1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của việc ký kết hiệp định tự do thương mại việt nam EU nguyệt vũ

20 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

NỘI DUNG I Sơ lược EU mối quan hệ thương mại với VN 1.1 Khái quát chung EU 1.1.1 Thông tin Liên minh châu Âu (the European Union, gọi tắt EU) bao gồm 28 nước thành viên: Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Anh, Ai-Len, Đan Mạch, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Áo, Thuỵ Điển, Phần Lan, Séc, Hung-ga-ri, Ba Lan, Slơ-va-kia, Slơ-ve-nia, Lít-va, Lát-via, Ét-xtơ-ni-a, Man-ta, Síp, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, Crơ-a-ti-a Cờ: Tơn chỉ: Đồn kết đa dạng (Unity in diversity) Trụ sở: Brúc-xen (Bỉ) Số ngôn ngữ thức: 24 Ngày châu Âu: Ngày tháng Diện tích: 4.381.376km² (nước có diện tích lớn Pháp với khoảng 554.000 km2 nhỏ Man-ta với khoảng 300 km2) Dân số: 512 triệu người (1.1.2017) GDP (EU 28): 16,398 nghìn tỷ la Mỹ (2016) Thu nhập bình quân: 33.248 la Mỹ/người/năm (2016) Lãnh đạo chủ chốt: - Chủ tịch Hội đồng châu Âu: Ông Đô-nan Tu-xcơ (Donald Tusk) - Chủ tịch Ủy ban châu Âu: Ông Giăng-clốt Giăng (Jean-Claude Juncker) - Chủ tịch Nghị viện châu Âu: Ơng An- tơ-ni-ơ Ta-gia-ni (Antonio Tajani) - Đại diện cấp cao EU Chính sách Đối ngoại An ninh, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu: Bà Phê-đê-ri-ca Mô-ghê-ri-ni (Federica Mogherini) 1.1.2 Các mốc phát triển EU 1950 Tuyên bố Su-man (Schuman) đề xuất thành lập Cộng đồng than thép châu Âu 1951 Hiệp ước Pa-ri (Paris thành lập Cộng đồng than thép châu Âu (ECSC), tổ chức tiền thân EU, với thành viên sáng lập Pháp, Đức (Tây Đức), I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan Lúc-xăm-bua 1957 Hiệp ước Rô-ma (Rome) thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) EEC hướng tới thiết lập thị trường chung, liên minh thuế quan (hoàn thành năm 1968) với di chuyển tự vốn lao động 1967 Hiệp ước Hợp cộng đồng nói (ECSC, Euratom EEC), gọi chung Cộng đồng châu Âu (European Communities – EC) 1973 Kết nạp Đan Mạch, Ai-len Anh 1981 Kết nạp Hy Lạp 1986 Kết nạp Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 1987 Đạo luật Thị trường Thống châu Âu (Single European Act) sửa đổi Hiệp ước Rơ-ma (1957) nhằm hịan thiện việc thiết lập thị trường chung châu Âu 1993 Hiệp ước Mát-xtrích (Maastricht) (cịn gọi Hiệp ước thành lập Liên minh châu Âu), đánh dấu bước ngoặt tiến trình thể hóa Châu Âu 1995 Hiệp ước Sen-ghen (Schengen) tự lại có hiệu lực 1995 Kết nạp Áo, Phần Lan Thuỵ Điển 1997 Hiệp ước Am-xtéc-đam (Amsterdam) sửa đổi bổ sung Hiệp ước Mátxtrích , chuẩn bị cho việc mở rộng EU phía Đơng 1999 Từ ngày 01/01 đồng Ơ-rơ thức lưu hành 12 nước thành viên EU 2001 Hiệp ước Nít-xờ (Nice) tập trung vào vấn đề cải cách thể chế để tiếp nhận thành viên mới, đồng thời tăng cường vai trò Nghị viện châu Âu 2004 Kết nạp thêm 10 thành viên Cộng hịa Síp, Séc, Xlơ-ve-ni-a, Hungga-ri, Lát-via, Lít-va, Man-ta, Ba Lan, Xlơ-va-ki-a E-xờ-tô-ni-a 2007 Kết nạp Bun-ga-ri Ru-ma-ni 2009 Hiệp ước Lít-xbon, tên gọi đầy đủ Hiệp ước sửa đổi Hiệp ước Liên minh châu Âu Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu có hiệu lực 2013 Kết nạp Crô-a-ti-a 2014 Lit-va gia nhập khu vực sử dụng đồng Ơ-rơ thức từ 01/01/2015 2016 Đa số cử tri Anh bỏ phiếu ủng hộ Anh khỏi EU trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 (sự kiện Brexit) 1.1.3 Mục tiêu nguyên tắc hoạt động a Mục tiêu Xây dựng phát triển khu vực mà đó, hàng hóa, dịch vụ, người, tiền vốn tự lưu thông nước thành viên ; tăng cường hợp tác, liên kết không kinh tế, luật pháp, nội vụ mà lĩnh vực an ninh, đối ngoại Hiện nay, nhiều vấn đề quan trọng kinh tế trị khơng phải phủ quốc gia thành viên đưa mà quan EU định b Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động Để thực cách hiệu hiệp ước đề ra, EU xây dựng thể chế để điều hành giám sát trình liên kết quốc gia thành viên; gồm có quan sau: + Hội đồng châu Âu: bao gồm người đứng đầu nhà nước, phủ nước thành viên chủ tịch Ủy ban châu Âu; xác định định hướng lớn EU đóng vai trị diễn đàn + Uỷ ban châu Âu: quan hành pháp EU, gồm 20 ủy viên ủy nhiệm dựa sở thỏa thuận nước thành viên quốc hội châu Âu tán thành; đề xuất lên hội đồng trưởng biện pháp, sách chung theo dõi việc tôn trọng hiệp ước + Nghị viện châu Âu: quan lập pháp EU; có chức thơng qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực sách EU, hội đồng châu Âu định số lĩnh vực; có quyền bãi miễn ủy viên ủy ban châu Âu + Tòa án châu Âu: trụ sở đặt Lucxembourg; có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ quy định tổ chức, ủy ban châu Âu, văn phịng phủ nước bị coi khơng phù hợp với luật EU + Tịa kiểm tốn châu Âu: có chức kiểm tra khoản tài EU để đảm bảo tính hợp pháp khoản thu chi; phối hợp với quan thể chế khác để thực hoạt động có liên quan đến tài + Ủy ban kinh tế xã hội: quan đại điện cho lợi ích nhóm người xã hội; tư vấn hỗ trợ cho hội đồng trưởng ủy ban châu Âu + Ủy ban khu vực: có chức tư vấn cho quan thể chế EU vấn đề liên quan đến lợi ích đơn vị địa phương khu vực + Ngân hàng đầu tư châu Âu: đảm bảo trách nhiệm cấp phát tín dụng cho tổ chức nhà nước, doanh nghiệp nước thành viên sở nguồn vốn nước thành viên đóng góp vốn vay quốc tế 1.1.4 Nền kinh tế EU Trong năm 2017, tốc độ tăng trưởng kinh tế châu Âu vượt nhanh Mỹ, đạt trạng thái tự tin cao nhiều thập niên tỷ lệ thất nghiệp mức thấp suốt năm qua Tiếp đà tăng trưởng hai quý đầu năm 2018, GDP quý III châu Âu tiếp tục đạt mức tăng khá, trì ổn định kinh tế năm 2018 Số liệu thống kê cho thấy, so kỳ năm trước, GDP khối EU28 quý III/2018 tăng 1,9% tăng 0,3% so quý trước Nợ Chính phủ GDP giảm xuống 86,3% khu vực đồng Euro quý II/2018 (quý I/2018 86,9%) 81% EU28 (quý I/2018 81 5%) So với kỳ năm trước, kim ngạch xuất EU28 tháng 9/2018 tăng 2,5%, nhập tăng 5% Tính tổng kim ngạch xuất nhập tháng đầu năm 2018 đạt 2.908,4 tỷ Euro, tăng 4,8% Trong đó, xuất đạt 1.446 tỷ Euro tăng 4,1%; nhập đạt 1.461,5 tỷ Euro, tăng 5,5% Thâm hụt thương mại tháng đầu năm 2018 14,6 tỷ Eur; Tổng mức bán lẻ tháng 9/2018 mức tháng tăng 1,5% so kỳ năm trước; Lạm phát tháng 10/2018 khu vực đồng Euro tăng 2,2%,; Tỷ lệ việc làm hai khu vực đồng Euro EU28 quý III/2018 tăng 0,2% so tháng trước; Sản xuất công nghiệp EU28 tháng 9/2018 giảm 0,2% so tháng trước tăng 1,1% so kỳ năm trước 1.2 Quan hệ thương mại VN– EU Từ quan hệ ngoại giao VN- Liên minh châu Âu (EU) thiết lập vào tháng 10/1990, VNđã trở thành đối tác khu vực Đơng Nam Á Quan hệ phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực, từ đối phó với thách thức toàn cầu tới đầu tư, thương mại mang lại kết thiết thực Trong gần 30 năm hợp tác phát triển, VN- EU tạo nên nhiều dấu mốc quan trọng Năm 1995, VNvà Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác, PCA mà EU ký kết châu Á.Năm 2012, Hiệp định khung Hợp tác đối tác với nội dung mới, cập nhật hơn, cam kết mạnh mẽ ký kết có hiệu lực vào năm 2016 Cùng với đó, việc đàm phán Hiệp định tự hóa thương mại VN EU (EVFTA) triển khai kết thúc đàm phán vào năm 2015 Đây FTA hệ mà EU triển khai châu Á, sau Hàn Quốc Singapore Hiện nay, châu Âu thị trường xuất lớn thứ hai (18% lượng hàng xuất khẩu) VN Liên minh châu Âu đối tác thương mại lớn thứ ba VN với kim ngạch thương mại đạt 50 tỷ USD năm qua nhà đầu tư lớn thứ năm VN Trong giai đoạn 2006 - 2017, kim ngạch thương mại song phương VN với EU tăng gần lần từ 10,2 tỷ USD lên 50,4 tỷ USD, với mức tăng trưởng trung bình 15 - 20%/năm với mặt hàng chủ lực linh kiện điện tử, dệt may, giày dép, thủy hải sản, cà phê, tiêu, hạt điều gần mặt hàng nông sản Về đầu tư trực tiếp nước ngồi, EU có mặt hầu hết địa phương lĩnh vực kinh tế VN Tính đến q I.2018, có 2.134 dự án từ 24 quốc gia thuộc EU hiệu lực VN với tổng vốn đầu tư đăng ký 23,033 tỷ USD, chiếm 8,5% số dự án chiếm 7,2% tổng vốn đầu tư đăng ký nước Các dự án FDI EU có mặt 18 lĩnh vực kinh tế, tập trung nhiều vào công nghiệp chế biến chế tạo, sản xuất phân phối điện kinh doanh bất động sản Nhìn chung, nhà đầu tư từ châu Âu có ưu cơng nghệ vốn nên góp phần tích cực việc tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước, đặc biệt thành phố lớn Trong lĩnh vực hợp tác phát triển, EU nước thành viên trở thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn VN Giai đoạn 2007 - 2013, dự án ODA Liên minh châu Âu tập trung hỗ trợ xóa đói giảm nghèo, y tế, giáo dục, cải cách thể chế nhiều địa phương nước, đặc biệt vùng sâu vùng xa, có nhiều khó khăn II Hiệp định tự thương mại tự VN - EU 2.1 Xu FTA giới khu vực 2.1.1 FTA gì? Cho tới có nhiều tổ chức quốc gia khác đưa khái niệm FTA cho riêng mình, thể quan điểm khác FTA phát triển đa dạng quốc gia Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, FTA kết thức q trình thương lượng hai hay nhiều quốc gia ký kết nhằm hạ thấp loại hẳn rào cản thương mại Một FTA thường gồm vấn đề quy định thuế nhập khẩu, hạn ngạch lệ phí hàng hóa/dịch vụ giao dịch thành viên ký kết FTA nhằm cho phép nước mở rộng tiếp cận thị trường Ngày nay, FTA cịn có nội dung xúc tiến tự hóa đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, lao động, mơi trường… Đây thực chất hình thức liên kết kinh tế quốc tế, tiến tới hình thành thị trường thống hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên, nước thành viên giữ quyền độc lập, tự chủ quan hệ buôn bán với nước khu vực hay thành viên FTA trì sách thuế quan riêng hàng rào thương mại khác giới bên ngồi hiệp định Để tránh trốn thuế (thơng qua tái xuất), nước sử dụng hệ thống xác nhận nguồn gốc phổ biến (quy tắc xuất xứ), yêu cầu hàm lượng nội địa tối thiểu nguyên liệu đầu vào giá trị gia tăng (GTGT) hàng hóa Đạt tỉ lệ xuất xứ tối thiểu theo yêu cầu, hàng hóa xem xét thuộc diện giao thương theo FTA hay nhà xuất phải chứng minh xuất xứ sản phẩm, đồng thời nhà nhập phải có thông tin sản phẩm từ tất nhà cung cấp chuỗi cung ứng 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển FTA Từ năm đầu thập niên 1990, chủ nghĩa khu vực có phát triển mạnh mẽ lượng chất Trước đó, chủ nghĩa khu vực thường mang hình thái khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) kể từ thập niên 1990, hình thái FTA (Free Trade Agreement) song phương nhiều bên trở nên phổ biến hơn, phạm vi hợp tác rộng hơn, không giới hạn tự hóa thương mại hàng hóa, dịch vụ mà cịn xúc tiến tự hố đầu tư, hợp tác chuyển giao công nghệ, thuận lợi hóa thủ tục hải quan, xây dựng lực nhiều nội dung lao động, môi trường Chủ nghĩa khu vực tồn khách quan bên cạnh hệ thống thương mại đa phương WTO Theo thống kê Ban Thư ký WTO, tính đến tháng năm 2008 có 209 hiệp định thương mại khu vực (RTAs) thơng báo cho WTO, có 119 hiệp định thương mại tự (FTAs) Trong số FTAs thơng báo cho WTO, có tới 96 FTAs (chiếm 81%) ký kết có hiệu lực giai đoạn 1995- 2007 Hơn nữa, 69 FTAs (chiếm 72%) hình thành giai đoạn 2001- 2007(trong thời gian diễn Vịng đàm phán Đơ-ha) Nhiều quốc gia vùng lãnh thổ tỏ tích cực việc ký kết tham gia FTA Ngay nước trước tỏ thờ với FTA mà dành nhiều quan tâm cho WTO hệ thống thương mại đa phương Mỹ, Nhật EU có thay đổi Phía Mỹ, sau nhiều năm có Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) FTA song phương với Israel, gần Mỹ có thêm FTA song phương với Singapore Chi-lê (năm 2003) đàm phán với số đối tác khác Châu Á, Trung Mỹ Nhật Bản lần ký FTA đầy đủ với Singapore vào năm 2002, sau với loạt nước ASEAN khác đàm phán FTA song phương với VN Thụy Sỹ Nhật hoàn tất FTA với tồn khối ASEAN EU khơng đứng định khởi động đàm phán FTA với ASEAN từ năm 2007 2.2 Hiệp định tự thương mại VN – EU 2.2.1 Nội dung EVFTA Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho VN EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung là: thương mại hàng hóa (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS), rào cản kỹ thuật thương mại (TBT), thương mại dịch vụ (gồm quy định chung cam kết mở cửa thị trường), đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại Phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế Thương mại hàng hóa Đối với xuất VN, Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất VN sang EU Sau 07 năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế nhập 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất lại, EU cam kết dành cho VN hạn ngạch thuế quan với thuế nhập hạn ngạch 0% Như vậy, nói gần 100% kim ngạch xuất VN sang EU xóa bỏ thuế nhập sau lộ trình ngắn Cho đến nay, mức cam kết cao mà đối tác dành cho ta hiệp định FTA ký kết đặc biệt có ý nghĩa EU liên tục hai thị trường xuất lớn ta Đối với hàng xuất EU, VN cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dịng thuế (chiếm 64,5% kim ngạch nhập khẩu) Tiếp đó, sau năm, 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất từ EU VN xóa bỏ thuế nhập Sau 10 năm, mức xóa bỏ thuế quan khoảng 98,3% số dòng thuế (chiếm 99,8% kim ngạch nhập khẩu) Đối với khoảng 1,7% số dòng thuế cịn lại EU, ta áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập dài 10 năm áp dụng hạn ngạch thuế quan theo cam kết WTO Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: VN EU thống nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương mại, v.v, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên hợp tác, tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập doanh nghiệp Thương mại dịch vụ đầu tư Cam kết VN EU thương mại dịch vụ đầu tư nhằm tạo môi trường đầu tư cởi mở, thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp hai bên Các lĩnh vực mà VN cam kết thuận lợi cho nhà đầu tư EU gồm số dịch vụ chuyên môn, dịch vụ tài chính, dịch vụ viễn thơng, dịch vụ vận tải, dịch vụ phân phối Hai bên đưa cam kết đối xử quốc gia lĩnh vực đầu tư, đồng thời thảo luận nội dung giải tranh chấp nhà đầu tư nhà nước Mua sắm Chính phủ VN EU thống nội dung tương đương với Hiệp định mua sắm Chính phủ (GPA) WTO Với số nghĩa vụ đấu thầu qua mạng, thiết lập cổng thông tin điện tử để đăng tải thông tin đấu thầu, v.v, VN có lộ trình để thực EU cam kết dành hỗ trợ kỹ thuật cho VN để thực thi nghĩa vụ này.VN bảo lưu có thời hạn quyền dành riêng tỷ lệ định giá trị gói thầu cho nhà thầu, hàng hóa, dịch vụ lao động nước Sở hữu trí tuệ Cam kết sở hữu trí tuệ gồm cam kết quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm dẫn địa lý, v.v Về bản, cam kết sở hữu trí tuệ VN phù hợp với quy định pháp luật hành.Về dẫn địa lý, VN bảo hộ 160 dẫn địa lý EU (bao gồm 28 thành viên) EU bảo hộ 39 dẫn địa lý VN Các dẫn địa lý VN liên quan tới nông sản, thực phẩm, tạo điều kiện cho số chủng loại nông sản VN xây dựng khẳng định thương hiệu thị trường EU Các nội dung khác Hiệp định EVFTA Hiệp định EVFTA bao gồm Chương liên quan tới cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, pháp lý-thể chế Các nội dung phù hợp với hệ thống pháp luật VN, tạo khuôn khổ pháp lý để hai bên tăng cường hợp tác, thúc đẩy phát triển thương mại đầu tư hai Bên 2.2.2 Tiến trình đàm phán hiệp định Phiên đàm phán diễn Hà Nội Thời gian: - 12/10/2012 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nội dung: Thống nội dung khung Hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn đối tác Phiên đàm phán thứ hai Thời gian: 22 - 25/1/2013 Địa điểm: Thủ Brussels (Bí) Nội dung: phiên lần nảy dự kiến góp phần đẩy nhanh q trình đàm phán FTA VN EU lãnh đạo bên thống Phiên đàm phán thứ ba Thời gian: 23 - 26/4/2013 Địa điểm: Thành phố Hồ Chí Minh (VN) Nội dung: 12 nhóm tham gia thảo luận phiên đàm phán lần gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, SPS, TBT, phát triển bền vững, pháp lý – thể chế, v.v Phiên đàm phán thứ tư Thời gian: - 5/7/2013 Địa điểm: Brussels (Bỉ) Nội dung: Với mục tiêu kết thúc đàm phán vào cuối năm 2014, hai bên đề lộ trình làm việc tích cực Với ba phiên đầu chủ yếu thông nội dung khung hiệp định để làm rõ yêu cầu, mong muốn hai bên lời văn hiệp định bên chương Chính vậy, phiên đàm phán thứ quan trọng việc chuyển từ đàm phán làm rõ lợi ích yêu cầu sang đàm phán thực chất để mở cửa thị trường Phiên đàm phán thứ năm Thời gian: - 8/11/2013 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nội dung: Có bốn vấn đề quan trọng đàm phán: xây dựng sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, liên quan đến quyền quyền tác giả; dẫn địa lý; phát triển bền vững Phiên đàm phán thứ sáu Thời gian: 13 - 17/1/2014 Địa điểm: Brussels (Bỉ) Nội dung: bao gồm thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư, hợp tác hải quan, quy tắc xuất xứ, kiểm dịch động thực vật (SPS), hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT), cạnh tranh, phát triển bền vững, pháp lý thể chế, v.v Hai trưởng đoàn đề nghị chuyên gia đẩy nhanh tiến độ đàm phán Phiên đàm phán thứ báy Thời gian: 17 — 21/3/2014 Địa điểm: Thủ đô Hà Nội Nội dung: thương mại hàng hóa dịch vụ, đầu tư, mua sắm cơng phủ, quyền sở hữu trí tuệ, bao gồm dẫn địa lý vấn đề sách khác hàng rào phí thuế quan, thú y, thảo y vấn đề vệ sinh, rào cản kỹ thuật thương mại, hải quan thuận lợi hóa thương mại thương mại với phát triển bền vững Phiên đàm phán thứ tám Thời gian: 23 — 27/6/2014 Địa điểm: Brussels (Bi) Nội dung: đàm phán tất cá lĩnh vực VN EU tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ, đặc biệt nội dung hai bên có nhiều lợi ích Phiên đàm phán thứ chín Thời gian: từ ngày 22 - 26/9/2014 Địa điểm: Thành phố Đà Nẵng, VN Nội dung: Hai bên đạt tiến triển tốt đẹp nhằm tìm tiếng nói chung vấn đề cịn tổn tại, hướng đến việc nhanh chóng kết thúc đàm phán Vòng đàm phán tập trung vào tất lĩnh vực đề cập đến dự thảo Hiệp định FTA Phiên đàm phán thứ mười Thời gian: tử ngày - 10/10/2014 Địa điệm: Brussels (Bi) Nội dung: Hiện tại, hai bên tập trung xử lý số vấn đề then chốt để thức kết thúc đảm phản, hướng tới thỏa thuận đạt yêu cầu chất lượng cao cân tất lĩnh vực đàm phán mở cửa thị trường quy định quy tắc quản lý Phiên đàm phán thứ mười Thời gian: từ ngày 19 - 23/1/2015 Địa điểm: Brussels (Bỉ) Nội dung: Tất nhóm thu hẹp đáng kế khoảng cách nhiều nội dung cịn lại Các nhóm đàm phản thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư mua sắm Chính phủ tiếp tục thảo luận tiết thảo mở cửa thị trường Phiên đàm phán thứ mười hai Thời gian: từ ngày 23 - 27/3/2015 Địa điểm: Hà Nội Nội dung: đàm phán tất lĩnh vực cịn tồn có bước tiến đáng kẻ, đặc biệt nội dung VN EU có nhiều lợi ích Đặc biệt, hai bên thảo luận lộ trình để kết thúc đảm phán Phiên đàm phán thứ mười ba Thời gian: từ ngày 08 — 12/6/2015 Địa điểm: Brusscls (Bỉ) Nội dung: hai bên xử lý nội dung kỹ thuật cịn tồn tại, xây dựng gói cam kết cuối cho đàm phán cấp cao Kết thúc phiên 13, bản, hai bên đạt mục tiêu đề từ trước; thống phần lớn nội dung đàm phán, đồng thời làm rõ chi tiết gói cam kết cuối sở nguyên tắc lớn lãnh đạo hai bên thống Kết thúc đàm phán Hiệp Định Thương mại tự VN-EU Thời gian: tử ngày 13 — 17/7/2015 Địa điểm: Brussels (B) Nội dung: Ngày 04/8/2015, Lê công bố kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự VN Liên minh châu Âu diễn đồng chủ trì Bộ trưởng Bộ Cơng Thương VN Vũ Huy Hồng ơng Franz Jessen, Đại sứ, Trưởng Phái đồn Liên minh châu Âu VN Sau Phiên đàm phán lần thứ 14, Bộ trường Bộ Công Thương VN Vũ Huy Hồng có buổi điện đàm với Cao ủy Thương mại EU Cecilia Malmstrom thống kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự VN Liên minh châu Âu (EVFTA) EVFTA Hiệp định có chất lượng cao VN EU, dự kiến đem lại lợi ích tối ưu cho người dân, doanh nghiệp hai bên Ngày 2-12, VN EU thức ký Tuyên bố việc thức kết thúc đàm phán Hiệp Định Thương Mại tự Việt Nam Liên minh 20 châu Âu (EVFTA) Để lợi ích sớm thực hóa, hai bên thống đẩy nhanh trình tổng hợp nội dung kỹ thuật để sớm kết thúc tồn Hiệp định, sớm tiến tới thực thủ tục ký kết, phê chuẩn để hiệp định có hiệu lực từ đầu năm 2018 Lễ ký hiệp định thương mại tự VN – EU (EVFTA) Đúng 16 chiều ngày 30 tháng năm 2019 Hà Nội, Hiệp định thương mại tự Hiệp định bảo hộ đầu tư VN Liên minh Châu Âu thức ký kết sau năm đàm phán kéo dài Như thông báo từ trước, Cao ủy Thương mại EU, bà Cecilia Malmström Bộ trưởng phụ trách Kinh doanh, Thương mại Doanh nghiệp Rumani, ông Stefan-Radu Oprea thay mặt EU ký hiệp định III Tác động việc ký kết hiệp định thương mại tự EVFTA phát triển kinh tế VN 3.1 Lợi ích Sau TPP, hiệp định có tiềm ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế VN từ trước đến Vì TPP khơng cịn từ Hoa Kỳ rút lui, thay vào hiệp định CPTPP khơng cịn chặt chẽ trước, nói EVFTA, thực đắn, đem lại nhiều thay đổi cho Việt Nam, mậu dịch hàng hóa, lãnh vực khác đầu tư, sở hữu trí tuệ, môi trường EVFTA không mang lại cho VN hội kinh tế để tăng trưởng xuất thu hút đầu tư với EU mà giúp củng cố mối quan hệ VN với khối EU, VN với quốc gia thành viên EU nói riêng Là hiệp định thuộc dạng Hiệp Định Thương Mại Tự Do hệ mới, chất lượng cao; không bao gồm vấn đề 21 thương mại mà liên quan tới vấn đề đầu tư, quản trị, vấn đề gọi bên biên giới quốc gia, liên quan tới bảo vệ quyền lợi người lao động, bảo vệ môi trường vv… Hiệp định tác động tích cực tới kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ VN sang EU, song lực xuất VN tăng tương ứng, nên tăng xuất sang EU có phần lớn chuyển hướng thương mại, tức điều kiện xuất sang EU thuận lợi nên doanh nghiệp chuyển hướng xuất sang EU Bộ KH-ĐT dự tính xuất VN sang EU tăng trung bình 5,2-8,1% giai đoạn 2019-2023; 11-15% giai đoạn 2024-2028 17,9-21,9% giai đoạn 2029-2033 Cắt giảm thuế quan theo FTA khiến giảm thu ngân sách mức cao năm hiệp định có hiệu lực giảm dần năm EVFTA mang lại hội lớn nhiều ngành như: gạo; đường; thịt heo; lâm sản; thịt gia súc gia cầm; đồ uống thuốc lá; dệt, may mặc, da giày; dịch vụ vận tải, tài bảo hiểm; dịch vụ phục vụ kinh doanh khác Bên cạnh đó, số ngành sản phẩm từ gỗ, sản phẩm khoáng phi kim loại, sản phẩm giấy giảm xuất sang EU Nhóm hàng VN dự báo tăng nhập nhiều từ EU phương tiện thiết bị vận tải, máy móc thiết bị; điện thoại linh kiện điện tử, thực phẩm chế biến, đồ uống, thuốc hóa chất Do xuất sang EU tăng nhanh nhập từ EU nên EVFTA tiếp tục làm gia tăng thặng dư thương mại VN 3.2 Khó khăn Với EVFTA, hội mở lớn doanh nghiệp VN gặp phải khơng thách thức bởi: 22 - Các yêu cầu quy tắc xuất xứ khó đáp ứng: Thơng thường hàng hóa muốn hưởng ưu đãi thuế quan theo FTA nguyên liệu phải đáp ứng tỷ lệ hàm lượng nội khối định (nguyên liệu có xuất xứ EU và/hoặc VN) Đây thách thức lớn doanh nghiệp VN nguồn nguyên liệu chủ yếu nhập từ Trung Quốc ASEAN - Các rào cản TBT, SPS yêu cầu khách hàng: EU thị trường khó tính Khách hàng có u cầu cao chất lượng sản phẩm Các yêu cầu bắt buộc vệ sinh an tồn thực phẩm, dán nhãn, mơi trường EU khắt khe không dễ đáp ứng Vì vậy, dù có hưởng lợi thuế quan hàng hóa VN phải hồn thiện nhiều chất lượng để vượt qua rào cản - Nguy biện pháp phịng vệ thương mại: Thơng thường rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa Và EU thị trường có “truyền thống” sử dụng công cụ - Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa dịch vụ EU: Mở cửa thị trường VN cho hàng hóa, dịch vụ từ EU đồng nghĩa với việc doanh nghiệp VN phải cạnh tranh khó khăn thị trường nội địa Trên thực tế, thách thức lớn, doanh nghiệp EU có lợi hẳn doanh nghiệp VN lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường khả tận dụng FTA Tuy nhiên, cam kết mở cửa VN có lộ trình, đặc biệt với nhóm sản phẩm nhạy cảm, EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp VN điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh 23 KẾT LUẬN Những phát triển tích cực quan hệ thương mại, đầu tư song phương khoảng thập kỷ qua đưa EU trở thành đối tác thương mại hàng đầu số nhà đầu tư trực tiếp nước lớn vào Việt Nam Đây sở vững để khẳng định tiềm phát triển thương mại, đầu tư hợp tác hai bên sau EVFTA ký kết Việc cam kết mở cửa thị trường mạnh mẽ coi bước đột phá thành cơng EVFTA, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - EU Nhờ mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất khẩu, đặc biệt mặt hàng mạnh hai bên như: dệt may, giày dép, nông thủy sản, đồ gỗ Việt Nam máy móc, thiết bị, tơ xe máy, số loại nông sản EU… EVFTA mang lại nhiều hội để Việt Nam mở rộng xuất tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua hình thức khác dỡ bỏ thuế quan, xúc tiến đầu tư, thúc đẩy công nhận lẫn tiêu chuẩn, cải thiện quy tắc xuất xứ chứng nhận xuất xứ, cải thiện môi trường tạo thuận lợi thương mại hỗ trợ kỹ thuật tăng cường nhận thức áp dụng tiêu chuẩn thị trường EU 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Bùi Thị Lý (Chủ biên).Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Giáo dục Việt Nam Vũ Hân(2019), viết “Việt Nam - EU thức ký kết Hiệp định thương mại tự do” Nhật Nam(2019), viết “Ký kết EVFTA: Khẳng định sức hấp dẫn thị trường Việt Nam” Wikipedia Bách khoa toàn thư mở WTO Center, Quá trình đàm phám EVFTA 25 ... Kinh doanh, Thương mại Doanh nghiệp Rumani, ông Stefan-Radu Oprea thay mặt EU ký hiệp định III Tác động việc ký kết hiệp định thương mại tự EVFTA phát triển kinh tế VN 3.1 Lợi ích Sau TPP, hiệp định. .. Việt Nam Vũ Hân(2019), viết ? ?Việt Nam - EU thức ký kết Hiệp định thương mại tự do? ?? Nhật Nam( 2019),... Á.Năm 2012, Hiệp định khung Hợp tác đối tác với nội dung mới, cập nhật hơn, cam kết mạnh mẽ ký kết có hiệu lực vào năm 2016 Cùng với đó, việc đàm phán Hiệp định tự hóa thương mại VN EU (EVFTA)

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w