quy trình tín dụng của ngân hàng vietcombank

59 430 6
quy trình tín dụng của ngân hàng vietcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank – VCB) Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương thức thành lập theo Quyết định số 115/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 sở tách từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay NHNN) Theo Quyết định trên, Ngân hàng Ngoại thương đóng vai trò ngân hàng chuyên doanh Việt Nam thời điểm hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm…), toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi ngân hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chính phủ quan hệ toán, vay nợ, viện trợ với nước xã hội chủ nghĩa (cũ)… Ngồi ra, Ngân hàng Ngoại thương cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ Nhà nước quan hệ với Ngân hàng Trung ương nước, Tổ chức tài tiền tệ quốc tế Ngày 21 tháng 09 năm 1996, ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương theo mô hình Tổng cơng ty 90, 91 quy định Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ Ngân hàng Ngoại thương NHTM nhà nước Chính phủ lựa chọn để thực thí điểm cổ phần hóa, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) thức vào hoạt động ngày tháng năm 2008, sau thực thành cơng kế hoạch cổ phần hố thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu công chúng ngày 26/12/2007 Tháng 12 năm 2007, Vietcombank thực thành công việc chào bán cổ phần lần đầu công chúng theo quy định pháp luật với tổng số cổ phần chào bán lần đầu công chúng (IPO) 6,5% vốn điều lệ (tương đương 97.500.000 cổ phần) thơng qua Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh, thức chuyển đổi chế từ doanh nghiệp Nhà nước sang cổ phần có tên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Trải qua 50 năm xây dựng trưởng thành, Vietcombank có đóng góp quan trọng cho ổn định phát triển kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu cho phát triển kinh tế nước, đồng thời tạo ảnh hưởng quan trọng cộng đồng tài khu vực tồn cầu Từ ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày trở thành ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ dịch vụ tài hàng đầu lĩnh vực thương mại quốc tế; hoạt động truyền thống kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án…cũng mảng dịch vụ ngân hàng đại: kinh doanh ngoại tệ công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử… Bằng trí tuệ tâm huyết, hệ cán nhân viên Vietcombank đã, nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày bền vững, với mục tiêu đến năm 2020 đưa Vietcombank trở thành Ngân hàng số Việt Nam, 300 tập đoàn ngân hàng tài lớn giới quản trị theo thông lệ quốc tế tốt 1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 1.3 Các hoạt động kinh doanh  Cá nhân  Tài khoản  Thẻ tiết kiệm & đầu tư  Chuyển & nhận tiền  Cho vay cá nhân  Doanh nghiệp  Dịch vụ toán  Dịch vụ séc  Trả lương tự động  Thanh toán Billing  Dịch vụ bảo lãnh  Dịch vụ cho vay  Thuê mua tài  Doanh nghiệp phát hành trái phiếu nước nước  Kinh doanh ngoại tệ  Định chế tài  Ngân hàng đại lý  Dịch vụ tài khoản  Mua bán ngoại tệ  Kinh doanh vốn  Tài trợ thương mại  Bao toán  Ngân hàng điện tử  Ngân hàng trực tuyến  SMS Banking  Phone Banking  VCB-Money  VCB-eTour  VCB-eTopup 1.4 Phân tích kết tín dụng ngân hàng Vietcombank Tín dụng tăng trưởng tốt từ đầu năm, bám sát định hướng “Bán lẻ”, tái cấu trúc danh mục tín dụng, phát triển khách hàng tín dụng -Dư nợ tín dụng đạt 639.370 tỷ đồng, tăng 14,6% so với 2017 Tín dụng thể nhân tăng 32,7% so với 2017, tỷ trọng tiếp tục tăng lên 36,9% vào cuối năm 2018 (2017:31,9%) - Dư nợ cho vay Phòng giao dịch (PGD) đạt 117.028 tỷ đồng, tăng 43,9% so với cuối năm 2017 theo tỷ trọng dư nợ cho vay PGD dư nợ bán lẻ tăng từ 37% năm 2017 lên 40% vào cuối năm 2018 Dư nợ cho vay bình quân PGD đạt 100.226 tỷ đồng, tăng 44,9% so với 2017 Chất lượng tín dụng kiểm sốt chặt chẽ, đẩy mạnh công tác thu hồi nợ xấu nợ xử lý dự phịng rủi ro -Dư nợ nhóm 3.781 tỷ đồng, giảm 1.002 tỷ đồng so với 2017 Tỷ lệ nợ nhóm kiểm sốt mức 0,59% (tỷ lệ nợ nhóm năm 2017 0,86%) -Năm 2018 năm VCB đưa tỷ lệ nợ xấu 1% kể từ cổ phần hóa Dư nợ xấu cho vay khách hàng mức 6.223 tỷ đồng, tỉ lệ nợ xấu kiểm soát mức 0,97% tổng dư nợ - Dư quỹ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng mức 10.294 tỷ đồng Tỷ lệ bao phủ nợ xấu nội bảng ~165 %, mức cao ngân hàng Việt Nam - Thu hồi nợ ngoại bảng đạt 3.272 tỷ đồng, hoàn thành 116,8% kế hoạch HĐQT giao Chương II: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK 2.1 Quy trình tín dụng 2.1.1 Sơ đồ quy trình tín dụng Thu thập thông tin theo quy định Đánh giá sơ khả đápứng NH Lập báo cáo đề xuất tín dụng Bước 1: đề xuất tín dụng Bước 2: thẩm định rủi ro Bước 3: phê duyệt tín dụng Bước 4: Kí hợp đồng tín dụng Rút vốn vay/ giải ngân Tài trợ thương mại Bước 5: rút vốn vay vàtài trợ thương mại Bước 6: kiểm tra, giám sát vốn vay Đôn đốc thu nợ gốc, nợ lãi đếnhạn Thực thu gốc, lãi, phí Thanh lí hợp đồng giải chấp TSBĐ Bước 7: đề xuất sửa đổi tín dụng Bước 8: thu hồi nợ, lí hợp đồng Bước 9: xử lý khoản nợ hạn 2.1.2 Diễn giải quy trình Các quy trình tín dụng Vietcombank thực sau: Đề xuất tín dụng Thực hiện: Phịng QHKH - Đề xuất tín dụng bước khởi tạo ban đầu trình cấp tín dụng thểhiện Báo cáo đề xuất tín dụng phịng QHKH lập - Một Báo cáo đề xuất tín dụng hợp lệ phải có hai chữ ký: Chữ ký CBKH chữký Trưởng/Phó phịng QHKH 1.1 Thu thập thơng tin hồ sơ tài liệu theo quy định 1.2 Đánh giá sơ khả đáp ứng NHNT khoản tín dụng đề xuất - CBKH phải kiểm tra phù hợp đề xuất GHTD/cấp tín dụng khách hàng sách tín dụng/ GHTD cấp có thẩm quyền phê duyệt - Trường hợp gặp vấn đề vướng mắc, chưa rõ ràng, CBKH trao đổi thêm với CBRR để tìm biện pháp xử lý thích hợp  Tiếp tục thu thập thêm thông tin  Đàm phán với khách hàng điều kiện tín dụng thích hợp  Báo cáo xin ý kiến đạo thêm cấp - Trường hợp xét thấy khách hàng không đủ điều kiện cấp tín dụng, CBKH phải báo cáo Trưởng/Phó phịng xin ý kiến thực CBKH lưu ý phép từ chối cấp tín dụng với khách hàng có ý kiến chấp thuận Trưởng/Phó phịng QHKH Trường hợp xét thấy ngân hàng có khả đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng, CBKH thực bước lập báo cáo đề xuất tín dụng 1.3 Lập Báo cáo đề xuất tín dụng - CBKH chịu trách nhiệm lập Báo cáo đề xuất tín dụng theo mẫu quy định - Báo cáo đề xuất tín dụng phải thể mạch lạc, sẽ, phản ánh trung thực thông tin thu thập, tổng hợp - Tại phần kết luận Báo cáo đề xuất tín dụng, CBKH nêu rõ:  Đối với đề xuất xác định GHTD: (i) Khả thiết lập quan hệ tín dụng khách hàng? (ii) Đề xuất nên tăng hay giảm mức GHTD xác định kỳtrước? (iii) Các loại sản phẩm tín dụng cung ứng cho khách hàng (cho vay, mởL/C, bảo lãnh, chiết khấu ) (iv) Chính sách giá / phí sách khách hàng khácnếu có áp dụng khách hàng Phịng QHKH quyền đề xuất mức GHTDcụ thể yếu tố tham khảo định tín dụng  Đối với đề xuất cấp tín dụng (bao gồm đầu tư dự án): (i) Nhu cầu tín dụng củakhách hàng (ii) Sự phù hợp khoản tín dụng cụ thể GHTD sáchđối với khách hàng (nếu có) (iii) Mức giá sản phẩm (iv) Các lợi ích NHNT thuđược từ khách hàng (v) Các sách tín dụng khác áp dụng khách hàng - Sau hồn tất, CBKH kí Báo cáo đề xuất tín dụng trình Trưởng/Phó phịng QHKH kiểm tra lại thông tin nêu Báo cáo đề xuất tín dụng ghi ý kiến riêng (nếu có) phần cuối Báo cáo đề xuất tín dụng ký kiểm sốt - Báo cáo đề xuất tín dụng với đầy đủ chữ ký CBKH Trưởng/Phó phịng QHKH tồn hồ sơ giấy tờ liên quan sau chuyển tiếp sang phịng QLRR để thực thẩm định rủi ro - Đối với chi nhánh khơng có phịng QLRR, Báo cáo đề xuất tín dụng ngồi chữ ký CBKH Trưởng/Phó phịng QHKH, phải có thêm ý kiến phê duyệt Giám đốc/Phó giám đốc chi nhánh phụ trách khách hàng, trước chuyển lên phòng QLRR phân cấp thực thẩm định rủi ro Thẩm định rủi ro Thực hiện: Phòng QLRR, phòng ĐTDA - Thẩm định rủi ro bước đánh giá rủi ro toàn diện chi tiết khoản đề xuất cấp tín dụng thể Báo cáo thẩm định rủi ro - Báo cáo thẩm định rủi ro để xác định GHTD cho vay vốn lưu động thực phòng QLRR Báo cáo thẩm định dự án thực phòng Đầu tư dự án (hoặc phịng QLRR chi nhánh khơng có phịng ĐTDA) - Báo cáo thẩm định rủi ro thể quan điểm cán tham gia thẩm định mức độrủi ro khoản đề xuất tín dụng ngân hàng theo nội dung (i) Tính phù hợp so với quy định có liên quan pháp luật sách quản lý rủi ro hành NHNT (ii) Các rủi ro liên quan đến ngành nghề/ mặt hàng kinh doanh doanh nghiệp (iii) Các rủi ro liên quan lực tài chính/phi tài doanh nghiệp (iv) Các rủi ro liên quan trực tiếp đến khoản đề xuất tín dụng đề cập (v) Các dấu hiệu rủi ro khác - Để có đủ thơng tin phục vụ cho việc lập Báo cáo thẩm định, CBRR không dựa vào thông tin nêu Báo cáo đề xuất tín dụng mà phải chủ động thu thập thêm thơng tin có liên quan từ nguồn khác - Một Báo cáo thẩm định hợp lệ phải có hai chữ ký: Chữ ký CBRR chữ ký Trưởng/Phó phịng QLRR 2.1 Đánh giá tính phù hợp quy định có liên quan pháp luật hướng dẫn thực NHNT 2.2 Kiểm tra phù hợp sách quản lý rủi ro hành NHNT 2.3 Kiểm tra đầy đủ số lượng loại giấy tờ, loại giấy tờ phải xuất trình (bản gốc hay sao) theo quy định tính phù hợp loại giấy tờ hồ sơ 2.4 Cho điểm tín dụng phân loại khách hàng - Về nguyên tắc, cho điểm tín dụng phân loại khách hàng thực năm lần tất khách hàng (kể khách hàng vay vốn để thực dự án) - Căn thông tin nêu Báo cáo đề xuất tín dụng thông tin khác mà CBRR thu thập được, CBRR chịu trách nhiệm cho điểm tín dụng phân loại khách hàng theo quy định hành NHNT - Q trình phân tích xem xét Cho điểm tín dụng phân loại khách hàng q trình thẩm định chi tiết loại rủi ro liên quan đến tình hình tài chính, tình hình phi tài rủi ro ngành nghề/mặt hàng kinh doanh khách hàng, đồng thời sở quan trọng để tham khảo trước định chấp thuận cấp tín dụng hay khơng CBRR phải thực nghiêm ngặt bước đánh giá theo quy định 2.5 Thẩm định rủi ro cụ thể 2.5.1 Đối với đề xuất xác định GHTD: - CBRR thực xác định GHTD khách hàng dựa sở: Kết phân loại khách hàng Hướng dẫn hành NHNT việc xác định GHTD - Đối với trường hợp xác định GHTD cao mức tham khảo theo Hướng dẫn hành NHNT trường hợp xác định GHTD tăng/giảm so với mức GHTD xác định kỳ trước, CBRR phải thẩm định kỹ phải đưa thuyết minh phù hợp - Để tăng độ an tồn giao dịch tín dụng với khách hàng, CBRR đề xuất bổ sung điều kiện sử dụng GHTD 2.5.2 Đối với đề xuất cấp tín dụng: - CBRR thực thẩm định cấp tín dụng dựa sở (i) Các loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng (ii) Các loại rủi ro liên quan riêng đến khoản tín dụng đề cập (iii) Các loại rủi ro khác - Về nguyên tắc, việc thẩm định loại rủi ro chung liên quan đến khách hàng thực tương tự theo quy định việc Cho điểm tín dụng phân loại khách hàng nêu Riêng trường hợp khách hàng xác định GHTD thời hạn sửdụng GHTD hiệu lực, CBRR không cần Sổ ghi chép bán hàng tối Bản photo Bản photo dụng/ sở hữu tài sản chủ người vay vợ/ Hợp đồng cho thuê tài sản chồng người vay Hợp đồng hiệu lực, rõ Bản photo thiểu tháng gần 3.4 Thu nhập từ cho thuê tài sản Giấy chứng minh quyền sử Tài sản phải thuộc ràng thơng tinvề bên thuê, chi tiết tài sản cho thuê, giá cho thuê, kỳ hạn trả tiền, ( Chấp nhận viết tay khơng qua cơng chứng) Hố đơn/ Biên lai/ Bản photo tháng gần 3.5 Trường hợp khách hàng có cổ phần/ góp vốn doanh nghiệp Giấy đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh phải Bản photo Sao kê/ Sổ sách ghi chép/ Phiếu thu tiền tối thiểu doanh nghiệp từ năm trở lên kể từ ngày đề nghị vay vốn Giấy đăng ký mã số thuế/ Bản photo đăng ký mẫu dấu Sổ cổ đông/ Giấy chứng Bản photo nhận cổ phần Báo cáo tài tờ khai Báo cáo tài phải thể Bản photo toán thuế thu nhập doanh nghiệp năm gần doanh nghiệp năm gần nhất có lãi Tờ khai thuế giá trị gia tăng Trang tổng hợp tối thiểu tháng gần Bản photo trang chi tiết IV HỒ SƠ CHỨNG MINH MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VỐN 1 Hợp đồng mua xe Giấy biên nhận tiền đặt cọc/ Bản gốc Bản gốc 1 phiếu thu( có) Giấy hẹn nhận Đăng ký xe/ Bản gốc V xe HỒ SƠ TÀI SẢN BẢO ĐẢM Đăng ký xe Bản gốc Chứng nhận bảo hiểm vật Bản chất xe Giấy chứng nhận quyền sử Đối với trường hợp tài sản Bản gốc Đăng ký dụng đất và/hoặc giấy chứng chấp BĐS nhận quyền sở hữu nhà ở/ đất ở(nếu có) Chứng thư thẩm định giá (Áp dụng cho trường hợp Bản gốc (bản gốc) phải thẩm định giá) HỒ SƠ PHÊ DUYỆT NGÂN HÀNG LẬP Báo cáo CIC khách hàng CBKH-CN 1 in ký xác Tờ trình cấp tín dụng Hợp đồng tín dụng & lịch sử trả nợ Hợp đồng chấp Đề nghị rút vốn Tờ trình rút vốn Hợp đồng uỷ quyền Bảng 3: Các loại hồ sơ cần thiết nhận Bản gốc Bản gốc Bản gốc Bản gốc Bản gốc Bản gốc 1 3.2.4 Mẫu biểu văn pháp lý có liên quan (i) Mẫu biểu STT SỐ HIỆU NHBL01.OTO.DNVV TÊN MẪU BIỂU Giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án trả nợ NHBL02.OTO.TT NHBL03.OTO.LCCT NHBL04.OTO.TBCV NHBL05.OTO.HDTC NHBL06.OTO.HDTD NHBL07.OTO.DNRV NHBL08.OTO.TTRV NHBL09.OTO.TBGN 10 NHBL10.OTO.BGTS 11 NHBL11.OTO.HDUQ 12 NHBL12.OTO.LCTSBĐ 13 NHBL13.OTO.HDTC-BDS-1 14 NHBL14.OTO.HDTC-BDS-2 15 NHBL15.OTO.TBNN 16 NHBL16.OTO.PMTS 17 NHBL17.OTO.TBKK 18 NHBL18.OTO.TTBB 19 NHBL19.OTO.DNTK 20 NHBL20.OTO.DNCDTK 21 NHBL21.OTO.HDHTKD Bảng 4: Mẫu biểu (ii) Tờ trình cấp tín dụng Phiếu lưu chuyển chứng từ Thơng báo cho vay Hợp đồng tín dụng Hợp đồng chấp Đề nghị rút vốn kiêm giấy nhận nợ Tờ trình rút vốn Thơng báo giải ngân Biên bàn giao tài sản Hợp đồng uỷ quyền Phiếu lưu chuyển hồ sơ TSBĐ Hợp đồng chấp tài sản BĐS Hợp đồng chấp tài sản BĐS- bên thứ ba Thông báo nhắc nợ Thông báo xử lý tài sản bảo đảm Thông báo khởi kiện Thoả thuận hợp tác ba bên( tạm khoá TK) Đề nghị tạm khoá Đề nghị chấm dứt tạm khoá Hợp đồng hợp tác kinh doanh Văn Bản Pháp Lý Liên Quan - Văn nội bộ: STT TÊN VĂN BẢN SỐ VĂN BẢN NGÀY BAN HÀNH Quy trình nghiệp vụ tín dụng 130/NHNT.QLTD 12/08/2002 Quyết định Ngân hàng Ngoại thương 228/QĐ02/10/2006 cho vay khách hàng NHNT.HĐQT Hướng dẫn thực sách bảo đảm tín 30/QĐ.VCB.CSTD 20/01/2011 dụng Chính sách quản lý rủi ro T Quy định thu hồi nợ biện pháp khởi 482/QĐ-NHNT.PC 19/10/2010 kiện 571/QĐ.VCB.HĐQ 08/10/2012 Quy trình phê duyệt sản phẩm 429/QĐ- Hợp tác với công ty thẩm định giá để định NHNT.QLRRHĐ 1282/VCB.CSTD 09/04/2015 giá TSBĐ Uỷ quyền xử lý TSBĐ sản phẩm bán 3032/VCB.CSBL lẻ Phân công ký kết HĐ uỷ quyền xử lý TSBĐ 3052/VCB.PC Bảng 5: Các văn nội 01/07/2013 05/12/2013 06/12/2013 - Văn bên ngoài: STT TÊN VĂN BẢN SỐ VĂN NƠI BAN NGÀY BẢN HÀNH BAN HÀNH 1627/2001/Q Ngân hàng 31/12/2001 Quy chế cho vay Tổ chức tín dụng Khách hàng Đ-NHNN nhà nước Sửa đổi Điều Quyết định 1627/200 28/2002/QĐ- Ngân hàng 11/01/2002 1/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 nhà nước Sửa đổi,bổ sung số điều Quy 127/2005/QĐ- Ngân hàng 03/02/2005 chế cho vay ban hành theo Quyết NHNN NHNN nhà nước định số 1627/2001/QĐ-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết 783/2005/QĐ- Ngân hàng 31/05/2005 định 127/2005/QĐNHNN ngày NHNN nhà nước 03/02/2005 Bảng 6: Các văn khác 3.3 So sánh sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng cá nhân Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Á Châu (ACB) Ngân hàng Quốc tế (VIB) ST VIETCOMBANK VIETINBANK ACB VIB T Điều  Có lực pháp  Có lực pháp  Có lực  Có lực kiện luật dân sự, luật dân sự, pháp luật pháp luật dân chun lực hành vi dân lực hành vi dân dân sự, sự, lực g với theo pháp luật theo pháp luật lực hành vi hành vi dân Việt Nam Việt Nam  Có mục đích vay  Có mục đích vay dân theo theo pháp luật khác h hàng vốn, sử dụng vốn vay hợp pháp vốn  Có phương án nguồn trả nợ khả thi  Khách hàng không 60tuổi thời điểm xét cấp tín dụng  Khơng thuộc đối vốn, sử dụng vốn hợp pháp  Có phương án nguồn trả nợ khả thi  Tính luật Việt Nam  Có mục đích vay vốn, sử dụng vốn Việt Nam  Có mục đích vay vốn, sử dụng vốn hợp pháp  Có phương án hợp pháp thời  Có phương nguồn trả điểm hồn tất án nguồn nợ khả thi khoản vay trả nợ khả  Là người Việt đến nam giới không thi Nam người 60 tuổi, nước ngồi cư cịn trú nữ giới tượng cấm cho khơng vượt vay theo 55 tuổi  Không nợ định 288/QĐ- pháp TCTD Việt Nam  Độ tuổi: Từ đủ 18 tuổi đến NHNT.HĐQT xấu ngày 02/10/2006 nào, khơng cịn tuổi VCB nợ xử lý rủi điểm kết thúc quy định khác ro nguồn dự pháp luật phòng khoản vay  Lịch sử tín  Khách hàng đạt tại không 70 dụng: VietinBank, thời Không 5/100 trở lên theo khơng dấu có nợ nhóm hệ thống Xếp Hạ hiệu lừa đảo thiếu thời điểm ng Tín Dụng Nội thiện chí trả nợ cấp tín dụng có Bộ VCB khơng thuộc khơng có nợ  Khơng có nợ  nhóm 2, nhóm 3, danh sách khách xấu hàng đen ngân nhóm nhóm 02 năm gần  Có kết xếp VCB tổ chức tín dụng hạng đạt từ BB khác vào thời điểm xin vay ( theo CIC) trở lên kỳ hàng 02 năm gần đánh giá gần với thời điểm vay vốn  Có vốn tự có tham gia tối thiểu 20% nhu cầu vốn thực phương án Điều Tổng thu nhập từ Có khả tài Có khả Tối kiện triệu đồng trở lên phương tài triệu thu nhập án trả nợ khả thi thiểu đồng/ phương án trả tháng nợ khả thi 10 (nếu khoản vay có người trả nợ) tối thiểu 12 triệu đồng/tháng (nếu khoản vay có từ người trả nợ trở lên Nguồn trả nợ: Từ lương, từ cho thuê tài sản, từ hoạt động kinh Mục  Cho vay để mua doanh… Cho vay để mua xe Cho vay để Cho vay để mua đích xe tơ mới/ tơ chở người, có mua xe tô xe du lịch từ cho qua sử dụng từ tổng số chỗ bao vay đại lý bán xe gồm người lái xe ô tô Đối với ô tô cũ mua xe từ từ chủ sở hữu tổ xuống 09 chõ trở 100% đến 16 chỗ ngồi qua sử có thời gian dụng, xe du xuất xưởng chức/ cá nhân lịch từ 4-16 03 sử dụng chỗ ngồi Ô tơ năm tính đến phải có giấy thời điểm vay  Cho vay bù đắp tiền mua xe tờ hợp pháp vốn, chất lượng cá nhân mua cịn lại tối thiểu mua xe tơ thời gian tối đa 03 tháng DN  Yêu cầu: xe ô tô sản xuất xe đại ký 80% thức Việt Nam qua sử dụng phải có thời gian sử dụng từ năm trở xuống tính từ thời điểm đăng ký lần đầu( trường hợp TSBĐlà xe mua) Thời Tối đa năm  Căn xác định:  Căn xác  Căn hạn xuất cho lượng, thời hạn hợp với nhu chất vay sử dụng lại cầu thu thời xứ, chất định: phù xác định: xuất xứ, lượng, hạn sử xe mua, thời nhập trả nợ dụng lại hạn sử dụng của xe mua, lại TSBĐ tối đa nguồn thu nhập không quá: 48 tháng đối trả nợ khách hàng  Thời hạn vay tối đa: 05 năm KH thời hạn sử dụng lại TSBĐ với xe trung, nguồn cao nhập trả nợ cấp thu (Mercedes, khách hàng BMW,Toyot  Thời hạn vay a, Ford,…) 36 tháng đối tối đa: 08 năm với xe Hàn Quốc (Daewoo, Huyndai, Kia,…) Lãi 12 cho 8,1% tháng sau theo 10,5% g (tính đến 09/2 019) đầu: 12 tháng đầu: 7,7% đãi 12 tháng 12 tháng đầu: đầu: 9,2% 9,39%  Lãi suất thường  Lãi suất thường  Lãi tính thán nhãn hiệu xe khác  Lãi suất ưu đãi  Lãi suất ưu đãi  Lãi suất ưu  Lãi suất ưu đãi suất vay ưu đãi: sau ưu đãi: 11% suất  Lãi suất thường sau thường sau ưu ưu đãi: 11,5% 11,4% đãi: Loại VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ  Bảo đảm  Bảo đảm ch Bảo đảm Bảo đảm c tiền cho vay Tài sản xe tơ vay ính xe ô tô vay xe ô tô hính xe ô tô vay đảm mua mua, tài sản bất vay mua, tài mua bảo  Bảo đảm động sản khác sản khác Bất động sản thuộc sở hữu thuộc sở hữu bên vay Bên KH bên thứ thứ ba bố mẹ ba KH/bên thứ ba bên vay Xác  Bên có TSBĐ phải ký Hợp đồng uỷ quyền liên quan đến xử lý TSBĐ Mức cho vay tối Mức cho vay tối Mức cho vay Mức cho vay tối định đa: đa: mức  Đối với TSBĐ  TSBĐ ô tô  TSBĐ ô  TSBĐ cho vay 70% giá trị xe  Đối với TSBĐ xe mua: Tỷ lệ bất động sản: cho 100% giá trị xe n vay tối đa hưng không vượt quá: +70% giá trị theo TSBĐ thuê giá tổ chức chuyên tối đa: hình thành từ vốn vay: +Xe tơ hạng tơ đa: hình thành từ vốn vay: siêu +60% giá trị sang, sang:75% giá trị xe xe khách hàng (xe 100%); 60% giá chưa có trị xe (xe qua quan hệ với xe mua: +Xe mới: tối đa 70% giá trị xe; +Xe qua sử dụng tối đa 50% giá trị xe VIB định giá sử dụng) ACB  Trường hợp +Xe ô tô hạng +70% giá trị trung cấp: 80% đảm bảo trị TSB Đ nghiệp định giá giá trị xe (xe khách hàng +100% giá trị TS 100%); 60% giá có quan BĐ định giá trị xe (xe qua theo khung giá c sử dụng) +Xe ô tô hạng phổ hệ với ACB  TSBĐ tài Uỷ ban nhân dân sản khác: thông: 70% giá + 80% giá trị trị xe (xe xe 100%); 60% giá không vượt trị xe (xe qua quá: 70% g sử dụng) +Xe ô tô giá rẻ: iá trị TSB tài sản khác: +Mua xe mới: không vượt 80% giá trị xe; +Mua xe qua sử không dụng: vượt 70% giá trị xe Đ 60% giá trị xe (xe 100%); 40% giá trị xe (xe qua sử dụng)  TSBĐ tài sản khác đảm bảo nhiều tài sản khác nhau: mức cho vay tối đa 80% giá trị xe không vượt mức cho vay tối đa so với giá trị TSBĐ theo định quy hành Điều kiện VietinBank  Việc giải ngân  Việc giải ngân  Việc thực thực ngân giải  Việc giải ngân được thực giải sau khách KH thực sau khách ngân hàng hồn tất tốn đầy đủ phần KH hàng hồn thủ tục vốn tự có cho tất thủ tục phư đảm bảo tiền vay Bên bán theo quy đầy đủ phần ơng + Trường hợp bảo định  Có giấy hẹn lấy vốn tự có thức đảm tơ giải hình thành từ vốn ngân vay, khách hàng phải mua bảo hiểm vật chất xe, người thụ hưởng quyền hiểm lợi bảo VCB GCNĐKX GCNĐKX theo quy đảm bảo tiền vay  Có GCNĐKX giấy hẹn lấy định  Có GCNĐKX KH hồn thành GCNĐKX toán thủ tục chấp đầy đủ phần TSBĐ theo quy giấy vốn tự có cho hẹn lấy Bên bán theo định  Phương thức giải ngân: mua bảo hiểm vật +Thanh toán trực theo cho Bên bán Nếu xe chất toán quy tiếp cho bên bán định, khách hang (trừ trường hợp phải làm thủ tục GCNĐKX quy định  Phương thức  Phương thức giải ngân: giải ngân: +Thanh toán +Thanh trực tiếp cho toán trực tiếp cho cho vay bù đắp) bên bán bên bán chuyển quyền thụ +Bằng tiền mặt +Bằng tiền +Bằng tiền mặt hưởng cho VCB (phải đáp ứng mặt trực tiếp trực tiếp cho cam kết quy định cho KH KH tục mua bảo hiểm VietinBank theo quy định VCB + Trường hợp bảo đảm Bất động sản: khách hàng mua bảo hiểm theo quy thời kỳ) định pháp luật  Phương thức giải ngân: +Thanh toán trực tiếp cho bên bán +Bằng tiền mặt trực tiếp cho KH 10 Phư  Hình ơng dần thức trả nợ thức: trả  Hình thức:  Hình  Cho vay lần: thức:  Hình thức: trả trả góp góp  Kỳ trả nợ lãi: +Trả gốc: định kỳ,  Trả gốc  Trả gốc hàng hàng tháng  kỳ trả nợ gốc: tối đa 03 lãi tháng tháng/kỳ hàng tháng/hàng +Trả lãi: định kỳ quý  Cho vay hạn hàng tháng hàng quý  Trả lãi hàng tháng mức: +Trả gốc: tối đa chu kỳ luân chuyển vốn KH, không vượt 12 tháng +Trả lãi: định kỳ  Cho vay trả góp: +Trả gốc lãi: định 11 kỳ hàng tháng Thời Tối đa 03 ngày làm Tối đa 05 ngày làm Trong gian vòng Tối đa 05 ngày việc kể từ ngày việc kể từ ngày 03 ngày làm làm việc kể từ phê nhận đủ hồ sơ nhận đủ hồ sơ duyệ t Bảng 7: So sánh sản phẩm ngân hàng việc ngày nhận đủ hồ sơ KẾT LUẬN NHTM phận thiếu hệ thống tài quốc gia hoạt động NHTM góp phần quan trọng phát triển ngân hàng cho kinh tế đất nước Vì phát triển bền vững NHTM đặt quản lý hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động tín dụng nói riêng nhằm tăng trưởng, phát triển bền vững kinh tế giai đoạn hội nhập liên kết kinh tế quốc tế Trong suốt chặng đường dài 50 năm phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam khẳng định vai trò chủ lực trách nhiệm tiên phong Ngành Ngân hàng Việt Nam Với quy mơ tăng trưởng lớn tồn hệ thống, Vietcombank tiếp tục khẳng định vị trí đầu đàn qua việc tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, đẩy mạnh hiệu hoạt động tín dụng để phù hợp với định hướng phát triển theo chiều sâu NHNT Với kiến thức tổng hợp phân tích, tiểu luận khái quát Quy trình sản phẩm tín dụng hành NHNT qua giúp người đọc hiểu rõ vai trò, nhiệm vụ phòng, phận máy hoạt động tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tài liệu tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Tài liệu tín dụng Ngân hàng Á Châu Tài liệu tín dụng Ngân hàng Quốc tế https://www.slideshare.net/thinhduc/quy-trinh-tin-dung? fbclid=IwAR3RfNVT3NgkVaFpGTufPwW15Z7YMLskw_D0yRQR7tso 3Pd64TykHPSHbko https://portal.vietcombank.com.vn/about/Pages/Home.aspx? devicechannel=default&fbclid=IwAR2PDaIqd0Vlaoz53XVCe0u_nP_pFI3tyzDuAg5fV3phneW45klf_GeMVw https://iluanvan.com/nang-cao-chat-luong-tin-dung-tai-ngan-hangthuong-mai-co-phan-ngoai-thuong-viet-nam-trong-qua-trinh-hoi-nhap/? fbclid=IwAR2aVnFSE3EEslHbBs3BH3EqUvj73FxbRm4XNuGX0xeHWszBLiF-xYcxr4 ... Chương II: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK 2.1 Quy trình tín dụng 2.1.1 Sơ đồ quy trình tín dụng Thu thập thơng tin theo quy định Đánh giá sơ khả đápứng NH Lập báo cáo đề xuất tín dụng Bước... cho ngân hàng tốt 2.2 Nhận xét quy trình tín dụng Vietcombank 2.2.1 So sánh quy trình ngân hàng Nhằm có góc nhìn khách quan quy trình tín dụng vietcombank, nhóm có thu thập liệu đưa điểm khác quy. .. Phân tích kết tín dụng ngân hàng Vietcombank Tín dụng tăng trưởng tốt từ đầu năm, bám sát định hướng “Bán lẻ”, tái cấu trúc danh mục tín dụng, phát triển khách hàng tín dụng -Dư nợ tín dụng đạt 639.370

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK

    • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank – VCB)

    • 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

    • 1.3. Các hoạt động kinh doanh chính

    • 1.4. Phân tích kết quả tín dụng của ngân hàng Vietcombank

    • Chương II: QUY TRÌNH TÍN DỤNG CỦA VIETCOMBANK

      • 2.1. Quy trình tín dụng

        • 2.1.1. Sơ đồ quy trình tín dụng

        • 2.1.2. Diễn giải quy trình

        • 2.2. Nhận xét về quy trình tín dụng của Vietcombank

          • 2.2.1. So sánh quy trình 4 ngân hàng

          • 2.2.2. Nhận xét chung

          • Chương III: SẢN PHẨM CHO VAY MUA Ô TÔ TIÊU DÙNG CỦA VIETCOMBANK

            • 3.1. Các sản phẩm tín dụng của Vietcombank

            • 3.2. Sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng của Vietcombank 

              • 3.2.1. Đặc tính sản phẩm 

              • 3.2.2. Quy trình thực hiện

              • 3.2.3. Hồ sơ vay vốn

              • 3.2.4. Mẫu biểu và các văn bản pháp lý có liên quan

              • 3.3. So sánh sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng cá nhân của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (VietinBank), Ngân hàng Á Châu (ACB) và Ngân hàng Quốc tế (VIB)

              • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan