1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

siêu lạm phát ở zimbawe và bài học cho việt nam

29 576 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 386,28 KB

Nội dung

PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm lạm phát Ban đầu chưa có một định nghĩa thống nhất về lạm phát, có nhiều quan điểm khác của nhà kinh tế học như: - Theo Karl-Marx : “Lạm phát là sự phát hành tiền mặt mức cần thiết.” - V.LLenine: “Lạm phát là sự thừa ứ tiền giấy lưu thông.” - Miltan Friedman: “Lạm phát bao giờ ở đâu bao giờ cũng là một tượng cửa tiền tệ.” - R.Dornbusch và Fisher: “Lạm phát là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên.” Các khái niệm đều dựa đặc trưng : - Lượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bị mất giá - Mức giá cả chung tăng lên Vậy lạm phát: “Là một phạm trù kinh tế khách quan phát sinh từ chế độ lưu thông tiền giấy Là tượng tiền lưu thông vượt nhu cầu cần thiết làm cho chúng bi ̣mất giá, giá cả của hầu hết loại hàng hóa tăng lên đồng loạt” 1.2 Phân loại lạm phát 1.2.1 Phân loại theo mức độ tỷ lệ lạm phát hay dựa theo định lượng Lạm phát vừa phải: loại lạm phát này xảy giá cả hàng hóa tăng chậm ở dưới mức mộ t số hằng năm (dưới 10% một năm) Hiện ở phần lớn nước Tư bản Chủ nghĩa phát triển có lạm phát vừa phải Lạm phát phi mã: lạm phát phi mã xảy giả cả bắt đầu tăng với tỷ lệ hai hoặc ba số 20%, 100% hoặc 200% một năm Siêu lạm phát: Xảy giá cả hàng hóa tăng gấp nhiều lần ở mức sớ hằng năm trở lên Ví dụ về lạm phát ở Zimbabwe Year Inflation rate 2003 400% 2004 2005 2006 450% 700% 900% Bảng 1: Zimbabwe Inflation rate 2007 7892% 2008 200000% 1.2.2 Căn vào định tính Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động, tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và đến nền kinh tế nói chung Lạm phát không cân bằng: Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động Trên thực tế loại lạm phát này thường hay xảy Lạm phát dự đoán trước: Là loại lạm phát xảy hàng năm mợt thời kì tương đới dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn Loại lạm phát này có thể dự đoán trước tỷ lệ của nó năm tiếp theo Về mặt tâm lý, người dân quen với tình trạng lạm phát đó và có sự chuẩn bị trước, đó không gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế Lạm phát bất thường: Xảy đột biến mà có thể từ trước chưa từng xuất Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý, đời sống người dân họ chưa kịp thích nghi, từ đó gây biến động đối với nền kinh tế và niềm tin của nhân dân vào quyền có phần giảm sút 1.2.3 Thiểu phát Trong kinh tế học, thiểu phát là lạm phát ở tỉ lệ rất thấp, là một vấn nạn quản lý kinh tế vĩ mô Ở Việt Nam, nhiều người thường nhầm lẫn thiểu phát với giảm phát (sự suy giảm liên tục của mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ hay sự gia tăng sức mua nước của đồng nội tệ) Khơng có tiêu chí xác tỷ lệ lạm phát phần trăm trở x́ng coi là thiểu phát Một số tài liệu kinh tế học cho rằng tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4% một năm trở xuống coi là thiểu phát Tuy nhiên, ở nước mà quan quản lý tiền tệ (ngân hàng trung ương) rất không ưa lạm phát Đức và Nhật Bản tỷ lệ lạm phát 3-4% mợt năm coi là trung bình, chứ chưa phải thấp đến mức coi là thiểu phát Ở Việt Nam thời kỳ 2002-2003, tỷ lệ lạm phát ở mức 3-4% một năm, nhiều nhà kinh tế học Việt Nam cho rằng là thiểu phát 1.3 Đo lường lạm phát Tỷ lệ lạm phát tính bằng phần trăm thay đổi của mức giá chung = 100% Trong đó:  : tỷ lệ lạm phát thời kỳ t  : mức giá của thời kỳ t  : mức giá của thời kỳ trước đó Không tồn tại mợt phép đo xác nhất tỷ lệ lạm phát, giá trị của nó biểu qua số phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho hàng hóa số, cũng phụ thuộc vào phạm vi khu vực kinh tế mà nó thực Các phép đo phổ biến của số lạm phát bao gồm: 1.3.1 Chỉ số giá tiêu dùng (CPI-Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng là số đo lường thông dụng nhất, bản nhất, đo giá cả của một sự lựa chọn hàng hóa hay mua bởi người tiêu dùng thơng thường Lưu ý: Trong tính tốn phải chọn sớ nhóm hàng tiêu dùng mang tính chất đại diện từ đó khảo sát biến động giá = 100% Trong đó:  là số giá tiêu dùng của năm t  , lần lượt là mức giá của sản phẩm i năm gốc (năm 0) và năm t  là sản lượng sản phẩm i năm gốc (năm 0) 1.3.2 Chỉ số giảm phát theo GDP (Id) Chỉ số giảm phát theo GDP phản ánh sự thay đổi của mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất ở năm hành (năm t) so với năm gốc Id của năm t tính theo cơng thức Id = 100% = 100% Trong đó:  là GDP danh nghĩa năm t  là GDP thực năm t  , lần lượt là mức giá của sản phẩm i năm gốc (năm 0) và năm t  là sản lượng sản phẩm i năm gốc (năm 0) So sánh hai số CPI và Id, ta thấy có điểm khác nhau: - Thứ nhất, Id phản ánh mức giá trung bình của tất cả hàng hóa và dịch vụ sản xuất nền kinh tế; CPI phản ánh giá của hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua - Thứ hai, Id phản ánh giá của hàng hóa sản xuất nước, đó giá hàng hóa nhập tăng lên, phản ánh CPI, khơng tính Id - Thứ ba, CPI tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa cớ định, Id tính bằng cách sử dụng giỏ hàng hóa thay đổi theo thời gian - Cả hai đều có nhược điểm là CPI có xu hướng đánh giá cao sự tăng giá sinh hoạt Id lại có xu hướng đánh giá thấp sự tăng giá sinh hoạt 1.3.3 Chỉ số giá sản xuất (PPI- Production Price Index) Chỉ số giá sản xuất là số dùng để đo mức giá mà nhà sản x́t nhận khơng tính đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi nhuận và thuế có thể sinh một điều là giá trị nhận bởi nhà sản xuất là không bằng với người tiêu dùng tốn 1.3.4 Chỉ số giá sinh hoạt (CLI- Cost of Living Index) Chỉ số giá sinh hoạt là sự tăng lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá nhân, đó số giá tiêu dùng (CPI) giả định một cách xấp xỉ 1.3.5 Chỉ số giá bán buôn (WPI - Wholesale Price Index) Chỉ số giá bán buôn dùng để đo sự thay đổi giá cả của một sự lựa chọn hàng hóa bán buôn (thông thường là trước bán có thuế) Chỉ số này rất giống với PPI 1.4 Các nguyên nhân gây lạm phát 1.4.1 Lạm phát cầu kéo (Demand-Pull Inflation) Diễn tổng cầu AD tăng nhanh tiềm sản xuất của một quốc gia, gây sự tăng giá cả và lạm phát xảy - Sản lượng tăng tới - Giá tăng từ tới (từ đến là lạm phát) - Lạm phát coi là sự tồn tại của mức cầu cao Hình 1: Lạm phát cầu kéo AD tăng có thể do: - Khu vực tư nhân lạc quan về nền kinh tế, nên tiêu dùng tự định và đầu tư tự định tăng lên - Chính phủ tăng chi tiêu - Ngân hàng Trung ương tăng lượng cung tiền - Tăng mua hàng hóa và dịch vụ nước - Kết quả đường tổng cầu AD dịch chuyển sang phải, ngắn hạn làm cho sản lượng tăng lên, đồng thời mức giá chung tăng lên 1.4.2 Lạm phát chi phí đẩy (Cost- Pull Inflation) Xuất phát từ sự sụt giảm tổng cung, mà nguyên nhân là chi phí sản xuất của nền kinh tế tăng lên 2: Lạm pháttrái từ chi phí đẩy Kết quả sản lượng sụt giảm từ Đường tổng cung dịchHình chủn sang sang x́ng , mức giá tăng từ lên , nền kinh tế vừa suy thối vừa lạm phát (Hình 2) Các nhân tớ làm tăng chi phí: - Chi phí tiền lương: Tiền lương gia tăng áp lực từ công đoàn, từ sách điều chỉnh lương của phủ làm tiền lương tăng lên vượt mức tăng suất lao đợng là ngun nhân đẩy chi phí tăng - Lợi nhuận: Nếu doanh nghiệp có quyền lưc thi ̣ trường (độc quyền, nhóm độc quyền) có thể đẩy giá tăng lên để kiếm lợi nhuận cao - Nhập lạm phát: Trong nền kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp phải nhập mộ t lượng không nhỏ nguyên nhiên liệu (NVL) từ nước ngoài nếu chi phí NVL tăng nhiều ngun nhân khơng tḥc sự kiểm sốt nước đó doanh nghiệp phải chấp nhân mua NVL với giá cao Chi phí NVL tăng cao có thể nguyên nhân sau: - Tỉ giá hối đối: Nếu đồng nợ i tệ bi ̣ mất giá hàng hóa nước rẻ so với ở nước ngoài Khi đó, xuất có lợi nhập thế làm chi phí nhập nguyên vật liệu tăng cao - Thay đổi giá cả hàng hóa: Khi giá cả hàng hóa thế giới tăng doanh nghiệp nước phải đới mặt với chi phí cao nếu sử dụng hàng hóa này làm NVL để sản xuất kinh doanh - Những cú sốc từ bên ngoài: Các cuộc khủng hoảng về nguyên liệu, vậ t liệu dầu mỏ, sắt thép ,than đá,…làm chi phí sản xuất tăng - Sự thiếu hụt nguồn tài nguyên cũng đẩy giá cả tăng bi ̣ khai thác cạn kiệt 1.4.3 Lạm phát theo thuyết số lượng tiền tệ (Monetary- Theory Inflation) Những nhà kinh tế thuộc trường phái tiền tệ cho rằng lạm phát là lượng cung tiền thừa nhiều lưu thơng gây và giải thích bằng phương trình sau: M.v = P.Y Trong đó:  M: lượng cung tiền danh nghĩa  v: tốc độ lưu thông tiền tệ  P: số giá  Y: sản lượng thực Với giả thiết v và Y không đổi nên số giá phụ thuộc vào lượng cung tiền danh nghĩa, cung tiền tăng mức giá cũng tăng theo cùng tỉ lệ, lạm phát xảy Lưu ý: Thuyết này v và Y không đổi 1.5 Tác động lạm phát Lạm phát có sự ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển Kinh tế - Xã hội tùy theo mức đợ của nó Tác động tích cực: Khi lạm phát ở mức độ vừa phải có tác dụng thúc đẩy kinh tế Lạm phát ở mức này thường phủ trì mợt chất xúc tác cho nền kinh tế Tác động tiêu cực: - Phân phối lại thu nhập và của cải: Khi lạm phát xảy người có tài sản, vay nợ là có lợi giá của tài sản nói chung tăng lên cịn giá tri ̣ đồng tiền bị giảm xuống Ngược lại người làm công ăn lương, cho vay, gửi tiền bị thiệt hại - Tác động đến kinh tế và việc làm: Lạm phát ở mức cao làm nền kinh tế bị bất ổn, hàng hóa chở nên đắt đỏ dãn đến tình trạng đầu tích trữ tăng tỉ giá hới đối, hoạt đợng tín dụng rơi vào khủng hoảng nguồn tiền gửi sụt giảm nhanh chóng Ngoài lạm phát cịn tác đợng đến tỉ lệ thất nghiệp: lạm phát tăng thất nghiệp giảm x́ng và ngược lại PHẦN II SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE Siêu lạm phát ở Zimbawe về một giai đoạn siêu lạm phát ở đất nước Zimbabwe từ năm 2007 đến năm 2009 mà đỉnh điểm là vào năm 2009 Cuộc khủng hoảng lạm phát của Zimbabwe cho đến là cuộc lạm phát tồi tệ thứ hai lịch sử, sau cuộc khủng hoảng siêu lạm phát ở Hungary năm 1946 2.1 Khái quát Zimbabwe 2.1.1 Lịch sử địa lý Zimbabwe (tên thức là Cợng hịa Zimbabwe) là mợt q́c gia khơng giáp biển nằm ở phía nam lục địa Phi, có diện tích 309.757 km² với dân số ước lượng năm 2012 là 12.973.8081 người Đa phần nước này nằm ở trung tâm cao nguyên trung tâm (thảo nguyên cao) trải dài từ Tây Nam tới Tây Bắc ở cao độ khoảng 1200m và 1600m Khoảng 20% quốc gia là thảo nguyên thấp dưới 900m Zimbabwe có khí hậu nhiệt đới với một mùa mưa thường từ tháng 11 tới tháng Khí hậu ơn hoà nhờ đợ cao Zimbabwe từng là thuộc địa của Đế quốc Anh khoảng gần một thập kỷ và dành lại độc lập ngày 11 tháng 11 năm 1965 2.1.2 Chính trị Zimbabwe là một nước Cộng hoà theo hệ thống bán Tổng Thớng, với mợt Chính phủ Nghị viện Theo thay đổi hiến pháp năm 2005, một thượng viện tái lập2 Quốc hội Zimbabwe là Hạ viện của Nghị viện Liên minh Quốc gia châu Phi Zimbabwe – Mặt trận Yêu nước (thường viết tắt là ZANU-PF) của Robert Mugabe là đảng trị chủ chớt của Zimbabwe từ độc lập3 Là thành viên của 44 Tổ chức quốc tế lớn, đặc biệt là ONU, IMF, G15, G77, WTO…, Zimbabwe có vai trò quan trọng trình đấu tranh bảo vệ quyền lợi của nước phát triển q trình toàn cầu hố Năm 1986, với cương vị Chủ tịch Phong trào không liên kết, Zimbabwe cố gắng góp phần tăng cường đoàn kết và trì mục tiêu phong trào 2.1.3 Kinh tế “Census Results in Brief” Zimbabwe National Statistical Agency Lưu trữ ngày tháng năm 2013 Truy cập ngày 25 tháng năm 2013 Constitution of Zimbabwe Amendment (No 17) Act, 2005 NGO Network Alliance Project Mugabe, Robert (2007) Encyclopædia Britannica Encyclopædia Britannica 2007 Ultimate Reference Suite Chicago: Encyclopædia Britannica Zimbabwe là nước có tiềm kinh tế, giàu tài nguyên thiên nhiên với Crom và vàng là khống sản của nước này Th́c lá, và đường là mặt hàng xuất hàng đầu của Zimbabwe Sau đợc lập, qùn mới chủ trương xây dựng nền kinh tế đợc lập, trì tốc độ phát triển, tiến hành cấp ruộng đất cho người da đen, ban hành luật lao động, định cư, nâng lương tối thiểu, xây dựng sở y tế, giáo dục; thực sách ơn hoà với người da trắng, sử dụng tay nghề, vốn, kỹ thuật và cấu kinh tế, tài của họ nhằm trì sản x́t, tránh xáo trợn tình hình Zimbabwe tích cực tham gia đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế thế giới mới, thúc đẩy hợp tác Nam - Nam, hợp tác khu vực Xuất khoáng chất, nông nghiệp, và du lịch là nguồn thu ngoại tệ của Zimbabwe Zimbabwe là đới tác thương mại lớn nhất của Nam Phi lục địa châu Phi Zimbabwe trì mức đợ tăng trưởng kinh tế dương suốt năm 1980 (tăng trưởng 5.0% GDP hàng năm) và 1990 (tăng trưởng 4.3% GDP hàng năm) Tuy nhiên, nền kinh tế suy giảm từ năm 2000: giảm 5% năm 2000, 8% năm 2001, 12% năm 2002 và 18% năm 20035 Chính phủ Zimbabwe phải đối mặt với nhiều vấn đề kinh tế sau từ bỏ nỗ lực trước nhằm phát triển một nền kinh tế theo định hướng thị trường Các vấn đề bao gồm thiếu hụt ngoại tệ, lạm phát tăng vọt, và thiếu nguồn cung hàng hố Việc Zimbabwe tham gia vào c̣c chiến tranh tại Cộng hoà Dân chủ Congo từ năm 1998 tới năm 2002 làm nền kinh tế nước này thiệt hại hàng trăm triệu dollar6 2.2 Diễn biến siêu lạm phát Zimbabwe qua giai đoạn Tháng năm 2006, một đồng dollar Zimbabwe mới đánh giá lại phát hành tương đương với 1.000 dollar trước Tỷ lệ trao đổi giảm từ 24 dollar Zimbabwe cũ U.S dollar (USD) năm 1998 tới 250.000 dollar trước hay 250 dollar Zimbabwe mới dollar Mỹ theo tỷ giá thức, và ước tính 120.000.000 dollar cũ hay 120.000 dollar Zimbabwe mới dollar Mỹ chợ đen, tháng năm 2007 “Country Profile – Zimbabwe” Foreign Affairs and International Trade Canada Richardson, C.J 2005 ‘The loss of property rights and the collapse of Zimbabwe’ Cato Journal, 25, 541–565 Organised Violence and Torture in Zimbabwe in 1999, 1999 Zimbabwe Human Rights NGO Forum 10 Trên thị trường, tất cả cửa hàng đều niêm yết giá cả hàng hóa của họ bằng la Mỹ (trừ mợt sớ cửa hàng ở phía Nam nơi tiếp giáp với Nam Phi có niêm yết bằng đồng Rand - đơn vị tiền tệ của Nam Phi), điều đó dẫn tới việc thiếu hụt đồng xu Mỹ toán và Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) thức đồng ý cung cấp đồng xu cho Zimbabwe để khắc phục sự thiếu hụt này Với việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế, Chính phủ Zimbabwe gắn chặt nền kinh tế của họ với sách tiền tệ của Mỹ nên họ thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, nhất là giới kinh tế học, việc xác định ảnh hưởng của chương trình nới lỏng định lượng lần (QE2) vào nền kinh tế Zimbabwe Khi theo đuổi sách la hóa hoàn toàn, lượng ngoại hối Ngân hàng Trung ương Zimbabwe cần nắm giữ phải bằng 100% lượng cung tiền nước xác định thơng qua tỷ giá hới đối cố định Khi đó cung tiền và lãi suất huy động của Zimbabwe hoàn toàn xác định bởi áp lực thị trường Để thu hút thêm nhiều ngoại tệ, phủ Zimbabwe thực thi sách thặng dư thương mại vốn, thuận lợi nhờ việc giá vàng và platinum là hai mặt hàng xuất chủ lực của Zimbabwe, nhiên, sách này khơng đánh giá cao giá cả của chúng có biến động không đảm bảo chắn Việc đô la hóa nền kinh tế có ưu điểm cắt siêu lạm phát lập tức, nhanh chóng giúp giảm lãi suất huy động, ổn định ngân sách quốc gia … nhiên có hạn chế nhất định không có đảm bảo cuối cùng cho sự ổn định của hệ thống ngân hàng; hệ thống ngân hàng phụ tḥc vào sách kinh tế của Mỹ và qua đó không có khả phản ứng lại cú sớc của hệ thớng tài chính; ngắn hạn không đảm bảo lực cạnh tranh quốc gia Nhiều người lo ngại rằng, tượng có nhiều loại tiền việc giao dịch có thể trở nên rắc rối hơn, kể cả giao dịch quốc tế lẫn giao dịch nội địa Việc cho phép sử dụng nhiều đồng tiền là giải pháp tình thế, khơng phải là giải pháp lâu dài cho vấn đề khủng hoảng kinh tế của Zimbabwe - quốc gia có nguồn tài nguyên rất phong phú tỷ lệ thất nghiệp kinh niên và suất lao động rất thấp Nếu dùng nhiều loại tiền không thay đổi quỹ đạo của nền kinh tế, dẫn đến tình trạng ngày càng có nhiều doanh nghiệp bị phá sản, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Các ngân hàng gần đóng băng 15 khoản cho vay, khả thu hút đầu tư giảm mạnh Trong người dân Zimbabwe muốn có đồng tiền riêng, điều đáng tiếc là phủ lại cảnh báo sự trở lại của đồng đô la Zimbabwe có thể dẫn đến siêu lạm phát, nên có đồng ngoại tệ mới có thể hóa giải chứng bệnh kinh niên này Qua kinh nghiệm đô la hóa nền kinh tế của nước trước đó Argentina, Bolivia, Brazil, Peru, Ecuador và sự phân tích của chun gia kinh tế Zimbabwe nhiều vấn đề lớn cần cải cách, việc đô la hóa toàn bộ nền kinh tế cũng đánh bại siêu lạm phát, giúp cho nền kinh tế hoạt động tốt đánh giá của Kramarenko - trưởng đoàn công tác của IMF chuyến khảo sát hỗ trợ Chính phủ Zimbabwe vào ći tháng năm 2011 16 PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Điểm tương đồng Zimbabwe Việt Nam Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Việt Nam trải qua một nạn lạm phát phi mã Mức lạm phát gia tăng từ 125% vào năm 1980 lên đến 487% vào năm 1986 Sau sách “đổi mới” và thả lỏng giá cả thi hành vào năm 1986, mức lạm phát giảm xuống 301.3% vào năm 1987, 67% vào năm 1990, và 4.2% vào năm 1999 Nạn lạm phát phi mã gần hai thập niên gây bởi mợt lý là nhà nước tài trợ ngân sách thiếu hụt bằng cách in thêm tiền Ngoài nhu cầu của dân chúng, nhất là về thực phẩm nhiều mà hàng hố sản x́t q Ngân sách thiếu hụt phải ni khoảng 200,000 quân đóng ở Campuchia không nhận mợt đồng viện trợ nào của phương Tây Cịn viện trợ của cựu Liên Bang Xô Viết và nước Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu bị giảm nhanh chóng chấm dứt vào cuối thập niên 1980 Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phát ở mức thấp dưới 10% Các ́u tớ ảnh hưởng đến tượng lạm phát giai đoạn này là mức sản xuất thực phẩm nội địa và giá thực phẩm thị trường quốc tế đặc biệt là giá gạo Yếu tố thứ ba là giá xăng nhớt và ảnh hưởng của nó chi phí chuyên chở Những nguyên nhân gián tiếp của lạm phát: - Khu vực quốc doanh là một gánh nặng về ngân sách quốc gia và cản trở cho sự phát triển kinh tế: Vào ći năm 2003, tổng sớ vớn của 4,800 xí nghiệp quốc doanh là 12.1 tỷ mỹ kim so với số nợ là 13.6 tỷ mỹ kim Nhà nước có ngân hàng thương mại và ngân hàng thương mại nhỏ Vào cuối năm 2000, tổng số nợ xấu của ngân hàng này là 23 ngàn tỉ đồng, tương đương với 5% của tổng sản lượng nội địa (GDP) Tỷ lệ vốn tài sản của ngân hàng thương mại nhà nước là 3% so với tiêu quốc tế là 8%-12% Ngân hàng Trung ương của nhà nước phải bơm vào ngân hàng thương mại nhà nước 9.25 ngàn tỉ đồng Tỷ lệ tín dụng GDP tăng từ 19% năm 1995 lên đến 45% năm 2002 sự cho vay bừa bãi - Cán cân thương mại thiếu hụt: Con số cho năm 2003 là 5.1 tỷ mỹ kim kể cả chi phí chuyên chở (fob-cif), tương đương với 13% của GDP Lý là Việt Nam nhập cảng nhiều máy móc và nguyên liệu dùng kỹ nghệ chế biến Khuynh hướng này tiếp tục năm tới 17 - Ngân sách thâm hụt: Một mặt lợi tức thuế giảm nhiều thuế suất về xuất nhập cảng giảm theo hiệp định thương mại AFTA và gia đoạn 2005 - 2007 theo BTA, và việc hội nhập vào nền kinh tế thế giới Lợi tức về dầu thơ và thu nhập của xí nghiệp q́c doanh giảm Mặt khác nhà nước lại phải tiêu nhiều chi phí cho việc cải tổ doanh nghiệp và ngân hàng thương mại nhà nước, tăng lương cho nhân viên phủ và xây dựng hạ tầng sở Theo hai kinh tế gia Loungani và Swagel, có bốn nguồn gốc ảnh hưởng đến tượng lạm phát tại nước phát triển Việt Nam và Zimbabwe Thứ nhất ngân sách thiếu hụt Sự kiện này đưa đến việc in thêm tiền để tài trợ ngân sách hoặc khủng hoảng cán cân vãng lai (balance of payments) và đồng tiền mất giá Nguồn gốc thứ hai là mức cung không đủ thỏa mãn mức cầu Nguồn gớc thứ ba là chi phí sản x́t đợt ngợt gia tăng Nguồn gớc thứ tư làm trì hỗn lạm phát là khế ước lương bổng Đới với Việt Nam, nguồn gớc của tình trạng lạm phát là ngân sách thiếu hụt và chi phí sản xuất đột ngột gia tăng Khi giá cả tăng khoảng một vài phần trăm một năm, mức lạm phát này không đáng ngại Trái lại lạm phát giá cả ôn hịa cịn kích thích nền kinh tế phát triển thêm làm cho mức tiêu thụ gia tăng nhờ vào gia tăng lợi tức giả tạo, việc đầu tư vào nhà cửa cũng tăng giá nhà tăng tương lai Việc đầu tư vào máy móc và sở thương mại bành trướng giá thị trường tăng nhanh chi phí sản xuất Tuy nhiên mức lạm phát hàng năm lến cao ở mức 5% là mợt điều đáng ngại nó làm xáo trợn hoạt động kinh tế và xã hội: người nghèo hoặc người có lợi tức cố định bị thiệt thòi nhiều nhất, mức tiết kiệm, việc mua bảo hiểm và trái phiếu dài hạn bị giảm mạnh, ngoài lạm phát cịn tạo nạn đầu tích trữ Khu vực q́c doanh tiếp tục sử dụng hoang phí tài nguyên quốc gia Cán cân thương mại thiếu hụt và ngân sách nhà nước thâm thủng ngày càng lớn Những điều kiện kinh tế này có triển vọng đưa đến mức lạm phát đáng kể tại Việt Nam vào năm 2004 và 2005 lúc Việt Nam cố mở mang nền kinh tế và tranh thủ để xin vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) Trước áp lực về giá cả gia tăng đột ngột, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam cho rằng giá cả gia tăng không đồng nghĩa với mức lạm phát cao và không đồng ý gia 18 tăng lãi suất lúc này, có lẽ sợ làm cản trở đầu tư và phát triển kinh tế Lý này hợp lý lạm phát ở 8.3% chưa phải là cao so với thập niên 1980 và cả thập niên 1990 Thật vậy, mức lạm phát trung bình hàng năm của Việt Nam từ 1993 đến 2003 là 6% 3.2 Thực trạng lạm phát Việt Nam năm gần 3.2.1 Thực trạng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2012-2017 Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính trung bình, năm 2017, CPI tăng 3,53% so với năm 2016 Tuy nhiên, nếu tính lạm phát của tháng 12/2017 so với cùng kỳ năm 2016, sớ này là 2,6% Ở mợt góc nhìn khác, lạm phát bản của tháng 12/2017 so với cùng kỳ năm trước ở mức thấp hơn, 1,29% Nguyên nhân khiến lạm phát tổng thể cao lạm phát bản năm 2017 chủ yếu là việc tăng giá dịch vụ y tế gây nên Với việc giá dịch vụ y tế tăng tới 37,3% năm 2017 và nhóm hàng hóa này có tỷ trọng 3,87% rổ hàng hóa CPI, đóng góp của giá dịch vụ y tế số 2,6% nêu trên, nếu tính gần khoảng 1,44% Nói cách khác, nếu khơng tính giá dịch vụ y tế, lạm phát của tháng 12/2017 so với cùng kỳ năm trước khoảng 1,16%, tương đương với mức lạm phát bản và là mức rất Hình 4: Lạm phát GDP, lạm phát lạm phát giá sản xuất Việt Nam giai thấp lịch sử Trên thực tế, tình trạng lạm phát đoạn 2012-2016 (%)thấp xuất từ vài năm trở lại Nếu lấy lạm phát GDP, lạm phát bản và lạm phát giá sản xuất làm thước đo, tình Nguồn: ADB Key Indicators for Asia and the Pacific, 2017 trạng lạm phát thấp (dưới 2%) xuất từ năm 2015, đó lạm phát giá sản xuất có năm đạt giá trị âm liên tiếp (2015 và 2016) 19 Tình trạng lạm phát thấp lý giải là tốc độ tăng chi tiêu ngân sách và tốc độ tăng cung tiền giai đoạn 2012 - 2017 giảm nhiều so với giai đoạn 2007 - 2011 Cụ thể, tốc độ tăng chi ngân sách nhà nước (NSNN) giảm từ mức trung bình 21,4% giai đoạn 2007 - 2011 x́ng cịn trung bình 13,2% giai đoạn 2012 - 2016, cịn tớc đợ tăng cung tiền M2 cũng giảm tương ứng từ mức 32,5% giai đoạn 2006 - 2010 x́ng cịn 16,9% giai đoạn 2011 - 2016 Sự thắt chặt sách tài khóa và tiền tệ so với giai đoạn trước khiến tỷ lệ đầu tư/GDP của Việt Nam giảm mạnh giai đoạn 2012-2016 Trong giai đoạn 2007 2011, tỷ trọng đầu tư toàn xã hợi/GDP trung bình là 35,7% (trong đó năm 2007 đạt gần 40% GDP), sau đó giảm mạnh và giai đoạn 2012 - 2016 ở mức khoảng 27% Điều đáng ý là tỷ lệ đầu tư/GDP giai đoạn 2012 - 2016 thấp một cách bền vững Nguyên nhân là nền kinh tế khơng cịn nhiều nguồn lực cho phát triển Cụ thể như: Thứ nhất, tình trạng nợ cơng trì ở mức cao, gần mức trần 65% GDP Quốc hội cho phép, khiến Chính phủ khơng thể tăng mạnh thâm hụt ngân sách Trong đó, chi thường xuyên và chi trả nợ tăng nhanh nên tỷ trọng chi đầu tư phát triển tổng chi NSNN liên tục giảm từ mức 27,5% năm 2012 x́ng cịn 19,7% năm 2016 Hình 5: Tốc độ tăng cung tiền M2 Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016 (%) Nguồn: ADB Key Indicators for Asia and the Pacific 2017 20 Thứ hai, quy mô nợ xấu ở mức cao, tương đương với quy mô vốn chủ sở hữu của cả hệ thống ngân hàng, nên ngân hàng thương mại (NHTM) cũng không muốn cho vay, một mặt đảm bảo khoản, mặt khác lo ngại nợ xấu gia tăng Thứ ba, trước vay nợ nhiều, doanh nghiệp ngày cũng phải lo trả nợ, giảm tỷ lệ đòn bẩy Như vậy, có thể thấy, tình trạng cả nợ cơng và nợ xấu ở mức cao là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng đầu tư thấp, tăng trưởng thấp và lạm phát thấp bền vững 3.2.2 Dự đoán lạm phát đến năm 2020 Về mặt định tính, có thể nhận định rằng, thời gian tới, về phía tổng cầu, chưa có yếu tố nào đủ đột biến để đẩy lạm phát lên cao Đới với sách tài khóa, vài năm gần đây, thâm hụt NSNN ổn định ở mức 4% GDP Các kế hoạch về tài khóa năm tới cho thấy, tỷ lệ nợ cơng trì ổn định khoảng 60-65% GDP nên đầu tư công khó có sự bứt phá, mặc dù xu hướng tỷ trọng đầu tư công giảm có thể không tiếp diễn Chính phủ đẩy mạnh cổ phần hóa, mở rợng sở thuế để ổn định nguồn thu ngân sách Trong thời gian qua, trước thực trạng khan hiếm vốn ngân sách cho phát triển sở hạ tầng, Chính phủ khuyến khích thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư vào dự án giao thông dưới hình thức BOT… Mặc dù vậy, trình thực dự án BOT cho thấy nhiều bất cập, vậy, việc phát triển dự án hợp tác công tư khó tăng mạnh năm tới, chí có thể giảm Về sách tiền tệ, biện pháp giảm nợ xấu cho đến cịn mang tính hình thức, mà chưa có biện pháp xử lý mang tính thực chất, tức là có sự chuyển đổi về sở hữu kèm với dòng tiền thực Trong đó, NHNN giữ lãi suất điều hành ở mức cao, mặc dù mức lãi suất này chủ yếu ảnh hưởng đến lãi suất thị trường liên ngân hàng 21 Hình 6: Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội so với GDP Việt Nam giai đoạn 2007-2016 (%) Nguồn: ADB Key Indicators for Asia and the Pacific 2017 Lãi suất cho vay trung bình của nền kinh tế giảm rất chậm (gần không thay đổi) năm 2016 Trong đó, lãi śt huy đợng trung bình của nền kinh tế năm 2016 lại có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2015 Trước sự thu hẹp khoảng cách lãi suất huy động và lãi suất cho vay nói trên, NHTM thời gian tới khó giảm lãi suất cho vay nếu không có sự hỗ trợ từ NHNN Với xu hướng về tài khóa và tiền tệ nêu có thể nhận định rằng, lạm phát thời gian tới tiếp tục trì ở mức thấp năm gần và chủ yếu phụ thuộc vào cú sốc về cung giá dầu, giá lương thực, giá dịch vụ y tế, giáo dục… Việc lạm phát bản, tính trung bình tháng ći năm 2017 hạ x́ng mức dưới 0,1%/tháng cho thấy, áp lực lạm phát từ phía tổng cầu là rất thấp Tuy nhiên, kể từ năm 2018, nhiều khả Chính phủ không điều chỉnh mạnh giá dịch vụ, Nhà nước quản lý bằng biện pháp hành chính, lợ trình điều chỉnh giá về bản hoàn thành Còn giá dầu cũng khó có thể tăng mạnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tiếp tục tăng lãi suất và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cũng có xu hướng giảm dần biện pháp hỗ trợ nền kinh tế 22 Hình 7: Lãi suất cho vay lãi suất huy động trung bình Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) Nguồn: Ngân hàng Thế giới Như vậy, năm gần đây, nợ xấu và nợ công ở mức cao là nguyên nhân dẫn đến đầu tư thấp, tăng trưởng thấp và lạm phát thấp tại Việt Nam Do triển vọng xử lý nợ xấu, giảm nợ công, hạ lãi suất chưa rõ ràng, có thể kỳ vọng, lạm phát thời gian tới tiếp tục thấp, xoay quanh mức khoảng 1%, nếu không có cú sốc lớn từ phía cung giá dầu, giá lương thực, giá dịch vụ y tế và giáo dục 3.3 Kiến nghị việc bình ổn lạm phát Việt Nam 3.3.1 Thực sách tiền tệ thắt chặt Lạm phát xuất phát từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu thường đến từ tiền tệ Mức cung tiền lưu thông liên tục tăng nhiều năm là một nguyên nhân quan trọng gây lạm phát Để kiềm chế lạm phát , cần thực một số giải pháp thắt chặt tiền tệ sau đây: - Một là, rút tiền trực tiếp tại định chế tài việc Ngân hàng Nhà nước phát hành trái phiếu bắt buộc đến ngân hàng thương mại và ngân hàng này phải mua - Hai là, kiểm sốt cho vay, tín dụng loại, nhất là khoản cho vay tiêu dùng Thậm chí cắt giảm cho vay tín dụng nó thực bằng tiền mặt và đó cũng làm giảm lượng tiền mặt lưu thông 23 - Ba là, giảm chi ngân sách: nhiều cơng trình, dự án khơng cấp bách, thiết ́u bị đình hỗn, chí hủy bỏ Cắt giảm mọi khoản chi có thể cắt từ ngân sách mua sắm trang thiết bị công, giảm biên chế, cắt giảm hoặc hãm trả chế độ phúc lợi xã hợi việc đó làm tăng lượng tiền đưa lưu thông - Bốn là, nhiều biện pháp cản trở việc tăng giá hàng hóa và dịch vụ để ngăn chặn lạm phát Điều cần nhấn mạnh là kiên quyết thắt chặt tiền tệ, cần bảo đảm tính khoản của nền kinh tế và hoạt đợng của ngân hàng, tổ chức tín dụng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hoá và xuất phát triển 3.3.2 Cắt giảm đầu tư công chi phí thường xuyên quan sử dụng ngân sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư doanh nghiệp nhà nước, cố gắng giảm tỷ lệ thâm hụt ngân sách Chính phủ cần quy định cụ thể tỷ lệ vớn đầu tư và chi phí hành phải cắt giảm và yêu cầu bộ, địa phương xác định cơng trình hiệu quả, cơng trình chưa thực sự cần thiết để có sự điều chỉnh thích hợp Điều này thực mợt cách kiên quyết việc phân bổ lại và cân đới nguồn vớn Để xác định và rà xốt dự án đầu tư cần thực hiện: - Một là, ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quả kinh tế đối với đầu tư nhà nước để mức độ hiệu quả kinh tế đối với từng dự án phải đo lường một cách cụ thể đề xuất, thẩm định, quyết định, kiểm tra, giám sát và đánh giá đầu tư.Trên sở đó, dự án đầu tư có hiệu quả cao nhất lựa chọn, từ đó đầu tư phân bổ và sử dụng một cách tập trung hơn; kiểm tra và giám sát đầu tư cũng thuận lợi và hiệu quả - Hai là, thay đổi chế phân cấp quản lý đầu tư Các địa phương, bộ có quyền chủ động xây dựng và đề xuất dự án đầu tư lựa chọn dự án đầu tư cần thực theo nguyên tắc đấu thầu công khai theo chế thị trường Qua đó lựa chọn dự án đầu tư có hiệu quả kinh tế cao nhất - Ba là, tăng cường thẩm quyền và lực của quan chuyên trách quản lý đầu tư nhà nước - Bốn là, thiết lập hệ thống thông tin toàn quốc về đầu tư nhà nước, sở đó thực công khai hóa thông tin về toàn bộ đầu tư nhà nước nói chung và từng dự án 24 đầu tư nhà nước nói riêng Về việc này, theo thông tin sau cần phải công khai hóa:  Thông tin về dự án đầu tư như: tên dự án; mục tiêu dự án; quy mô; ngành nghề; tổng vốn, tiến độ phân bổ vốn và tiến độ thực hiện, thời hạn bắt đầu và kết thúc  Đơn vị hoặc cá nhân đề xuất dự án, đơn vị và cá nhân xây dựng dự án, quan và cá nhân tham gia thẩm định dự án, lập luận ủng hộ và phản biện về dự án, báo cáo đánh giá tác động kinh tế - xã hội của dự án  Chủ đầu tư thực dự án, lý hay tiêu chuẩn lựa chọn chủ đầu tư  Danh sách ứng viên nhà thầu và đơn vị chọn thực dự án, tiêu chí sử dụng để chọn nhà thầu thực dự án  Tiến độ thực dự án, khó khăn mới phát sinh, chênh lệch (nếu có) tiến độ thực và kế hoạch, nguyên nhân, cá nhân và quan chịu trách nhiệm về sai sót hay chênh lệch so với kế hoạch 3.3.3 Tập trung sức phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu thời tiết dịch bệnh để tăng sản lượng lương thực, thực phẩm Hiện nay, tiềm tăng trưởng của nước ta rất lớn, nhất là Việt Nam là thành viên đầy đủ của Tổ chức Thương mại thế giới, đầu tư nước ngoài và đầu tư tư nhân tăng mạnh, thị trường x́t mở rợng, vậy, phát triển sản xuất là giải pháp gốc, tạo hiệu quả nhiều mặt, vừa tăng nguồn cung cho thị trường nước và xuất khẩu, góp phần kiềm chế lạm phát, giảm nhập siêu, vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, lại không gây phản ứng phụ 3.3.4 Bảo đảm cân đối cung cầu hàng hoá, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu Cân đối cung cầu về hàng hoá, nhất là mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây đột biến về giá, ngăn chặn đầu Cán cân thương mại là một tiêu vĩ mô rất quan trọng Trong điều kiện tình hình căng thẳng Mỹ- Trung gia tăng cùng tác động khác từ nền kinh tế thế giới ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập của Việt Nam Để đẩy mạnh xuất khẩu, Chính phủ cần thực nhiều giải pháp: 25 - Khuyến khích doanh nghiệp xuất mặt hàng có lợi thế cũng quản lý chặt chẽ việc xuất nhập hàng hóa từ cửa tránh tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa - Tổ chức hoạt động kết nối doanh nghiệp xuất nông thủy sản của Việt Nam với doanh nghiệp có nhu cầu nhập của Trung Quốc qua cửa biên giới, đặc biệt là đối với mặt hàng Việt Nam có lợi thế và Trung Quốc có nhu cầu lớn như: trái cây, thủy sản, gạo, cà phê… - Triển khai cam kết hội nhập quốc tế của Việt Nam, bảo đảm cho q trình hợi nhập một cách hiệu quả và bền vững nhằm tăng cường sự tận dụng hội mang lại từ Hiệp định thương mại tự (FTA) - Tăng cường chế trao đổi thông tin cấp, đạo quan đại diện thương mại tại quốc gia và vùng lãnh thổ nắm bắt thông tin thị trường và vấn đề phát sinh ảnh hưởng đến xuất của Việt Nam để kịp thời xử lý, ứng phó - Với mặt hàng xuất chủ lực, chủ trương đổi mới toàn diện xúc tiến thương mại theo hướng trọng chương trình xúc tiến thương mại trung và dài hạn Từ đó, hướng vào một mặt hàng, một thị trường cho tới đạt kết quả cụ thể 3.3.5 Tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước giá Kiên quyết không để xảy tình trạng lạm dụng biến đợng thị trường để đầu cơ, nâng giá, nhất là mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và tiêu dùng, như: xăng dầu, sắt thép, xi măng, thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm…; ngăn chặn tình trạng bn lậu qua biên giới, đặc biệt là bn lậu xăng dầu, khống sản Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thường xuyên kiểm tra giá bán tại mạng lưới bán lẻ và đại lý bán lẻ của doanh nghiệp 3.3.6 Mở rộng việc thực sách an sinh xã hội Trước tình hình giá cả tăng cao, ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân, nhất là vùng nghèo, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, người lao đợng có thu nhập thấp, Chính phủ cần chủ trương mở rợng sách về an sinh xã hội 26 KẾT LUẬN Một thập kỷ trước, siêu lạm phát ở Zimbabwe diễn và trở thành một lạm phát tồi tệ nhất lịch sử loài người Nền kinh tế Zimbabwe cho đến bây giờ chưa thể phục hồi Từng coi là vựa lúa mỳ thịnh vượng của châu Phi, Zimbabwe phải vật lộn với hạn hán, tỷ lệ thất nghiệp cao (hơn 90%), tình trạng thiếu hụt mặt hàng bản và khủng hoảng ngoại hối Nhiều công ty nội địa buộc phải chuyển nước ngoài hoặc đóng cửa cửa hàng, công ty hoạt đợng cầm cự với suất thấp thiếu ngoại tệ để nhập nguyên liệu thơ hoặc nâng cấp máy móc Ngun nhân siêu lạm phát là phủ liên tục in tiền để đáp ứng nhu cầu của mình, hủy hoại giá trị đồng đô la Zimbabwe và đẩy giá cả hàng hóa nhập tăng cao Cơn ác mộng lạm phát đeo bám người dân Zimbabwe chưa kết thúc Giá cả hàng hóa tăng tình trạng thiếu hụt nguồn cung ngun liệu thơ quan trọng, thiếu hụt ngoại tệ Việc khan hiếm nguyên liệu thô gây khó khăn lớn cho ngành sản xuất Zimbabwe chi nhiều để nhập hàng hóa và thực phẩm trái cây, rau quả, đậu tương, lúa mì,… và cả sản phẩm thiết yếu kem đánh và dược phẩm Điều này cho thấy nước này không sản xuất cả sản phẩm bản phục vụ nhu cầu nợi địa Vì để ổn định tình hình lạm phát, điểu Zimbabwe cần làm bây giờ là giảm nhập và thúc đẩy sản xuất nước Tương đồng với Zimbabwe, Việt Nam là một đất nước có tiềm kinh tế, giàu tài nguyên khoáng sản có xuất phát điểm thấp, từng phải chịu nhiều tàn phá từ chiến tranh Lạm phát tại Việt Nam kiểm soát Việt Nam nằm nhóm nước có lạm phát lớn nhất Đơng Nam Á Để khơng phải “lới mịn” Zimbabwe, Chính phủ Việt Nam cần phải nắm giữ vai trị quan trọng việc kiểm sốt lượng tiền lưu thông thị trường, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hóa Việt Nam cần phải đẩy mạnh sản xuất hàng hóa nước, giảm nhập khẩu, tăng xuất hàng hóa 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ADB 2017 Key Indicators for Asia and the Pacific Phiên An 16/11/2017 Giá Bitcoin Zimbabwe tăng lên 13.500 USD bất ổn trị https://vnexpress.net/kinh-doanh/gia-bitcoin-tai-zimbabwe-tang-len-13-500-usd-dobat-on-chinh-tri-3671367.html ́n Chi 18/11/2008 C̣c sống ở Zimbabwe, đất nước lạm phát nhất thế giới Báo điện tử An ninh Thủ đô Nguyễn Đức Độ 2016 Dự báo lạm phát dựa sự chênh lệch sớ giá, Tạp chí Tài chính, số 4/2016 (kỳ 1), trang 40-42 Kimutai Gilbert 2017 The Story Of Hyperinflation In Zimbabwe https://www.worldatlas.com/articles/the-story-of-hyperinflation-in-zimbabwe.html Network Alliance Project 2005 Constitution of Zimbabwe Amendment (No 17) Act Mugabe, Robert 2007 Encyclopædia Britannica Encyclopædia Britannica 2007 Ultimate Reference Suite Chicago: Encyclopædia Britannica Richardson, C.J 2005 The loss of property rights and the collapse of Zimbabwe Foreign Affairs and International Trade Canada 2007 Country Profile – Zimbabwe 10 The Country Economics Department 2018 Building a New Zimbabwe: Targeted policies for growth and job creation 11 Tổng cục Thống kê Tháng 1-12/2017 Chỉ số giá tiêu dùng, số giá vàng số giá USD 12 Tổng cục Thớng kê 2017 Tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 13 Vitaliy Kramarenko, Lars Engstrom, Genevieve Verdier, Gilda Fernandez, S Erik Oppers, Richard Hughes, Jimmy McHugh, and Warren Coats 2010 Zimbabwe: Challenges and Policy Options after Hyperinflation https://www.imf.org/external/pubs/ft/dp/2010/afr1003.pdf 14 Vneconomy 2008 Bảy giải pháp chống lạm phát phủ [ Online] 28 Có tại: http://vneconomy.vn/tai-chinh/bay-giai-phap-chong-lam-phat-cua-chinh- phu-60948.htm 15 World Bank https://data.worldbank.org/country/zimbabwe Truy cập ngày 16/09/2019 16 World Bank https://data.worldbank.org/indicator Truy cập ngày 15/09/2019 17 Zimbabwe Human Rights NGO Forum 1999 Organised Violence and Torture in Zimbabwe in 1999 18 Zimbabwe National Statistical Agency Lưu trữ ngày tháng năm 2013 Truy cập ngày 25 tháng năm 2013 Census Results in Brief 29 ... PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 3.1 Điểm tương đồng Zimbabwe Việt Nam Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, Việt Nam trải qua một nạn lạm phát phi mã Mức lạm phát gia... sụt giảm nhanh cho? ?ng Ngoài lạm phát tác động đến tỉ lệ thất nghiệp: lạm phát tăng thất nghiệp giảm x́ng và ngược lại PHẦN II SIÊU LẠM PHÁT Ở ZIMBABWE Siêu lạm phát ở Zimbawe về một... lạm phát của tháng 12/2017 so với cùng kỳ năm trước khoảng 1,16%, tương đương với mức lạm phát bản và là mức rất Hình 4: Lạm phát GDP, lạm phát lạm phát giá sản xuất Việt Nam giai

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Lạm phát do cầu kéo - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 1 Lạm phát do cầu kéo (Trang 5)
Hình 2: Lạm phát do chi phí đẩy - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 2 Lạm phát do chi phí đẩy (Trang 6)
Bảng 2: Lạm phát ở Zimbabwe trong thời bình - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Bảng 2 Lạm phát ở Zimbabwe trong thời bình (Trang 11)
Hình 3: Tốc độ tăng trưởng GDP của Zimbabwe giai đoạn 2000-2010 (Đơn vị: %) - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 3 Tốc độ tăng trưởng GDP của Zimbabwe giai đoạn 2000-2010 (Đơn vị: %) (Trang 13)
Hình 4: Lạm phát GDP, lạm phát cơ bản và lạm phát giá sản xuất tại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 4 Lạm phát GDP, lạm phát cơ bản và lạm phát giá sản xuất tại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) (Trang 19)
Hình 5: Tốc độ tăng cung tiền M2 tại Việt Nam giai đoạn 2006 -2016 (%) - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 5 Tốc độ tăng cung tiền M2 tại Việt Nam giai đoạn 2006 -2016 (%) (Trang 20)
Hình 6: Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội so với GDP tại Việt Nam giai đoạn 2007-2016 (%) - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 6 Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội so với GDP tại Việt Nam giai đoạn 2007-2016 (%) (Trang 22)
Hình 7: Lãi suất cho vay và lãi suất huy động trung bình tại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) - siêu lạm phát ở zimbawe và bài học  cho việt nam
Hình 7 Lãi suất cho vay và lãi suất huy động trung bình tại Việt Nam giai đoạn 2012-2016 (%) (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w