui định pháp luật hành chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân; tìm hiểu thực tiễn áp dụng qui định để nghiên cứu làm sáng tỏ vướng mắc, khó khăn áp dụng Kết nghiên cứu đề tài luận văn nhằm tìm phương hướng, giải pháp kịp thời góp phần hồn thiện pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CHƢƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN 3.1 THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN Kể từ BLDS năm 2015 có hiệu lực thi hành, quy định chế tài dân áp dụng hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân thực đem lại hiệu quả, trở thành cẩm nang pháp lý vững vàng, tạo điều kiện thuận lợi cho cấp Tịa án q trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, qua giúp người bị thiệt hại khắc phục phần lớn tổn thất mà họ phải gánh chịu Tuy nhiên, qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xét xử Tòa án thấy rằng, bên cạnh thành tựu đạt được, pháp luật dân quy định vấn đề bộc lộ khơng hạn chế, cịn nhiều điểm quy định chưa cụ thể, rõ ràng chưa thống nhất, gây lúng túng cho cán làm công tác xét xử trình nhận thức áp dụng pháp luật Có thể liệt kê số điểm sau đây: Thứ nhất, khoa học pháp lý Việt Nam thiếu vắng kiến giải khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Liên quan đến việc bảo vệ quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, Bộ luật Dân năm 2015 đưa nhiều quy định xác định thiệt 82 hại trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại, lại không nêu rõ khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín Điều dẫn đến nhiều cách hiểu khác thực tế, khiến việc áp dụng pháp luật khơng xác, gây lúng túng q trình giải tranh chấp Thứ hai, việc bỏ yếu tố lỗi khỏi điều kiện làm phát sinh chế tài dân chưa hợp lý Theo quy định BLDS năm 2015, sở để áp đặt trách nhiệm chủ thể có hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác là: (1) Có hành vi trái pháp luật; (2) Có thiệt hại xảy ra; (3) Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại Theo đó, trách nhiệm phát sinh khơng có lỗi người gây thiệt hại Tuy nhiên, nghiên cứu làm phát sinh chế tài thấy lỗi điều kiện khơng thể thiếu việc hình thành trách nhiệm, pháp luật dân dành hẳn điều luật quy định rõ hình thức lỗi (Điều 364 BLDS năm 2015) Như khẳng định, lỗi trách nhiệm dân pháp luật quy định trước, khơng phải suy đốn Khi muốn áp đặt chế tài cho chủ thể đó, cần phải xác định yếu tố lỗi để từ có quy trách nhiệm cho người có hành vi vi phạm Theo đó, người có hành vi gây thiệt hại (có lỗi) phải chịu chế tài Thứ ba, quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm chung chung, chưa cụ thể BLDS năm 2015 trường hợp miễn trừ trách nhiệm bao gồm: gây thiệt hại kiện bất khả kháng, thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, gây thiệt hại phải hành động tình cấp thiết phịng vệ đáng Tuy nhiên thực tế, việc áp dụng ba trường hợp miễn trừ trách 83 nhiệm kiện bất khả kháng, phải hành động tình cấp thiết phịng vệ đáng hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín hạn chế Bên cạnh đó, số trường hợp xét xử Tòa án thừa nhận người gây thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác chịu trách nhiệm việc tố giác tội phạm Mặc dù vậy, pháp luật dân chưa đưa trường hợp vào luật với tư cách trường hợp miễn trách cụ thể Thực tế cho thấy, có hành vi xảy thực tế xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật quốc tế lại chịu trách nhiệm, nhiên pháp luật nước ta lại chưa có quy định trường hợp này, chẳng hạn việc đưa tin xác trung thực báo chí q trình tố tụng tòa hay việc đưa tuyên bố phản ánh thật khách quan, Trong trường hợp đó, bắt người gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm không hợp lý Thứ tư, chế tài buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, hủy định cá biệt trái pháp luật, buộc thực nghĩa vụ… pháp luật chưa có quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh chế tài BLDS năm 2015 dành hẳn chương quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, có quy định sở áp đặt trách nhiệm trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, thực tế lúc người bị thiệt hại yêu cầu áp dụng biện pháp này, có trường hợp bên bị thiệt hại yêu cầu cá nhân có hành vi xâm phạm xin lỗi, cải cơng khai Vậy, trường hợp đó, điều kiện để áp đặt trách nhiệm cho chủ thể gây thiệt hại có giống điều kiện áp đặt chế tài bồi thường thiệt hại khơng? 84 Cùng với đó, theo quy định pháp luật dân hành, hiểu trường hợp miễn trừ trách nhiệm áp dụng bên bị thiệt hại yêu cầu chủ thể có hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại Vậy, trường hợp khác cá nhân bị thiệt hại muốn áp dụng biện pháp buộc chủ thể gây thiệt hại xin lỗi, cải cơng khai hay đơn giản buộc chấm dứt hành vi xâm phạm có áp dụng khơng? 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN Qua việc tìm hiểu phân tích quy định pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân quốc gia giới Việt Nam qua thời kỳ, tác giả xin đưa số kiến nghị sau: Thứ nhất, Bộ luật Dân cần có định nghĩa cụ thể, rõ ràng danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Như phân tích trên, BLDS năm 2015 đưa nhiều quy định trách nhiệm bồi thường hay việc xác định thiệt hại trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm lại chưa có quy định định nghĩa danh dự, nhân phẩm, uy tín Chính vậy, thiết nghĩ pháp luật dân cần sớm có quy định vấn đề để đến cách hiểu thống việc áp dụng pháp luật chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân việc giải tranh chấp có hành vi xâm phạm xác đạt hiệu cao Tác giả cho rằng, xây dựng khái niệm “danh dự”, “nhân phẩm”, “uy tín” Bộ luật Dân sự, nhà làm luật tham khảo khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín định nghĩa Từ điển luật học Từ điển Tiếng Việt Theo đó: 85 + Danh dự coi trọng dư luận xã hội, dựa giá trị tinh thần đạo đức tốt đẹp; suy tôn tiêu chuẩn đạo đức người, yếu tố để khẳng định vị trí, vai trị uy tín cá nhân xã hội + Nhân phẩm tổng hợp phẩm chất mang tính đặc trưng cá nhân, toàn yếu tố tạo nên giá trị người + Uy tín tín nhiệm, mến phục kính trọng người xung quanh, tập thể, cộng đồng cá nhân lĩnh vực phẩm chất đạo đức, nhân cách Thứ hai, bổ sung yếu tố “lỗi” làm phát sinh chế tài dân Có thể thấy, pháp luật dân Việt Nam hành trọng đến yếu tố thiệt hại mà không quan tâm đến thái độ tâm lý người gây thiệt hại Theo đó, lỗi trách nhiệm dân hiểu lỗi suy đoán, tức cần xác định hành vi gây thiệt hại hành vi trái pháp luật đương nhiên xác định lỗi chủ thể có liên quan Xét phương diện cơng cá nhân, trường hợp người bị thiệt hại không dẫn chứng lỗi chủ thể có hành vi xâm phạm, họ phải gánh chịu thiệt hại, bất công Tuy nhiên, bắt người gây thiệt hại phải bồi thường họ khơng có lỗi giải pháp khơng hợp lẽ cơng Vẫn biết địi hỏi điều kiện lỗi, số trường hợp đem đến kết khơng ý muốn Tuy nhiên, hồn cảnh nan giải vậy, phải chấp nhận qui tắc coi tiện lợi Về phương diện này, thấy việc áp đặt trách nhiệm dựa sở lỗi vừa thỏa mãn đạo lý, vừa hợp với lợi ích cơng cộng 86 Năm 1958, giáo sư B Starck đưa lý thuyết trách nhiệm dân - lý thuyết bảo đảm Trước ông, luật gia tìm trách nhiệm dân thái độ tình trạng tâm lý người gây tổn thất Do đó, lý thuyết nhuộm sắc thái chủ quan Giáo sư B Starck lại đề nghị phải tìm kiếm trách nhiệm quyền lợi nạn nhân Sở dĩ nạn nhân quyền bồi thường có quyền lợi bảo đảm Như vậy, lý thuyết đảm bảo không xét tâm trạng thái độ người gây tai nạn mà xét tới quyền lợi nạn nhân; đó, thuyết có sắc thái khách quan [18, tr.495] Theo đó, loại tổn hại xâm phạm đến thân thể tài sản, tất chủ thể xã hội Nhà nước bảo đảm tính mạng tài sản mình, có tổn hại xảy ra, người gây thiệt hại phải đương nhiên bồi thường mà bên bị thiệt hại không cần phải dẫn chứng điều kiện lỗi Còn tổn hại tinh thần, cá nhân không hưởng đảm bảo lẽ người có tự cá nhân mà luật pháp công nhận Điều gây thiệt hại cho cá nhân khơng mà cá nhân hưởng bồi thường Mặt khác, trách nhiệm dân nói chung, điều kiện lỗi khơng thể thiếu việc xác định trách nhiệm Hơn nữa, Điều 364 BLDS quy định rõ hình thức lỗi Như vậy, rõ ràng lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại hợp đồng pháp luật quy định sở xác định lỗi, hình thức lỗi Từ sở pháp lý trên, nhận định lỗi trách nhiệm dân bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng khơng phải suy đốn, mà pháp luật quy định trước Khi xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, cần phải xác định yếu tố lỗi để có 87 quy trách nhiệm cho người có hành vi trái pháp luật – người có hành vi có lỗi phải bồi thường thiệt hại [17, tr.79] Thứ ba, quy định trường hợp miễn trách nhiệm cụ thể cho hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Qua việc phân tích trường hợp miễn trách nhiệm số quốc gia giới Mục 1.3 Chương thấy quy định Vương quốc Anh vấn đề tiến bộ, chi tiết Do đó, nhà làm luật Việt Nam học hỏi kinh nghiệm quốc gia việc xây dựng quy định pháp luật trường hợp miễn trừ trách nhiệm Pháp luật cần quy định cách chi tiết, liệt kê cụ thể trường hợp, từ giúp việc áp dụng pháp luật dễ dàng thuận tiện Tác giả xin đề xuất số trường hợp sau:  Hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân tuyên bố phản ánh thật khách quan  Hành vi xâm phạm bình luận hợp lý Theo đó, để coi bình luận hợp lý, hành vi xâm phạm phải thỏa mãn yêu cầu sau: (1) Đối tượng bình luận vấn đề có tính chất thuộc lợi ích cơng cộng, ví dụ như: quyền, cơng đồn, cảnh sát, ; (2) Từ ngữ tuyên bố phải bình luận khơng phải trình bày tình tiết; (3) Tình tiết mà dựa vào người có hành vi xâm phạm đưa bình luận phải tình tiết phản ánh thật khách quan; (4) Bình luận khơng có tính ác ý Bình luận coi có tính ác ý người đưa bình luận khơng thật tin bình luận thật  Tuyên bố đưa đại biểu kỳ họp Quốc hội tuyên bố báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội 88  Tuyên bố đưa Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ thành viên Chính phủ khác q trình thực cơng vụ  Các tuyên bố đưa trình tố tụng thẩm phán, nhân chứng, luật sư đương  Việc đưa tin xác trung thực báo chí q trình tố tụng tòa Tuy nhiên, việc miễn trừ trách nhiệm áp dụng hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín người đưa tuyên bố, việc người khác đăng tải lại tuyên bố phải chịu chế tài Thứ tư, bổ sung quy định cụ thể điều kiện làm phát sinh loại chế tài khác như: buộc chấm dứt hành vi; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ; hủy định cá biệt trái pháp luật; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Hiện pháp luật dân Việt Nam quy định điều kiện làm phát sinh trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Tuy nhiên, thực tế, có hành vi xâm phạm xảy ra, cá nhân bị thiệt hại lựa chọn áp dụng nhiều biện pháp chế tài khác như: buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; buộc xin lỗi, cải cơng khai; buộc thực nghĩa vụ; hủy định cá biệt trái pháp luật; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân Mặc dù vậy, loại chế tài lại chưa có quy định cụ thể điều kiện áp đặt trách nhiệm Do đó, để giúp việc áp dụng pháp luật dễ dàng, đạt hiệu quả, tác giả xin đề xuất quy định điều kiện áp đặt trách nhiệm, mà bao gồm miễn trừ trách nhiệm áp dụng chung cho tất biện pháp chế tài 89 KẾT LUẬN Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín quyền nhân thân quan trọng cá nhân, không ghi nhận văn pháp luật Việt Nam mà pháp luật giới thừa nhận Tuy nhiên thực tế cho thấy, năm gần số lượng vụ việc xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân ngày gia tăng với tính chất mức độ ngày nghiêm trọng, phức tạp BLDS năm 2015 ban hành với quy định chi tiết, cụ thể thực đem lại hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào trình xét xử quan tư pháp dễ dàng xác Mặc dù vậy, bên cạnh thành tựu đạt được, trình áp dụng pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân cho thấy cịn nhiều điểm hạn chế, bất cập như: khoa học pháp lý thiếu vắng kiến giải khái niệm danh dự, nhân phẩm, uy tín; việc quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm chung chung, chưa cụ thể, dẫn đến cách hiểu áp dụng pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân chưa thống nhất, gặp nhiều lúng túng Đề tài “Chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Việt Nam” việc phân tích vấn đề lý luận chung chế tài dân sự; quyền nhân thân; quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín; sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân trường hợp miễn trừ trách nhiệm số quốc gia giới, luận văn cịn tập trung phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín; đồng thời, điểm cịn hạn chế, bất cập pháp luật thực định vấn đề Qua đó, tác giả mạnh dạn đề 90 xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân Tuy rằng, phương hướng, giải pháp mà tác giả đưa cịn chưa thật đầy đủ thơng qua luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần tri thức nhỏ bé vào trình hoàn thiện quy định pháp luật chế tài dân nói chung chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân nói riêng, từ đó, giúp việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp quan tư pháp dễ dàng, xác hơn, đảm bảo tính nghiêm minh cơng pháp luật xã hội chủ nghĩa nước ta./ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 [2] Tun ngơn quốc tế nhân quyền năm 1948 [3] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 [4] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [5] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 [6] Bộ luật Dân năm 1995 [7] Bộ luật Dân năm 2005 [8] Bộ luật Dân năm 2015 [9] Luật Bảo đảm quyền tự thân thể quyền bất khả xâm phạm nhà ở, đồ vật, thư tín nhân dân năm 1957 [10] Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 [11] Luật Báo chí năm 2016 [12] Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 [13] Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2017 [14] Nghị số 03/2006/HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng 92 SÁCH, LUẬN ÁN, LUẬN VĂN [15] Từ điển tiếng Việt (2006), NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng [16] Từ điển luật học (2006), NXB Tư pháp, Hà Nội [17] PGS.TS Phùng Trung Tập (2017), Luật Dân Việt Nam (Bình giải áp dụng) – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, NXB Cơng an nhân dân [18] Vũ Văn Mẫu (1963), Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước), Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn [19] Nguyễn Hải Long (2017), Luận văn thạc sĩ luật học, Các chế tài vi phạm hợp đồng song vụ theo pháp luật Việt Nam, Hà Nội [20] TS Nguyễn Ngọc Điện (2010), Chủ thể quan hệ pháp luật dân (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia [21] Đỗ Văn Đại – Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [23] Quốc triều Hình luật (2003), NXB Thành phố Hồ Chí Minh [24] TS Lê Đình Nghị (2008), Luận án tiến sĩ luật học, Quyền bí mật đời tư theo quy định pháp luật dân Việt Nam, Trường ĐH Luật Hà Nội, Hà Nội 93 [25] Trần Minh Châu (2006), Luận văn Thạc sĩ luật học, Bồi thường thiệt hại trường hợp sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [26] Nguyễn Tôn (2010), Luận văn Thạc sĩ luật học, Bồi thường tổn thất tinh thần sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [27] Lê Thị Bích Lan (1999), Luận án Thạc sĩ luật học, Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín, Hà Nội TẠP CHÍ, ĐỀ TÀI KHOA HỌC, TÀI LIỆU HỘI THẢO [28] Tòa án nhân dân tối cao (1962), Nguyên tắc dân pháp trình tự tố tụng dân Liên – Xơ nước Cộng hòa Liên bang, Phòng tuyên truyền – Tập san [29] Nguyễn Văn Hợi (2017), Những điểm quy định Bộ luật Dân năm 2015 trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Tạp chí luật học, số 3, 2017 [30] Đỗ Văn Đại – Lê Hà Huy Phát (2016), Những điểm bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 7, 2016 94 [31] Nhà pháp luật Việt - Pháp (1997), Kỷ yếu “Hội thảo quyền nhân thân bảo vệ quyền nhân thân pháp luật dân sự”, Hà Nội [32] Ths Hồng Thị Bích Ngọc (2018), Mối quan hệ công lý quyền người – Kỷ yếu Hội thảo “Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [33] GS.TS Nguyễn Đăng Dung – NCS Nguyễn Đăng Duy, Lịch sử tư tưởng Công lý – Kỷ yếu Hội thảo “Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [34] Ths Hoàng Thị Bích Ngọc – PGS.TS Vũ Cơng Giao, Tiếp cận cơng lý theo quan điểm Liên hợp quốc – Kỷ yếu Hội thảo “Công lý quyền tiếp cận công lý: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội [35] Trần Kiên, Internet chế định trách nhiệm dân hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín, nhân phẩm: Kinh nghiệm Vương quốc Anh (Bài viết thực khuôn khổ đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội mã số QG.17.01) TRANG WEB [36] 20/11/2016, Trách nhiệm dân luật Hồng Đức, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/11/20/01-2/ [37] 07/3/2009, TS Ngô Huy Cương, Trách nhiệm dân - So sánh phê 95 phán, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/03/07/2420-2/ [38] 18/11/2009, TS Bùi Đăng Hiếu, Khái niệm phân loại quyền nhân thân, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/18/4086/ [39] 15/06/2016-06:50,https://dantri.com.vn/phap-luat/bi-buoc-phai-xin-loivi-xuc-pham-tinh-cu-tren-facebook-20160615080709242.htm [40] 20/7/2018 16:19 http://kinhtedothi.vn/bao-dien-tu-vietnamnet-bi-xuphat-vi-thong-tin-sai-su-that-321254.html [41] 17/4/2015 12:02 UTC+7 http://congly.vn/phap-dinh/toa-tuyen-an/congkhai-xin-loi-ong-nguyen-thanh-chan-bi-ket-an-oan-93004.html [42] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta43440t1cvn/chi-tiet-ban-an [43] https://banan.thuvienphapluat.vn/ban-an/ban-an-102018dspt-ngay22012018-ve-tranh-chap-doi-boi-thuong-thiet-hai-do-danh-du-nhanpham-uy-tin-bi-xam-pham-17429 [44] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta251753t1cvn/chi-tiet-ban-an [45] 16/3/2010, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/03/16/4664/ [46] https://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta115449t1cvn/chi-tiet-ban-an 96 ... VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 2.1 QUYỀN ĐỐI VỚI DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VI? ??T NAM Quyền bảo vệ danh dự, nhân phẩm,. .. nhân phẩm, uy tín cá nhân 30 CHƢƠNG QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VI? ??T NAM VỀ CHẾ TÀI ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM DANH DỰ, NHÂN PHẨM, UY TÍN CỦA CÁ NHÂN 38 2.1 Quyền danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân. .. nhân theo pháp luật dân Vi? ??t Nam 38 2.2 Các loại chế tài dân hành vi xâm phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân theo pháp luật dân Vi? ??t Nam 2.3 Cơ sở áp đặt chế tài hành vi xâm phạm danh dự, nhân

Ngày đăng: 10/07/2020, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan