Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

37 79 0
Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng dùng để đánh giá mức độ phát triển quốc gia hay khu vực Để đo lường tăng trưởng kinh tế, tùy vào thời điểm, đặc điểm quốc gia hay người tiến hành nghiên cứu khác mà thước đo lựa chọn khác Tuy nhiên, theo định nghĩa quốc tế tăng trưởng kinh tế “Tăng trưởng kinh tế đo lường gia tăng tổng sản lượng quốc gia Tổng sản phẩm quốc nội thực tế (GDP) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP).”Trên thực tế, ngồi hai số trên, cịn sử dụng GDP bình quân đầu người để đo lường mức độ tăng trưởng kinh tế.Tuy số quốc gia, mức độ bất bình đẳng kinh tế tương đối cao nên thu nhập bình quân đầu người cao nhiều người dân sống tình trạng nghèo khổ” Cũng thế, GDP – xác GDP thực tế, thước đo thường xuyên dung để đánh giá tăng trưởng kinh tế.Nếu GDP thực tế năm sau thấp năm trước, chứng tỏ nên kinh tế nước khơng có tăng trưởng phát triển.GDP phụ thuộc vào nhiều yếu tố ví dụ đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ gia tăng dân số,… Việc nghiên cứu chúng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế quốc gia.Trên thực tế, có khơng nghiên cứu yếu tố tác động lên GDP thực tế quốc gia Tuy nhiên, theo khả tìm hiểu giới hạn kiến thức, nhóm nghiên cứu phát nghiên cứu hầu hết xuất phát từ việc nghiên cứu từ yếu tố cấu thành trực tiếp để tính GDP để thực chứng lại lý thuyết kinh tế học kinh điển nghiên cứu riêng lẻ một nhóm yếu tố tác động đến GDP tùy vào hướng tiếp cận cách nhìn khác nhau, từ đưa đánh giá giải pháp riêng Một lần nữa, với việc chọn đối tượng nghiên cứu theo cách tương đối đặc biệt nhóm quốc gia phát triển không vào nghiên cứu quốc gia riêng rẽ, nhóm chúng emxin phép góp sức vào chủ đề đề tài với đề tài tiểu luận: “Tác động FDI, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản giai đoạn 1995 đến 2016” Cụ thể, nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu liệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ lạm phát có tác động đến tổng sản phẩm quốc nội GDP giải pháp áp dụng để đưa kinh tế phát triển giai đoạn Bài tiểu luận kết trình thử nghiệm xây dựng mơ hình kinh tế lượng để phân tích tác động, ảnh hưởng biến số kinh tế Dựa mơ hình nghiên cứu số tác giả trước sau tiến hành thu thập liệu từ World Bank, nhóm tiến hành xử lý số liệu cách lọc liệu ba nước Mỹ, Nhật Trung Quốc GDP, FDI, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ lạm phát giai đoạn nghiên cứu Sau đó, thơng qua phần mềm Rstudio, nhóm sử dụng mơ hình hồi quy ước lượng OLS đển phân tích định lượng Kết thu lượng hóa tác động FDI, lạm phát tỷ lệ gia tăng dân số đến GDP ba quốc gia Mỹ, Nhật Trung Quốc giai đoạn 1995 đến 2016 Từ đưa chế giải thích kết luận, đồng thời phần làm rõ tranh kinh tế ba cường quốc kinh tế có GDP cao bậc giới Chúng em xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Nguyễn Thu Giang tận tình hướng dẫn trình học hỏi thực nghiên cứu Thơng qua tiểu luận này, chúng em có điều kiện củng cố kiến thức giảng dạy biết cách vận dụng kinh tế lượng để phân tích vấn đề thực tế Do hạn chế thời gian hiểu biết, nghiên cứu nhóm cịn nhiếu thiếu sót, kính mong nhận đánh giá, nhận xét giảng viên độc giả NỘI DUNG CHƯƠNG : I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các lý thuyết nghiên cứu liên quan Định nghĩa biến kinh tế học a) Tổng sản phẩm quốc nội GDP Định nghĩa: Tổng sản phẩm quốc nội hay GDP (Gross Domestic Product) giá trị tính tiền tất sản phẩm dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ khoảng thời gian định, thường năm GDP số đo giá trị hoạt động kinh tế quốc gia GDP đánh giá kết hoạt động kinh tế xảy bên lãnh thổ đất nước Những hoạt động công ty, doanh nghiệp công dân nước hay cơng dân nước ngồi sản xuất nước đó, lại khơng bao gồm kết hoạt động công dân nước sở tiến hành nước b) Đầu tư trực tiếp nước FDI Định nghĩa: Đầu tư trực tiếp nước hayFDI (Foreign Direct Investment) hình thức đầu từ quốc tế, chủ đầu tư đưa phương tiện đầu tư nước để trực tiếp tổ chức quản lý trình sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận FDI có vai trị lớn phát triển kinh tế: bổ sung nguồn vốn nước; tăng nguồn thu cho ngân sách; tạo thêm nhiều việc làm, c) Tốc độ tăng trưởng dân số hàng năm Định nghĩa: tỷ lệ phần trăm tăng trưởng dân số từ năm t-1 đến năm t Nói rõ hơn, tốc độ tăng trưởng dân số thường tới thay đổi dân số đơn vị thời gian (1 năm) Tốc độ tăng dương cho thấy dân số gia tăng, tốc độ âm cho thấy dân số giảm Một tỷ lệ tăng trưởng không xuất số người hai giai đoạn - khác biệt thực sinh, tử di cư không Tuy nhiên, tỷ lệ tăng trưởng khơng chí có thay đổi lớn tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử tỷ lệ nhập cư phân bố độ tuổi hai giai đoạn d) Tỷ lệ lạm phát Định nghĩa: tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền Khi so sánh với kinh tế khác lạm phát phá giá tiền tệ loại tiền tệ so với loại tiền tệ khác Ngược lại với lạm phát giảm phát, tính sở so sánh giá trị GDP tính theo giá hành GDP tính theo giá kì trước Lạm phát đo lường cách theo dõi thay đổi giá lượng lớn hàng hóa dịch vụ kinh tế Giá loại hàng hóa dịch vụ tổ hợp với để đưa mức giá trung bình, gọi mức giá trung bình tập hợp sản phẩm Chỉ số giá tỉ lệ mức giá trung bình thời điểm mức giá trung bình nhóm hàng tương ứng thời điểm gốc, tính theo bình qn gia quyền nhóm hàng hóa thiết yếu Tỷ lệ lạm phát thể qua số giá tỷ lệ phần trăm mức tăng mức giá trung bình so với mức giá trung bình thời điểm gốc Một số lý thuyết liên quan hỗ trợ nghiên cứu a) Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế Trường phái cổ điển (lý thuyết phía cung) cho lạm phát tác động gián tiếp tới tăng trưởng thông qua kênh tiết kiệm đầu tư Trong đó, tiết kiệm góp phần tạo nên nguồn cho đầu tư đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế lượng lần tính hiệu Tuy nhiên, đầu tư có tác động đến tăng trưởng hay khơng phụ thuộc vào tính hiệu đầu tư Đầu tư hiệu cao đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ngược lại đầu tư không hiệu không không giúp kinh tế tăng trưởng mà gây sức ép tăng lạm phát Theo lý thuyết tổng cung – tổng cầu mà đại diện Keynes, ông nhận định lạm phát tăng trưởng định có mối quan hệ trực tiếp với Mối quan hệ tùy thuộc vào giai đoạn thời gian khác kinh tế Theo đó, ngắn hạn Chính phủ phải chấp nhận đánh đổi lạm phát tăng trưởng kinh tế Điều đồng nghĩa với tương quan chiều hai biến trên, lạm phát tăng ngắn hạn điều kiện hỗ trợ cho tăng trưởng Tuy nhiên, cho lạm phát tăng giai đoạn dài để kích cho kinh tế tăng trưởng kết lại ngược với kỳ vọng Khi đó, kinh tế khơng khơng tăng trưởng mà cịn có xu hướng giảm Đây lời giải thích cho mối tương quan ngược chiều hai biến Đến thời điểm tại, nói quan điểm Keynes nhận ủng hộ lớn so với quan điểm trường phái cổ điển Vào năm 1965, Mundell Tobin công bố kết nghiên cứu lạm phát có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế hay năm 2005 Mubarik đưa kết luận lạm phát vừa phải thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Vì kết luận lạm phát tăng trưởng có mối quan hệ qua lại lẫn nhau, mối quan hệ tùy thuộc vào hoàn cảnh, thời điểm khác kinh tế b) Mối quan hệ đầu tư tăng trưởng kinh tế Mô hình Heckcher Ohlin – Samuelson (HOS) rằng, sản lượng hai nước tăng nước tập trung sản xuất để xuất hàng hóa sử dụng yếu tố sản xuất dư thừa tiết kiệm yếu tố sản xuất khan ngược lại nhập hàng hóa hàng hóa sử dụng nhiều yế tố sản xuất khan hàm lượng yếu tố dư thừa Như vậy, khác biệt chi phí sản xuất hàng hóa lợi so sánh quốc gia mô hinh HOS phân tích từ khác biệt tính dư thừa yếu tố sản xuất quốc gia Theo học thuyết Macdougull – Kemp, nguyên nhân hình thành FDI có chênh lệch suất cận biên vốn đầu tư nước ảnh hưởng làm tăng sản lượng giới (nhờ vào tăng sử dụng hiệu nguồn lực sản xuất) nước tham gia đầu tư có lợi Mơ hình phân tích FDI tạo tạo ảnh hưởng khác nước đầu tư nước chủ nhà Khi thực FDI, suất cận biên vơn hai nhóm nước đầu tư nhận đầu tư có xu hướng cân Các nguồn lực kinh tế sử dụng hiệu hơn, trực tiếp làm tăng tổng sản phẩm quốc gia giới c) Mối quan hệ tỷ lệ gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế • Mơ hình nhà kinh tế học cổ điển đưa Giả thiết lao động đất đai yếu tố sản xuất kinh tế thể hàm sản xuất: Y= F(P,R) Trong đó: Y tổng sản lượng kinh tế P quy mô dân số R số lượng đất đai Hàm sản xuất Y=F(P,R) cho biết cách đơn giản với kết hợp lao động dất đai sản lượng thu Sản phẩm biên tế đất đai lao động Y’>0 , đạo hàm Y P R, Điều nầy có nghĩa yếu tố giữ ngun khơng thay đổi gia tăng số lượng yếu tố làm tăng tổng sản lượng, đồng thời có nghĩa yếu tố giữ nguyên không thay đổi tăng số lượng yếu tố sản lượng tăng lên với tốc độ giảm dần, định luật lợi tức giảm dần Định luật nầy hiểu cách đơn giản tăng thêm số lao động đơn vị diện tích đất đai gia tăng sản lượng lao động tăng thêm tạo cuối ngày nhỏ Như sản phẩm biên tế Y’(P) sản phẩm bình quân lao động Y/P hàm số giảm dần P; Điều nầy diễn giải số lượng đất đai kinh tế cố định thu nhập đầu người dân số (Y/P) giảm dần dân số tăng lên • Mơ hình Sollow- Swan Mơ hình Solow-Swan nguyên mẫu thiết lập giới với thời gian liên tục, khơng có tham gia phủ hay thương mại quốc tế Một hàng hóa (đầu ra) sản xuất từ hai yếu tố sản xuất lao động (L) vốn (K) hàm tổng sản xuất thỏa mãn điều kiện Inada, ám độ co giãn thay phải tiệm cận α 1-α Y(t) =K(t) (A(t)L(t)) Với thời gian kì hiệu t, 0 t 0.05 (62) = = ≠ Vì thế, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nói khác, biến FDI có tác động đến biến GDP, đồng thời có ý nghĩa thống kê • Kiểm định Kiểm định giả thiết:{ | tqs| = 2.228 > t 0.05 (62) = : : = ≠ Vậy, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 Nói khác, biến tỷ lệ lạm phát I có tác động đến biến GDP, ta kết luận đồng thời β3 có ý nghĩa thống kê • Kiểm định Kiểm định giả thiết:{ : = : ≠ | tqs| = 0.002 < t 0.05 (62) = Vậy, chưa đủ sở để bác bỏ giả thuyết H0 Dẫn đến, chưa thể cho tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến biến GDP mức ý nghĩa 0.05 Chúng ta nói rằng, 4khơng có ý nghĩa thống kê b) Cách 2: Xây dựng khoảng tin cậy cho biến Sử dụng câu lệnh confint để tính khoảng tin cậy 95% cho biến độc lập, ta có bảng kết sau: 26 Bảng 4: Khoảng tin cậy 95% cho biến phụ thuộc mơ hình 2.5% 97.5% FDI 26.48 40.57 P -2053.73 2050.22 I -661.25 -35.76 (Nguồn: nhóm tự tổng hợp phần mềm Rstudio) Từ bảng trên, ta có: Đối với biến đầu tư nước FDI, giá trị nằm khoảng tin cậy 95% (26.48; 40.57) Ta thu kết luận tương tự biến FDI có tác động chiều đến biến GDP, phù hợp với lý thuyết kinh tế kì vọng Đối với biến tỷ lệ gia tăng dân số P, giá trị nằm khoảng tin cậy 95% (2053.73; 2050.22) Dẫn đến kết luận trên, chưa thể cho tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến biến GDP mức ý nghĩa 0.05 Điều phù hợp với lý thuyết kinh tế cho chưa thể xác định rõ ràng mối quan hệ biến Tuy nhiên, hệ số âm trái so với kì vọng, giả thuyết ban đầu nhóm Đối với biến tỷ lệ lạm phát I, giá trị nằm khoảng tin cậy 97% (661.25; -35.76) Kết luận rằng, biến I có ảnh hưởng ngược chiều đến biến GDP Điều chưa xác so với kì vọng ban đầu tỷ lệ lạm phát tác động chiều lên GDP III Cơ chế Tác động FDI lên GDP Kết ước lượng kiểm định cho thấy FDI thực có tác động mạnh biến độc lập lên GDP Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, FDI góp phần làm tăng trưởng kinh tế cách trực tiếp thông qua nguồn vốn nhiều kỹ thuật hơn; đồng thời góp phần gián tiếp thơng qua cải thiện vốn người, sở vật chất, thể chế hoạt động lan tỏa Về tác động trực tiếp, rõ ràng nhận thấy có dịng vốn FDI dồi chảy vào, quốc gia có hội tăng trưởng kinh tế tăng lượng vốn tích lũy Ngồi ra, lượng thuế thu từ khu vực kinh tế có vốn FDI nguồn thu 27 quan trọng, góp phần giảm thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước Đồng thời, ta biết FDI thường kèm với chuyển giao công nghệ Điều có ý nghĩa quan trọng quốc gia, quốc gia phát triển Việt Nam Tất nhiên, quốc gia phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản cơng nghệ lại giữ vai trò quan trọng Về tác động gián tiếp, trình bày, nguồn vốn FDI với việc chuyển giao cơng nghệ, địi hỏi nước nhận đầu tư phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sở vật chất để theo kịp bước tiến Người lao động tiếp cận với phương thức kinh doanh tiên tiến, công nghệ kỹ thuật đại dẫn đến tăng suất lao động, từ góp phần tăng GDP đất nước Ngồi ra, có nguồn vốn FDI việc thương mại quốc tế lan tỏa đẩy mạnh Điều phần dẫn đến tăng trưởng kinh tế nước nhận đầu tư, hay tăng trưởng GDP Tác động tỷ lệ lạm phát lên GDP Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, lạm phát hiểu tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, đồng nghĩa với việc suy giảm sức mua Khi không chắn sức mua tương lai tiền ảnh hưởng đến tiết kiệm đầu tư, từ làm giảm GDP quốc gia Bên cạnh đó, nhắc đến việc lạm phát tăng làm suy giảm sức mua, điều gây ảnh hưởng đến người lao động, sức mua đồng tiền giảm, lương họ lại tăng chậm, khơng đáng kể Vì thế, dẫn đến việc đời sống vật chất người lao động không ổn định, gián tiếp làm giảm suất lao động, gây trì trệ cho tăng trưởng kinh tế Đồng thời, lạm phát cịn gây chi phí thay đổi thực đơn Khi lạm phát tăng, doanh nghiệp phải thay đổi giá họ in thực đơn thường xuyên để theo kịp với thay đổi kinh tế Do đó, ngầm hiểu rằng, thời gian nỗ lực doanh nghiệp để đối phó với lạm phát Điều phần gây cản trở đến phát triển doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung 28 Tác động tỷ lệ gia tăng dân số với GDP Để tăng tổng số lượng sản phẩm, ta cân nhắc đến hai phương án tăng số lượng người làm việc tăng suất lao động Tuy nhiên, thực tế, tăng yếu tố lao động mà không tăng tương ứng yếu tố đầu vào khác lao động khơng tồn dùng Vậy nên, dù xã hội hay quốc gia tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều vào số lượng, chất lượng dân số nói chung số lượng chất lượng nguồn nhân lực nói riêng Quy mơ dân số đơng, tỷ lệ tăng dân số cao nguồn nhân lực dồi Song dao hai lưỡi kinh tế quốc gia Khi dân số tăng nhanh liền với yếu tố điều kiện kỹ thuật, công nghệ, vốn đầu tư tăng thúc đẩy kinnh tế phát triển Ngược lại, tăng dân số, đồng nghĩa với việc tăng lực lượng lao động mà lực lượng ln “dậm chân chỗ”, lạc hậu yếu điểm yếu kìm hãm tăng trưởng kinh tế nước IV Xây dựng lại mơ hình sau loại bỏ biến Như phần kiểm định trình bày trên, hệ số góc biến độc lập Tỷ lệ gia tăng dân số P khơng thực có ý nghĩa thống kê, thế, ta xem xét đến mơ hình hồi quy loại bỏ biến P, thể tác động biến đầu tư trực tiếp nước FDI tỷ lệ lạm phát I lên tổng sản phẩm quốc nội GDP Hàm hồi quy lý thuyết Mơ hình hồi quy tổng thể: GDP’i = + FDIi + Ii + ui Mơ hình hồi quy mẫu: ̂ ̂ ̂ GDP’i =1 + FDIi + Ii + ̂ Trong đó: GDP’i: Biến phụ thuộc FDIi, Ii: Biến độc lập β1: Hệ số chặn β2, β3: Hệ số góc ui: Sai số ngẫu nhiên β̂1, β̂2, β̂3, ui ước lượng β1, β2, β3 ui 29 Kết ước lượng Hàm hồi quy mẫu: GDP’i= 3886.787 + 33.524 FDIi - 348.599 Ii + ̂ Ý nghĩa hệ số hồi quy mẫu: ̂ • β1= 3886.787 có nghĩa điều kiện đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI, tỷ lệ • β̂2= 33.524 có nghĩa tỷ lệ lạm phát I xác định, đầu tư trực tiếp nước • β̂3= -348.599 có nghĩa đầu tư nước ngồi FDI xác định, tỷ lệ lạm phát lạm phát I GDP đạt giá trị 3886.787 tỷ USD ngồi FDI tăng tỷ USD GDP tăng 33.524 tỷ USD tăng 1% GDP giảm 348.504 tỷ USD • Hệ số xác định R = 0.6416 có nghĩa mơ hình giải thích 64.16% cho thay đổi giá trị biến phụ thuộc GDP Nhận xét mức độ phù hợp mơ hình Ta thấy hệ số xác định R mơ hình trước và2sau bỏ biến Tỷ lệ gia tăng dân số P khơng có thay đổi Tuy nhiên, xét đến hệ số xác định điều chỉnh ̅ mơ hình ta thấy: ̅ mơ hình ban đầu: ̅ = 0.6242 2 ̅ mơ hình mới: ̅2 = 0.6302 Vì mơ hình có hệ số xác định điều chỉnh lớn hơn, nên xét số liệu với hai mơ hình có số hệ số khác mơ hình (có hệ số điều chỉnh xác định ̅ lớn hơn) coi phù hợp V Một số khuyến nghị Các khuyến nghị liên quan đến đầu tư trực tiếp nước FDI Đầu tư trực tiếp nước yếu tố ảnh hưởng lớn nói chung GDP nước, cần khuyến khích, thu hút nguồn vốn FDI Để thu hút đầu tư nước vào thị trường nội địa, phủ địa phương phải có hoạch định sách lược lâu dài 30 • Sự ổn định mơi trường trị - xã hội kinh tế vĩ mô.Đây điều kiện tiên ý định hành vi đầu tư Điều đặc biệt quan trọng việc huy động sử dụng vốn nước Để thu hút FDI, kinh tế trị xã hội địa phương phải nơi an toàn cho vận động vốn đầu tư, nơi có khả sinh lợi cao nơi khác • Kết cấu hạ tầng kỹ thuật sở để thu hút FDI nhân tố thúc đẩy hoạt động FDI diễn nhanh chóng, có ảnh hưởng định đến hiệu sản xuất kinh doanh Đây mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư trước định Quốc gia có hệ thống thơng tin liên lạc, mạng lưới giao thông, lượng, hệ thống cấp thoát nước, sở dịch vụ tài ngân hàng tạo điều kiện cho dự án FDI phát triển thuận lợi Mức độ ảnh hưởng nhân tố phản ánh trình độ phát triển quốc gia tạo môi trường đầu tư hấp dẫn • Nguồn lao động vừa nhân tố để thu hút vừa nhân tố sử dụng có hiệu FDI Bởi người có khả hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, lực quản lý cao tạo xuất cao Bên cạnh đó, nhà ĐTNN giảm phần chi phí đào tạo bớt thời gian đào tạo nên tiến độ hiệu dự án đạt theo mục tiêu đề Vì vậy, nước chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí người lao động để khơng có nâng cao khả tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà cịn nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế • Môi trường pháp luật phận thiếu hoạt động FDI Một hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện vận hành hữu hiệu yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng hỗ trợ cho nhà ĐTNN Hệ thống pháp luật phải thể nội dung nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, có lợi theo thông lệ quốc tế Đồng thời phải thiết lập hoàn thiện định chế pháp lý tạo niềm tin cho nhà ĐTNN Bên cạnh hệ thống văn pháp luật nhân tố định pháp luật có hiệu lực máy quản lý nhà nước Nhà nước phải mạnh với máy quản lý gọn nhẹ, cán quản lý có lực, động, có phẩm chất đạo đức Việc quản lý dự án FDI phải chặt 31 chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư song không ảnh hưởng đến phát triển chung kinh tế xã hội Khuyến nghị liên quan đến vấn đề dân số Biến độc lập tỷ lệ gia tăng dân số P có tác động chưa xác định rõ ràng tổng sản phẩm quốc nội GDP Đối phó với q trình dân số tăng khơng kèm với việc tăng chất lượng nguồn nhân lực, nhóm có số khuyến nghị sau: • Điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với chiến lược phát triển đất nước, tập trung phát triển nguồn nhân lực theo hướng giảm dần số lượng lao động khơng có chun mơn Tăng cường hồn thiện chương trình dạy nghề, đào tạo lại, tổ chức tốt thị trường lao động • Chính phủ cần áp dụng sách tài khóa, tiền tệ để làm gia tăng tổng cầu, nhằm kích thích doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhiều lao động • Đầu tư mạnh cho q trình giáo dục nguồn nhân lực đầu vào, xây dựng tiêu chuẩn kỹ lực nghề Khuyến nghị liên quan đến vấn đề lạm phát Theo kết nghiên cứu tiểu luận, lạm phát có mối quan hệ ngược chiều với GDP Do đó, kiềm chế lạm phát mục tiêu ưu tiên hàng đầu quốc gia Nhóm đề xuất số giải pháp khắc phục vấn đề sau: • Thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá mở rộng lưu thơng hàng hố Đây biện pháp chiến lược hàng đầu để hạn chế lạm phát, trì ổn định tiền tệ kinh tế quốc dân Sản xuất nước phát triển tạo tiền đề vững cho ổn định tiền tệ Chú trọng thu hút ngoại tệ qua việc xuất hàng hố, phát triển ngành du lịch, … • Kiện tồn máy hành chính, cắt giảm biên chế quản lý hành Thực tốt biện pháp góp phần to lớn vào việc giảm chi tiêu thường xuyên ngân sách giảm bội chi ngân sách nhà nước 32 • Tăng cường cơng tác quản lý điều hành ngân sách nhà nước sở tăng khoản thu cho ngân sách hợp lý, chống thất thu, đặc biệt thất thu thuế, nâng cao hiệu khoản chi ngân sách nhà nước 33 KẾT LUẬN Việc thu thập số liệu phân tích ảnh hưởng nhân tố như: tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ gia tăng dân số đầu tư trực tiếp FDI tới GDP nước Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản giai đoạn 1995-2016 giúp có nhìn sâu GDP mối tương quan biến số kinh tế vĩ mô khác Nhờ sử dụng phương pháp OLS, ước lượng hệ số hồi quy, kiểm định khắc phục khuyết tật mô hình, nhóm em phần lượng hố mơ hình thể mối quan hệ Một mơ hình thể mối quan hệ, ảnh hưởng nhân tố vĩ mơ tới GDP bình qn đầu người, sở quan trọng để nhà lãnh đạo đề giải pháp thích hợp, hiệu nhằm tăng GDP bình quân đầu người cho quốc gia, từ cải thiện mức sống người dân Kết nghiên cứu tài liệu hữu ích cho nhà hoạch định sách Trung Quốc, Hoa Kỳ Nhật Bản cường quốc lớn có tầm ảnh hưởng lớn tới kinh tế giới Nghiên cứu phát triển ba nước, Việt Nam rút học sách lược phát triển riêng cho kinh tế Từ đưa điều kịp thời, sách phát triển người, nguồn tài nguyên tận dụng nguồn đầu tư cách hợp lý để đảm bảo phát triển tồn diện kinh tế 34 PHỤ LỤC Bảng 1: Bảng thống kê số liệu từ World Bank Tên nước Năm GDP FDI P I China 1995 734.55 35.85 1.09 16.79 China 1996 863.75 40.18 1.05 8.31 China 1997 961.6 44.24 1.02 2.79 China 1998 1029 43.75 0.96 -0.85 China 1999 1094 38.75 0.87 -1.36 China 2000 1211.4 42.1 0.79 0.26 China 2001 1339.4 47.05 0.73 0.72 China 2002 1470.6 53.07 0.67 -0.77 China 2003 1660.3 57.9 0.62 1.16 China 2004 1955.4 68.12 0.59 3.89 China 2005 2286 104.11 0.59 1.81 China 2006 2752.1 124.08 0.56 1.47 China 2007 3552.2 156.25 0.52 4.77 China 2008 4598.2 171.53 0.51 5.84 China 2009 5110 131.06 0.5 -0.7 China 2010 6100.6 243.7 0.48 3.33 China 2011 7572.6 280.07 0.48 5.41 China 2012 8560.6 241.21 0.49 2.64 China 2013 9607.2 290.93 0.49 2.63 China 2014 10482 268.1 0.51 China 2015 11065 242.49 0.51 1.44 China 2016 11199 174.75 0.54 America 1995 7664.1 57.8 1.19 2.81 35 America 1996 8100.2 86.52 1.16 2.93 America 1997 8608.5 105.59 1.2 2.34 America 1998 9089.2 179.03 1.17 1.55 America 1999 9660.6 289.44 1.15 2.19 America 2000 10285 350.06 1.11 3.38 America 2001 10622 171.47 0.99 2.83 America 2002 10978 109.46 0.93 1.59 America 2003 11511 111.34 0.86 2.27 America 2004 12275 207.87 0.93 2.68 America 2005 13094 138.32 0.92 3.39 America 2006 13856 294.28 0.96 3.23 America 2007 14478 340.06 0.95 2.85 America 2008 14719 332.73 0.95 3.84 America 2009 14419 153.78 0.88 -0.36 America 2010 14964 259.34 0.84 1.64 America 2011 15518 257.41 0.75 3.16 America 2012 16155 243.01 0.75 2.07 America 2013 16692 276.97 0.7 1.46 America 2014 17393 207.36 0.74 1.62 America 2015 18037 379.43 0.73 0.12 America 2016 18624 479.42 0.69 1.26 Japan 1995 5449.1 0.04 0.38 -0.123 Japan 1996 4833.7 0.21 0.25 0.13 Japan 1997 4414.7 3.2 0.24 1.76 Japan 1998 4032.5 3.27 0.27 0.66 Japan 1999 4562.1 12.31 0.18 -0.33 Japan 2000 4887.5 10.69 0.17 -0.65 36 Japan 2001 4303.5 4.93 0.24 -0.74 Japan 2002 4115.1 11.56 0.23 -0.92 Japan 2003 4445.7 8.77 0.21 -0.26 Japan 2004 4815.2 7.53 0.03 -0.01 Japan 2005 4755.4 5.46 0.01 -0.28 Japan 2006 4530.4 -2.4 0.06 0.25 Japan 2007 4515.3 21.63 0.11 0.06 Japan 2008 5037.9 24.62 0.05 1.38 Japan 2009 5231.4 12.23 -0.01 -1.35 Japan 2010 5700.1 7.44 0.02 -0.72 Japan 2011 6157.5 -0.85 -0.19 -0.27 Japan 2012 6203.2 0.55 -0.16 -0.05 Japan 2013 5155.7 10.65 -0.14 0.35 Japan 2014 4850.4 19.75 -0.13 2.76 Japan 2015 4395 5.25 -0.11 0.79 Japan 2016 4949.3 39.32 -1.12 -0.12 Hình 1: Bảng kết mơ tả biến mơ hình 37 Hình 2: Kết ước lượng mơ hình GDP với FDI, P I Hình 3: Kết ước lượng mơ hình GDP với FDI I 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.nber.org/papers/w4565.pdf , Fischer S., “The Role of Macroeconomic Factors in Growth”) https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=883204, Sarel M., “Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth”) https://www.imf.org/external/Pubs/FT/staffp/1998/12-98/pdf/ghosh.pdf, (Ghosh A., Phillips S., “Warning: Inflation may be Harmful to your Growth”) https://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2000/wp00110.pdf, Khan, M S., Senhadji, A S., “Threshold Effects in the Relationship between Inflation and Growth”) https://www.wiwi.uni-frankfurt.de/profs/fuchs/staff/bick/work3.pdf , (Kremer, S., Bick, A., Nautz, D., “Inflation and Growth: New Evidence from a Dynamic Panel Threshold Analysis”) http://www.esp.org/books/malthus/population/malthus.pdf, ,Malthus, T.R (1798), An Essay on the Principles of Population Thirlwal, A P (1993) “Growth and Development with Special Reference to Developing Economies” https://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_h%C3%ACnh_t%C4%83ng_tr%C6%B0 %E1%BB%9Fng_Solow, (Wikipedia, Mơ hình Sollow-Swan) http://thesharingbankers.com/moi-quan-he-giua-lam-phat-va-tang-truong-kinh-tedo-phuc-khanh-k30/, (Đỗ Phúc Khánh K30, “Mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế”) 39 ... cứu tác động lạm phát, FDI tỷ l gia tăng dân số đến GDP Mỹ, Nhật Trung Quốc sau: • Lạm phát có tác động hai chiều đến tốc độ tăng GDP Tuy nhiên nhóm giả thuyết tỷ lệ lạm phát tăng làm tăng GDP. .. lạm phát I xác • Hệ số xác định định, đầu tư trực tiếp nước tăng tỷ USD GDP tăng 33.527 tỷ USD số P xác định, tỷ lệ lạm phát tăng 1% GDP giảm 348 .5 04 tỷ USD định, tỷ lệ gia tăng dân số tăng 1% GDP. . .Trung Quốc, Nhật Bản giai đoạn 1995 đến 2016? ?? Cụ thể, nghiên cứu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu liệu nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước FDI, tỷ lệ gia tăng dân số tỷ lệ lạm phát có tác động đến

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:26

Hình ảnh liên quan

II. Mô hình kinh tế lượng - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

h.

ình kinh tế lượng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sử dụng câu lệnh summary ta thu được bảng tóm tắt mô tả thống kê số liệu như sau: - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

d.

ụng câu lệnh summary ta thu được bảng tóm tắt mô tả thống kê số liệu như sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1: Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP và FDI - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 1.

Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP và FDI Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2: Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP và P - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 2.

Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP và P Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3: Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP vàI - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 3.

Biểu đồ tán xạ thể hiện tương quan giữa hai biến GDP vàI Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4: GDP của Trung quốc giai đoạn 1995 đến 2016 - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 4.

GDP của Trung quốc giai đoạn 1995 đến 2016 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 5: GDP của Mỹ giai đoạn 1995 đến 2016 - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 5.

GDP của Mỹ giai đoạn 1995 đến 2016 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 6: GDP của Nhật Bản giai đoạn 1995 đến 2016 - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 6.

GDP của Nhật Bản giai đoạn 1995 đến 2016 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 1: Bảng thống kê số liệu từ WorldBank - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Bảng 1.

Bảng thống kê số liệu từ WorldBank Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 1: Bảng kết quả mô tả các biến trong mô hình - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 1.

Bảng kết quả mô tả các biến trong mô hình Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2: Kết quả ước lượng mô hình giữa GDP với FDI, P vàI - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 2.

Kết quả ước lượng mô hình giữa GDP với FDI, P vàI Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3: Kết quả ước lượng mô hình giữa GDP với FDI vàI - Tác động của FDI, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ gia tăng dân số lên GDP của hoa kỳ, 4 trung quốc, nhật bản giai đoạn 1995 đến 2016

Hình 3.

Kết quả ước lượng mô hình giữa GDP với FDI vàI Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan